1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và tuyển chọn các chủng pseudomonas fluorescens có khả năng phân giải chlorpyrifos

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phân lập tuyển chọn chủng Pseudomonas fluorescens có khả phân giải chlorpyrifos Mã số: MT02/18-20 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm CNSH TP.HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Tấn Đức Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phân lập tuyển chọn chủng Pseudomonas fluorescens có khả phân giải chlorpyrifos Chủ nhiệm nhiệm vụ ThS Nguyễn Tấn Đức Cơ quan chủ trì nhiệm vụ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Phân lập tuyển chọn chủng Pseudomonas fluorescens có khả phân giải chlorpyrifos (Mã số: MT02/18-20) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Tấn Đức Ngày, tháng, năm sinh: 30/07/1988 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Cán kỹ thuật Chức vụ: Tổ trưởng Tổ CNSH Môi trường Điện thoại: Tổ chức: (84-28) 37 153 792 Nhà riêng: 028 38 548 180 Mobile: 090 784 6110 E-mail: tanduc307@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM Địa tổ chức: Số 2374, Quốc lộ 1, Khu phố 2, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP.HCM Địa nhà riêng: 441 Hòa Hảo P.5, Q.11, TP HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP.HCM Điện thoại: (84-28) 37 153 792 Fax: (84-28) 38 91 69 97 E-mail: ttcnsh.snn@tphcm.gov.vn Website: www.hcmbiotech.com.vn Địa chỉ: Số 2374, Quốc lộ 1, Khu phố 2, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Dương Hoa Xô Số tài khoản: 3713.0.1007645 Kho bạc Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 06 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020 - Thực tế thực hiện: từ tháng 06 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng 06 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 550.000.000 đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 550.000.000 đồng + Kinh phí từ nguồn khác: đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (đồng) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (đồng) 2018 250.000.000 12/2018 249.400.320 2019 250.000.000 06/2020 125.000.000 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Ghi (Số đề nghị tốn) Năm 2019 Đơn vị tính: đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH 68.499.200 Thực tế đạt Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 68.499.200 68.499.200 68.499.200 Nguyên, vật 118.029.800 118.029.800 liệu, lượng 45.923.900 117.024.400 Thiết bị, máy móc 0 0 0 Xây sửa nhỏ 0 0 0 Chi khác 63.471.000 63.471.000 5.105.000 34.597.700 0 119.528.100 220.121.300 dựng, chữa Tổng cộng 250.000.000 250.000.000 - Lý thay đổi (nếu có): Năm 2020 Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH Thực tế đạt Nguồn khác Tổng Nguồn khác NSKH Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 10.274.880 10.274.880 0 0 Nguyên, vật liệu, lượng 19.525.120 19.525.120 19.525.120 19.525.120 Thiết bị, máy móc 0 0 0 Xây sửa nhỏ 0 0 0 Chi khác 20.200.000 20.200.000 19.800.000 19.800.00 50.000.000 50.000.000 39.325.120 39.325.120 dựng, chữa Tổng cộng 3 Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi Quyết định số 37/QĐ- Quyết định việc thành lập Hội đồng CNSH ngày 29 tháng 05 Khoa học xét duyệt đề cương chi tiết đề tài năm 2018 sở cấp Trung tâm năm 2018 Quyết định số 240/QĐQuyết định việc phê duyệt đề tài nghiên CNSH ngày 03 tháng 07 cứu khoa học cấp sở năm 2018 năm 2018 Hợp đồng số 158/HĐGVHợp đồng giao việc thực đề tài cấp CNSH ngày 10 tháng 07 sở năm 2018 năm 2018 Quyết định số 86/QĐ- Quyết định việc thành lập Hội đồng CNSH ngày 25 tháng Khoa học đánh giá tiến độ nghiệm thu năm 2019 nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2018 Quyết định việc gia hạn thời gian thực Quyết định số 261/QĐhiện nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp SNN ngày 30 tháng 06 sở đơn vị Trung tâm Công nghệ Sinh năm 2020 học Quyết định số 318/QĐ- Quyết định việc thành lập Hội đồng CNSH ngày 18 tháng 12 nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2020 cấp Trung tâm Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Nội dung tham gia chủ yếu Tên tổ chức tham gia thực Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Nội dung 1: Phân lập định danh chủng Pseudomonas sp có hoạt tính phân giải ThS Nguyễn ThS Nguyễn chlorpyrifos Tấn Đức Tấn Đức Nội dung 2: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp thuốc trừ sâu Bộ chủng Pseudomonas sp (23 chủng) có hoạt tính phân giải chlorpyrifos, profenofos, cypermethrin Chủ nhiệm chứa hoạt profenofos chất Nội dung 3: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp đối với thuốc trừ sâu chứa hoạt chất cypermethrin Nội dung 4: Khảo sát hiệu suất phân giải profenofos cypermethrin chủng Pseudomonas sp môi trường MSM lỏng Nội dung 1: Phân lập định danh chủng Pseudomonas sp có hoạt tính phân giải chlorpyrifos Nội dung 2: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp thuốc trừ sâu chứa hoạt chất profenofos KS Nguyễn KS Nguyễn Minh Khánh Minh Khánh Nội dung 3: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp đối với thuốc trừ sâu chứa hoạt chất cypermethrin Nội dung 4: Khảo sát hiệu suất phân giải profenofos cypermethrin chủng Pseudomonas sp môi trường MSM lỏng Nội dung 1: Phân lập định danh chủng Pseudomonas sp có hoạt tính phân giải ThS Nguyễn ThS Nguyễn chlorpyrifos Thị Hạnh Thị Hạnh Nguyên Nguyên Nội dung 2: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp thuốc trừ sâu Bộ chủng Pseudomonas sp (23 chủng) có hoạt tính phân giải chlorpyrifos, profenofos, cypermethrin Thành viên Bộ chủng Pseudomonas sp (23 chủng) có hoạt tính phân giải chlorpyrifos, profenofos, cypermethrin Thành viên chứa hoạt profenofos chất Nội dung 3: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp đối với thuốc trừ sâu chứa hoạt chất cypermethrin Nội dung 4: Khảo sát hiệu suất phân giải profenofos cypermethrin chủng Pseudomonas sp môi trường MSM lỏng Nội dung 1: Phân lập định danh chủng Pseudomonas sp có hoạt tính phân giải chlorpyrifos Nội dung 2: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp thuốc trừ sâu chứa hoạt chất profenofos ThS Võ Thị ThS Võ Thị Minh Thảo Minh Thảo Nội dung 3: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp đối với thuốc trừ sâu chứa hoạt chất cypermethrin Bộ chủng Pseudomonas sp (23 chủng) có hoạt tính phân giải chlorpyrifos, profenofos, cypermethrin Thành viên Nội dung 4: Khảo sát hiệu suất phân giải profenofos cypermethrin chủng Pseudomonas sp môi trường MSM lỏng ThS Đạo Nữ Diệu Hồng Thành viên KS Trần Chí Hiếu Thành viên KS Nguyễn Ngọc Phi Thành viên - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân thành viên tham gia theo thực tế nội dung cơng việc trực tiếp thực 6 Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc: 06/2018-12/2020) Thực tế đạt Theo kế hoạch Nội dung 1: Phân lập định danh chủng Pseudomonas sp có hoạt tính phân giải chlorpyrifos 06–12/2018 06/2018– 02/2019 Nội dung 2: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp thuốc trừ sâu chứa hoạt chất profenofos 01–06/2019 03–09/2019 Nội dung 3: Khảo sát khả phân giải chủng Pseudomonas sp đối với thuốc trừ sâu chứa hoạt chất cypermethrin 07–12/2019 10/2019– 03/2020 Người, quan thực ThS Nguyễn Tấn Đức KS Nguyễn Minh Khánh ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên ThS Võ Thị Minh Thảo ThS Nguyễn Tấn Đức KS Nguyễn Minh Khánh ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên ThS Võ Thị Minh Thảo ThS Nguyễn Tấn Đức KS Nguyễn Minh Khánh ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Nội dung 4: Khảo sát hiệu suất phân giải in vitro profenofos cypermethrin chủng Pseudomonas sp môi trường MSM lỏng 01–06/2020 04/2020– 12/2020 ThS Võ Thị Minh Thảo ThS Nguyễn Tấn Đức KS Nguyễn Minh Khánh ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên ThS Võ Thị Minh Thảo - Lý thay đổi: Trong đợt báo cáo tiến độ lần 1, năm 2019, Hội đồng Khoa học góp ý thay đổi nội dung thực hiện, thay tuyển chọn chủng vi khuẩn Pseudomonas sp có hoạt tính phân giải chlorpyrifos (hiện khơng cịn lưu hành từ tháng 2/2019 theo định số 501/QĐ-BNN-BVTV 2019) hoạt tính phân giải hợp chất thuốc trừ sâu khác cịn lưu hành Vì nhóm nghiên cứu sau xin ý kiến Hội đồng chọn hai hợp chất thuốc BVTV phổ biến profenfos cypermethrin làm vật liệu cho nghiên cứu III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Bộ chủng Pseudomonas sp Đơn vị đo Số lượng Chủng 23 Theo kế hoạch Thực tế đạt Bộ chủng Bộ chủng Pseudomonas Pseudomonas sp có hoạt tính fluorescens phân giải có hoạt tính chlorpyrifos, phân giải profenofos, chlorpyrifos cypermethrin - Lý thay đổi (nếu có): Nhóm nghiên cứu tiếp thu góp ý Hội đồng khoa học việc mở rộng phân lập tuyển chọn chủng khác thuộc chi Pseudomonas có khả phân giải chlorpyrifos, profenofos, cypermethrin b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Ghi Hiệu suất phân giải chủng NĐ4 (%) H = 100 × (110,23 – 82,41) / 110,23 = 25,24% 4.2 Kết hiệu suất phân giải in vitro cypermethrin chủng P putida NĐ4 sau ngày Ở nồng độ cypermethrin 300 ppm môi trường MSM lỏng, kết cho thấy bổ sung chủng P putida NĐ4 sau ngày mật độ vi khuẩn tăng cao, chứng tỏ vi khuẩn phát triển mơi trường Bản thân cypermethrin hợp chất có thời gian bán hủy từ 14–63 ngày, nên phân tích nồng độ cypermethrin giảm so với ban đầu, nhiên có mặt vi khuẩn nồng độ cypermethrin giảm mạnh từ 2–20%, việc khác biệt nồng độ vi khuẩn đầu vào đợt khảo sát khác điều kiện pH, nhiệt độ, chế độ lắc chưa tối ưu đồng Tuy nhiên, kết cho thấy chủng P putida NĐ4 có khả phân giải cypermethrin sử dụng hợp chất nguồn carbon để phát triển sinh khối Đợt 1: Cypermethrin 300 ppm môi trường MSM lỏng NT Đối chứng (Cypermerthrin) NT (Chủng NĐ4 Cypermethrin) Hiệu suất phân giải (%) Nồng độ ngày (ppm) Nồng độ ngày (ppm) 289,09 219,61 289,09 170,44 Mật độ vi khuẩn ngày (Log CFU/mL) Mật độ vi khuẩn ngày thứ (Log CFU/mL) 7,36 9,13 H = 100 × (219,61 – 170,44) / 219,61 = 22,39% Đợt 2: Cypermethrin 300 ppm môi trường MSM lỏng NT Đối chứng (Cypermerthrin) NT (Chủng NĐ4 Cypermethrin) Nồng độ ngày (ppm) Nồng độ ngày (ppm) 290,46 281,23 290,46 275,32 72 Mật độ vi khuẩn ngày (Log CFU/mL) Mật độ vi khuẩn ngày thứ (Log CFU/mL) 7,12 9,59 Hiệu suất phân giải (%) H = 100 × (281,23 – 275,32) / 281,23 = 2,10% Đợt 3: Hiệu suất phân giải in vitro (%) Cypermethrin 300 ppm môi trường MSM lỏng NT Đối chứng (Cypermerthrin) NT (Chủng NĐ4 Cypermethrin) Hiệu suất phân giải (%) Nồng độ ngày (ppm) Nồng độ ngày (ppm) 287,74 293,15 287,74 276,07 Mật độ vi khuẩn ngày (Log CFU/mL) Mật độ vi khuẩn ngày thứ (Log CFU/mL) 7,35 9,17 H = 100 × (293,15 – 276,07) / 293,15 = 5,83% 30 25 20 15 10 10.87 10.11 NĐ4 (Profenofos 100 ppm) NĐ4 (Cypermethrin 300 ppm) 9.01 -5 -10 NM2 (Profenofos 100 ppm) Hình 24 Hiệu suất phân giải in vitro profenfos cypermethrin trung bình sau đợt khảo sát 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài định danh 29 chủng, có 23 chủng thuộc chi Pseudomonas có khả phân giải chlorpyrifos, profenofos cypermethrin:  chủng P fluorescens (2.2)  chủng P putida (C1, Q1, NĐ2, NĐ4, 6.1)  chủng P nitroreducens (D2, M3, M4)  chủng P plecoglossicida (R2)  chủng P guariconensis (NX2, NX3, NX4, VA7, VA9, VC16, VC19)  chủng P resinovorans (NM1, NM2, NM3)  chủng P aeruginosa (N4, NĐ1, NĐ3)  chủng Lysinibacillus macroides (VC27)  chủng B cereus / B thuringiensis (B3)  chủng Acinetobacter junii (C2)  chủng Micrococcus yunnanensis (C3)  chủng Stenotrophomonas maltophilia (M1)  chủng Ochrobactrum haematophilum (R3) Trong chủng trên, P resinovorans NM2 có hiệu suất phân giải in vitro môi trường MSM lỏng profenofos nồng độ 100 ppm trung bình từ 3–12%; P putida NĐ4 có hiệu suất phân giải in vitro mơi trường MSM lỏng cypermethrin nồng độ 300 ppm trung bình từ 2–20% Nhóm nghiên cứu xây dựng quy trình sàng lọc chủng có khả phân giải thuốc trừ sâu nói chung dựa mơ hình Petri assay Việc giúp tạo tiền đề cho hướng nghiên cứu ứng dụng chủng Pseudomonas sp có sưu tập hướng đến phân giải hợp chất thuốc trừ sâu hóa chất khó phân hủy tồn dư đất nơng nghiệp 74 Kiến nghị  Tiếp tục nghiên cứu hiệu suất phân giải hợp chất chlorpyrifos, profenofos cypermethrin chủng Pseudomonas sưu tập Khảo sát mật độ vi khuẩn đầu vào, pH, nhiệt độ, nồng độ thuốc trừ sâu ban đầu đến hiệu suất phân giải thuốc trừ sâu theo thời gian  Xây dựng quy trình xử lý mẫu lỏng mẫu đất nhằm tăng hiệu phân tích thuốc trừ sâu hệ máy sắc ký GC-MS  Khảo sát hiệu phân giải profenofos cypermethrin môi trường đất in vitro để làm sở tối ưu điều kiện ứng dụng chủng vào đất tương ứng bị ô nhiễm thuốc trừ sâu  Nghiên cứu ảnh hưởng khả phục hồi sinh học hệ vi sinh đất vùng bị ô nhiễm thuốc BVTV sau khử độc nhờ hệ vi sinh phân giải thuốc trừ sâu  Nghiên cứu phát triển dòng chế phẩm vi sinh với hỗn hợp vi khuẩn, vi nấm đa dạng (Bacillus subtilis, Streptomyces sp., Trichoderma sp.,…) nhằm phát triển thành sản phẩm hoàn chỉnh hướng đến xử lý đất đất ô nhiễm thuốc BVTV tương ứng loại trồng khác 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020) Thông tư số 10/2020/TT-BNNPTNT việc Ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam Cục Bảo vệ Thực vật (2020) Hội nghị phát triển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học Việt Nam Đỗ Thị Hồng Thịnh, Trần Hồng Anh, Nguyễn Thị Liên, Võ Đình Quang, Trương Nhật Minh, & Trần Thị Tường Linh (2017) Tuyển chọn số chủng vi sinh có khả phân hủy nhanh cypermethrin môi trường nước nhiễm mặn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2, 77–86 Đồn Thị Mộng Thắm, Trần Trung Hiếu, & Lương Thị Mỹ Ngân (2017) Phân lập vi khuẩn phân giải chlorpyrifos từ đất nơng nghiệp Tạp Chí Khoa Học Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, 14(12), 127–138 Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Đỗ Hoàng Sang, & Tử Lâm Lăng (2015) Khả cố định vi khuẩn phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur (Paracoccus sp P23-7) biochar Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 38(2), 88–94 Nguyễn Văn Lẹ (2017) Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân hủy diazinon mơ hình canh tác luân canh lúa-màu chuyển màu đồng sông Cửu Long Đại học Cần Thơ Phạm Thị Lệ Hà, Trần Thị Thùy, Nguyễn Duy Hạng, & Lê Tất Mua (2003) Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải thuốc trừ sâu lân hữu (Dimethoat) Tạp Chí Sinh Học, 33(2), 35–38 Phạm Văn Toàn (2013) Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý sản 76 xuất lúa đồng sơng Cửu Long Tạp Chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ, 28, 47–53 II Tiếng Anh Ajaz, M., & Rasool, S A (2012) High Profile Chlorpyrifos Degrading Pseudomonas putida MAS-1 from Indigenous Soil: Gas Chromatographic Analysis and Molecular Characterization 2(2), Alemu, F (2016) Isolation of Pseudomonas fluorescens from rhizosphere of Faba Bean and screen their hydrogen cyanide production under in vitro study, Ethiopia American Journal of Life Sciences, 4(2) AlMamoory, M H., & Al-Mayaly, I K (2017) Biodegradation of Cypermethrin by Two Isolates of Pseudomonas aeruginosa Iraqi Journal of Science, 58(4C), 2309–2321 Arora, N K (Ed.) (2015) Plant Microbes Symbiosis: Applied Facets Springer Barghouthi, S A (2011) A Universal Method for the Identification of Bacteria Based on General PCR Primers Indian Journal of Microbiology, 51(4), 430–444 Barman, D N., Haque, Md A., Islam, S Md A., Yun, H D., & Kim, M K (2014) Cloning and expression of ophB gene encoding organophosphorus hydrolase from endophytic Pseudomonas sp BF1-3 degrades organophosphorus pesticide chlorpyrifos Ecotoxicology and Environmental Safety, 108, 135–141 Benning, M M., Kuo, J M., Raushel, F M., & Holden, H M (1994) Three-Dimensional Structure of Phosphotriesterase: An Enzyme Capable of Detoxifying Organophosphate Nerve Agents? Biochemistry, 33, 15001–15007 77 Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology Identification flow charts (2012) Bhardwaj, K., Sharma, R., Abraham, J., & Sharma, P (2020) Pyrethroids: A Natural Product for Crop Protection In J Singh & A N Yadav (Eds.), Natural Bioactive Products in Sustainable Agriculture (p 125) Springer Singapore 10.Burton, N F., Day, M J., & Bull, A T (1982) Distribution of bacterial plasmids in clean and polluted sites in a South Wales river Applied and Environmental Microbiology, 44(5), 1026–1029 11.Chen, S., Luo, J., Hu, M., Lai, K., Geng, P., & Huang, H (2012) Enhancement of cypermethrin degradation by a coculture of Bacillus cereus ZH-3 and Streptomyces aureus HP-S-01 Bioresource Technology, 110, 97–104 12.Couillerot, O., Prigent‐Combaret, C., Caballero‐Mellado, J., & Moënne‐ Loccoz, Y (2009) Pseudomonas fluorescens and closely‐related fluorescent pseudomonads as biocontrol agents of soil‐borne phytopathogens Letters in Applied Microbiology, 48(5), 505–512 13.da Silva, N A., Garcia Birolli, W., Regali Seleghim, M H., & Meleiro Porto, A L (2013) Biodegradation of the Organophosphate Pesticide Profenofos by Marine Fungi In Y Patil, Y Patil, & P Rao (Eds.), Applied Bioremediation—Active and Passive Approaches InTech 14.Darak, O., & Barde, R D (2015) Pseudomonas fluorescens associated with bacterial disease in Catla catla in Marathwada region of Maharashtra International Journal of Advanced Biotechnology and Research, 6(2), 189–195 78 15.D’Argenio, D A., Calfee, M W., Rainey, P B., & Pesci, E C (2002) Autolysis and Autoaggregation in Pseudomonas aeruginosa Colony Morphology Mutants Journal of Bacteriology, 184(23), 6481–6489 16.Deng, W., Lin, D., Yao, K., Yuan, H., Wang, Z., Li, J., Zou, L., Han, X., Zhou, K., He, L., Hu, X., & Liu, S (2015) Characterization of a novel β-cypermethrin-degrading Aspergillus niger YAT strain and the biochemical degradation pathway of β-cypermethrin Applied Microbiology and Biotechnology, 99(19), 8187–8198 17.Dong, Y.-J., Bartlam, M., Sun, L., Zhou, Y.-F., Zhang, Z.-P., Zhang, C.G., Rao, Z., & Zhang, X.-E (2005) Crystal Structure of Methyl Parathion Hydrolase from Pseudomonas sp WBC-3 Journal of Molecular Biology, 353(3), 655–663 18.EPA (2006) Interim Reregistration Eligibility Decision for Profenofos 19.Gilani, R A., Rafique, M., Rehman, A., Munis, M F H., Rehman, S ur, & Chaudhary, H J (2016) Biodegradation of chlorpyrifos by bacterial genus Pseudomonas Journal of Basic Microbiology, 56(2), 105–119 20.Grant, R J., Daniell, T J., & Betts, W B (2002) Isolation and identification of synthetic pyrethroid-degrading bacteria Journal of Applied Microbiology, 92(3), 534–540 21.Haas, D., & Keel, C (2003) Regulation of antibiotic production in rootcolonizing Pseudomonas spp And relevance for biological control of plant disease Annual Review of Phytopathology, 41(1), 117–153 22.Harris, C R., Chapman, R A., & Harris, C (1981) Laboratory studies on the persistence and behaviour in soil of four pyrethroid insecticides The Canadian Entomologist, 113(8), 685–694 79 23.Iizuka, H., & Komagata, K (1964) Microbiological studies on petroleum and natural gas The Journal of General and Applied Microbiology, 10(3), 207–221 24.Iyer, R., Iken, B., & Damania, A (2017) Genome of Pseudomonas nitroreducens DF05 from dioxin contaminated sediment downstream of the San Jacinto River waste pits reveals a broad array of aromatic degradation gene determinants Genomics Data, 14, 40–43 25.Jabeen, H., Iqbal, S., Anwar, S., & Parales, R E (2015) Optimization of profenofos degradation by a novel bacterial consortium PBAC using response surface methodology International Biodeterioration & Biodegradation, 100, 89–97 26.Jin, H., & Webster, G R B (1998) Persistence, Penetration, and Surface Availability of Cypermethrin and Its Major Degradation Products in Elm Bark Journal of Agricultural and Food Chemistry, 46(7), 2851–2857 27.John, E M., & Shaike, J M (2015) Chlorpyrifos: Pollution and Remediation Environmental Chemistry Letters, 13(3), 269–291 28.Kahlon, R S (2016) Biodegradation and Bioremediation of Organic Chemical Pollutants by Pseudomonas In Pseudomonas: Molecular and Applied Biology (p 343) Springer 29.Klockgether, J., & Tümmler, B (2017) Recent advances in understanding Pseudomonas aeruginosa as a pathogen F1000Research, 6, 1261 30.Kumar, S., Kaushik, G., Dar, M A., Nimesh, S., López-chuken, U J., & Villarreal-chiu, J F (2018) Microbial Degradation of Organophosphate Pesticides: A Review Pedosphere, 28(2), 190–208 31.Lapage, S P., Hill, L R., & Reeve, J D (1968) Pseudomonas Stutzeri in Pathological Material Journal of Medical Microbiology, 1(2) 80 32.Latifi, A M., Khodi, S., Mirzaei, M., Miresmaeili, M., & Babavalian, H (2012) Isolation and characterization of five chlorpyrifos degrading bacteria African Journal of Biotechnology, 11(13), 3140–3146 33.Loeschcke, A., & Thies, S (2015) Pseudomonas putida—A versatile host for the production of natural products Applied Microbiology and Biotechnology, 99(15), 6197–6214 34.Madigan, M T., Martinko, J M., Bender, K S., Buckley, D H., & Stahl, D A (2015) Brock Biology of Microorganisms (14th ed.) Pearson 35.Malghani, S., Chatterjee, N., Yu, H X., & Luo, Z (2009) Isolation and identification of Profenofos degrading bacteria Brazilian Journal of Microbiology, 40(4), 893–900 36.Meera, T., & Balabaskar, P (2012) Isolation and characterization of Pseudomonas fluorescens from rice fields International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 2(1), 113–120 37.Mrozik, A., & Piotrowska-Seget, Z (2010) Bioaugmentation as a strategy for cleaning up of soils contaminated with aromatic compounds Microbiological Research, 165(5), 363–375 38.Murugesan, A G., Jeyasanthi, T., & Maheswari, S (2010) Isolation and characterization of cypermethrin utilizing bacteria from Brinjal cultivated soil 39.OECD (1997) Consensus document on information used in the assessment of environmental applications involving Pseudomonas (No 6; p 110) OECD 40.Pankaj, Sharma, A., Gangola, S., Khati, P., Kumar, G., & Srivastava, A (2016) Novel pathway of cypermethrin biodegradation in a Bacillus sp strain SG2 isolated from cypermethrin-contaminated agriculture field 81 41.Pickett, M J., Greenwood, J R., & Harvey, S M (1991) Tests for detecting degradation of gelatin: Comparison of five methods Journal of Clinical Microbiology, 29(10), 2322–2325 42.Pittman, M (1953) A study of bacteria implicated in transfusion reactions and of bacteria isolated from blood products The Journal of Laboratory and Clinical Medicine, 42(2), 273–288 43.Poblete-Castro, I., Becker, J., Dohnt, K., dos Santos, V M., & Wittmann, C (2012) Industrial biotechnology of Pseudomonas putida and related species Applied Microbiology and Biotechnology, 93(6), 2279–2290 44.Propst, C., & Lubin, L (1979) Light-mediated changes in pigmentation of Pseudomonas aeruginosa cultures Journal of General Microbiology, 113, 261–266 45.PubChem (2012) Cypermethrin—Hazardous Substances Data Bank (HSDB) https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/source/hsdb/6600 46.PubChem (2020) Cypermethrin https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/2912 47.Raghuraman, T., Jerome Geoffrey, C., Suriyanarayanan, S., & J Thatheyus, A (2013) Chromium Removal by Using Chosen Pseudomonads American Journal of Environmental Protection, 1(1), 14–16 48.Rani, M S., Lakshmi, K V., Devi, P S., Madhuri, R J., Aruna, S., Jyothi, K., Narasimha, G., & Venkateswarlu, K (2008) Isolation and characterization of a chlorpyrifos-degrading bacterium from agricultural soil and its growth response African Journal of Microbiology Research, 2(2), 26–31 82 49.Rokade, K B., & Mali, G V (2013) Biodegradation of chlorpyrifos by Pseudomonas desmolyticum NCIM 2112 International Journal of Pharma and Bio Sciences, 4(2), 609–616 50.Salunkhe, V P., Sawant, I S., Banerjee, K., Rajguru, Y R., Wadkar, P N., Oulkar, D P., Naik, D G., & Sawant, S D (2013) Biodegradation of Profenofos by Bacillus subtilis Isolated from Grapevines (Vitis vinifera) Journal of Agricultural and Food Chemistry, 61(30), 7195– 7202 51.Sasikala, C., Jiwal, S., Rout, P., & Ramya, M (2012) Biodegradation of chlorpyrifos by bacterial consortium isolated from agriculture soil World Journal of Microbiology and Biotechnology, 28(3), 1301–1308 52.Scales, B S., Dickson, R P., LiPuma, J J., & Huffnagle, G B (2014) Microbiology, Genomics, and Clinical Significance of the Pseudomonas fluorescens Species Complex, an Unappreciated Colonizer of Humans Clinical Microbiology Reviews, 27(4), 927–948 53.Serdar, C M., Gibson, D T., Munnecke, D M., & Lancaster, J H (1982) Plasmid involvement in parathion hydrolysis by Pseudomonas diminuta Applied and Environmental Microbiology, 44(1), 246–249 54.Shafer Timothy J., Meyer Douglas A., & Crofton Kevin M (2005) Developmental Neurotoxicity of Pyrethroid Insecticides: Critical Review and Future Research Needs Environmental Health Perspectives, 113(2), 123–136 55.Shapiro, J A (1985) Scanning electron microscope study of Pseudomonas putida colonies Journal of Bacteriology, 164(3), 1171– 1181 56.Siegfried, B D., & Scharf, M E (2001) Mechanisms of Organophosphate Resistance in Insects In I Ishaaya (Ed.), Biochemical 83 Sites of Insecticide Action and Resistance (pp 269–291) Springer Berlin Heidelberg 57.Silby, M W., Winstanley, C., Godfrey, S A C., Levy, S B., & Jackson, R W (2011) Pseudomonas genomes: Diverse and Adaptable FEMS Microbiology Reviews, 35(4), 652–680 58.Singh, B K., & Kuhad, R C (1999) Biodegradation of lindane (γhexachlorocyclohexane) by the white-rot fungus Trametes hirsutus Letters in Applied Microbiology, 28, 59.Singh, Brajesh K., & Kuhad, R C (2000) Degradation of insecticide lindane (γ-HCH) by white-rot fungi Cyathus bulleri and Phanerochaete sordida Pest Management Science, 56(2), 142–146 60.Singh, Brajesh K., & Walker, A (2006) Microbial degradation of organophosphorus compounds FEMS Microbiology Reviews, 30(3), 428–471 61.Singh, Brajesh K, Walker, A., Morgan, J A W., & Wright, D J (2003) Effects of Soil pH on the Biodegradation of Chlorpyrifos and Isolation of a Chlorpyrifos-Degrading Bacterium Applied and Environmental Microbiology, 69(9), 5198–5206 62.Singh, Brajesh Kumar, Kuhad, R C., Singh, A., Tripathi, K K., & Ghosh, P K (2000) Microbial degradation of the pesticide lindane (γhexachlorocyclohexane) In Advances in Applied Microbiology (Vol 47, pp 269–298) Elsevier 63.Siripattanakul-Ratpukdi, S., Vangnai, A S., Sangthean, P., & Singkibut, S (2014) Profenofos insecticide degradation by novel microbial consortium and isolates enriched from contaminated chili farm soil Environmental Science and Pollution Research, 22(1), 320–328 64.Subsanguan, T., Vangnai, A S., & Siripattanakul-Ratpukdi, S (2020) Aerobic and anoxic degradation and detoxification of profenofos 84 insecticide by Pseudomonas plecoglossicida strain PF1 Ecotoxicology and Environmental Safety, 190, 110129 65.Sutton, C L., Kim, J., Yamane, A., Dalwadi, H., Wei, B., Landers, C., Targan, S R., & Braun, J (2000) Identification of a novel bacterial sequence associated with Crohn’s disease Gastroenterology, 119(1), 23–31 66.Tallur, P N., Megadi, V B., & Ninnekar, H Z (2008) Biodegradation of Cypermethrin by Micrococcus sp Strain CPN Biodegradation, 19(1), 77–82 67.Talwar, M P., & Ninnekar, H Z (2015) Biodegradation of pesticide profenofos by the free and immobilized cells of Pseudoxanthomonas suwonensis strain HNM Journal of Basic Microbiology, 55(9), 1094– 1103 68.Tang, A.-X., Liu, H., Liu, Y.-Y., Li, Q.-Y., & Qing, Y.-M (2017) Purification and Characterization of a Novel β-Cypermethrin-Degrading Aminopeptidase from Pseudomonas aeruginosa GF31 Journal of Agricultural and Food Chemistry, 65(43), 9412–9418 69.Thatheyus, A J., & Selvam, A D G (2013) Synthetic Pyrethroids: Toxicity and Biodegradation Applied Ecology and Environmental Sciences, 70.Trivedi, M K., Patil, S., Shettigar, H., Gangwar, M., & Jana, S (2015) Antimicrobial sensitivity pattern of Pseudomonas fluorescens after biofield treatment Infectious Diseases And Therapy, 3(3), 71.Van De Ven, T G M (Ed.) (2013) Cellulose—Medical, Pharmaceutical and Electronic Applications InTech 72.Vijverberg, H P M., & vanden Bercken, J (1990) Neurotoxicological Effects and the Mode of Action of Pyrethroid Insecticides Critical Reviews in Toxicology, 21(2), 105–126 85 73.Werner, I., & Moran, K (2008) Effects of Pyrethroid Insecticides on Aquatic Organisms In Synthetic Pyrethroids (Vol 991, pp 310–334) American Chemical Society 74.WHO (1989) Cypermethrin World Health Organization 75.WHO, & FAO (Eds.) (2007) Profenofos In Pesticide Residues in Food 2007: Joint FAO-WHO Meeting on Pesticide Residues (pp 210–287) 76.Wikipedia (2018, May) Pseudomonas fluorescens morphology https://en.wikipedia.org/wiki/Pseudomonas_fluorescens 77.Yao, J., Zhang, G., Wu, Q., Chen, G.-Q., & Zhang, R (1999) Production of polyhydroxyalkanoates by Pseudomonas nitroreducens Antonie van Leeuwenhoek, 75, 345–349 78.Zboińska, E., Lejczak, B., & Kafarski, P (1992) Organophosphonate utilization by the wild-type strain of Pseudomonas fluorescens Applied and Environmental Microbiology, 58(9), 2993–2999 79.Zhang, C., Wang, S., & Yan, Y (2011) Isomerization and biodegradation of beta-cypermethrin by Pseudomonas aeruginosa CH7 with biosurfactant production Bioresource Technology, 102(14) 86

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w