') BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
3 KHOA SINH
C OLLI
LUN VAN TOT NGHIEP
MON : SINH THAI Dé tài:
PHAN LAP VA NUOI CAY
CAC LOAI TAO
THAM GIA XỬ LÝ NƯỚC THÁI KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ
TP.HÔ CHÍ MINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PTS NGUYỄN VĂN TUYÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐĂNG THỊ THU THỦY
Trang 2ah #
LOI CAM TA
rong gud hinh hoe life mà ren tuyên theo nganh gito duc ditti méi hung Dak hoe
St Pham, dé dal dite nhuing hél gud ca
nugay đun nay, lit tne hiên hong ght nhuin wa
chan thanh cdm la céng mn cia:
> Duy Shdy Cé thea Sink huing Dud hoe
St Pham ciing nhuc lal cd nhding (âu,
€6 hhc dé nhuél link gidng day, dew
dill li dé throng ¿6Ÿ Áđáa toc
> Shay FIS Noayén Van Tuyén da lin
luy, hél long git ‹( (ác đoàn thanh
ludn win lil nghiéf nay
> Gia dink wa ban 60 luén sdl cinh ding niin, ning de, lao mot dibu hibn các đc
phan diu hee tif, dal tanh cáệc
Trang 3LUAN VAN TOT NGHIEP (Đặng Thi luc Ghủu -
CFB EBB BB BBB FB BO OEE BPE OE EEE EEE MOE OE mH 0 8 ORME BM OM LMM
PHAN 1
DAT VAN DE
Ngày nay muốn không bị tụt hậu so với thế giới bên cạnh điểu kiện quan trọng nhất là phát triển kinh tế theo kịp với tốc độ thế giới thì bảo vệ
môi trường và phát triển bển vững trở thành vấn để quan trọng thứ hai có ý
nghĩa rất lớn đối với mỗi quốc gia
Việt Nam tuy mới bước vào phát triển kinh tế nhưng phải đối mặt với
nhiều vấn để môi trường quan trọng Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mạnh mẽ sang cơ thế thị trường cùng với việc mở mang đô thị mới và
phát triển công nghiệp Sự đô thị hóa với tốc độ cao đã làm nảy sinh những vấn đề về cung cấp lương thực, nước sạch, bảo đảm vệ sinh môi trường Trong
đó vấn để ô nhiễm nước cần được chú trọng giải quyết đầu tiên
Thành phố Hỗ Chí Minh được khẳng định là một thành phố lớn, là
trung tâm kinh tế, văn hóa, thương mại, là nơi giao dịch quốc tế đang được xây dựng và mở rộng Hàng ngày, hoạt động của thành phố thải ra một lượng nước
thải khoảng 1 2 triệu mỶ Lượng nước thải này được đổ trực tiếp ra các sông ngòi kênh rạch làm chúng bị ô nhiễm nặng nẻ
Như vậy có thể thấy vấn để xử lý lượng nước thải này cần được đặt ra cấp thiết không chỉ cho hiện nay mà cho trong tương lai
Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý nước thải khác nhau trong đó
phương pháp xử lý sinh học đặc biệt có ưu điểm vừa ít tốn kém, vừa tạo sinh
khối làm nguồn thức ăn cho tôm cá Đặc biệt mô hình hồ sinh học rất phù hợp
với điều kiện địa lý và khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh
Trong các ao hô sinh học này, tảo đóng vai trò quan trọng trong việc
cung cấp oxi cho các phản ứng oxi hóa khử
Do hạn chế về chuyên môn, thời gian và điểu kiện nghiên cứu nên trọng tâm của dé tai chúng tôi chọn là: Phén lập uờ ni cấy các lồi tảo
tham gia xử lý nước thải ở hênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
el kẽ - awe lal i tr tp ,k(‹ t6 ®eAtdvg ®a,đ,,đge,ee,.£ứ£e£ø£e.90‹e,®#w£ 604, £ee4®e4@e,40sa
Trang 4LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Thu Thay
PPP EAA PEPE EPA OPED AO Oe PAF OOO EHO ATO OO rrrr2 eer
PHAN II
TONG LUAN
VAN DE 6 NHIEM THUY VUC A NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA CON NGƯỜI:
Con người cấn nước cho nhu cầu sinh sống của mình: cho nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, những nhu cầu về văn hóa, giải trí Người ta ước tính rằng trên phạm vi toàn cầu, nước đùng cho sinh hoạt chiếm khoảng
6% tổng số, cho công nghiệp 21%, còn lại đành cho nông nghiệp
Ở các đô thị, nguồn nước đóng vai trò quan trọng Dân số thế giới hiện
nay là 5 tỷ 800 triệu người Ở các nước phát triển cao, bình quân 1 ngày 1 người dùng 200 - 300 lít nước sạch cho sinh hoạt Ở các nước phát triển, trung bình 1 người 1 ngày dùng 100 - 150 lít nước sạch Ở các nước chậm phát
triển, bình quân 1 ngày 1 người dùng 40 - 50 lít nước sạch cho sinh hoạt Mức
trung bình có thể bảo đảm cho yêu cẩu vệ sinh sinh hoạt của 1 người 1 ngày là 60 - 80 lít Trong số ngày chỉ có 3 lít dùng cho ăn uống Nếu tính trung bình
thì mỗi ngày, thế giới sẽ phải cần đến 464 tỷ lít nước sạch dùng cho sinh hoạt
B Ô NHIỄM NƯỚC: -
I TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM THỦY VỰC Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI:
Nước bể mặt trên thế giới đã bị ô nhiễm nặng Toàn bộ các sông ở Anh
đã bị nhiễm bẩn nặng Ở Đức hấu hết các sông bị ô nhiễm (vi khuẩn
saprophute đến 2,2 triệu/nl, trực khuẩn đường ruột 30.000/ml) Phần lớn các sông ở Mỹ bị ô nhiễm nặng (sông Missippi) Theo tài liéu cla UNEP hằng năm Hoa Kỳ thải ra biển 1,7 triệu tấn hóa chất Sông Mississippi ở Mỹ có 36 hợp
chất hóa học Ở Liên Xô, tình hình ô nhiễm thủy vực có nhẹ hơn Tuy vậy,
thiệt hại do ô nhiễm thủy vực gây ra rất lớn
II CÁC LUẬT LỆ VỀ QUẢN LÝ , SỬ DỤNG VÀ CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI:
Ơ nhiễm mơi trường nước điễn ra trên quy mơ tồn cầu Năm 1963, tể
chức sức khỏe thế giới (WHO) đã nhấn mạnh đặc điểm ô nhiễm nước do hóa chất thậm chí với cường độ nhỏ nhưng vấn gây tác đông chậm, không thấy rõ và mang tính chất phổ biến rộng khấp Ở nhiều nước kể các các phát triển
hiện cũng chưa khắc phục được nguy cơ mắc bệnh truyễn nhiễm do nước bị ô nhiễm gây nên
Trang 5LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Thu Fluiy
PF SEO OOOO OPP EOP BLES
Nước Anh là nước đầu tiên đã chú ý tới việc chống ô nhiễm nước ở mức
độ chính quyển trung ương Họ đã ra lệnh cấm xả bất kỳ chất gây ô nhiễm nào vào các thủy vực Tuy nhiên, sau một thời gian hiệu quả của lệnh cấm này không có vì bản chất ô nhiễm của những nguồn nước khác nhau là khác nhau, và lúc đó (1902) không nơi nào xây dung hệ thống thoát nước và xử lý nước
thải Vì vậy ở Anh và sau đó ở Mỹ, Đức, Pháp, Hà Lan việc thoát nước đô thị và trung tâm công nghiệp đã trở nên cấp bách Việc bảo vệ các nguồn nước đã
trở thành nhiệm vụ bức thiết từ đó các luật lệ vệ sinh môi trường bắt đầu phát triển theo quan điểm khoa học và thực tiễn hơn
Từ đó xuất hiện các tiêu chuẩn đánh giá và kiểm soát việc xả nước thải vào thủy vực theo hai hướng:
- Tiêu chuẩn về mức độ pha loãng giữa nước thải và nước ngầm - Tiêu chuẩn yêu cầu về thành phần nước thải trước khi ra nguồn
Ở Mỹ từ năm 1948 thực hiện Luật kiểm sốt ơ nhiễm nước và năm 1965 có luật mới Ơ Pháp, Bỉ năm 1950 trên cơ sở yêu cẩu chất lượng nước nguồn đối với các đối tượng sử dụng đã để ra các luật vệ sinh môi trường nước
Tiếp đó ở Liên Xô (cũ), Ba Lan, Hungari, Bungari đã để ra các luật bảo vệ môi trường (nguồn nước) khỏi ô nhiễm
Nhìn chung ở các nước người ta xây dựng các tiêu chuẩn liên quan đến
môi trường nước như:
- - Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn dùng cho các mục đích cấp nước sinh hoạt cho đô thị, nông thôn, cấp nước cho công nghiệp, nông nghiệp
- Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp trực tiếp cho những đối tượng cấp
cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm
- Tiêu chuẩn chất lượng các dòng nước thải cho phép xả ra các loại
nguồn nước như sông, biển, hổ
đ Các nguyên nhân ô nhiễm:
- Do nước thải từ các khu tập trung dân cư Trong nước thải loại này
chứa nhiều chất hữu cơ, phân rác, các vì khuẩn gây bệnh, trứng giun sán va các vật gây hại khác Đây là loại nước thải phổ biến nhất
- = Do nước thải công nghiệp đổ ra từ các khu công nghiệp Loại nước thải này rất phức tạp về thành phần Tùy theo từng loại nhà máy
công nghiệp nước thải có thể chứa nhiều chất hữu cơ chưa phân hủy (nhà máy thực phẩm), nhiều xenlulorơ, xút (nhà máy giấy), nhiều sản phẩm dầu hỏa (nhà máy dầu hỏa), nhiều muối độc vô cơ và hữu
cơ (nhà máy nhuộm, thuộc đa, hóa chất, luyện kim, thanh đá) đây là loại nước thải gây tác hại lớn
- - Do thuốc trừ sâu, trừ cỏ đại sử dụng trong nông nghiệp
Do các chất phóng xạ, từ nước thải của các khu công nghiệp nguyên
tử, tàu nguyên tử, từ các vụ nỗ hạt nhân ở dưới biển
- - Do các đòng nước nóng thải ra từ các nhà máy điện
Ores Pee ae
Trang 6LUAN VAN TOT NGHIEP ‘rrr PPP AMPA EER OLR PEEL MM Pang Thi Thu Thiy
II THÀNH PHẨN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THAI DO THI VA
CAC DANG CHAT NHIEM BAN:
Nước thải đô thị là tổ hợp hệ thống phức tạp các thành phần vật chất
trong đó chất nhiễm bẩn thuộc nguồn gốc hữu cơ và vô cơ thường tổn tại dưới dạng không hòa tan, dang keo va dang hòa tan
Định mức trọng lượng các chất nhiễm bẩn cơ bản tính theo đầu người
như sau:
+ Chất lơ lửng: 65g/người/ngày đêm
+ BOP/; của nước thải lắng trong 35g/người/ngày đêm + DOD;0 của nước thải đã lắng trong 4Ôg/người/ngày đêm + Nito cua muéi amon 8g/người/ngày đêm
+ Photphat (P;0s) 1,7g/người/ngày đêm
+ Clorua (Cl;) 9g/người/ngày đêm
+ Chất hoạt tính bền mặt 2,Bg/người/ngày đêm
(Xử lý nước thải - PTS Hoàng Huệ) CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC, SINH HỌC, ĐẶC TRƯNG CỦA NUGC THAI VA NGUON GOC CUA CHUNG TINH CHAT NGUON PHAT SINH CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Màu Các chốt thảsinh hoạt và công nghiệp sự
phân rã tự nhiên các chất hữu cơ
Mùi Sự thối rữa nước thải và các chất thải công
nghiệp
Chất rắn Cấp nước cho sinh hoạt, các chất thải sinh
hoạt và sản xuất, xói mòn đất, dòng thấm, chảy vào hệ thống cống Nhiệt độ Các chất thải sinh hoạt và sản xuất THÀNH PHẦN HÓA HỌC + Có nguồn hữu cơ Carbonhidrat Mỡ dầu, dầu nhờn
Thuộc trừ sâu Phenol
Các chất thải sinh hoạt thương mại và sản
xuất
Các chất thải sinh hoạt thương mại và sản xuất
Chất thải nông nghiệp
Chất thải công nghip
FFP PAP w@w6Êw6đw#wuô,ÊÊộôeÊôđew6ww4%ôe,me6ôÊ&#w%wÊ&ÊÊÊ#Êwôc PORE EEE OOK BOM OM athlete ư*ư,
Trang 7LUAN VAN TOT NGHIEP Dany Thi Thu Thty
Oe eed
Protein Các chất thải sinh hoạt và thương mại Các chất hoạt động bể mặt | Các chất thải sinh hoạt và sản xuất Các chất khác Phân rã tự nhiên các chất hữu cơ
+ Có nguôn gốc v6 cơ:
Độ kiểm Nước thải sinh hoạt, cấp nước sinh hoạt, sự
thấm của nước ngắm
Clorua Cấp nước sinh hoạt, các chất thải sinh hoạt, sự thấm của nước ngắm, các chất làm mềm nước Các kim loại nặng Các chất thải công nghiệp
Nitơ Chất thải sinh hoạt và nông nghiệp
pH Các chất thải công nghiệp
Photpho Các chất thải sinh hoạt và công nghiệp
Lưu huỳnh Cấp nước sinh hoạt, nước thải sinh hoạt và
công nghiệp
Các hoạt chất độc Chất thải công nghiệp Các khí
H;ạS Phân hủy các chất thải sinh hoạt
CH, Phân hủy các chất thải sinh hoạt
Oxi Cấp nước sinh hoạt, sự thấm của nước bể mặt THÀNH PHẦN SINH HỌC Các động vật Các dòng nước hở và nhà máy xử lý Thực vật Các dòng nước hở và nhà máy xử lý Động vật, nguyên sinh, virus | Các chất thải sinh hoạt và nhà máy xử lý IV CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ: Để xử lý nước thải người ta dùng các phương pháp: cơ học, hóa học, hóa lý học và sinh học Về mặt công nghệ các phương pháp trên được gộp Ìại và chia ra thành các công đoạn:
+ XửlýcấpI (Primary treatment): phương pháp cơ học
+ Xử lý cấp II (Secondary treatment): phuong phap héa, ly, sinh học
+ Xử lý cap II] (Advanced treatment): két hop các phương pháp hóa học, sinh học để khử triệt Nitơ, photpho còn lại sau khi xử lý cấp II hoặc các
chất gây ô nhiễm khác
Mu ` fans” ee
Trang 8LUAN VAN TOT NGHIEP Dany Thi Thu ủy
"ae PHPBB EEE EEE PDE EAE EEA
1 Phương phúp xử lý cơ học: (Xử lý cấp l)
Những phẩn tử rắn gồm những chất lơ lửng và các chất lắng đọng có
bản tính vô cơ hoặc hữu cơ cần phải loại đầu tiên Nước thải được lọc qua lưới
sau đó chảy qua 2 - 3 bể chứa cát sỏi Trong nhiều nhà máy xử lý nước thải còn
thiết lập hệ thống ống xiphông để hút những màng mỡ đầu nổi trên mặt nước
Để tách các tạp chất không tan, người ta còn sử dụng phương pháp xiclôn thủy
lực hoặc quay ly tâm, Nước cần xử lý cho vào phòng xiclon thủy lực và ở đây
nhờ động cơ tạo ra lực đẩy ra phía ngoài kéo theo các tạp chất chuyển động vẻ phía rìa Nước sạch được thổi xuống dưới Sau đó được giữ ở các bể lắng để lắng
đọng hoàn toàn các hạt rắn
2 Phương pháp xử lý hóa - lý:
Thực chất của phương pháp xử lý hóa học là đưa vào nước thải chất
phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn biến đổi hóa học tạo
thành chất khác dưới dạng cận hoặc chất hòa tan nhưng không độc hại hay
gây ô nhiễm môi trường Ví dụ: phương pháp trung hòa nước thải chứa axit và kiểm, phương pháp oxi hóa
Các phương pháp hóa lý thường ứng dụng để xử lý nước thải là keo tụ,
hấp thu, trích ly, bay hơi
3 Phuong phap xi ly sinh học: (Phương pháp xử lý cấp II)
Phương pháp này thường dùng để loại các chất phân tấn nhỏ, keo và hữu cơ hòa tan (đôi khi cả vô cơ) khỏi nước thải Nguyên lý của phương pháp là
dựa vào hoạt động sống của các sinh vật có khả năng phân hủy, bẻ gãy các đại phân tử hữu cơ thành các hoạt chất đơn giản hơn đồng thời chúng cũng sử dụng các chất có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng như: C,N, K,
Bởi vậy các sản phẩm thu nhận từ phương pháp sinh học có thể được sử dụng làm phân bón hữu cơ Có rất nhiều chủng vi sinh vật khác nhau phân hủy
những hợp chất khác nhau ở từng giai đoạn riêng biệt những vi sinh vật này
được tuyển chọn và đưa vào cấu tạo màng lọc chảy nhỏ giọt hoặc chứa trong các
bể đặc biệt gọi là bể bùn hoạt hóa
Một số vi khuẩn và nấm sợi tiết ra emym xellulara thường có khả năng
phân hủy hydrat carbon rất tốt và chuyển ti xenluloro ra đường và các monoxacarit Dé cho quá trình này xảy ra điều kiện tiên quyết là các vi khuẩn phân hủy phải trực tiếp tiếp xúc với các hydrat carbon nếu khơng xellara sé không được tạo thành Các loai duéng sau dé sé duoc ndm Aspergillus Rhiropus
và vi khuẩn phân hủy trong môi trường hiếu khí Cuối cùng qua hàng loạt công đoạn thì C0; và H0 được hình thành trong những điều kiện hiếu khí và C0;, CH, trong diéu kién ky khi CH, sau đó sẽ bị oxi hóa thành C0; và H;0
Oe ae da ẽẻ nan Q.Í.`_`-_-_-_`<_ ố.éộ.ẽ._-_ -éx-éểxộẹộ`-Y-.` -.'
Trang 9LUAN VAN TOT NGHIEP Pany Thi Thu hủy
Sư phân hủy protein bởi vi khuẩn, nấm nhờ xúc tác bởi proteara thành các axit
amin và sau đó tới amoni, HS các photphoproteini, aixt nucleic thanh các
octophotphat Sau đó vi khuẩn oxi hóa chúng thành các nitrat, sunfat và
photphat
Các ví khuẩn nhu Pseudomonas fluorescens, Clostridium và nấm
Aspergillus tiết ra lipara khi tiếp xúc với các chất béo, phân hủy chúng thành
gÌixerin và các axit béo, sau đó là C0; và H0 Bể xử lý sinh học ln ln phải
thống khí vì nhiều quá trình biến đổi đều cắn nhiều oxi
4 Phương pháp xử lý cấp HII:
Sau khi xử lý cấp I và cấp II, nước thải đã trở nên tương đối sạch
nhưng chưa sạch hẳn do đó trong xử lý cấp III gồm sự kết hợp các quá trình
hóa học, hóa lý, sinh học để loại triệt để N, P còn lại sau khi xử lý cấp H hoặc các chất gây nhiễm bẩn khác
Những thực vật ở nước kể các thực vật lớn và tảo như Chlorella hoặc Sunedesmus đều là những sinh vật ưa thích nitrat, photphat
Trong xử lý cấp III phụ thuộc vào bản chất của các chất gây ô nhiễm
mà những công nghệ chuyển tiếp cấn được áp dụng: phương pháp loại các chất đinh đưỡng nhờ thực vật tự dưỡng, phương pháp keo tụ sử dụng chất hấp thụ, chất oxi hóa
Như vật tất cả các phương pháp xử lý nước thải trình bày ở trên có thể phân ra hai nhóm: Nhóm các phương pháp phục hồi và nhóm các phương pháp phân hủy Đa số các phương pháp hóa lý là phục hồi Còn các phương pháp hóa học và sinh học thuộc nhóm phương pháp phân hủy, vì các chất bẩn trong nước thải sẽ bị phân hủy chủ yếu theo các phản ứng oxi hóa và một ít theo các phản ứng khử Các sản phẩm tạo thành sau khi phân hủy sẽ được loại khỏi nước thải ở dạng khí, cặn lắng hoặc còn lại trong nước nhưng không độc Những phương pháp phân hủy và các phương pháp hóa học thường chỉ dùng để xử lý các loại
nước thải đậm đặc riêng biệt còn đối với các loại nước loãng thường được xử lý
bằng phương pháp hóa sinh học Nếu sử dụng phương pháp này có thể tận
dụng nguồn chất hữu cơ làm phân bón cho đồng ruộng hoặc làm thức ăn cho
tôm cá
'.ỷ.J an nh t6 nh Pc C6 e®wgwk&en, g0 0á p0 el wenn 0 POOP OO FA OPA OP API IO
Trang 10LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu hả
a ttl
(eer ene
PHAN III:
XU LY NUGC THAI
BANG PHUONG PHAP SINH HOC
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là dựa vào khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật có tác dụng phân hóa những chất hữu cơ Do kết
quả của quá trình sinh hóa phức tạp mà những chất bẩn hữu cơ được khoáng hóa và trở thành nước, những chất vô cơ và những chất khí đơn giản
I XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
Cơ sở của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của đất và
nước Việc xử lý nước thải được thực hiện ở các cánh đồng tưới, bãi lọc, hổ sinh
học
Việc xử lý nước thải trên cánh đồng tưới, bãi lọc diễn ra do kết quả tổ hợp của các quá trình hóa lý và sinh hóa phức tạp Thực chất là khi cho nước
thải qua lớp đất bể mặt thì cặn được giữ lại ở đấy, nhờ có oxi và các vi khuẩn hiếu khí mà quá trình oxi hóa được diễn ra Như vậy sự có mặt của oxi không khí trong các mao quản đất đá là điều kiện cần thiết cho quá trình xử lý nước thải Càng sâu xuống lớp đất phía dưới lượng oxi càng ít và quá trình oxi hóa giảm dẫn Cuối cùng đến một độ sâu mà ở đó diễn ra quá trình khử nitrat
Thực tế cho thấy quá trình xử lý nước thải qua lớp đất bể mặt diễn ra ở độ sâu
tới 1,5m Cho nên cánh đồng tưới, bãi lọc thường xây dựng ở những nơi mực nước ngắm thấp hơn 1,5m tính đến mặt đất
Thời gian gần đây ở nhiều nước trên thế giới phổ biến việc dùng các khu đấg thuộc nông trường, nông trang ở ngoại ô đô thị để xử lý nước thải
Việc dùng nước thải da xử lý sơ bộ để tưới cho cây trồng so với việc dùng nước
ao hổ mùa màng tăng lên 2 - 3 lần, có khi tăng lên 4 lần, nhất là những khu trong co tang lên tới 5 lần
Xử lý nước thải ở hồ sinh học là lợi dụng quá trình tự làm sạch của hồ Lượng oxi do quá trình shinh hóa chủ yếu là do không khí xâm nhập qua mặt hồ và do quá trình quang hợp ở thực vật ở nước
Trang 11LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu Thiiy
OOP PAPER AEEOBD EPAPER CEA EBL ERA HO er ra eea ee “- FPP RPP EPP AAP SR?
1 Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc:
Trong nước thải sinh hoạt có thành phần các chất định đưỡng cho cây
trồng như: đạm, lân, kali Lợi dụng đặc điểm này người ta đã phân phối nước thải sinh học vào hệ thống các mương của cánh đồng tưới bãi lọc cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng và qua đó xử lý nước thải chức năng chủ yếu của cánh
đồng tưới công cộng là xử lý nước thải, còn phục vụ cho nông nghiệp là thứ yếu 2 Cánh đồng tưới nông nghiệp:
Chức năng xử lý nước thải và phục vụ nông nghiệp
Nước thải được dẫn đến những cánh đồng nông nghiệp thuộc nông trường và thuộc những vùng ngoại ô đô thị
3 Hồ sinh học:
Dùng để xử lý nước thải bằng sinh học, chủ yếu đựa vào quá trình tự
làm sạch của hồ Trong số những công trình xử lý trong điểu kiện tự nhiên thì
hồ sinh hoạt được áp dụng rộng rãi nhất
Ngoài nhiệm vụ xử lý nước thải hồ sinh học còn đem lại những lợi ích:
- - Nuôi trống thủy sản
- Nguồn nước để tưới cho cây trồng
- - Điều hòa đòng chảy nước mưa trong hệ thống thốt nước đơ thị
Ở nước ta hổ sinh học chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong các
biện pháp xử lý nước thải vì có nhiều thuận lợi - Không đòi hỏi nhiễu vốn đầu tư
- Bao trì, vận hành đơn giản, không đòi hỏi có người quản lý thường
xuyên
- Hầu hết các đô thị có nhiều ao hỗ hay khu ruộng trũng có sử dụng
không cần xây dựng thêm
- Có nhiều điểu kiện kết hợp mục đích xử lý nước thải với việc nuôi trồng thủy sản và điều hòa nước mưa
Căn cứ theo đặc tính tồn tại và tuần hoàn của các vi sinh vật mà người
ta phân biệt ba loại hổ:
a Hồ hy khí:
Dùng để lắng và phân hủy cận lắng bằng phương pháp sinh hóa tự
nhiên dựa trên cơ sở sống và hoạt động của vi sinh ky khí
Thường dùng để xử lý nước thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn ít
dùng để xử lý nước thải sinh hoạt vì nó gây mùi thối khó chịu
Chung 9
Trang 12
LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu Thivy
OOO EOE OBOE b > POPPE EP APBD EEE DEDEDE EEO OEM EBA REE RELL OE AAPL A OP Hỗ hiếu ky khí (Fucultatiu) Thường gap trong diéu kiện tự nhiên, phần lớn là các ao hổ tự nhiên
z Được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay
Xảy ra hai quá trình oxi hóa hiếu khí chất nhiễm bẩn hữu cơ và phân hủy mêtan lắng cặn
Chia làm 3 vùng:
Lớp trên: hiếu khí
Láp giữa: trung gian
Láp dưới: ky khí
Nguồn oxi cẩn thiết cho quá trình oxi hóa các chất hữu cơ trong hồ chủ yếu nhờ quang hợp của rong tảo Hàm lượng oxi hòa tan vào ban ngày nhiều
hơn vào ban đêm Do sự xâm nhập của oxi hòa tan chỉ có hiệu quả ở độ sâu 1m
nên nguồn oxi hòa tan chủ yếu ở lớp nước phía trên
c Hồ hiếu khí:
Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiếu khí:
@-
Hồ làm thoáng tự nhiên: oxi cung cấp cho quá trình oxi hóa chủ yếu do sự khuếch tán không khí qua mặt nước và quá trình quang hợp của thực vật nước (rong, tảo)
Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo: nguỗn oxi cung cấp từ các thiết bị
như bơm khí nén hoặc máy khuấy cơ học Khả năng áp dụng hồ sinh học:
Hồ sinh học nói chung, đặc biệt là các hồ hiếu khí và ky khí áp dụng ở nuớc ta tương đối thích hợp Có thể kết hợp dùng hồ sinh học làm hồ thả bèo, nuôi cá, Điều này vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa làm tăng cường khả năng xử lý nước thải Thảo bèo trên mặt hỗ sẽ làm tăng nguồn oxi do quá trình quang hợp Ngoài ra, có thể nuôi cá trong các hỗ pha loãng với nước song theo
tỷ lệ 1: 3 - 1:5
II XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO:
1 Bể lọc sinh học: (Bề Biophin)
Xử lý nước thải nhờ các vi sinh vật hiếu khí
Cho nước thải tưới lên bể mặt của bể và thấm qua các vật liệu lọc Vì
sinh vật hấp thu chất hữu cơ và nhờ có oxi mà quá trình oxi hóa
được thực hiện
Fe Peewee e OM LA LL LEE MO he
Trang 13LUAN VAN TOT NGHIEP Dany Thi Thu Thiy
SOE TBE BBB RABBLE RERAE REO HH - - I
2 Bé Aeroten:
Hồn hợp bùn và nước thải được cho chảy qua suét chiéu dai cla bé Nho
lượng vì sinh vật trong bùn hoạt tính mà các chất hữu cơ trong nước thải bị oxi
hóa và khoáng hóa Trong bể có hệ thống làm thoáng khí để bảo đảm đủ oxi
cho việc oxi hóa
II VAI TRO CUA TAO TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI BANG
BIỆN PHÁP SINH HỌC:
Trong các phương pháp xử lý nước thải thì mô hình hồ sinh học được áp dụng rộng rãi nhất Phương pháp này khá thông dụng và ít tốn kém, được dùng
để xử lý nước thải, đặc biệt là nước thải sinh hoạt ở các khu gia cư Phương pháp này rất thích hợp đối với các nước chậm phát triển đặc biệt là các nước
vùng xích đạo hay nhiệt đới vì có điều kiện thuận lợi về thời tiết và khí hậu
Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, trước tình hình ô nhiễm do nước thải ngày càng gia tăng có nguy cơ đe đọa hủy diệt sinh thái nhiều khu vực, việc sử dụng các ao, hổ (có rất nhiều trong thành phố) làm hồ sinh học nhằm giải quyết vấn dé nước thải là rất thích hợp Mô hình này đểu được đưa vào áp dụng chắc chắn nó sẽ góp phần tích cực trong việc giải quyết nhiều loại nước
thải
Các yếu tố cần thiết trong các ao hồ sinh học là ánh sáng, nhiệt độ, khí 0„, vi khuẩn, tảo Trong đó tảo chiếm vị trí quan trọng trong việc cung cấp oxi
cho các phản ứng oxi hóa - khử
Lượng oxi cung cấp cho các phản ứng oxi hóa do oxi khuếch tán từ không khí nhưng lượng oxi này hòa tan chậm Ở một số hệ thống xử lý nước thải người ta phải bơm oxi vào nhưng bằng phương pháp này rất tốn kém
Ngày nay người ta chủ yếu dùng lượng oxi do tảo thải ra trong quá trình quang
hợp Bằng phương pháp này chỉ phí tốn kém rất thấp, hiệu quả cao, lượng oxi
ổn định
Ở nước ta số loài tảo tương đối phong phú khoảng 1.200 loài (so với thế giới 15.000 loài) Trong đó lượng tảo quang hợp sinh ra oxi rất lớn, nhất là nhóm nguyên cầu tảo Chúng ta nên tận dụng những thuận lợi này phân lập và nuôi cấy các loài tảo vừa sinh oxi đồng thời làm thức ăn cho cá, vừa không làm
ô nhiễm thủy vực Các lồi này cấn được ni cấy trong điều kiện cơ bản giống
như ngoài thiên nhiên Nghĩa là chúng được nuôi cấy trong nước thải của thành phố với nông độ khác nhau, sau đó được đưa ra ngoài các hồ sinh học để tham gia vào quá trình xử lý nước thải
re * OO eR Oe Oe ee
Trang 14LUAN VAN TOT NGHIEP “ đ w/ wvđ ư 6 6 6 w.6w6w6“«& 4.6 e6 662v “Đặng Chị Thu hủy
Ngoài vai trò cung cấp oxi, tảo còn có các đặc tính quan trọng sau:
»
vVvvyv‹“‹
Loại trừ vi khuẩn gây bệnh:
Tảo lam đặc biệt hấp thụ mạnh các monosacarit, có tác dụng chống vi khuẩn gây bệnh Interopathogenie và các vi khuẩn chỉ thị
mức độ vệ sinh
Scenedesmus obliquus va Chlorella vulgaris kim ham sy sinh trưởng Staphyllococcus aureus, Citrobacter, Pscudomonas Klebsiella
(J.Dor, 1978)
Scenedesmus quadricauda ở ngày thứ 30 nâng Colitdit lên 4 lần (Kolasna, 1980)
Tảo và các chất tiết từ nó có khả năng chống siêu vi khuẩn ở người như siêu vi khuẩn gây bệnh cúm, Poliovirus, (Kapustinski, 1980) Thay đổi pH của môi trường, làm chuyển sang kiểm mạnh Ví dụ: Oscillatoria splendida Tạo nguồn thức ăn cho nguyên sinh động vật để chúng ăn vi khuẩn Loại trừ các chất độc trong thủy vực đùng nước thải để nuôi cá: Oscillatoria hút H8
Tổ hợp tảo - vi khuẩn có thể mở mạch phenol (Oleinik, 1982)
Bộ Volyocales, một số tảo mắt, tảo silic hấp thụ chất hữu cơ có
sin làm giảm lượng hữu cơ trong nước thải
Sinh sinh khối dùng làm thức ăn cho tôm cá Ví dụ: nguyên cầu tảo, tảo silic, tảo mắt
Các nguyên cầu tảo (Chlorella, S enedesmus) có sinh khối bao gồm: 50%
protein (trong đó có tất cả các axit amin chích), 20 - 30% mỡ và hydratcarbon,
một lượng lén vitamin: A, B;, By, Bs, By, Bs, Biz E, H va cdc chất hoạt hóa sinh
hoc khac
Ở Mỹ người ta đã nuôi nguyên cầu tảo để nhận các chất kháng khuẩn
(Bold, 1942; Myers, 1944; Pratt và các tác giả khác, 1944)
®- Các lồi tảo quang hợp đặc trưng cho cóc hồ xử lý nc thi: > ằ *.LđwÊw/w@w@@w@+@@eô&w-@@đr@vw@v+đeee(@vLwe ll ed ee ti L + a el Tao luc: Bé Volvocales: Chlamydomonas, Chlorogonium, Pascheriella, Pandorina, Carteria
Bộ Chlorococcales: Scenedesmus, Coelastrum, Chlorella,
Gollenkinia, Micractinium, Ankistrodesmus, Actinastrum, Oocystic,
Tetraédron
Tao mat: Euglena, Phacus
Tao Silic: Nitzschia
Tao lam: Oscillatoria, Anabaena
(“Waste stabilisation ponds”, Ennest F.Gloyna, 1971)
OPP LPH
Trang 15LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu Thiy
‘errr rr ee 6 6g 6x46 6 6 966w «6 «6£ “ kư ư Lư _ớ mm n}ĐpB£emRKƯCẰỒ
PHẦN IV
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ TÌNH HÌNH Ô NHIÊM THỦY VỰC
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I DIEU KIEN TU NHIEN:
Thành phố Hồ Chí Minh nam 6 10°20 - 11°08 vi bac; 105°20 - 107°02
kinh đông với dân số khoảng 5ð triệu người
Diện tích: 2.093,7 km”
Đất xám 27%; đất phèn 29%; đất nhiễm mặn, đồng lầy, rừng sát 20% còn lại là sông hỏ, kênh rạch và đất sử dụng
Nhiệt độ trung bình: 27,7°C
Vũ lượng: 1.725mm/năm (Thay đổi từ 1300 - 2.100mm/năm)
Có 3 sông sớn chảy qua:
> Sông Sài Gòn: pH = 5,ỗ (chua vừa)
>» Sông Déng Nai: pH = 6,7 (chua nhẹ) > Sông Vàm Cỏ: pH = 4,1 (chua nặng)
Các sông ngòi kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng
của chế độ bán nhật triểu Biên độ triểu trung bình ở sông Sài Gòn
là 153cm (tram Sài Gòn)
II TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM THỦY VỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh tình hình ô nhiễm môi trường đang là vấn để nghiêm trọng cẩn phải giải quyết Hệ thống kênh rạch thành phố bị nhiễm bẩn nặng nể như kênh Tham Lương, rạch Thị Nghè, kênh Bến
Nghé
Hàng ngày các con sông này nhận khoản nửa triệu mỶ nước thải từ các
nhà máy hóa chất, cao su, cao su tổng hợp, bột giặt, nhựa, giấy, dệt, nhuộm,
bột ngọt, chế biến hải sản
Trang 16LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Thu Thiy
PPP E AEP EEE POO PP arr
rrr PP BABB PD ODADAS
Trong nuéc thai nay cé rat nhiéu chat déc nhu chi (Pb), Asen (As),
Camidium (Cd), Thuy nhân (Hg)
Nha may gidy Vién Déng: BODs = 1490,2 mg/
Nha may hai san: BOD; = 1960 mg/l; COD = 3918 mg/l
Nhà máy cao su tổng hợp: lượng E.Coli 1A 151,34 x 10'°/200ml
Nhà máy bột ngọt Thiên Hương:Hg 3,65-6,8mg/1 (ngưỡng cho phép 0,005mg/))
Một số nhà máy giấy đã thải ra dịch đen gây hư hại hoa màu, giếng nước một số vùng dân cư khá rộng Nước thải ở các nhà máy bột giặt có chất ABS (Ankyn benzen sunfonat) đây là chất hữu cơ mà vi khuẩn không phân hủy được có thể gây tác hại cho nước
Nhiều cơ sở công nghiệp đủ các ngành được xây cất đọc theo các quận vùng ven (Quận 6, Tân Bình, Gò Vấp, Thủ Đức, Hóc Môn) để nước thải chưa xử
lý ra sông, rạch gần nhất Hậu quả Ìà gắn như tất cả các dòng nước ở thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay bị ô nhiễm đủ loại chất bẩn
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm trấầm trọng như trên là do sự đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch Các khu công nghiệp đểu có tính chắp vá phát triển dần theo yêu cầu hơn là theo quy hoạch Nguồn nước thải từ các khu công nghiệp, nhà máy không được kiểm soát, xử lý trước khi đổ ra hệ thống kênh rạch Ngoài ra các khu nhà ở cất dọc theo sông, cất ngay trên sông làm cản dòng chảy, ứ đọng chất hữu cơ, chất cặn, xả rác ngay vào
lòng sông làm hẹp dòng chảy và khơng pha lỗng nổi nước thải để đủ khả năng
oxi hóa để tự lọc sạch nước
CO FOAM EE HERE ve “& FP EAE BEE OE OM ELL LE EO LOE MM, MME EM MEE MM
Trang 17LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu Thity
CPS OPEB REO | OM OE PERERA AOD MOT MR mm “< - AO MMMM LL MOR ME
PHAN V
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
Chúng tôi phân lập và nuôi cấy tảo theo phương pháp như sau:
Nguồn giống lấy ngoài thiên nhiên (bằng vợt số 74) Địa điểm: Hồ Kỳ Hoà, hồ ở bệnh viện Nguyễn Trãi
Không phân lập theo từng loài mà theo tổ hợp loài để bảo đảm tính cân bằng trong quần xã và thuận tiện cho quá trình đưa ra ngoài
thiên nhiên
Nguồn giống ở 2 địa điểm được nuôi cấy riêng
Môi trường nuôi cấy: nước thải kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (nơi lấy: cầu Nguyễn Văn Trỗi) Nước thải được pha loãng theo các nồổng độ:
10%; 30%; B0%; 70%; 100%
Tảo được nuôi cấy trong các bình tam giác, chia làm 3 lô, mỗi lô gồm 5 bình với thể tích môi trường như nhau (100ml)
Nước thải trong ð bình lần lượt theo nồng độ như trên Lượng giống được cấy vào mỗi bình bằng nhau (10m]) Điều kiện nuôi cấy: ánh sáng, nhiệt độ ngoài trời
Trong quá trình nuôi cấy, chúng tôi có theo đõi sự phát triển của tảo, thường xuyên lắc các mẫu (bằng tay)
Thời gian nuôi cấy:
Trang 18LUAN VAN TOT NGHIEP 20 FOP AOS PPP BOC LAPP RARE BAEAER RAE” SPB PAP OPA MFM FALE OD Ding Thi Thu Thi
PHAN VI
KET QUA NGHIEN CUU
Khi phân tích mẫu nuôi cấy, chúng tôi đã thu được thành phần loài như sau: Tổng số loài: 86 loài Ngành Số loài % Tảo lục (chlorophyta) 49 57%
Tảo lam (Cyanophyta) 25 29%
Tảo silic (bacillariophyta) 11 12,8%
Tao mat (Euglenophyta) 01 1,2%
Trong dé:
- Tao sinh oxi: 86 loài
Tạo sức sản xuất ban đầu cho thủy vực: 86 loài
Hấp thu các chất hữu cơ, các chất độc: khoảng 35 loài Tiết kháng sinh, chất hoạt hóa: 17 loài
Dùng làm phân bón: 86 loài
ova = - — `
Trang 19LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Thu They
~7 ~ *“.x .* L (_, 6k6 w6ẲwẰ£< AOA BEEBE PAO BEE EE Om Mem COPPELL”
DANH MỤC TÁO THAM GIA XỨ LÝ NƯỚC THÁI KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH CHLOROPHYTA LỚP CHLOROPHYCEAE BỘ VOLVOCALES: - Ho Chlamydomonadaceae Chlamydomonas polypyrenoideum Prescott - Ho Volvocaceae
e Pandorina morum Bory
e Gonium sociale (Duj.) Warming
e Gonium pectorale Mull
e Volvox tertius A Meyer BỘ CHLOROCOCALES: - Ho Chlorococcaceae e Chlorococcum humicolum (Naeg.) Rabenhorst - Ho Characiaceae « Characium apiculatum Rabenhorst e Ch ambiguum Hermann - Ho Coelastraceae e Coelastrum cambricum Archer - Ho Dictyosphaeriaceae e Dictyosphaerium pulchellum Wood - Ho Hydrodictyaceae
« Pediastrum biradiatum Meyen
e P duplex var clathratum (A Braun) Lagerheim e P duplex var gracilimum West & West
e P tetras (Ehrenb.) Ralfs
- Ho Oocystaceae
e Ankistrodesmus convolutus Corda A falcatus (Corda) Ralfs
A falcatus var spirilliformis G.S, West Chlorella vulgaris Beijerinck
e Kirchneriella obesa (W West) Schinidle
ee ee ee ee |
Trang 20LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Ther They
er er rw PO FEE BAP AE PBPAPEPA AEA OAA EAA HK CAO EM Mm “ =.=—.==ẳ=.-“-“ ^.-<«a -
Oocystis crassa Wittrock Oocystis solitaria Wittrock
Tetraédron lunula (Reinsch) Wille
Sis
oy
tà
minimum (A Braun) Hansg
muticum f, punctulalum (Reinch) de Toni regulare Kuetzing
regulare var granulata Prescott
trigonum (Naeg.) Hansgirg 1; trilobatum Hansg
- Ho Scenedesmaceae
CO Pte OOO RAN EPR
Crucigenia quadrata Morren
Scenedesmus acuminatus (Lag.) Chodat Œ2 Œứ Œứ2 Œ2 Œ2 2 Œ3 Œ t2 2 MH armatus (Chod.) G.M Smith acutiformis Schroeder abundans var longicauda G.M Smith brasiliensis Bohlin bijuga (Turp.) Lagerheim crassus Chod dimorphus (Turp.) Kuetzing denticulatus Lagerh obliquus Kuetz
protuberans Fritsch et Rich quadricauda (Turp.) de Brébisson
quadricauda var quadrispina G.M Smith
S, quadricauda var longispina (Chod.) G.M Smith S quadricauda var maximus West & West
S serratus (Corda) Bohlin
Trang 21LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi The Thay -
PBF EEO BEER O POO ODMR OLDE EEL LE BEE BORE BO OO” MMMM ML MEM
NGANH CYANOPHYTA
LỚP CHROOCOCCEAE
BỘ CHROOCOCCALES
Họ Coccobactreaceae
e Synechococcus aeruginosus Nag
e Synechocystis aquatilis Sauv - Ho Coelosphaeriaceae
e Coelosphaerium Kuetzingianum Nag
- Ho Microcystidaceae
e Aphanocapsa delicatissima West & West e A, Grevillei (Hass.) Rabenhorst
e A pulchra (Kuetz.) Rabenhorst ¢ Microcystis robusta (Clark) Nygaard Ho Gloeocapsaceae
e Chroococcus limneticus var elegans G.M Smith e Gloeocapsa minima var minor (Lemm.) Hellerb - Ho Merismopediaceae
e Merismopedia punctata Meyen
e Merismopedia tenuissima Lemm
BO OSCILLATORIALES
Ho Oscillatoriaceae
« Lyngbya sp
* Oscillatoria amoena (Kuetz.) Gomont se QO angustissima West & West
e O.chalybea Mertens e O.curviceps C.A Agardh se O tenuis C.A Agardh e O planctonica Wolosz
Trang 22LUAN VAN TOT NGHIEP OL MM OL LE a Dany Thy Thur Thiiy NGANH BACILLARIOPHYTA LỚP CENTRICEAE BỘ DISCINALES - Ho Coscinodiscaceae
se Cyclotella meneghiniana Kuetz e Melosira granulata (Ehr.) Ralfs LỚP PENNATAE BỘ ARAPHINALES - Ho Fragilariaceae * Diatomella sp BO RAPHINALES BO PHY RAPHIDIOINEAE Ho Eunotiaceae e Eunotia pectinalis var, minor (Kuetz) Rbh BỘ PHỤ MONORAPHINEAE - Ho Achnanthaceae se Achnanthes sp e Cocconeis placentula Ehr BO PHY DIRAPHINEAE - Ho Naviculaceae e Cymbella turgidula Grun e Gomphonema longiceps Phr e G parvulum (Kuetz.) Grun e Pinnularia interrupta W Sm BO PHU AULONORAPHINEAE - Ho Nitzschiaceae e Hantzschia amphioxys (Ehr.) Grun NGANH EUGLENOPHYTA LỚP EUGLENOPHYCEAE BỘ EUGLENALES - Ho Euglenaceae
® Phacus Dangeardii Lemm
a i i 900 06 6 “4t 998g d0 404°e40 ,-e#er re cxv ke re rkvweứ®wywvrex®e6krkrkk ma“ ưu nh kaưứ@ w£«
Trang 23LUAN VAN TOT NGHIEP Đặng Chị Thu Thiy
FEF POR FAO APPR PDO AO PAOD AAO OME Bm em wm OPI AERA ODP DR BANG 1: Ps PS SS PP | © œ nrouwrFrFr 8S DS K ỐC Scenedesmus acuminatus (Lag.) Chodat w DANDDDNDNDARAANAAAN crassus Chod
quadricauda (Turp.) de Brébisson armatus (Chod.) G.M Smith acutiformis Schroeder
quadricauda var maximus, West & West obliquus Prescott
abundans var longicauda G.M Smith
quadricauda var quadrispina (Chod.) G.M Smith
denticulatus Lagerh brasiliensis Bohlin serratus (Corda) Bohlin protuberans Fritsch et Rich
bijuga (Turp.) Lagerheim
S quadricauda var longispina G.M Smith
S dimorphus (Turp.) Kuetzing Crucigenia quadrata Morren
Tetrastrum staurogeniae forme Lemm,
Oocystis crassa Wittrock
Chung ZI
Trang 25LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu Thiiy
PPA BPO BEALDBDEOBEEPOLD EEDA PAL DE BBB EE DLE LB E EMR PAP EBARBEBLDAO
BANG 2:
Pediastrum duplex var gracilimum West & West Pediastrum duplex var clathratum (Braun) Lagerheim Pediastrum tetras (Ehrenb) Ralfs
Pediastrum biradiatum Meyen 1
2
3
4
5 Pandorina morum Bory 6 Gonium pectorale Mueller
7 Dictyosphaerium pulchellum Wood 8 Coelastrum cambricum Archer 9 Volvox tertius A Meyer
~ v ˆA hư“ á& c«{«
Trang 27LUAN VAN TOT NGHIEP Daug Thi Thu Fhiig ed 2k - c pc nh 8h cu POPPE CELE LLL BANG 3: “#8 NSN SS SS PE NSO SO BOO me eee Nr S&S GŒœ ¬ GƠ Cứ b CG 6 m C
Ankistrodesmus falcatus var spirilliformis G.S West A falcatus (Corda) Ralfs
A convolutus Corda
Characium ambiguum Hernnann
Characium apiculatum Rbh
Tetraedron lunula (Reinsch) Wille
Tetraédron minimum (Braun) Hansgirg
T muticum forma punctulalum (Reincch) de Toni T trigonum (Naeg.) Hansg T regulare Kuetzing T regulare var granulata Prescott T trilobatum Hansg Staurastrum sp Cosmarium phaseolus Bréb Closterium sp
Chlamydomonas polypyrenoideum Prescott Oocystis solitaria Wittrock
Chlorella vulgaris Beijerinck
Kirchneriella obesa (W West) Schmidle
Chlorococcum humicola (Naeg.) Rabenhorst
Gonium sociale (Duj.) Warming Phacus dangeardii Lemimn
eee ee ee sh d2 đe đa ơga /đằăđẨẲẰ-“
Trang 29LUAN VAN TOT NGHIEP Dany Thi Thu Thiy
REED EOE EER OEE EMME BE LMM AMR - - PPP HAE OEE EAR AAP ROOT
BANG 4:
Aphanocapsa delicatesima West & West Aphanocapsa Grevillei (Hass) Rabenhorst
Chroococcus limneticus var elegans G.M Smith Chroococcus limneticus Lemm
Aphanocapsa pulchra (Kuetz.) Rabenhorst
Gloeocapsa minima var minor (Lemm.) Hellerb Microcystis robusta (Clark) Nygaard
Synechococcus aeruginosus Nag oF Nese fF OND B
Synechocystis aquatilic Sauv
10 Coelosphaerium Kuetzingianum Nag
11 Merismopedia punctata Meyen
12 Phormidium papilatherminatum Kissel 13 Oscillatoria angustissima West & West
14 Oscillatoria planctonica Wolosz
15 Nodularia spumigena Mertens
16 Lyngbya sp
17, Merismopedia ternuissima Lemm 18 Spirulina laxissima G.S West 19 Spirulina laxa G.M Smith
20 Oscillatoria tenuis C.A Agardh 21 Oscillatoria chalybea Mertens
22, Oscillatoria amoena (Kuetz.) Gom,
23 Phormidium fragile (Menegh) Gom 24, Osillatoria curviceps C.A Agardh
25 Spirulina Nordstedtii Gom
“ae re i ee ee - ¬—— i ee ee ee! ee ee oe ee
Trang 30se 2 2 2s Z7 & „ca s 3 ey 2 # 4 oo 9 LÊ cá ;“ CA Po” oy ° oo ‘ a 85 ~ 0 ’ 5 aD : ° eo oF 4 “«@ ð ° wg ° a ow Va ° a eo + ‘eg œ“ 7 oO eae G - ial © Tủ ‘ OVO â ;  ềD 4 FC Sa Sao 6 Œ Œ @D : =9 oẲœ % 9© Ww œ ‘ \ ` & ~T ^~,~ ~ - OOGQở; 7 eee “ 3c
⁄o° o°oe 9 ‘BEBE v
Trang 31LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Thu Thuy
‘nr aer PPP R BOD LPLOE LE MLM LEED ME LLLP BBE AMAL MEM AMAA MN CMM TM LM th aa
BANG 5:
Cyclotella meneghiniana Kuetz
Cymbella turgidula Grun
Cocconeis placentula Ehr
Eunotia pectinalis var minor (Kuetz) Rbh,
Hantzschia amphioxys (Ehr.) Grun Pinnularia interrupta W Sm Melosira granulata (Ehr.) Ralfs Achnanthes oP Nn Pe FP 69 TS
Gomphonema longiceps Ehr
10 Gomphonema parvulum (Kuetz.) Grun
Trang 33LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu Thiy
i PB 2v P98 8n me m8 £ 0 ve me ghe mB EO EE BORGO PAE A OPE OOP AOA TK *
SU PHAN BO CAC LOAI 4ư THEO TRƠNG ĐỘ NƯỚC THẢI
NƠI LÂY MẪU NONG ĐỒ NƯỚC THÁI (%.)
TT TÊN LOÀI Bv Ng Trãi | HồKHòa | 10 | 30 | 50 | 70 | 100 1 Scenedesmus acuminatus x x x x x x 2 | Scendesmus crassus ei x x x x x x 3 |S quadric auda x x x x x 4 5 armatus x x x x 5 |S acutiformis x x x x | S quadricauda var maximus x 7 | S obliquus x x
H |S abundans var longicauda x x x % |S quadricauda var quadrispina x x 10, |S denticulatus x x x 11, | S brasiliensis x x 12 | S serratus x 13 | S protuberans x x 14 | S bijuga x 15 | S quadricauda var longispina x 16 | S dimorphus x x x x x 17 | Crucipenia quadrata x x
Trang 35
LUAN VAN TOT NGHIEP Pang Thi Thu Thiy
ODP EOE EEE EEE EEE EE LEE EER LOM
Trang 36
LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Thu Thy
en re - * *- wearer PAO AAPA AAA FAA ARAPAHO TO
PHAN VII
NHAN XET - KET LUAN
A NHAN XET:
Các loài tảo đã phân lập được chiếm khoảng 1⁄6 tổng số loại liên quan đến nước thải ở Việt Nam
So với danh mục 614 loài tham gia vào quá trình xử ly nước thải ở Việt Nam (NguyễnVăn Tuyên) chúng tôi đã phát hiện thêm lã loài mới Đa số các tảo phân lập được là tảo lục (chiếm 57%) trong đó bộ Chlorococales chiếm đa số Đây là thành phần có vai trò quan trọng
trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái thủy vực
Tảo lam và tảo silic cùng có những đại diện quan trọng như: Oscillatoria, Spirulina, Achnanthes, với đặc điểm hấp thụ chất hữu cơ (thuộc nhóm hỗn đưỡng Myxotrophic), hấp thụ kim loại nặng
Số lượng tảo mắt rất ít (1 loài) do môi trường ít bị nhiễm phân bắc, phân chuồng ˆ
Các tảo nước ngọt đã được phân lập nhu Chlorella, Scenedesmus, Spirulina đang được chú trọng, nhất là Chlorella va nhém nguyên
cầu tảo vì đặc tính dinh dưỡng cao (50% protein với 10 axit amin
không thay thế, 30% gluxit, 10% lipit, nhiều loại vitamin: A, Bị, B¿, Bs, Bạ, Ba, Bạ;, E, H và những chất sinh lý hoạt hóa khác) Các tảo
này được nuôi cấy để cung cấp thức ăn cho động vật, thải oxi, hút
carbonic nhờ quá trình quang hợp
So sánh kết quả những lồi chúng tơi phân lập được với những loài
đang sống trong kênh đã xác định được (kênh Thị Nghè - nơi đã
được xử lý) thì thành phần loài của chúng rất khác nhau: giống nhau
chỉ có 20 loài (23%), số loài khác nhau: 151 loài Do vậy nếu kết hợp
2 nguồn giéng nay lai với nhau thì số loài tảo tham gia xử lý sẽ tăng lên rất nhiều nhờ đó hiệu quả xử lý sẽ cao hơn nhiều
So sánh kết quả của chúng tôi và kết quả phân lập của để tài nghiên cứu sau đại học của cô Lê Thị Kim Thanh về các tảo tham gia xử ly nước thải ở thành phố Hồ Chí Minh thì thành phản loài tương đối
rere - ee bm 416 (OMI eK OHO we
Trang 37LUAN VAN TOT NGHIEP ere ~ ar rrr FFF EEE EEE MBE OOO LLL MM Dang Thi Thu Thay
giống nhau (trong đó số lượng tảo lục nhiễu, nhất là scenedesmus) Số loài giống nhau là 33 loài 38%) Có 56 loài mới mà trước kia chưa
phân lập được
Trong khi nuôi cấy chúng tôi nhận thấy:
Các tảo ít bị dị dạng do trong nước thải có ít chất độc hóa học Kích thước các loài tương đối lớn, màu sắc sặc sỡ, tập doàn nhiễu tế bào các loài tảo sinh trưởng và phát triển tốt
~ Ở các nỗng độ nước thải khác nhau tảo đều sống được kể cả nổng độ 100%
Nhưng trong thực tế, kết quả thu mẫu ở vùng chưa cải tạo (cầu Nguyễn Văn Trỗi) cho thấy khơng có lồi nào sống được ở đó Điều này có thể giải thích là nước thải trong cống chảy ra chưa bẩn lắm Trong quá trình phân
giải các chất độc sinh ra làm độ độc của nước thải tăng lên
Có thể thấy môi trường các kênh rạch, sông ngòi khác với môi trường nuôi cấy trong phòng thí nghiệm ở nến đáy Do đó, khâu quan trọng là phải nạo
vét nến đáy Đây là một biện pháp bắt buộc phải làm trong quá trình xử lý
Thành phần loài ở hai địa điểm lấy mẫu tương đối khác nhau Hỗ ở
bệnh viện Nguyễn Trãi loài ưu thế là scenedesmus Hả Kỳ Hòa loài uu thé la Dictyosphaerium pulchellum,
Ở các giống loài nhu Scendesmus, Ankistrodesmus var spirilliforms, Microcystis, Dictyosphaerium pulchellum có biên độ sinh thái rộng, sống được trong nước thải có nổng độ khác nhau Ngoài ra, có một số
giống không gặp ở nổng độ cao (70%, 100%) như Pediastrum,
Tetrastrum, một số tảo silic
Thành phần loài phong phú nhất ở nổng độ 10%, 30%, 50%
Có các loài tảo quang hợp đặc trưng cho các hồ xử lý nước thải như:
Tao luc: B6 Volvocales: Chlamydomonas, Chlorogonium, P andorina
Bé Chlorococales: Chlorella, Ankistrodesmus, Scenedesmus,
Coelastrum, Oocystis, Tetraédron
» Tao mat: Phacus » Tao lam: Oscillatoria
e/ “, Ả~ «$6 YY
Khi nghiên cứu mẫu chúng tôi nhận thấy có cả động vật ở các nhóm
trùng bánh xe, râu ngành, chân chèo, những sinh vật này cũng tham
gia vào quá trình xử lý nước thải
SOME EBLE LEME AL BLM ME DEM EM MMM Mh
Trang 38LUAN VAN TOT NGHIEP Pang The Thee Thay
CAPE BBP PEO EC BBO OEE ELE OLE LLL LEE UM A ae 8 | OPP BEP POA OL OT
B KET LUAN:
1,
“ 96 6,x«./ #£ew6w6ww£&%&€( * ‹« + 90 6e em ewewô%e e6 đ~mÊÊ<< -
T nguồn giống tự nhiên ở hồ Kỳ Hòa và hồ bệnh viện Nguyễn Trãi, dùng nước thải kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè phân lập và nuôi cấy,
chúng tôi thu được 86 loài tảo
Kết quả trên cùng kết quả so sánh với luận văn cao học của Lê Thị Kim thanh (1986) và luận văn tốt nghiệp đại học của Lê Yến Phượng (1999) đã chứng tỏ rằng tiểm năng các loài xử lý nước thải ở thành
phố Hồ Chí Minh rất lớn
Trong số những loài đã phân lập được có 1ã loài mới được bổ sung vào danh mục những loài tảo liên quan đến nước thải ở Việt Nam,
Các loài đã phân lập được tập trung vào ngành tảo lục, nhất là bộ
nguyên cầu tảo Đây là nhóm có tính năng xử lý cao và có nhiều ứng
dụng quan trọng trong sản xuất nông, ngư nghiệp
Tính năng của các loài đã phân lập trong việc xử lý bao gồm: sinh oxi, tạo sức sản xuất ban đầu, hấp thụ chất hữu cơ, sinh kháng sinh
và hoạt chất sinh học
Ở nồng độ nước thải 10%, 30%, 50% số loài cao nhất Từ nổng độ 70%,
100% số loài giảm đi, một số không xuất hiện
Vẻ hình thái: các tảo phát triển bình thường, kích thước tương đối lớn tập đoàn nhiều tế bào, màu sắc sặc sỡ, không có dị dạng
Nếu chỉ đựa vào nguồn giống tự nhiên ở sông thì số lồi xử lý khơng
nhiều Có thể chủ động bổ sung nguồn giống từ các thủy vực nhỏ vì
đây chính là nơi có nhiều loài xử lý tốt
Xử lý nước thải ở thành phố Hỗ Chí Minh bằng phương pháp sinh học là biện pháp thích hợp nhất, vừa ít tốn kém vừa thuận lợi Bằng phương pháp này chúng ta có thể khai thác tối đa tiểm năng đa dạng sinh học (các nguồn gen), tận dụng những điểu kiện sẵn có trong thiên nhiên của thành phố Hồ Chí Minh để cải tạo chính môi trường của thành phố
CF GO OEE IOS OF PEE FDA AAAS
Trang 39LUAN VAN TOT NGHIEP tial POP BBE BAAOAOCLOBBOR DMD EER Dang Thi Thu Fhiy
® 13 loài méi b& sung vao danh muc 614 lodi lién quan dén
nước thải ở Việt Nam
NGÀNH CHLOROPHYTA
LỚP CHLOROPHYCEAE
BỘ CHLOROCOCALES
Họ Oocystaceae
¢ Tetrắdron muticum f punctulalum (Reinch) de Toni e T regulare var granulata Prescott
Ho Scenedesmaceae
e Scenedesmus abundans var longicauda G.M Smith
« S quadricauda var longispina G.M Smith BO VOLVOCALES - Ho Volvocaceae ¢ Volvox tertius A Meyer NGANH CYANOPHYTA LỚP CHROOCOCCEAE BỘ CHROOCOCCALES - Hg Microcysti daceae
e Aphanocapsa delicatissima West & West se A Grevillei (Hass.) Rabenhorst
se A pulchra (Kuetz.) Rbh
BỘ OSCILLATORIALES
Ho Oscillatoriaceae
e OQOscillatori amoena (Kuetz.) Gom
« QO angustissima West & West
Trang 40LUAN VAN TOT NGHIEP Dang Thi Thu Thiry
tl ee
10
PHAN VIII
TAI LIEU THAM KHAO
Dang Ngọc Thanh, 1984 - Thủy sinh học đại cương
- Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp
Enrnest F Gloyna, 1971 - Waste stabilisation ponds - World Health organisation Geneva
Hoàng Huệ, 1996 - Xử lý nước thải - Nhà xuất bản Xây dựng
G.M Prescott, 1962 - Algae of the western great lakes area - W.M.C Brown Company Publishers
Lê Văn Khoa, 1995 - Môi trường và ô nhiễm - Nhà xuất bản Giáo dục Mason, 1996 - Biology of freshwater pollution - England: Longman Nguyén Van Tuyén, 1992 - Sinh thai hoc dai cuong - Trường DHSP thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tuyên, 1996 - Sinh thái và môi trường - Trường ĐHSP thành phố Hỗ Chí Minh
Trần Khương Kiểu, Lê Thành Long, Mai Trường Xuân, 1986 - Ô