1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh bình phước từ năm 1997 đến năm 2015

115 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THẾ AN TÌNH HÌNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số:60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHÚC VĨNH TP Vinh - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu …………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu …………… 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu 10 5.2 Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 12 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2 Thế mạnh kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước 25 1.3 Thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Sông Bé trước năm 1997 ……………………………………………………… 27 1.3.1 Giai đoạn 1986 – 1991 27 1.3.2 Giai đoạn 1991 – 1996 30 1.3.3 Giai đoạn 1996 - 1997 32 1.4 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến năm 2015…………………………… 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 1997 – 2015 39 2.1 Quá trình thực mục tiêu đại hóa nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến năm 2015 39 2.1.1 Nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp…… 39 2.1.2 Phát triển kinh tế trang trại 40 2.1.3 Cơ giới hóa nơng nghiệp 41 2.1.4 Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 44 2.1.5 Thực chương trình xây dựng nơng thơn 45 2.2 Những kết cụ thể trồng trọt chăn nuôi từ năm 1997 đến năm 2015 …………………………………………… 46 2.2.1 Trong lĩnh vực trồng trọt 46 2.2.2 Trong lĩnh vực chăn nuôi 59 2.3 Kết lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 ………………………………………………… 66 2.3.1 Nuôi trồng khai thác thủy sản 66 2.3.2 Trong lĩnh vực lâm nghiệp 69 2.3.3 Công nghiệp chế biến nông sản ……………… 74 2.3.4 Dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp 78 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 80 3.1 Những đóng góp hạn chế kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn từ 1997 đến 2015 80 3.1.1 Những đóng góp kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước ……………….……………… 80 3.1.2 Một số tồn hạn chế kinh tế nông nghiệp Bình Phước giai đoạn 1997 – 2015 … 81 3.2 Đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 - 2015 83 3.2.1 Đặc điểm kinh tế nơng nghiệp Bình Phước giai đoạn 1997 – 2015 83 3.2.2 Vai trò kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 84 3.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp ……………………………………………………… 89 3.3 Triển vọng phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước ……………………………………………………… 91 3.3.1 Những hội thách thức kinh tế nơng nghiệp Bình Phước 91 3.3.2 Triển vọng phát triển 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cấu kinh tế nước ta, nông nghiệp coi ngành kinh tế mũi nhọn chiếm ưu Bước vào thời kỳ đổi mới, thành tựu bật ngành nông nghiệp Việt Nam giới đánh giá ghi nhận việc sản xuất xuất lương thực Sau chiến tranh kết thúc (1975), Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, khoảng thời gian từ năm 1989 đến nay, nông nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm nước mà cịn có khả xuất mặt hàng nước ngoài, đặc biệt gạo Đây thành việc đổi chế, sách kết hợp với việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Các lĩnh vực sản xuất trồng, vật nuôi, thủy sản, lâm nghiệp có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành trên, gặp nhiều khó khăn phát triển sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nước có nơng nghiệp lạc hậu Theo số liệu thống kê năm 2005, nông nghiệp chiếm 20,97% tổng sản phẩm quốc nội, tỉ lệ lao động tham gia vào ngành 60% Vì vậy, cần phải cố gắng thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp số lượng chất lượng Bình Phước tỉnh miền núi nghèo, kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo phát triển kinh tế - xã hội Trải qua trình tái lập xây dựng phát triển, Bình Phước đạt nhiều thành tựu to lớn mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội Từ tỉnh nghèo phát triển lên Hiện nay, Bình Phước trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm đạt 10,8%, tổng giá trị sản phẩm tỉnh năm 2015 đạt 10.150 tỷ tăng 1,67 lần so với năm 2010 Trong kinh tế nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế Giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp năm 2015 theo ước tính sơ chiếm 28,7% Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế nơng nghiệp Bình Phước cịn nhiều hạn chế, khó khăn Việc đề chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, trồng trọt, chăn ni để phù hợp với tình hình đặc điểm tỉnh cịn hạn chế, q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chưa mạnh, tính chất sản xuất hàng hóa nơng nghiệp thiếu ổn định, giá trị đơn vị diện tích thấp, kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăn ni có bước phát triển chưa đồng bộ, thiếu bền vững Cơng tác quy hoạch, bố trí vùng sản xuất chưa quan tâm mức, chưa tạo gắn kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp kinh tế nông thôn chưa phát triển Kinh tế nông nghiệp chưa có phát triển đột phá tạo tiền đề ban đầu cho thúc đẩy phát triến kinh tế - xã hội Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giống vào sản xuất chưa phát triển, điều kiện nhằm phục vụ phát triển nơng nghiệp cịn thiếu yếu Mặc dù tỉnh đề nhiều giải pháp đầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi theo hướng thâm canh, chuyên canh, phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, kinh tế lâm nghiệp Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm vốn có tỉnh Các giải pháp, định hướng nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp bền vững mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách cấp quyền địa phương quan tâm đạo thực Nhìn nhận cần thiết đó, tác giả chọn đề tài “Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến năm 2015” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam với mong muốn đề xuất luận khoa học góp phần xây dựng định hướng, giải pháp nhằm khai thác tiềm lợi tự nhiên, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp tỉnh thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, nông nghiệp nông thôn không vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, đạo mà vấn đề nhiều nhà lý luận, nhà khoa học, tổ chức kinh tế - xã hội… tập trung nghiên cứu, tìm hiểu Từ bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn theo đường lối đổi Đảng, vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp nhà khoa học trọng, quan tâm nhiều có nhiều cơng trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành, lĩnh vực khác vấn đề Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kì đổi tiêu biểu có cơng trình: Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002) tác giả Nguyễn Sinh Cúc (NXB Thống kê, 2003); Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp tác giả Trần Văn Châu (NXB Chính trị Quốc gia, 2003); Nơng nghiệp Việt Nam – Từ cội nguồn đến đổi Bùi Huy Đáp Nguyễn Điền (1996); Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: khứ tác giả Nguyễn Văn Bích (2007); Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại tác giả Nguyễn Danh Sơn (2010); Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn nước ta đường phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tác giả Trần Ngọc Hiên (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 4/1998),… Các cơng trình phác thảo tranh tổng thể tình hình kinh tế nơng nghiệp Việt Nam thời kì đổi mới, qua tập trung vào phân tích vấn đề lý luận bản, vai trò, yếu tố tác động, cần thiết nội dung phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng qua giai đoạn đổi hội nhập kinh tế, từ đề định hướng, chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thơn, xây dựng tiêu chí bước đi, chế, sách cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn, giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn Đây liệu quan trọng giúp tác giả giải vấn đề lí luận kinh tế nơng nghiệp, làm sở cho việc tiếp cận xác đối tượng nghiên cứu Thứ hai, nhóm cơng trình liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn khu vực Nam Bộ Đơng Nam Bộ có cơng trình nghiên cứu Nơng nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới kỷ XXI, tác giả Lâm Quang Huyên (NXB Khoa học xã hội, 2002) Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đơng Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tác giả Phạm Hùng (NXB Nơng nghiệp, 2002) Qua hai cơng trình này, tác giả sâu phân tích đặc điểm q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Nam Bộ Đơng Nam Bộ, kinh tế nơng nghiệp Bình Phước đề cập đến với tư cách phận tách rời khu vực Gần đây, luận văn thạc sĩ Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương 1997 – 2007 tác giả Võ Thị Cẩm Vân (Trường ĐHKHXH & NV – ĐHQG TP HCM, 2008) đề cập đến số nội dung liên quan đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơng Bé (trong có tỉnh Bình Phước) Thứ ba, cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến vấn đề kinh tế kinh tế nông nghiệp Bình Phước có cơng trình nghiên cứu Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bình Phước từ 2005 – 2020; Định hướng giải pháp Sở Cơng thương tỉnh Bình Phước thực năm 2012 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lý Viên Đình Tiến (2011) Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, định hướng đến năm 2020 Các cơng trình nghiên cứu đưa sở lý luận, nêu lên thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố có phát triển kinh tế nơng nghiệp Có thể thấy, vấn đề kinh tế tỉnh Bình Phước nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, cấp lãnh đạo quyền tỉnh Bình Phước Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, tổng kết cách chi tiết, đầy đủ tổng thể tranh kinh tế nơng nghiệp Bình Phước từ tái lập tỉnh đến góc nhìn lịch sử Chính vậy, tác giả luận văn mong muốn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác kế thừa kết có, để tiếp cận nghiên cứu đề tài “Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến 2015" cách hệ thống, toàn diện đầy đủ hơn, nhằm tổng hợp phân tích thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, từ rút học kinh nghiệm đồng thời nêu lên khuyến nghị địa phương nhằm góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Phước nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đánh giá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ chia tách đến (1997 - 2015) nhằm làm rõ thực trạng, đánh giá thành tựu hạn chế, việc thực chủ trương, sách phát triển kinh tế nông nghiệp thông qua thực tiêu, định hướng để từ rút học kinh nghiệm nhằm góp phần giúp quyền địa phương có sở khoa học để xây dựng sách phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh thời gian tới 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến năm 2015 nhằm đánh giá vận dụng chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, tỉnh vào tình hình thực tế so với mục tiêu, nhiệm vụ đặt thông qua thành tựu, hạn chế trình phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước Đồng thời đánh giá thành tựu, hạn chế phân tích ngun nhân q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 Rút học kinh nghiệm nêu lên khuyến nghị địa phương việc đề giải pháp nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ tái lập tỉnh đến (1997 – 2015) bao gồm lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp Ngồi ra, đối tượng cần nghiên cứu chủ trương, sách, việc thực tiêu, định hướng phát triển, chuyển biến kinh tế nông nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến 2015 Năm 1997, tỉnh Bình Phước tách từ tỉnh Sơng Bé đến năm 2015 thời gian kết thúc nhiệm kỳ đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX (2010 – 2015) chuẩn bị cho đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X (2015 – 2020) Tuy nhiên, để có nhìn tổng thể biện chứng tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước, luận văn mở rộng thời gian trước năm 1997 để khái quát 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ tỉnh uỷ Bình Phước (2015), Địa chí Bình Phước, tập 1, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội Ban Thường vụ tỉnh uỷ Bình Phước (2012), Bình Phước 15 năm chặng đường, Nhà in Báo Bình Phước, Bình Phước Ngọc Bích (2016), “Ngành điều Bình Phước trước thời thách thức mới”, Báo Bình Phước, nguồn: http://www.vinacas.com.vn/index.php?route=common/news/details&ne ws_id=854, truy cập ngày 20/4/2016 Trần Văn Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2004), ‘‘Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu Kế hoạch năm 2001 – 2005’’, Tạp chí Cộng sản (6), tr 15-18 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Kết điều tra doanh nghiệp năm 2016, Bình Phước Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Bình Phước Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Bình Phước 10 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước năm 2009, Bình Phước 11 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước năm 2013, Bình Phước 102 12 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước năm 2014, Bình Phước 13 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước năm 2015, Bình Phước 14 Dự án số lực cạnh tranh – CPI, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh – CPI, nguồn: http://www.pcivietnam.org/bang-xep-hang, truy cập ngày 20/7/2016 15 Bùi Thị Đào (2015), Tình hình kinh tế trang trại Bình Phước phương hướng thời gian tới, Sở NN & PTNT tỉnh Bình Phước, nguồn: http://sonongnghiepbp.gov.vn/index.php?language=vi&nv=phat-triennong-thon&op=Tin-tuc/TINH-HINH-KINH-TE-TRANG-TRAI-BINHPHUOC-VA-PHUONG-HUONG-TRONG-THOI-GIAN-TOI-164, Truy cập ngày 20/7/2015] 16 Đảng tỉnh Bình Phước, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (1975 – 2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Đảng tỉnh Bình Phước, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VI nhiệm kỳ 1997 - 2000, Bình Phước 18 Đảng tỉnh Bình Phước, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII nhiệm kỳ 2001 - 2005, Bình Phước 19 Đảng tỉnh Bình Phước, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII nhiệm kỳ 2005 - 2010, Bình Phước 20 Đảng tỉnh Bình Phước, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 - 2015, Bình Phước 21 Đảng tỉnh Bình Phước, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 - 2020, Bình Phước 103 22 Đảng tỉnh Sông Bé, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ IV, nhiệm kỳ 1986 - 1991, Bình Phước 23 Đảng tỉnh Sông Bé, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ V, nhiệm kỳ 1991 - 1996, Bình Phước 24 Đảng tỉnh Sơng Bé, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VI, nhiệm kỳ 1997 - 2000, Bình Phước 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987-2006), Văn kiện đại hội Đảng (lần VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), ‘‘Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi mới’’, Thông tin chuyên đề số 27 Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam theo hướng công nghiệp hố, đại hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Phạm Xuân Nam (chủ biên, 1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Sở Cơng thương tỉnh Bình Phước (2014), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bình Phước từ 2005 – 2020; Định hướng giải pháp, Bình Phước 32 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Phước (2012), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến 2025, Bình Phước 33 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước (2011), Đề án phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 đại bàn tỉnh Bình Phước, Bình Phước 104 34 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước (2011), Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020, Bình Phước 35 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước (2011), Quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2025, Bình Phước 36 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá từ kỷ XX đến kỷ XXI “Thời đại kinh tế tri thức”, NXB Thống kê, Hà Nội 37 Lê Đình Thắng (chủ biên; 2002), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ Chính trị (Sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Đình Thắng (chủ biên; 1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng tỉnh Bình Phước từ năm 2001 đến năm 2010, Bình Phước 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2007), Công bố 10 thành tựu bật sau 10 tái lập tỉnh Bình Phước, Bình Phước 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơng Bé, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội phương hướng nhiệm vụ năm từ 1990 đến 1996, Bình Dương 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơng Bé, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 1991 – 1995 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 1996 - 2000, Bình Dương 105 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2015, Bình Phước 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội phương hướng nhiệm vụ năm từ 1997 đến 2015, Bình Phước 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, Kỷ yếu hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật lần thứ 2010 – 2011, Bình Phước 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, Kỷ yếu hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật lần thứ hai 2011 – 2012, Bình Phước 106 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình 107 PHỤ LỤC Hồ thủy điện Thác Mơ Nguồn: Tác giả Đập tràn hồ thủy điện Thác Mơ Nguồn: Tác giả 108 PHỤ LỤC Cửa Hoa lư Nguồn: Tác giả Cửa Hoàng Diệu Nguồn: Tác giả 109 PHỤ LỤC Gặt lúa Đăng Hà – Bù Đăng Nguồn: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước Hồ tiêu Ảnh: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước 110 PHỤ LỤC Vườn điều Nguồn: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước Chế biến hạt điều Nguồn: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước 111 PHỤ LỤC Vườn cao su Nguồn: Tác giả Chế biến cao su Nguồn: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước 112 PHỤ LỤC Trang trại ni bị Nguồn: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước Trang trại nuôi gà Nguồn: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước 113 PHỤ LỤC Chăn nuôi vịt Nguồn: Tác giả Trang trại nuôi heo Nguồn: Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước 114 PHỤ LỤC Máy suốt bắp (ngô) Nguồn: Kỷ yếu Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước Máy phun thuốc cao su) Nguồn: Kỷ yếu Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước 115 PHỤ LỤC 10 Máy suốt hạt điều Nguồn: Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước Máy giảm lực nén tăng lực đẩy cho động xăng Nguồn: Kỷ yếu Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước ... biến kinh tế nông nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến 2015 Năm 1997, tỉnh Bình Phước tách từ tỉnh Sông Bé đến năm 2015. .. tiền đề kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước Chương Thực trạng kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 - 2015 Chương 3: Nhận xét kinh tế nông nghiệp Bình Phước từ 1997 đến 2015 14... NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 80 3.1 Những đóng góp hạn chế kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn từ 1997 đến 2015 80 3.1.1 Những đóng góp kinh

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w