BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO _
HƯỚNG ĐẠI HỌC SƯPHAM THÀNH PHÒ HÒ CHÍ MINH „ , KIK)4 VÀTLÍ len Í UẬN YÄN TỐT ed DE TÀI:
PHAT HIEN MOT SO QUAN NIEM
CO SAN CUA HOC SINH
KHI HOC PHAN CO HOC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẦN ; CÔ 3# 67 044121 0Á
SINH VIEN THUC HIEN :0XÄN 031J3tlÐI2IÀ
NIEN KHOA : 1992 - 1996
Trang 2Em xin chan thành cảm dn C6 Lé Thi Thanh Tháo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận này
Cám ơn tất cả qui Th4y C9 đã tận tình truyền đạt
kiến thức và chỉ bảo cho em trong những năm học qua,
Cám ơn sự giún đỡ của năm bạn Thụy Yên, Hoàng Dung, Tuấn Huy, Mai Anh, Duy Khang và các Thầy Cô khoa lý trường Bùi Thị Xuân và Hùng vương đã tạo điều kiện cho em tiến hành trắc nghiệm của mình
sv Oran Obj Hau Ha
Trang 3Luận văn tốt nghiệp Tran The Hiu Wa
L097 N09 DAN
H
Qua việc tìm hiểu học sinh trong đợt thực tập sự pham vừa qua, cùng
với chính bản thân em và các bạn sinh viên khác Em nhận thấy thực trạng từ trưđc đến nay tại các trường phổ thông, sau mỗi kỳ thi học kỳ xong (chỉ
shore
xét trongvVật lý) phần lớn học sinh thừơng quên đi nhanh chóng những kiến thức mà bấy lâu họ được học, Bằng chứng là đứng trước một vấn dé nào đó học sinh thường hay vận dụng những kiến thức có sẵn từ trước khi học Vật lý của mình để lý giải nó và khi đó các khái niệm, các định nghĩa, các định luật kia ,hây giờ chỉ còn sót lại dưới dạng những từ vựng Vật lý
và các mệnh đề trừu tượng mà thôi Vấn để đặt ra ở đây là chúng ta phải
làm gì và xử lý ra sao với những quan niệm có sẵn của học sinh trong những giờ học Vật lý như thế ? Chúng ta phủ nhận nó ư, hay bằng cách
dạy thêm thật nhiều kiến thức mới để lấp đi những kiến thức cũ kia Có
muôn vạn cách nhưng cách nào hiệu quả và thiết thực đây? Rõ ràng vấn
để dạy học quan tâm đến quan niệm có sẵn của học sinh chiếm một vị trí
rất quan trọng trong công tác giảng dạy nói chung và trong dạy học Vật lý
nol meng,
Nhận thức được vấn để này cộng với sự động viên hướng dẫn nhiệt tình của cô LÊ 'FHỊ THANH THẢO nên em đã chọn để tài “PHÁT HIEN MOT SO QUAN NIEM CO SAN CUA HOC SINH KHI HOC PHAN CG HỌC ” để mong góp một chút sức trong việc phát hiện và đưa
ra một số để nghị về vấn để dạy học quan tâm đến quan niệm có sẵn của
học sinh, Vì thời gian hạn hẹp và hạn chế về trình độ nên tham vọng xem xét hết những khía cạnh khác nhau của Vật lý chưa thể thực hiện được nên
em chỉ xét đến những vấn để thuộc phần cơ học mà thôi
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì đây là lần đầu tiên em nhân để
tài về thực nghiệm thực tế nên không thể trắntenhững sai sót và vụng về, Em rất mong nhân được sự thông cảm, đóng góp ý kiến tân tình và chỉ bảo của các thay cô và các hạn sinh viên khoa Lý
Trang 4Ludn văn tốt nghiệp Tran Tht Kia Wa
_ ne Set NE EOE ONAN NRE RP SANE ae nt +
PHẦN I
YAN DE QUAN NIEM
CO SAN CUA HOC SIN
Trang 5l.uận văn tốt nghiệp Tran Thi ita Ka
PHAN I: VAN DE QUAN NIEM CO SAN
CUA HOC SINH
mK
I Day hoe theo lối cổ truyền
Một bức tranh quen thuộc về quá trình hình thành và phát triển của khoa học Vật lý mà sách vở cho chúng ta thấy là sự lần lượt phát hiện ra các
quy luật của tự nhiên nhờ hoạt động khoa học của các nhà Vật lý Con đường
chung của sự phát hiện này gần như đều xuất phát từ sự quan sát ( cố ý hay ngắu nhiên) hiện tượng Vật lý, từ đó tiến hành thực nghiệm đo đạc, xử lý mà rút ra các định luật tự nhiên Các định luật này vì thế mang tính tuyệt đối và
tổng quát, chính vì vậy việc dạy Vật lý cũng cố gắng lặp lai con đường này,
nhằm mục đích cho học sinh thấy được con đường tìm ra các định luật Vật lý
và nhằm đạt đến hiệu quả thuyết phục cao nhất
Vì vậy người ta quan niệm rằng giảng dạy Vật lý phải bat dau với sự quan sát và các sự kiện, nghĩa là điều kiện tiên quyết cho việc lĩnh hội một kiến thức Vật lý nào đó, Quan điểm như vậy chẳng khác nào cho rằng nhiệm vụ chủ yếu của Vật lý nói chung và đạy học theo đường lối quy nạp nói riêng
chỉ là việc chứng tỏ sự hiển nhiên của các định luật trong tự nhiên mà thôi
Và khi đó con người chỉ cần quan sát, đo đạc, lấy số liệu và xử lý số liệu, rút
ra kết luận từ các quan sát sự kiện đó dưới dạng các định luật là xong Dạy
học theo lối này (từ cụ thể đến trừu tượng) được gọi là đường lối quy nạp
Dạy học theo lối nàyvÏ luận nhận thức hiện đại đã cho thấy nhiều
nước điểm rất lớn của nó, Nhận thức luận hiện đại không thừa nhận tính
khách quan của sự quan sát và vì thế các công việc nhận thức tiếp theo cũng
không thể hiện mình cho tính khách quan của các định luật Vật lý, mà trái lại
quansát mang nhiều yếu tố chủ quan, Bên cạnh đó quan sát không thể là
điểm khởi đầu của mọi quá trình nhận thức, bởi không có sự quan sắt nào để dân đến một quá trình nhận thức thực sự lại không được chỉ đạo bởi một lý (tuyết nào đó, Quan sát phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội, trình độ nhận thức của từng người, tức là phụ thuộc vào nén ting kiến thức có sẵn của người đó,
Trang 6I.uận văn tốt nghiệp Tran “74¿ 1œ 12a
[Day học truyền thống theo lối quy nạp vì thế mang khá nhiều van dé
cần bàn cãi, bởi nó làm học sinh lẫn lộn ghê gớm giữa lý thuyết và thực tại,
lim hoe sinh quan niệm về tính tuyệt đối của các kiến thức Vật lý, làm họ
hiểu sai về con đường nhân thức thực sự trong khoa học, Vì thế làm thui chột đi sự sáng tạo và độc lập trong nhận thức của học sinh
- Vấn để quan niệm có sẵn của học sinh khi học Vật lý :
Mot cậu học trò đến với giờ học Vật lý không phải với một cái đầu rang khong như trước đây ta từng nghĩ, để rỗi sau mỗi giờ họcrđấi đầu bé nhỏ
kia được dần dẫn lắp đẩy “đủ thứ” từ ngữ Vật lý, mà với môf mđ kiến thức
thực nghiệm đã có sẵn từ trước, Vì trước khi bắt đầu học Vật lý rất lâu để cố
gắng lm hiểu những hiện tượng trong thực tế cuộc sống hàng ngày, họ đã phải vận dụng mọi hiểu biết của mình để lý giải nó Những quan niệm có sẵn
đó tuy rất ngây ngô và mù mờ nhưng lại đứng vững trong đời sống hằng ngày
và luôn luôn thường xuyên được củng cố giá trị, bởi tuy nó có nguồn gốc từ ngồi mơi trưững học đường nhưng lại là những ý tưởng đại chúng và chúng được cấu trúc thực sự tạo thành một hệ thống chặt chẽ (đụng đến một ý tưởng
là đụng đến mọi th
Và do đó chúng ta khó mà làm gì được để hòng thay đổi hoàn toàn
những “ý tưởng đạt chúng ” kia đi
Chẳng han nếu hảo với các em học sinh rằng bỉ sắt rơi xuống đất nhanh
hơn bí nhôm (nếu thả từ cùng một độ cao và cùng một lúc) thì chắc chắn học sinh sẽ nhắm mất tin ngay lập tức, bởi điều đó quá ư có lý : vật nặng phải bị
trì xuống một lực lớn hơn là một điều hẳn nhiên rồi, ai cũng có thể tưởng tdng và lý giải được cả Nhưng nếu bảo rằng cả hai đều rơi xuống đất cùng
một lúc thì còn lâu các em mới tin và hiểu được, mặc dù sau khi đã học bài
"Rơi Tự Do”; các em vẫn không sao xóa bỏ được ý tưởng rất "có lý” đó của mình (Điều này đã được trắc nghiệm ở phần sau)
Hay nếu nói với học sinh là: trái đất thân yêu của chúng ta đang “đi”
vòng quanh ông Mặt trời thì chắc chắn học sinh sẽ không sao hiểu nổi cả, rõ ràng ai cũng thấy là ông Mặt trời “đi” vòng quanh trái đất của chúng ta kia tà - Vì như ta thấy sáng sớm là “ổng” mọc ở hướng Đông và rồi gần xế chiều thì ổng lại từ từ "di chuyển” sang hướng Tây,đến lúc tối thì “ổng” lặn
Trang 7Luận văn tốt nghiệp Tran Thi Witu Ka
RO ràng trong đầu học sinh luôn có sẵn những định kiến, họ suy nghỉ
vẻ xứ rơi tự nhiên, về sự chuyển đông của các hành tỉnh và logic như Aristotc
Vay,
Nếu ta quên những điều tương tự mà chỉ áp đặt quá trình nhận thức,
không có sự đối mặt với các định kiến có sẵn thì chúng ta chỉ dạy cho học sinh được các từ vựng Vật lý một cách sáo rỗng mà thôi Và các định kiến kia
van tiếp tục tổn tại qua nhiều năm học và mặc dù chúng ta đã cố gắng truyền đạt thêm that nhiều kiến thức mới để học sinh quên đi những kiến thức cũ,
nứng rốt cuộc đứng trước một vấn để khác, trên cơ sở các định kiến của
minh hoe sinh lại quên đi những kiến thức mới rất nhanh và họ lai sử dụng
các từ vựng Vật lý, khi đó kiến thức có sẵn được trang bị các từ vựng Vật lý
cũng sẽ trở thành những kiến thức sai,
Ví dụ 1: Thí nghiệm đối với học sinh lớp 6, 7,
Hỏi: Cái gì xảy ra khi làm thí nghiệm: đem một bình nước có mội nhiệt kế đụn lên bởi một đèn côn
- Theo học sinh: nước sẽ nóng lên và nhiệt kế chỉ 100”
- Nhưng nếu ta đặt vấn để : để hai đèn cồn đốt nóng bình cùng
mỏi lcthì khi nước sôi lên lên nhiệt kế có chỉ đúng 100° không?
Chắc chắn đa số học sinh trả lời rằng :không vì theo các em khi dun
nhiều đèn thì tạo ra công suất lớn, mà công suất lớn thì nhiệt độ sẽ lên cao
lớn 100”,
Ví dụ 2 : Khi học cơ học cổ điển học sinh luôn có các kiến thức có sẵn đối nghịch làm cản trở việc tiếp thu các định luật Newlton
Quan niệm có sẵn của học sinh Cơ học cổ điển
- Trang thái bình thường của một «+> - Định luật ! Newlon : chuyển động vặt là đứng yên Mọi chuyển động đặc biệt theo một đường thẳng với
can phải có một lực tác động vận tốc không đổi không cần lựctác
thưởng xuyên dụng /Tùy thuộc vào hệ quy chiếu
-_ Lực Wd Hii vấn tậc [ad +> - Định luật 2 Newton : những biến
đổi vận tốc mới cần lực tác dụng
Trang 8
I.uận văn tốt nghiệp “lầu Tht Wau Ka
F- Y F ~ a
- Chi có tác động tích cực mới có «+ - Định luật 3 Newlton : lực bằng
thẻ củng cấp lực - vật bị động ( phản lực ( ví dụ : ta “đẩy” bức
chết )không thể tác dụng lực tường một lực thì bức tường cũng đẩy lại ta một lực như thế hoặc hai
người đẩy nhau với cùng một lực
Ví dụ 3: Đẩy cái cập
+ Hỏi làm thế nào cho cặp chuyển động
+ HS: Day
+ Khi ngừng đẩy: cặp ngừng chuyển động
Nhưng nếu chúng ta đẩy cặp bằng một lực lớn hơn thì thấy cặp có thể chuyền động thêm một đoạn sau khi đã ngưng lực tác dụng Học sinh không giải thích được, bởi theo các em một vật đang chuyển động mà ngưng lực tác dụng thì lập tức đừng lại,
Tóm lại: Vấn để đặt ra ở đây là liệu chúng ta phải làm gì và xử lý ra
sao với định kiến có sẵn của học sinh trong việc dạy học Vật lý nói riêng
Khuyng hướng thường bắt gặp nhất hiện nay đó là phủ nhận quan niềm, thái độ đầu tiên này của thầy giáo biểu lộ một điểu thiếu thoải mái gần
với sự chịu đựng Học sinh thì diễn đạt vụng về, mù mờ, các thầy thì cảm thấy
khó nêu lên những giả thuyết từ những cấu trúc kiến thức và từ những hệ
thức nhân quả đang sử dụng có ý nghĩa là khó rút tỉa được những giả thiết về quan niệm qua ngôn từ hoặc qua bài giải của học sinh Đằng khác, những
quan điển - này quá da dang và có nguy cơ dẫn dắt lớp học đi về đủ hướng
cho nên khó lòng xét tới đẩy đủ trong giờ học
Từ khuyng hướng trên cho nên có ngưới xem quan niệm như những trở nai trong công tác dạy học của họ Sở dĩ họ quan tâm đến những quan niệm
có sản củahoc sinh là để đã phá hiệu quả hơn, tiêu hủy dễ dàng hơn và khai
trữ những quan niệm hòng thay thế bằng những kiến thức chỉnh đốn hơn Nhưng đừng có nghĩ rằng có thể tiêu hủy quan niệm một cách dễ dàng ohu vay, các quan niệm đều rất bến bỉ (không phải là hiếm thấy cùng một quan niệm từ tuổi 13 lên đến tuổi ra Đại học) cho nên khó đổ nhào chỉ vì lập
Trang 9Luận văn tốt nghiệp Tran Thi Wiu Wa khó điển giải thêm một lần nữa trong mở quan niệm là mot điểu ít khi xảy ra
Chàng có kinh nghiêm nào là kinh nghiệm cốt tủy cả,
Tóm lại, dạy học theo lối quy nạp thường là mọi cách hoặc tránh né hoặc cố ý hủy hỏ các quan niêm có sẵn của học sinh bằng cách tổ chức môi quá trình nhận thức thoáng nhìn có vẻ khách quan và logic để đưa học sinh
đến những kết luận tưởng chừng khó lòng bác hỏ Họ nghĩ rằng kiến thức mới
vì thể có chỗ đứng vững trong đầu học sinh Dạy học theo lối này có tính quan niềm (một cách hình ảnh) rằng đầu óc học sinh như một cái bình rỗng,
việc dạy là làm sao để vào đó những kiến thức đúng, sắp xếp cho nó trật tự
mà thôi,
Hl Day hoe quan tam đến quan niệm có sẵn của học sinh và hiệu quả của
nm
IXav học không báo giờ và không thể quan niệm rằng đầu óc học sinh trfde khi bước vào một khái niệm Vật lý nào đó là trống rỗng mà ngược lại
luôn luôn hải quan niệm rằng nó như một cái bình đẩy ắp những kiến thức có
sẵn mà người thầy nếu tổ chức một quá trình nhận thức không đúng sẽ chỉ làm một công việc là để thêm vào cốc nước đã đầy ấp,
Có thể nói việc phát hiện ra những kiến thức có sẵn của học sinh về
một vấn để Vật lý nào đó là tiền để cơ bắn nhất cho việc dạy học Tuy nhiên
khi phát hiện ra rồi thì xin đừng tìm cách phá hủy nó bằng cách áp đặt cho hoe sinh phải bỏ Người dạy phải biết rằng trong con người luôn luôn có sự
chong lai su thay đổi trong cấu trúc suy nghĩ Học sinh cũng vậy Mặc dù biết
rằng các kiến thức cũ đối chọi với kiến thức mới nhưng chúng ta không thể làm gì được mà chỉ có thể làm cho học sinh dân dẫn nhận ra điểu đó mà thôi
Nên cho học sinh thấy sai lầm trước chứ không nên để nó tiếp tục sai lầm rồi
mới chuyển trở lại, Sau đó nên đối chiếu so sánh với kiến thức mới để cho
học sinh thấy rằng nhưng kiến thức cũ là không có cơ sở khoa học Tốt hơn là chúng ta nền củng cấp những kiến thức Vật lý để học sinh tự đối lập và làm
cho họ nhân thức được kiến thức Vật lý là manh hơn và tác động ở phạm vi
lún hơn, Một điều nữa người dạy cần lưu ý rằng việc dạy học quan tâm đến
quan mềm có sẵn của học sinh không nên nôn nóng mà chúng ta nên chuyển mỏi cách từ từ, chắc chấn những quan niệm có sẵn sang những kiến thức Vật
Trang 10luận văn tốt nghiệp Tran Thi Wiua Wa
Phiféng phap nay doi hoi t6n nhiều thời gian nhưng cần phải làm vì nếu khong học sinh sẽ giữ mãi những quan niệm sai lầm (giúp họ hiểu một hiện tfp còn tốt hơn bất buộc họ học thuộc một công thức) Cách dạy này đòi li người Thấy phải đi vào từng học sinh vì mỗi người lại có những quan mềm của riêng mình, không ai giống ai cả, và hơn nữa người thầy cần phải
biệt được tại sao học sinh nghĩ và có những khái niệm đó, dẫn dẫn bộc lộ ra
Irong qua trinh hoe tap,
Như vậy mục đích của việc dạy học Vật lý không phải là việc phi nhớ củng thức, định nghĩa, khái niệm mà là làm thế nào để thay thế được các
định kiến của học sinh có sẵn từ trước do kinh nghiệm sống Và sau 5,6 năm
học vật lý thì tới phiên vật lý cổ điển lại cần phải thay bằng một loại kiến
thức tốt hơn, đó là Vật lý tưởng đối Einstein, Vậy trong quá trình học va day Vật lý chúng ta phải thường xuyên thay đổi định kiến trong Vật lý Đó là điều
tât vến xảy ra trong mọi lĩnh vực
Tóm lại, dạy học quan tâm đến quan niệm có sẵn của học sinh không phái là mọt công việc dễ dàng gì Nhưng nếu biết tận dụng nó thì công tác
day học nói chung và việc dạy học Vật lý nói riêng sẽ đi đến thàh công tốt
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp “ẩn “74¿ 7# 7à
PHÁT HIỆN MỘT SỐ QUAN NIỆM CÓ SAN
CỦA HỌC SINH KHI HOC PHAN CO HỌC
*K
1 Xiục đích
Trac nghiệm nhằm phát hiện một số kiến thức có sẵn của học sinh vẫn
tồn tại bể vững sau khi đã học phần cơ học hai lần (ở lớp 7 và lớp 10)
H Nội dung
Trắc nghiêm gôm một số vấn để Vật lý thuộc phần cơ học ( chất rắn và chất lỏng) mà chúng tôi chủ quan cho rằng ở đó học sinh sẽ bộc lộ các kiến
thức có sẵn, hển vững của mình, đó là những quan niệm có sẵn của học sinh có từ trưđc khi học Vật lý và theo cảm nhận chủ quan thì nó vẫn tổn tại trong đầu học sinh mặc dù sau khi đã học cơ học nhiều lần (lớp 7 và lớp 10)
I Nội dung của phiếu trắc nghiệm
Ho va Tén > ere eee eeeeee eeeeeeeee se eeeeeeere DADDY 8 ccescaccccsccansvevcecntbbeccussdcunetsess DE KIEM TRA TRAC NGHIEM VAT LY s*¿*+*+* 'Thời gian : 25 phút Chi ý : Khơng tính tốn, chỉ đánh dấu vào câu trả lời lựa chọn, hoặc để xuất — —
Câu 1/ Một chiếc xe hơi đang chay tên đường, ở một thời điểm nào đó
long hop ede lực tác dụng lên vật bằng không thì xe sẽ chuyển động :
a, biển đổi đều, c, thẳng đều
hà dừng lại ngay lập tức d, châm dần Ẵœ Tất cá các khả nang trên đều không đúng
10
Trang 13
luận văn tốt nghiệp Tran Thi Wiu Wa
Câu 2/ Trong các vật chuyển động sau ,vật nào là cô lập : a, Chuyển đông của con lắc đồng hồ
h Chuyển đông của môt xe gắn máy khi đồng hề vận tốc trên xe luôn
chi 20 km/h
c Chuyển động của xe đạp khi người đi xc ngừng đạp trên một đoạn
đường hoàn toàn nhắn,
d Chuyển đông của các cây kim đồng hỗ
œ, Chuyển đông của trái đất quanh mặt trời
( Không có vật nào là cô lập cả
Câu 3/ Trong các chuyển động đưới đây, chuyển động nào nghiệm
đúng định luật | Newton :
a, Chuyển động của các cây kim đồng hồ
b Chuyển động của l xe kéo trên l đường thẳng khi lực kéo bằng với
các lực căn chuyển đông ,
c Chuyển động của con lắc đồng hồ
d Chuyển động của xe đạp trên trên một đường cong hoàn toàn nhấn
khi người đạp xc ngừng đạp
Câu 4/ Một viên bí được ném lên thoe phương thẳng đứng trong khi
đang đi lên, có lực nào sau đây đang tác dụng lên viên bị:
a Trong lực hướng theo phương thẳng đứng xuống dưới
b Lực ném đi kèm vật hướng thẳng đứng từ dưới lên để duy trì chuyển
dong
c Trọng lực hưởng xuống dưới & lực ném hướng lên trên theo phương
thẳng đứng
Trang 14I.uận văn tốt nghiệp Tran Thi Witu Wa
| Câu 8/ Bốn viên bị có cùng bán kính làm bằng các chất liệu khác nhau
- chi, xếp, gỗ, nhôm được thả trong chân không ở cùng một đô cao & cùng
| mat lúc,
Kha nang nao dudi day em cho la dung :
a, lãi chì rdi xuống trước tiên h Bí gỗ rở xuống trước tiên c, hị nhôm rơi xuống trước tiên d Bi xốp rơi xuống trước tiên
eœ, Cả 4 viên bị rơi gắn như cùng một lúc
Câu 6/ Từ cùng một độ cao ta thả rơi cùng lúc trong chân không một cái lông chìm, một tờ giấy to và một viên bị sắt Khả năng nào sau đây em
cho là đúng :
a, Tờ giây to rơi nhanh nhất,
b Long chim roi nhanh nhất,
c Bì sắt rơi nhanh nhất
d Cả ba rơi chạm đất gắn như cùng một lúc
| Câu 7/ Một xe hơi đang chay thẳng đều trên một đường nằm ngang
| hoàn toàn nhấn, nếu ở trần xe có treo một dây doi
|| L thì day dọi sẽ lệch theo chiều nào :
a Cùng chiểu chuyển động (Tức dây dọi sẽ
| | | bị lệch một góc nào đó & với phương thẳng đứng
CHẾ Sub S2, về phía trước)
| b Ngược chiều chuyển động (Tức dây dọi sẽ
bị léch một góc nào đó so với phương thẳng đứng về phía sau)
c Đứng yên (Tức dây dọi vẫn thẳng đứng không bị lệch) | J Dao đông sang trái, sang phải đối với phương chuyển động | Câu 8/ Một quả cầu nhỏ treo vào đầu một sợi dây (đầu „„H
| kia của sợi dây được giữ cố định tại O Xem hình vẽ) Quả
| cầu được quay đều quanh một trục thẳng đứng đi qua O vạch
nên một quỹ đạo là vòng tròn Khi tới điểm A day treo bị đứt " \ | và quả cầu bị văng đi Bất đầu từ điểm đứt dây quả cầu bị | | vang di theo quy dao nao sau day : *¿
Trang 15
I.uận văn tốt nghiệp India Thi Wite Wa
Cầu 9/ Nếu ta ném viên đá, thì lúc viên đá vừa rời khỏi tay ta vẫn tiếp tục “bay” trong không khí một quãng xa nữa rồi mới rơi xuống Chuyển động
ay lado:
a Lue ném cla tay van con tic dụng lên viên đá,
b Lực ném của tay không còn nữa mà là do có một lực nào đó có sẵn
bến trong vật giúp duy trì chuyển đông của vật
c, Do quán tính của viên đá,
d Trọng lượng của viên đá đã giúp nó “bay” được một quãng xa trong không khí
c Vừa có quán tính, vừa do trọng lượng của viên đá
[ Các câu trả lời trên đều sai, Nó "bay” được một quãng xa nữa là do
tot nguyên nhân khác, đó là PCTS RRR RRR RRR ERROR meee eee eee
(Giải thích sự để xuất câu trả lời của mình)
13
Trang 16
Ludin văn tốt nghiệp “hầu “7Ác 7ứw Ha
Câu 1/ la vật có cùng thể tích và hình dạng giống nhau nhưng làm
bàng ba chất khác nhau : nhôm, sắt, gỗ được thả vào trong nước và bị nước
đấy lên theo phương thẳng đứng một lực theo định luật Acsimet Trong các khả năng sau, khả năng nào em cho là đúng :
a Sat bi day lên một lực lớn nhất
b Nhôm bị nước đẩy lên một lực lớn nhất c Gỗ bị nước đẩy lên một lực lđn nhất
đd, Cả 3 vật bị đẩy một lực lớn như nhau
e, Khong trường hợp nào đúng cả
Câu 11/ Một vật bằng vàng hình cầu, sau đó được làm thành một hình trụ có đường kính nhỏ hay dát thành một đĩa mỏng, được tả vào trong nước
Trong các khả năng sau khả năng nào em cho là đúng :
a, Hình cầu bị nước đẩy lên một lực lớn nhất,
bh Hình trụ bị nước đẩy lên một lực lớn nhất
c Hình đĩa mỏng bị nước đẩy lên một lực lớn nhất.(nếu được thả theo
tiết diện của dia)
d Cả ba vật bị nước đẩy lên một lực lớn như nhau
œ, Không trường hợp nào đúng cả
Câu 12/ Cùng một cục đá , thả vào trong lòng các chất lỏng lần lượt là :
nước, rượu, nức biển Trong trường hợp nào lực đẩy của chất lỏng lên vật lớn
hơn :
a Trong nước hb Trong rượu c Trong nước biển
d Trong cả ba chất lỏng trên đều tác dụng lên cục đá một lực lớn như
nhau
Câu 13/ Một giọt nước mưa rơi từ một điểm O nào đó trên không trung
xuống đất theo phương thẳng đứng mất hết 8 giây Giả sử cũng giọt nước mưa
đó và lý do nào đó ở điểm O bị phân ra làm 8 giọt nhỏ rồi rớt xuống đất cũng
theo phương thẳng đứng (Coi mọi sức cẩn là có thể bỏ qua) Thời gian rơi
xuống tới đãt của một giọt là ;
a Bằng thời gian rơi của giọt lđn ban đầu (tức 8 giây)
14
Trang 17l.uận văn tốt nghiệp Than Thi Witu Wa
b Bằng phân nửa thời gian rơi của giọt lớn ban đầu (tức 4 giây) c, Bằng một phần tám thời gian rơi của giọt lớn ban đầu (tức l giây) d Bằng tám lần thời gian rơi của giọt lớn ban đầu (tức ! phút 4 giây)
WET
** CHÚ Ý: Không liên tưởng đến một công thức nào cả, cũng không tính toán Các em chỉ đánh dấu vào câu trả lời mình nghĩ là đúng hoặc đưa ra mot cau tra lời khác theo ý của mình mà thôi
3, Giải thích một số điều cần thiết
Các câu hỏi trắc nghiệm này đã được soạn thảo sao cho phù hợp với độ tuổi của học trò được hỏi và với chương trình đã được học qua ở lớp 7, 10
- Ở câu l: Theo dự đoán học sinh sẽ trả lời câu lb Ở câu trả lời này
hoe sinh quan niệm như Aristote rằng mọi vật thể chuyển động đột nhiên
biến mất lực, phải lập tức đừng lại
- Ở câu 2: Câu trả lời theo quan niệm của học sinh là 2c Ở câu trả lời
này học sinh nghĩ rằng một vật đang chuyển động mà ngưng tác dụng của lực
thì vật đó sẽ là vật cô lập (nhưng các em lại quên rằng thực chất vật còn chịu
sự tác dụng của trái đất
- Ở câu 3: Học sinh không hiểu đúng định luật I Newton về điều kiện của môt chuyển động thẳng đều Các em quan niệm lẫn lộn về một chuyển động thẳng đều không có lực tác dụng và một chuyển động đều bất kỳ (cong,
trdn) được duy trì bởi ngoại lực Đó là câu trả lời 3a,
- Ở câu 4 và câu 9: Ở câu trả lời 4h và 9e, học sinh giải thích rằng viên bị sau khi được ném lên vẫn “bay” được là do có một lực nào đó nằm sẵn bên trong vật dùng để nuôi dưỡng chuyển động của vật, để khi tác động gây ra
biến mất thì lực đó sẽ lập tức xuất hiện để duy trì chuyển động đi lên của vật - Ở câu 5 và câu 6: Quan niệm của học sinh thể hiện ở câu trả lời 5a và fe, Vi hoe sinh cho rằng trong sự rơi tự nhiên vật nặng bị trì xuống bởi một
lực lớn hơn vật nhẹ là điều hiển nhiên rồi và do đó nó sẽ xuống tới đất trước
tiền,
- Ở câu 7: Học sinh thường hay nghĩ rằng nếu xe chạy thẳng tới phía
trước thì đi nhiên dây doi “bat buộc” phải lệch về phía sau, mà các em lại
Trang 18Luận văn tốt nghiệp “uẩx “74 7w 7a quên rằng điểu đó còn tùy thuộc vào trạng thái chuyển động của xe nữa (câu
Th)
- Ở câu 8: Khả năng học sinh thường dé bj danh lita nhat 1a 6 ciu 8e
hei theo suy nghi tf nhién thi mét vat dang quay đều mà bị đứt dây đột ngột
thì bat bude phai rat xuống ngay tại điểm đứt dây thôi,
- Ở câu 1U: Học sinh thường hay có lập luận đơn giản là : 3 vật hoàn
toàn giếng nhau (về hình dạng, kích thước và khối lượng) nhưng làm bằng ba chất liệu khác nhau, nếu được thả vào trong cùng một chất lỏng thì nếu vật nào nổi lên nhiều nhất tức là vật đó đã bị nước đẩy lên một lực lớn nhất (câu
|0d),
- Ở câu lÌ: Cùng một vật nhưng nếu được dát thành những hình dạng
khác nhau mà được thả vào trong cùng một chất lỏng thì theo lập luận logic của học sinh chắc chắn hình dạng nào có bể mật tiếp xúc lớn thì sẽ bị nước
day lên một lực lớn nhất (câu IIc)
- Ở câu 12: Ở câu này, theo dự đoán sẽ có hai khả năng học sinh chọn nhiều nhất đó là hai câu 12c và 12d Bởi theo cách nghĩ ngây thơ của các em thì đã là chất lỏng thì chúng phải đẩy vật lên cùng một lực như nhau (đó là câu 12d, đây là một quan niệm thật sai lắm) Tuy nhiên nếu em nào đã từng
đi tắm biển rồi thì chắc chắn em đó có thể sẽ “đoán" được ngay rằng ở biển
khó chìm hơn ở nước sông bình thường, tức nước biển sẽ dễ đàng làm cho ta
nội lên hơn nước thường (đó là câu 12c), tuy rằng một số các em đó chọn câu
trả lời đúng nhưng lý giải điều này chưa thật chính xác lắm chẳng qua chỉ vơ
tình từ suy đốn của các em mà thôi)
- Ở câu 13: Học sinh thường nghĩ rằng sự rơi trong tự nhiên thì vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ và do đó vật nặng sẽ tốn thời gian ít hơn và ngược
lại vật nhẹ sẽ mất nhiều thời gian hơn (câu 13) LH Phương pháp
L, Điều tra đối tượng
Trang 19I.uận văn tốt nghiệp Than Thi Hite Wa
IV, Đối tượng - Thời gian trắc nghiệm
| Đối tượng:
- Học sinh phổ thông trung học lớp 10 và lớp L1 các trường Bùi Thị Xuân và
trường Hùng Vương,
- Một số sinh viên năm IV khoa Lý - ĐẠI HỌC SƯ PHAM TPHCM
Tổng công trắc nghiệm được 244 học sinh và 3l sinh viên
2 Thời gian trắc nghiêm:
- Mỗi lớp làm kiểm tra trắc nghiệm đúng 25 phút cho I3 câu, vậy trung bình mỗi câu học sinh làm trong 2 phút,
3 Đặc điểm từng nhóm đối tượng:
- Thực hiện ở hai lớp 10 và ba lớp 11.Để cho thuận tiên chúng tôi đặt:
* Nhóm [ (lớp LU 1, trường PTTH Bùi Thị Xuân) + Sỉ số lớp: 5Ñ + Đặc điểm lép: học rất khá, rất sinh động, nhạy bén và ngoan, + Học kỳ I lớp có : 3 học sinh giỏi (5,2%) 27 học sinh khá (46 6%) 26 học sinh trung bình (18,1%) 2 học sinh yếu (3,4 %4) * Nhóm II, (lớp 10Ê 4 trường PTTH Bùi Thị Xuân) + Sỉ số lớp : 53 + Đặc điểm lớp : học rất khá và đều, sinh động, lễ phép và rất ngoan, + Học kỳ I lớp có : 2 học sinh giỏi ( 3,8 %) 40 học sinh khá ( 76,4 %) 10 hoc sinh trung binh (17,6%) I học sinh yéu (1, 9%) * Nhém IIL (Lop 11° 2, trường PTTH Hùng Vương) _ +Si số lớp : 43 + Đặc điểm lớp : học khá giỏi, ngoan và rất sinh động, + Học kỳ I lớp có : 3 học sinh giỏi (7 %)
34 hoc sinh kha (79, 1%) 5 hoc sinh trung binh (11,6% )
Trang 20Luận văn tốt nghiệp Tadn “24¿ 72w Wa
| hoc sinh yếu (2,3%)
* Nhom IV (Lap 11° 9 trường PTTH Bùi Thị Xuân) + Sỉ số lập : 4l + Đặc điểm lớp : trung hình (hệ B) + Học kỳ [ lớp có : ( học sinh giỏi.(Ú %6} 20 học sinh khá (40,51%) L9 học sinh trung bình (46,3%) 2 học sinh yếu (1,7%) *® Nhóm V (lớp LIÊ 11 trường PTTH Bùi Thị Xuân) + Sỉ số lớp : 49 + Đặc điểm lớp : trung hình yếu (hệ B) nhưng rất sinh động + Học kỳ I lớp có : 0 học sinh giỏi ( 0%)
10 hoc sinh kha ( 20,4 %)
37 hoc sinh trung binh ( 75,5 % )
2 học sinh yếu ( 4,2 %)
V Cách thức tiến hành
- Tiến hành trắc nghiêm các lớp đồng loạt cùng một lúc ( tiết | sinh hoat chủ nhiệm sáng thứ hai đầu tuần ) và cùng một thời gian ( là 25 phút ) với sự hỗ trợ của các bạn sinh viên khoa Lý và các thầy cô chủ nhiệm trường Bùi Thị
Xuân và trường Hùng Vương trong đợt thực tập sư phạm vừa qua
- Trước khi phát phiếu trắc nghiệm có lưu ý học sinh :
+ Khơng tính tốn , không liên tưởng đến một công thức nào cả, chỉ việc đánh dấu vào câu trả lời mình chọn hoặc để xuất câu trả lời của mình mà
thoi,
+ Tuyệt đối không được trao đổi nhìn bài của nhau , phải thật nghiêm
túc khi làm bài ( điều này đã rất được chú trọng đến vì khi đó kết quả mới
khách quan )
+ Tuyệt đối không được bỏ sót một câu nào , phải làm đủ hết 13 câu
VI Kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm
- Do trong thực tế chỉ có thể tiến hành trắc nghiệm trong đợt thực tập sư phạm
nên đối tượng lựa chọn trắc nghiệm không thể đúng hoàn toàn theo ý định chủ quan han đầu , mà còn tùy thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan ( như giáo viên cho giờ lớp nào thì làm đúng lớp đó, không thể tự ý chọn lớp theo ý
Trang 21I.uận văn tốt nghiệp Tran Thi Miu Ka minh dude .) Tuy nhién giáo viên các lớp cũng đã cố gắng sắp xếp thời
gian cho chúng tôi để có thể tiến hành đồng loạt cùng một lúc
- Kết quả trắc nghiệm chỉ tiết được cho ở bảng I : Tỉ lệ phần trăm học sinh các lép chọn câu trả lời được để suất
- Để dẻ dàng có những nhân xét chính xác chúng tôi lập ra 3 bảng sau :
+ Bảng 2 : Tỉ lệ phần trăm học sinh các lớp chọn câu trả lời theo định
kiến có sẵn
+ Bảng 3 : Tỉ lệ phần trăm học sinh các lớp chọn câu trả lời đúng
+ lắng 4 : Tỉ lê phần trăm học sinh các lớp chọn câu trả lời sai
- Ngồi ra chúng tơi lập thêm bảng 5 để thấy tỉ lệ sinh viên nam IV khoa Lý Đại Học Sự Pham chọn câu trả lời 1Ú, 11, 12 theo quan niệm có sẵn không phải là ít
- Tỉ lệ phần trăm ( % ) tính trên tổng số học sinh có mặt lúc trắc nghiệm ,
|) Cac bang thing ké :
Trang 23Luận văn tốt nghiệp Tran The Wit Ka
Trang 24Luan van tét nghiệp Tran Tht Wita Ka
Trang 25luận văn tốt nghiệp Than Thi Kita Ka
BANG 4:'Ti LE PHAN TRAM HOC SINH CAC LOP
Trang 26Luận văn tốt nghiệp Tran Tht Miu Wa BANG 5: TILE PHAN TRAM SINH VIÊN NĂM IV KHOA LY DHSP
CHỌN CÂU TRẢ LỜI SỐ 10 - 11 - 12( 31 BÀI ) “au trả lời Như nhau Khác nhau Không trả lời Câu hỏi 10 45,1 41,9 9,7 4d 16,1 67,8 12,9 12 22,5 38,7 16,1 2) Các biểu đồ :
- Để để đàng so sánh mức chênh lệch giữa những kiến thức có sẵn và những kiến thức đúng sai khác nhau như thế nào ở từng lớp và xét xem lớp nào mắc
phải những định kiến có sắn nhiều nhất chúng tôi xây dựng các biểu đổ dựa
vào các bảng 2, 3, 4 như sau :
*# Biểu đỏ 1: So sánh tỷ lệ phần trăm các câu trả lời theo định kiến và các cầu trả lời đúng trong cùng một lớp và giữa các lớp với nhau
25
Trang 40l.uận văn tốt nghiệp Tran “?Á¿ 74w Wa 3) Đánh giá kết quả thực nghiệm sư pham :
- Nhìn vào hảng 2, 3 và các hiểu đồ I : cho thấy tỷ lệ học sinh chọn các
câu trả lời theo định kiến có sẵn khá lớn đúng như dự đoán , chẳng han như ở câu trả lời lhí( 52,5 %), 3a( 47,3 % ) , Sa (57,6 % ) , Se ( 62,6 % ) , Yb ( 43,7
% ), ble (47% ), 12d (43,2 % ) Két qua nay không khác nhau nhiều ở các
lap khác nhau Điều đó khẳng định rằng rất nhiều học sinh ( kể cả các lớp khá
giỏi và trung bình ) Sau khi học chương trình cơ học ở cả lớp 7 và lớp 10 vẫn
không xóa bỏ được những định kiến có từ trước khi học Vật Lý của mình Có
thể nói rằng việc dạy học vật lý không quan tâm đến định kiến có sẵn của học
sinh thực chất chỉ trang bị cho học sinh một loạt các từ vựng vật lý , các mệnh
đẻ trừu tượng và họ đã quên ngay sau khi làm bài thì Còn lại trong đầu họ vẫn
là những định kiến có sẩn hằn sâu từ trước
- Tuy nhiên ở bảng 2 và 3 này cũng cho thấy một điều rất mừng là kết
qua trên không phải ở tất cả học sinh , có một số không ít học sinh sau quá
trình học đã thay thế được gần như hoàn toàn các kiến thức vật lý vào chỗ
những định kiến sai của mình ,
- Ví dụ như ở câu lh, 6c , 7b, 10c ( nhìn vào biểu đồ 1.1 , 1.6, 1.7 1.10
sẽ lhãy rõ rằng hơn ) Qua điều tra kết quả học tập của các em học sinh này cho thấy hầu hết các em này vốn là học sinh khá giỏi trong lớp và đặc biệt ở
các em là rất yêu thích môn vật lý ,
- Nhìn vào bảng 4 và các biểu đổ 2 cho thấy hầu hết tỷ lệ học sinh chọn
câu trả lời sai lđn ở số học sinh này hoặc đã có sự nghỉ ngờ tính đúng đắng của các định kiến của mình hoặc những định kiến ấy mờ nhạt Tuy nhiên không
phải vì vậy mà số học sinh này biết chọn câu trả lời đúng Việc chọn câu trả
lời sai chứng tỏ họ không có kiến thức vật lý đúng đắn về các vấn để đã cho
trong đầu Trong số học sinh này ở đa số thể hiện sự tùy tiện trong việc chọn cầu trả lời,
- Một điều thú vị chỉ ra ở bảng 5 đó là kết quả trắc nghiệm câu số 10, II 12 d học sinh năm thứ IV ĐHSP - ở tận cấp học này sau nhiều lần học đi học lại cơ học ( bắt đầu từ lớp 7, lớp 10, năm L, II ) một số định kiến có sẵn gần như vẫn còn'nguyên ,
- Một điều đáng quan tâm nữa chỉ ra từ kết quả ở bảng 2, 3, 4 và các
biểu đồ 1,2 lä :lớp được coi là khá giỏi , có số học sinh giỏi khá khá đông lại
mắc phải những định kiến sai lầm cũng rất nhiều không kém gì ở những lớp
trung bình - yếu Lớp có số học sinh chọn câu trả lời theo định kiến và câu trả