1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp giải bài toán hỗn hợp chất hữu cơ

83 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

CHUYÊN NGHÀNH: Phương Pháp Dạy Học TEN DE TAL | |PHUONG PHAP GlAl BALTOAN HON HOP CHAT HUU CO Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA Trang 2 Lời cảm ơn Luận văn tốt nghiệp này, đ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

| TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH => * cea

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CƯ NHÂN HÓA HỌC

CHUYÊN NGHÀNH: Phương Pháp Dạy Học

TEN DE TAL |

|PHUONG PHAP GlAl BALTOAN

HON HOP CHAT HUU CO

Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

Trang 2

Lời cảm ơn

Luận văn tốt nghiệp này, được hoàn thành là có sự giúp

đỡ, chỉ dẫn tận tình và sự đóng góp quý báu của thầy cô, gia đình và

bạn bè Do đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

# Thầy Trần Văn Khoa, thầy đã nhiệt tình đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực hiện luận văn tất ngÍtiệp

# Các thấy cơ trong tơ Hố Lý và các thây cô trong khoa Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi và cho em nhiêu ý kiến đúng góp

# Cha mẹ và bạn bè đã luôn cô vũ, động viên và tạo mọi điều kiện để

em ltoàn thành luận văn này

Do luận văn tốt nghiệp được thực hiện trong thời gian gắp

rút, lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu khoa học và vốn kiến thức có giới hạn nên em không thể tránh khỏi những sai lầm và

thiếu xót Em rất mong nhận được sự đóng góp và phê bình của quỷ

thây cô và các bạn để bài luận văn của em được loàn thiện hơn

Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Thang 5.2008

Trang 3

MỞ ĐẢU bN2916E&/46)6005i0986666286 $àWS§(đàeig 4v sued

Lí do chọn đề tài Ăn ng 1 Mục đích của đề tài bit sxá4eidbxcivdwuaaaa 1 Nite ary wile OE tilicsiccscsictenaieernruusaseceemnae 1

Khách thể và đối tượng nghién ciru cceceeececeeeeeceereeeeeees 2

Giả thiết khoa học cac c1 H1 nu sex

Phương pháp nghiên cứu c1 n1 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU - 3

L.Khái niệm về bài tập hoá học Hn 3

H.Tác dụng của bài tập hoá học - «<< << 3

CHƯƠNG l1: PHÂN LOẠI BÀI TOÁN HỒN HỢP

CHAT HOU CG Qua ogoieoeeereecnoseec Seapine g4404i4ei63596 veal

CHUONG IIL: DU’ KIEN TRONG BAI TOAN HON HOP CHAT HUU CO 0 7

1.Các dữ kiện thường gặp trong bài toán hỗn hợp chất hữu cơ 7 I1.(Zách,xử d0 KIỆ NGG4i644á66á4v6scet2c6641 6664214646466 066644240444 csxreoce 7 11L.Cach dit nghiém sé trong bai toan hon hop chat hiru eo 9

IV.Cách giải quyết một bài toán hỗn hợp - cà ca << 10

Trang 4

CHUONG IV: BAI TOAN HON HOP CHAT HUU CO KH 12 I Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ khí có 1 hoặc 2 nghiệm số 12 II Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ khí có 3 nghiệm số trở lên 16 CHUONG V: BAI TOAN HON HOP CHAT HUU CO LONG VA

1 Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ lỏng và rắn có 1 hoặc 2 nghiệm số, 23 II Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ lỏng và rắn có 3 nghiệm số trử lên.27

CHƯƠNGVI: BÀI TOÁN HÒN HỢP CHÁT HỮU CƠ

BIẾN KHẨN: i66 Guïtáct cá 00016022020i2100a0000S8 42

I.Biện luận dựa vào giá trị trung bình - «.««<««< 42 HH Bài tốn dựa vào 1 phương trình có 2 nghiệm số 62

XÉT tUẦN VÀ ĐỀ XU Tác a sa siete cử?

Trang 5

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢÀN VAN KHOA

MƠ ĐAU

I Lí do chọn đề tài:

Hố học là mơn học vửa lí thuyết và thực nghiệm Một học sinh giỏi không

chi nam vững lí thuyết mà còn phải biết vận dụng lí thuyết để giải quyết các van đề trong thực tiễn, giải quyết các bài tập hoá học Và, việc giải bài tập hoá học sẽ

củng có, đào sâu vẻ lí thuyết cũng như giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng Do đó,

nam vững từng loại bài tập và biết cách giat chúng thí việc học hoi học của học

sinh đơn giản và để đảng hơn

Trong chương trình hoá học phơ thơng, hố hữu cơ đóng một vai trò rất quan trọng, cỏ nhiều dạng bài tập hoá hữu cơ, trong đó, dạng bài toản hỗn hợp là

một đạng bài cơ bản và để gây lúng túng cho học sinh trong việc tìm phương pháp

giải đúng, ngắn gọn Vì vậy, muốn hiểu rö bài toán hỗn hợp chất hữu cơ và muôn khai thác triệt để hơn tác dụng của bài tập hoá học Đồng thời, trang bị cho bản

thân nguồn tư liệu hỗ trợ cho công tác giảng dạy sau này nên em đã chọn đẻ tài

này

H Mục đích của đề tài:

Nhằm giúp cho học sinh, sinh viên có cái nhìn hệ thông vẻ các dạng và

phương pháp giải bài toán hỗn hợp chất hữu cơ Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng đạy của giáo viên và quá trình tiếp thu, giải bài của học sinh để đàng và hiệu quả hơn

LH, Nhiệm vụ của đề tài:

#Nehién cửu cơ sở lí luận cua phương pháp giải bai toan hon hop chat hitu cơ

$ Phân loại bài tốn hơn hợp chất hừu cơ,

Trang 6

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRÀN VĂN KHOA

Trình bày phương pháp giải bài một cách khoa học, dễ hiểu

IV Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

Khách thẻ: quá trình dạy và học mơn Hố học ở trường phô thông

+Dói tượng: nội dung và phương pháp giải bài toán hỗn hợp chất hữu cơ

V Giả thuyết khoa học:

Nếu năm được từng loại bải toán hỗn hợp chất hữu cơ và phương pháp giải khoa học, dễ hiểu sẽ giúp cho quá trình dạy và học có hiệu quả hơn Qua đỏ, góp phần nâng cao chất lượng đạy và học môn hố ở trường phỏ thơng

VI Ph hap nghién ciru:

+ Phương pháp nghiên cứu tải liệu có liên quan đến đẻ tải,

4 4

Phân tích, tông hợp rút ra các vẫn đẻ cân thiết,

Lựa chọn các bai tap hgp li dé minh hoa,

Trang 7

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ NGHIÊN CUU

I.Khái niệm về bài tập hoá học:

Bài tập hoá học là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và câu hỏi thuộc về hoá học mà trong khi hoàn thành

chúng, học sinh nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định

Nội dung của bải tập hoá học thông thường bao ôm những kiến thức chính yếu trong bài giảng, Có thê là những bài tập lí thuyết đơn giản chỉ yêu câu học

sinh nhở và nhắc lại những kiến thức vừa học hoặc đã học xong, nhưng cũng có

thẻ là những bải tập tính toán liền quan den cả kiến thức hoá học lẫn toán học, đôi

khi bài giải tông hợp yêu câu học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa học kết

hợp với những kiến thức trước đó Tùy thuộc vảo mục đích và yêu cầu của bài tập

mà có thẻ giải đưới nhiều hình thức và cách giải khác nhau

H Tác dụng của bài tập hoá học;

I.Bài tập hoá học có tác dụng làm cho học xinh hiểu sâu hơn các khái

niệm da hoc:

Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của các khái niệm, học thuộc

lòng các định luật, nhưng nêu không qua việc giải bài tập, học sinh chưa thẻ nào

năm vững những cái mà học sinh đã thuộc, Bài tập hoá học sẻ rèn luyện cho học

sinh kỹ năng vận dụng được các kiến thức đã học, biến những kiền thức tiếp thu được qua bài giang của thầy thành kiến thức của chính mình, khi vận dụng được

một kiên thức nao đó, kiên thức đỏ sẽ được nhớ lâu

3 Bài tận hoá học cung cap thém những kiến thức mới và mở rộng sw

hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học xinh:

Trang 8

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

Bài tập hoá học không những củng có kiến thức đã học mà còn cung cấp

thêm những kiến thức mới, mở rộng sự hiểu biết của học sinh một cách sinh động,

phong phú và không làm nặng nẻ khối lượng kiến thức của học sinh,

3.Bài tập hoá học cùng cỗ kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thong hoá các kiến thức đã học:

Kiến thức cũ nêu chỉ đơn thuần nhắc lại sẽ làm cho học sinh chán vì không

có gi mới và hấp dẫn Bài tập hoá học sẽ ôn tập, củng có và hệ thủng hoá kiến thức

một cách thuận lợi nhát, Mội số dang ké bai tập dor hoi hge sinh phat van dung

tòng hợp kiến thức của nhiều nội dung, nhiều chương, nhiều bài khác nhau Qua

việc piải các bài tập hoa hoc, hoc sinh sé tim ra moi lién hé tiữa các nội dung của

nhiều bài, chương khác nhau, tử đó sẽ hệ thơng hố được kiến thức đã học

4 Bài tập hoá học thúc đầy thường xuyên sự rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hoá học:

Rèn luyện được các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết vẻ hoá học như kĩ nắng sử dụng ngôn ngữ hóa học, lập công thức, cân bằng phương trình phản ứng, kĩ năng tính tốn theo cơng thức hố học và phương trình hoá học, các tính toán đại số:

quy tắc tam suất, giải phương trình, hệ phương trình, kĩ năng nhận biết các hoá

chất, góp phan vào việc giáo dục kĩ thuật tông hợp cho học sinh

Học sinh thường xuyên giải các bài tập, lâu dân các kì năng đó sẽ phát triển thanh kĩ xao giúp học sinh có thẻ ứng xử nhanh trước những tỉnh huồng xây ra

5 Bai tập hoá học tạo diều kiện để tư duy phát triển:

Bai tap hoa học phát triển năng lực nhàn thức rên luyện trí thông mình cho học sinh Khi giải mọt bài tập, học sinh được rên luyện các thao tác tu duy như phản tích, tông hợp, so sánh, diễn dịch, quy nạp Mộọt bài tập có thẻ có nhiều cách

Trang 9

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA giải khác nhau: có cách giải thông thường theo các bước quen thuộc, nhưng cũng

có cách giải ngắn gọn mà lại chính xác Qua việc giải nhiều cách khác nhau, học sinh tìm ra được cách giải ngắn mà hay, điều đỏ sẽ rèn luyện được trí thông minh cho học sinh Và cũng theo kinh nghiệm cho thấy, học sinh có tự mình tìm hiểu kiến thức thi cái kiến thức đó mới khắc sâu va học sinh mới nhớ lâu được

6 Bài tập hoá học có tác dung gido duc tư tưởng:

Khi giải bài tập hoá học, học sinh được rèn luyện vẻ tính kiên nhắn, tính trung thực trong lao động, học tập, tỉnh độc lập sảng tạo kÌủ xư trí các vẫn đè xảy ra Mặt khác việc tự mình giải các bài tập hoá học còn giúp học sinh rên luyện cho

mình tình thần kỉ luật, biết tự kiểm chế, cách suy nghĩ và trình bảy chính xác khoa

học, nâng cao lòng yêu thích bộ môn

Ngoải ra, thông qua việc giải các bài tập thực nghiệm còn giúp học sinh tác

phong lao động có văn hoá, lao động có tô chức, có kế hoạch, cần thận, gọn gang,

ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc

7 Bài tập hoá lọc giáo dục kĩ thuật tẵng hợp:

Bộ môn hoá học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập hoá học

tạo điều kiện tốt cho nhiệm vụ giáo đục này phát triển vì những vẫn đẻ kĩ thuật của

nên sản xuất được biến thành nội dung của bài tập hoá học

Bai tập hoả học còn cung cấp cho học sinh những số liệu vẻ các phát mình, vẻ năng suất lao động vẻ sản lượng mà nghành sản xuất hoá học đạt được giúp lọc sinh hoá nhập vào sự phát triển khoa học kỉ thuật cua thời dai minh dang song

Trang 10

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA

CHUONG II: PHAN LOAI BAI TOAN HON HOP CHAT HUU CO

Loại bài toán hỗn hợp chất hữu cơ là loại bài toán hoá học dựa vào các dữ

kiện của bải toán, từ đó thiết lập nên các phương trình toán học (với các nghiệm số

là ân chưa biết) Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ thường có những đại lượng: lượng

tông hỗn hợp, lượng chất thành phần và mỏi quan hệ giữa các chất thành phân với

lượng tông hôn hợp hay giữa các chất thành phần với nhau Muốn tìm một đại lượng thông thường phải biết hai đại lượng côn lại

Bài toán hồn hợp chất hữu cơ là một dạng bài thường gặp trong chương

trình hoá hữu cơ ở phô thông (lớp L1 và 12) Đó là dạng bài tập tương đối khó, gây nhiều lúng túng cho học sinh và đòi hỏi phải kết hợp nhiêu kiến thức tổng hợp,

hiểu và nắm vững tính chất lí hoá của các chất, công thức chung của các dãy đồng

đăng, thông thạo các kĩ năng giải toán

Dé phan loai bai tập hỗn hợp hoá hữu cơ một cách khoa học, ta nên phân

loại dựa vào phương pháp giải và nội dung của bài tập:

+ Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ khi (đủ dữ kiện) + Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ lỏng (đủ đữ kiện) + Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ rắn (đủ đữ kiện)

+ Bài tốn hơn hợp chất hữu cơ biện luận (dựa vào các giả trị trung bình và

bải toán thiểu dữ kiến)

Đẻ hiểu rõ hơn vẻ phương pháp giải các đạng bài tốn hơn hợp chất hữu cơ, ta nén tin liệu một vận để có ý nghĩa nên tang trong phương pháp giải : đó lá dữ

kiện trong bài toán hồn hợp chất hữu cơ,

Trang 11

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRÀN VĂN KHOA

CHUONG III: DU KIEN TRONG BAI TOAN HON

HOP CHAT HUU CO

I, Các dữ kiện thườn ng bài 6 A

1 Đữ kiện cơ bản (không thông qua phản ứng):

Tông khối lượng hỗn hợp

+Tony thẻ tích hỗn lợp (chỉ áp dụng được đôi với hồn hợp khi)

+Téng sé mol hén hợp

+Ti số mol (đối với hỗn hợp khí, cũng là tỉ số thẻ tích)

Man

*Phân tử lượng Mạu= TT

2, Dữ kiện phản ứng (thông qua phản ứng)

Định lượng một chất phản ứng hoặc một sản phẩm đối với hỗn hợp đều là

một dữ kiện bải toán

HH Cách xử lí dữ kiện:

Không phải bất cứ dữ kiện nảo đẻ bài cho ta cũng lập được phương trình, bất phương trình cần thiết mà ta phải xử lí các đữ kiện

De xử li các dữ kiện ta phải dựa vào các công thức tính số mol, công thức khỏi lượng phân tư trung bình, công thức nông độ

Trang 12

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hưởng đẫn khoa học: THÁY TRÀN VĂN KHOA 1.Các công thức tính số moi: + Nếu cho m(g) chất A (rắn, lỏng, khí) Ma nA= Mạ +Neéu cho V(}) khí A ở đktc: a Và oh “Oa +Néu cho V(I) dung dich A & nhiét d6t° , ap suất p: T’K=273+ C 224 R= 213 PV RA” RT +Néu cho V(I) dung dich A (Cy): na=V().CM mdd.Cụ +Néu cho m(g) dung dich A (Cy, d): na= “D000 C%.V.d +Nếu cho V(ml) đung địch A (C%, đ): nạẠ= 100.M, | mdd.C%

+Neu cho m(g) dung dich A (C%): N= “T00.M,

Trang 13

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA mx+ma +mec Mụ›„= —————— Ns +Np +*fc Kin Mạ.na +Ma.np +Mc.nc kh na +na ‡n‹ 3 Nàng độ: : CN m(chat tan) 100% + Nong d6 %: C% = mdd ! shat tan) Nong d6 mol/l: Cy 1 Vdd(l) +Quan hệ: C%, Cụ, d: C%= ae 4.Ti khéi: + Ti khôi hơi của A so voi B: diigo ead + Ti khối của hỗn hợp X so với Y: d Mhhx xy” My

III.Cách đặt nghiêm số trong bài toán hỗn hợp chất hữu cơ:

Dựa vào nội dung bải tp và đữ kiện đẻ bài cho ta phải đặt các nghiệm sẻ sao cho phù hợp đẻ đẫn đến việc hình thành các mỗi quan hệ để đàng nhát,

Đơi với bài tốn hồn hợp khí, nêu các đữ kiện toán đêu liên hệ đẻn thẻ tích

chất khí ta gọi Vị „ Vị „ Vụ là thành phần thẻ tích

Đổi với bài toán hẳn hợp (khí, lỏng, rắn), nẻu các đữ kiện toán liên quan den phản ứng déu liên hệ tới mọt thành phản duy nhất cua hồn hợp, ta gọi mụ, mạ,

mì: là thành phần khỏi lượng

Các bải toán còn lại ta gói a, bạc là số mol

Trang 14

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢẬY TRẢN VĂN KHOA

IV Cách giải quyết một bài toán hỗn hợp:

Căn cử vào dữ kiện bài toán mà việc giải quyết bải toán có thể đi theo l

trong 2 hướng sau:

© Trường hợp bài toán hỗn hợp chất hữu cơ đơn giản: nếu trong bài toán

có những nhóm đữ kiện tương ứng với từng thành phân A, B, C thì cần sử dụng những nhóm đữ kiện đỏ đẻ tỉnh lần lượt từng thành phần của hỗn hợp

@ Trường hợp bải toán hỗn hợp phức tạp: néu trong bải toản có những dữ

kiện liên quan đền tắt cả các thành phản, thi can thiết lập sự liên quan giữa các dữ kiện đó trong các hệ phương trình toán học

V Bảng công thức tông quát của một số hợp chất hữu cơ thường cắp:

Hợp chất hữu cơ CTTQ Điều kiện

Trang 15

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA

Rượu đơn chức, bậc | C,H,CH;OH xz0, y< 2x+2

Rượu đơn chức, no CH;„.¡OH n>l

Rượu đơn chức no, bậc l CaH;„.;CH;OH n>0

Rượu thơm chứa l vòng LÔ C,Hạ;;„„OH (k: Số liên | k=0,n >7 benzen, I chức rượu kết +r ở nhánh của vòng | k=1, n>8 benzcn) Andehyt R(CHO), x >I,n>0,k >0 CyHyy-2-0 (CHO), Andehyt no C,H>,.2.(CHO), x>ln>o

Anđehyt đơn chức RCHO,C.H,CHO x >0,yS2x+2

Anđehyt đơn chức,no CgH:;„.;CHO,C.H;„O n> 1,m> |

Acid cacboxylic R(COOH), x>l,n>0

CgHaa-;.š.(COOH),

Acid đơn chức RCOOH,C.HCOOH |x>0, y<2x+2

Điacid no(2 lần) C,H;„„(COOH); n> 0

Acid đơn chức, no CaH¿n.COOH;CH;„O; | n> 0, m> 0 Este đơn chức RCOOR' R4H

Este đơn chức, no CaHạ,O› n> 2

Amin đơn chức CVH.N ys 2x+3

Amin don chirc, no C,H;, (N n> | Amin bậc l, no, đơn chức CạH:, ,NH; n> |

Amin acid (NH>),C,H(COOH),, | n= t, met

Trang 16

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA

CHUONG IV: BAI TOAN HON HOP CHAT

HỮU CƠ KHÍ

Trong phản hố hữu cơ, bài toán hỗn hợp khí đa phần là hiđrocacbon.(có số

nguyên tử C < 4)

I Bai toán hỗn hợp chất hữu cơ khí có 1 hoặc 2 nghiệm số:

Bài L: Mới hôn hợp gồm axettlen và propin cú tỉ khỏi lươi so với Hà là 14,4

được làm to huàn toàn với lự Hy Xúc định thành phán khỏi hong hon hợp” _—=—— - — ~ —_— — Hh To mol _1g Hp (du) hhY (GH, CạH,:bmol (dk2) C;Hạ dX/H; =14,4(dk1) Ptpư: C;ạHy+2H;y + C;H, a 2a C,H; +2H, >? C;H;ạ b 2b dkl ~ My =14,4 2= 28,8 26a+40b | — = 28,8 (1) dk2 ~ 2a+2b =1/2=0,5 (2) giat (1) va (2): tim ra a,b,

Bai 2:\ for hon hop VY gồm 2 ankin dòng đăng C¿H, và 1, được trộn theo tt lệ mọi 1-1 Biết tì 33t XN o dkte tac dung vira du 15mt dumg dich AgNO, 1M trong Nil Nae dinh CTPT va CTCT cua A?

0.224EhhX (C,H; :amol 1S ml AgNO IM{du)

(dkl) Ẳ cm a mol (dk2)

Trang 17

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA dkl > 2a = ws = 0,01 mol > a= 0,05 mol C;H, + AgNO; +NH; ~ C;H;Ag +NH,NO, a a THI: C,H, +2AgNO,; +2NH; ~C,Ag, +2NH,NO; a 2a dk2 > 3a=0,15.1 = 0,15 mol(dung) TH2: CyHa-2 + AgNO; +2NH; 7 C,HosAg + NHYNO, a q dk2 =* 2a =0,15 mol ( sai)

Bài 3: Đun nóng hỗn hợp gâm etan và propan (có xúc tác) thu được etylew,

pronylen và hiẩro Phân tử lượng của hẳn hợp hiđrocacbon thu được (không kẻ

hiẩro) nhó hơn hồn hợp đầu 6, 55% Tính thành phân phản trăm theo thê tích cua

Trang 18

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA

suy ra % thẻ tích của C;H¿ và C;H;

Bài 4: Trong một bình kín thẻ tích 5,6 Ì chứa 3,36 Ì H; và 2.241 C›;H, (ở

đktc) và 1 ít bột Ni Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới ỨC, áp suất

trong hình lúc đó là p

a Cho hh khi trong bình sau phản ứng lội qua dd brom thấy có 0,3g Br; them gia phan tng Tinh Ya Hy dd tham gia phán ứng

h Tink dp suit p, bict cing thé tich hinh khong đöi,thể tích hột NỈ thông đáng ke PH phia Nam, 1981 khidi A) = _ bình V= 5,61 (H; :3,36I Ni,t® sản phẩm (0°C.p) +0,8gB„ _ C;H; : 2,241 (dk1) IìHz = 336/224 ve 0, 15 mol nC Hy, = 2,24/22,4 = 0,1 mol CoH, + H, >3 C;H¿ x mol x x C,H, +Br + C;H,Br; 0,1-x 0, 1-x dkl ~ nBr; = 0,1-x = 0,8/160 = 0,005 ~ x = 0,095 mol

Bai 5: Han hop A gom 2 anken, Khi dan 3,696 1 A di qua binh dmg nước

hrom dir thi khoi hrong binh nang thém 7¢

œ Hãy tỉnh khỏi lượng hap chat hin co thu diac khi dan 1.8481 hon hop A

đụ gua nước khi đụa nóng và có chất xúc tác thích họp

b Cho hon hap gom 7,392 với 3.6961 f1 dị gua NI đời nóng thì diese hon

luap Ít Vink tr khối chứ HỆ xo vú! eldm,

Biết rằng thẻ tích các khí đều đo uv 273°C, lat va cae phan tng đều xay ra

huàn toàn ( ĐH Kinh T Quốc Í)ản năm 2000)

Trang 20

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

II, Bài ũ khí có 3 nghỉ én:

Bai_1; Hén hyp X gém mét ankan A va mét anken B (A,B có cùng số

nguyên tử H) Lay 6,16 lit hôn hợp (ở 1, latm và 27,3“C) cho qua bình nước brom

dt thì khối hượng bình tăng 7 gam, khí không hấp thụ được đốt hoàn toàn rỗi thu

san phẩm cho qua dung dich KOH dir thi thu dingc 0,9 lít dụng dịch có nông độ

muối là 0,5M, Xác dịnh CTPT.CTCT va sé mol cna méi chat trong 6,16 lit hàn hop X (Pai Hoe Dan Lap Neoat Nyt Tin Hoc)

(dk1) B: Cy Ha s: b mol

A:CaH„.; _ +Q; „ sanpham _KOH dur, 0,91 dd mudi 0,5M(dk3)

6, ung CgHaa.3 : 8 mol _ + „ mì bình tăng =7g (đk2) Cat Hons2 + Br + C;.¡Hạa.;Br; b b CạHạ: + (3n+tl/2O; >2 nCO; + (n+l) HạO a an CO, + 2KOH ~ K,CO, + H,O an an dkl ny, =atb = Ấn 2y = 0,275 (1) dk2 ~ m binh tang = m anken =(14n+14).b= 7 (2) dk3 > m mudi = an=0,9.0,5= 0,45 (3) giải (1),(2)vả(3)> ab,n

Bai 2: Han hop A vom CsHy, CoH Cty cd tr khes brent dor vor H› hang 21

thất chấn: hoàn toànF, tl? ht han hep A tdhtes vit dein toàn hà xam phuẩm chảy: vẫn hunk chita dd meoc vor trong co div Linh do tang khon luong cua bink? (DH Ciao

thong Van Tai nam 2001)

Trang 21

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

I,12 lit hhA (C;H; : a mol (dk1) 4C;H,:bmol ‡Q;„ sảnphẩm + Ca(OH)y C,Hs : c mol dA/H) = 21 (dk2) dkl > a+b+c=1,12/22.4=0,05mol (1) dk2 => M; = 21.2 = 42 MI, = et đc - ga (2) tải (|) và (2) ® (a=c ie +b = 0,05 C,H, +40; > 3CO; + 2H,0 a 3a 2a C;H, + 9/20; >2 3CO; + 3H,0 b 3b 3b C,H, + 5O; > 3CO;y + 4H;ạO c 3c 4c m CO; = ( 3a + 3b+3c) 44 = (6a + 3b).44 m HạO = (2a+ 3b + 4c) 18 = (6a + 3b) 18

m binh tang = mCO, + m HO = (6a + 3b) (44+18) =3.0,05,62 = 93g

Bài 3: em cracking một lượng n-han thủ được hồn hợp gồm 5

hidrocachon Cho hon hop khi nay sue qua dd meée brom dir thi khỏi lượng brom

tham gia phan mg là 23.6g và sau thí nghiệm khỏi lượng bình brom lang them

5,32, Hon hợp khi còn lại sau kÌu qua dự maớc brum có tì khỏi đối với metan là

I.96 35 Tính luện xướt cua phan trng cracking.( ĐH Tlmar li nàn 2002)

Trang 22

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

n-butan _cracking hhX(gồm 5 hidrocacbon) +25,6g Br (dk1) hh khí Y — mbinh tăng = 5,32g dY/CH, = 1,9625 (dk3) (dk2) Ptpư: C,H Ti cracking CH, ` C,H, a a a CyHin crackin CH, + C>H, b b b (CHy:amol C Hg: a mol H, : a mol

hhX< C,H, : b mol hhY< CH, : b mol

C,H, : b mol C,H : ¢- a-—b mol Cy Hig : ¢ -a -— b mol C,H, +Bn >2 C;H,Br; a a C›;H, + Bono >> C;H,Br; b b dkl -3 a+b = 25,6 / 160 = 0,16 (1) dk2 > m bình tăng = mC¡H; + m€;H; = 42a + 28b=5,32 (2) la + 30h + 58(c - a - b) € dk3 > My = 1,9625.16 = =31,4 ~ 42a + 28b + 26 óc = 0 (3) Cải ( (2) và (3) —> a,b,c

Bai 4 fan hemp Z vom “eS mol Chy: O09 mol © Hs va 0.2 mol Hy Nung nong hen hep Z vin wie tae Ni the drew how hop Yo Che ¥ gia dd Reo die thu dive hon hup khi A có phẩm tr lượng: trung binh la 16 Dé tang khow dieu: dd

Trang 23

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THÀY TRẢN VĂN KHOA

Trang 24

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA

giải (1), (2),(3) va (4) > x,y, zt

Bai 5; Mét hỗn hop A gom C›:H„ CạH, C;H, Cho 6.12g hhA vào dd

AgNO; dh trong NH: thu được 7.35$%g kết tủa Mặt khác, lấy 2,128 li A (dkte) cho

phan img voi dd Brom !Af, thấy dùng hết 70 mỉ dd Br› Tỉnh khỏi lượng mơi chất

trong 6,12¢ hon hợp A (RH Cán Thơ năm 1999) _ +H, : a mol - ae a 6,122 hhA~C;H,: b mol + AvNO, du/ Nis 7,35a1(dk2) (dk1) C,H, > c mol (dk3)2,128 | (dktc) hhA 70ml Br; IM (đủ) (dk4) sản phẩm Ptpu: C;H, + AgNO; tNH; ~ C;H;Ag + NH NO; c C CạH, + Br, ~ C,H, Br, kb kb C,H, + 2Br; ~ C;H,Br, ke 2kc dk! —> 30a + 28b + 40c = 6,12 (1) dk2 ~ ml=c = 7,35/147 ~ 0,05 (2) dk3 ~ ka +kb + ke = 2,128 / 22,4 = 0,095 (3) dk4 > kb + 2ke = 0.07.1 = 0,07 (4) gaat (1), (2), (3) (4) - a,b.c,k

Bai 6° Vir hon hop N tôm C HH, vừ Cu trong dé CH, chiém 71 43% ve the sich À for luần hop NX ven Rove Ths ver vo mol Aang Shine ord He Ley 9,408

lt \ thie) dun nong vou Nixie tac, phan ung hoan tean, thi die hon hop khi

Trang 25

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRÀN VĂN KHOA Z.Tỉnh só mol mỗi khí trong Z Biết rằng tì lệ moi của 2 ankan sinh ra bằng tỉ lệ

mol cia 2 olefin tương ứng ban đâu ( ĐH Quốc Gia TP.HCM năm 1999) hhR (C;H, : a mol nạ = Š nH› (dk2) đc b mol, chiếm 71 43% vé the tich(dk1) hhX ÍC;H; :a mol €;H, : h mol Hạ:c mol (dk3) 9,408 | X_Nit) ( H = 100%) (dk4) hh khi Z ti Jé mol cba ankan= ti lé mol eda 2 ole lin (dk5) dk1 > a/b = (100 — 71,43) / 71,43 (1) dk2 > a+b=Šc (2) dk3 + a + b + c = 9,408/ 22,4 = 0,42 (3) phan img hidro hoa: CH, +H; Ni C¿H, x x x C;sHe +H; Nit C3Hs y y y dk4 > H= 100%: —+ x ty =c (4) dk5 ~x/y = wb (5) giai (1), (2), (3) (4) và (5) > a,b,c.x.v

Bai 7: Hon husp khi A gom 2 hiddrocachon cé cong tire C,H, ve CH, mach

hur, Lit khow hon cna hon hop khi A so von Nola 3 Kin dot chay hoan toan Ä.4g hh

| thu chee O82 HO Nae dink CTPT va CTCT cna 2 hidrocachon, (DH Da Von nein 2OOL)

Trang 27

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA CHUONG V: BAI TOAN HON HOP CHAT HUU CO

LONG VA RAN

Hỗn hợp chất hữu cơ lỏng và rắn đa phần là các chất hữu cơ có nhóm chức

vỉ dụ như: rượu, ©ste, axit, aren, xcton

I Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ lỏng và rắn có 1 hoặc 2 nghiêm số:

Bail: By va By la 2 axit no, don chức liên tiép Lav B, va By lan heot phan

tong vot ching mat hrong rec CoHSOH ( cùng thee ti lé mol 1:1) vei xtie tae H SO, thi thu được 12,32g C¡ và 14,28 Cs (Cy C› là các exte tương time) Hon hap san moi phan ứng ( sau khi loai H SO, xtic tac) déu phan tmy di vot 160ml ddNaOlH IM Xae dinh CTPT Cia B), B; va tinh hiéu suat phan ứng este hoá (hiệu suất 2

phản ứng este hoá bằng nhau) (ĐH dân lập Ngoại Ngữ-Tìn Học) Bị: C;H;„ «COOH + C;H,OH C¡: 12,32p + 160 ml NaOH đụ ———-* B;: Cạ.;,H;„.COOH H;SO,,xt Cz: 14,282 Hiệu suất phản ứng bằng nhau.(dk1) C,H;„ ,COOH + C;HOH => C;H;„,COOC;H; + HạO C, C„.¡H;„ ;COOH + CHONH + Cạ,¡H;„;COOC›H; + HO C) dkI — Hiéu suat phan img bang nhau ->số mol este như nhau lắn + 73 = I25352/I428-=44/ 5I eg n- Ì lần + #3

Bài 2: 12/0 hòn hơn gom (HOH va ankanol A tot chay cing so mol mor rin tren thi heme HO sinh vette recon ney bene 3 3 hres medic seks ra tir revere

kia Nén dun nóng hhh trên với HvW2, đ đơ LRUC thì chỉ thị được 32 olefin, Vắc

dinh CTPT cua A va CICT cua 2 neou, (DH ()uốc (ra !), HCM năm 1997)

Trang 28

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA Hh {| C;HsOH:amol +Q;, mH;O(A) = 5/3 m HạO (C;H;OH)

A: CaH;„.¡OH: a mol (dk1) Hh H;SO,, 180°C 2 olefin

Khi dun C,H;OH va ankanol A dugc olefin, nén ankanol A phai có từ 3 ngyen tu C tro lén ; Dat: C,H>, ,;OH n>3 C-H;OH +30, ~ 2C0O, + 3H:0 a sa C,H2,.,0OH +3W20, 7 nCO; + (n° 1)H,0 a (n + l}a dkl => (n *+l)a = 5⁄3 3a >n=4

Bài 3: Hồ tan 6,12 hơn hợp gÌucozo và xaccarozo vào nước thu được

100ml dung dich A, Cho A phan tmg voi dung dich AgNO; die trong NH; thu được

3,242 Ag Tinh khoi lrang mai chat ban dau Lay 100m! dung dich A dun ning vii 100ml dung dich H3SO, 0,02M Tinh néng độ mol'! các chất trong dung dich sau

phản ứng, biết thê tích dụng dịch không thay déi, (DH Quéc Gia TP.HCM năm /999) 6,12 hh (C¿H,;O,:amol +HQ 100mlddA +: AgNO./NH: dự (dk1) C)2H»20), : b mol - - (dk2) 3,24g Ag

CsH‹‹Ohy¿ + AeNO, + NH, =3 không phản ứng

Trang 29

I.UẬN VĂN TÓT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA Giải (1) và (2) => a,b

Bài 4: /,72 gam hồn hợp andehit acrylic và andehit axetic tham gia phản

ứng cộng vừa đủ vdi 1,12 | H; (dkic) Tinh s6 gam mỗi andehit trong hỗn hợp (ĐH An Ninh Ha Noi nam 1998) 1.722 hh fo CHCHO:amol = + 1,12 1 H(dktc) qu sản phẩm (dk1) LCH,CHO : b mol (dk2) CH:-CHCHO + 2!H; => CH;CH;CH;OH a 2a CH;CHO +H; > CH;CHOH b b dkl > 56a + 44b - I,72 (1) dk2 ~ 2a+b=1,12/ 22,4 =0,05 (2) giai (1) va(2) > ab

Bài 5: Cho hon hyp A gồm 2 muối HCOONa và CH;COONa Trộn A với

NaOH ran die roi nung trong dieu kiện không có không khí, thụ được hồn hợp khí

I, Dat chay hh B can } thẻ tích oxi bằng thẻ tích của hh khí B Tính 3% số mol các

chat trong A, Biét cdc thê tích khí đo ứ dkte

| HhA { HCOONa | x mol +NaQU dut? hh B+ O(di)—

Trang 30

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA

CH,;,COONa + NaOH ~ Na,CO; + CH,T y y Pư đốt hh B: Hạ +12O; => HạO X 0 5x CH, + O; — CO, +2H,0 y y đkl ^ Voxi=Vụy ^ n(oxI) = tụ ^ 05x†+v=xty ~ x =2y Bai 6: Hon hop A gồm giucozơ và tỉnh bội Chia hồn hợp thành 2 phản bằng nhan,

Phần 1 được hoà tan trong nước thành dung dịch rồi phản img với dd

AgNO; trong NH; thay tách ra 2, lóg Ag

Phản 2 được đun nóng với dd H;SO, loãng Hồn hợp sau phản ứng được

trung hoà bởi dd NaOH, sau đó cho toàn bộ san phẩm tác dụng với dd AgNO; trong NH; da@ thu diruc 6,482 Ag

Tinh thanh phan % glucoze vé tinh bét trong hén hyp A, gia str cdc phan

img déu xay ra hoàn toàn

—— É%HhA[C,H,O,¿amol _+H:O„ +AgNO/NH¿ (2, 16g Ag (dk1) rae : bmol +H;SO,¡.t' san phâm +NaOH(trunghoả) sản phảm +AgNOVƯNH,, 6.48g Ag (dk2) — ——— -_—m —— Phản 1: C10, -O,, ‡ 2 XaNO, WNIT, ' H-O ~— CA, OCOONH, L3 \u † INIENO: a 2a

(C2H;¿O‹)„ + AgNO; + NH, + H,0 — không phản ứng

Trang 31

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRÀN VĂN KHOA Phân 2: (CaH¡sO‹),+ HO _H;§O,, nC¿ằH;;O, b nb C,H)70, + 2AgNO, + 3NH; + H,O — CsH,;,O;COONH, +2Ag +2NH,NO, a +bn 2(a +bn) dkl — nay = 2a = 2,16 / 108 = 0,02 (1) dk2 — na, = 2(a +bn) = 6.48 / 108 = 0,06 (2) Giai (lL) va (2) ^ ra= 001 bn = 0,02 — b= 0,02/n m glucozo = 0,01,180 =3,62 m tinh bot = 0,02/n.162n = 3,24

1I.Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ lỏng và rắn có 3 nghiệm số trở lên:

Bài!: Đót cháy hoàn tồn 1,72g hơn hợp andehit acrylic (CH;=CHCHO)

và J andehit no đơn chức A hết 2,296 1 O; (dktc) Cho toàn bộ sản phẩm hấp thu

hết vào dụng dịch nước vòi trong dir được 8,5 g4 Xác định CTCT cua A Tìm số gam môi chất trong hôn hợp đâu và lượng nước thu điợực xan khí đối (ĐH Bách

Trang 32

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA

CO, +CaOẳH); ~~ CaCO, + H,0 3a + (n + l)b 3a + (n + l)b đk1 => 56a + ( lán + 30)b = 1,72 (1) dk2 > 3,5a + 0,5b( 3n + 2) = 2,296/22,4=0,1025 (2) dk3 + 3a + (n+l)h= 8 5/100 = 0.085 (3) giải (Í), (3) và (3) > abn

Bai 2: Hon hợp X gồm rượu etylic, andehit axetic có lần ít nước Lẩy 0.936g hôn hợp X tác dụng với Na, thấy có 134, Iml khi thoát ra (ẩktc) Mặt khác,

Trang 33

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA H,O + Na ~ NaOH +1⁄4H; b 0,5b C;ạHOH + 20, > 2CO; + 3H,0 05a a CH;CHO +5/20: -72CO, + 2H,0 0,5c Ẻ CO; +Ca(OH) => CaCO; + HạO a +c a+c dki > 46a + 18b + 44c = 0,936 (1) dk2 — 0,5a + 0,5b = 0.1344/ 22,4 = 0,036 (2) dk3 > atc =2/100= 0,02 (3) giải (1)(2) và (3) > a.b,c

Bài 3: A⁄ó! hồn hợn 2 rượu đơn chức là đồng đăng kẻ tiền nhau, môi rượu chiêm | nưa về khỏi lượng Só moi 2 rượu trong 27.6 hỏn hợp khác nhau (),Ú07

mol

ad fim CT cna 2 ricer

b Nếu cho hòn hep reo do dun nong vot HySO, dae 140'C thi from ete tha dian ti da la hae nlocn OH Neour Unreng FP HOM mim 2007),

Trang 34

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THÀY TRẢN VĂN KHOA Hh {™ A :amol(dkl) B=A +14 (dk3); la — bl= 0,07 (dk4) 13,8g B: b mol (dk2) dkl 2> A.a= 13,8 (1) dk2 > Bb= 138 (2) dk3 3> B=A + 14 (đấy đồng đăng kẻ tiếp nhau) (3) dk4 > a- b= 0.07 (4) hay b - a = 0,07 (4°) Giải (1), (2),(3) va(4) @ a=0,3; b=0,23 A=46 :C;H;OH B=60 :C;H;OH Giải (1), (2),(3) và (4`) => vỏ nghiệm

Bài 4: Cho 281,4 hôn hợp X gồm amilin, phenol, axit axetic và rượu etylc

Hoà tan hôn hợp X vào n- hexan rồi chia thành 3 nhần bảng nhan:

Phan 1: cho tac dung von Na die cho 13.44 | khi (dkte)

Phản 2: cho tác dụng với dự nước broihn chứ cha 165, 3g 4 trắng,

Phan 3: cho tac dung vira du vit 160 ml dd NaOH 14% (da 1,235 pH) Tìm tÌhtHÍ phan tram cna cae chet trang Ít »” hsp Nt lẻ thi die br tring FL Sir Pham

PHC AL am 2007)

Trang 35

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRÀN VĂN KHOA

C,H.OH : 3a mol +Na = 13,44 | khi(dktc) (dk1)

281,4g hhX |C,HsNH2:3b mol chia3 phan *Br,gu 165,3gÌ (dk2)

(dk4) ' CH;COOH : 3c mol + 160ml dd sản phâm `C;H;OH : 3d mol NaOH 14%(d= 1,25g/ml)(dk3) Phần !: CạH;OH+ Na > C,HONa + ⁄H; a 05a CHỊCOOH +Na 3> CHICOON: + 4H; c 0,Sc C;H:OH + Na 2 C;HONa +1⁄2H; d 0,5d dk1 + 0,5.(a +c + d)= 13,44/ 22,4 = 0,6 (1) Phản 2: CQH.OH +3B; 7 C,H2BrOH +3HBr C,H;NH, +3Bry — C,H;Br;NH, + 3HBr b b dk2 7 33lat 330b= 1655 (2)

Phan 3: C,H.OW* NaOH + €,HUONa + HO

Trang 36

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

CH;COOH +NaOH + CH:;COONa + HO

dk3> a+c= 160.1,25.14 = 0,7 (3) 100.40

dk4 + 94a + 93b + 60c + 4ód = 28§I 4/3 =93 § (4) Criai (1), (2), (3) va (4) 7 abcd

Bài 5: Chia hôn hợp gồm rượu metylic với l rượu R đẳng đăng thành 3

phần bằng nhau Phản ! tác dụng hết với Na cho 336ml khí H;(đktc) Oxi hoá hết

phân 2 bằng CuO thành 2 andehH, sau đỏ cho tác dụng với lượng dư dd AgNO; NH; được 10.8 Ag Hod hoi phần 3 và trộn với oxi đự (so với sự đốt

cháy) được 3,824 lít khí (136,Š°C; 0,75atm) Đót chảy hết rượu của phản 3 được

3,376 lít khi ở 136,3”C: latm

a Viel các pIP xảy ra

b Định CTPT rượu đồng đăng Viết CTCT có thẻ có của rượu đồng đăng

(ĐHDI Văn lang†P.HCMM năm! 993)

Trang 37

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng din khoa hoc: THAY TRAN VAN KHOA we chia 3 phan: nHa 20 phan |:+Na — 336ml H;(đkc) (dk1) phân 2: +CuO lun +AgNOYNHy 10,8gAg (dk2) RCHO Hoa ri 3 — 5,824 lit (136,5°C; 0,75atm) đốt chảy Đá (dk3) 5,376lit (136,5°C: latm) (dk4) Đặt 1/3 hỗn hợp: (CH;OH : amol tomo bmol Phân I:CHIOH+ Na ~ CHIONa +1⁄2H; a 05a CaH„.(OH + Na — CạH„„,,ONa + 1⁄2 H; b 0,5b đki — 0,5 (atb) = 0.336/22.4 =0,015 (1)

Phan 2: CH,;OH + CuO — HCHO + Cu + H,0

Cyl, OH! CuO => Cà (CHO (Cụ + [O

b b

Trang 38

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THẢY TRẢN VĂN KHOA

HCHO +4AgNO; +6NH; + 2H;O — (NH,);CO; + 4Ag +4NH,NO; a 4a Cy.) H29.1CHO + 2AgNO; + 3NH; +H2O =C,.¡H;„;COONH;¿ +2Ag+2NH¿NO; b 2b dk2 — 4a + 2b = 10,8/108 = 0,1 (2) Phản 3: CHIOH - 3/20; CO;+ 2HạO a lŠa a 2a CaH;„;O + 3n2O; ^ nCO; + (n+1)H,O0 b 1,5nb nb (n+1)b Goi c (mol ) la sé mol cia oxi dk3 ~ n=PWRT= -0225:5:824.273 _ = 0,13 mol (273+136,5).22.4 —atb+c=0,13 (3) dk4~ n=PV/RT@= | 5.376.273 = 0.16 mol (273 + 136,5),.22.4 n=nCO› rn HO + n O;dư = atnbt2a + (n+ 1)b & c-( 15a + 15b) 15a 1b te +0.Snb = 0,16 (4)

Chat (1Ì (2)4310va(4) > abel n

Trang 39

LUAN VAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn khoa học: THÁY TRẢN VAN KHOA Bai 6; Cho P(g) hon hop X gém ! axit hữu cơ Á có công thức tông quát là

C„H>„Ó; và ! rượu B có công thức là C„Hz„.zO Biết A và B có khối lượng phân

tư bằng nhau

Lay L I0 hẳn hợp X cho tác dụng với lượng dự kim loại Na thi thu được

168ml khi H; (dktc) Pot cháy hoàn toàn L 10 hhX rồi cho toàn hộ sản phẩm cháy

hap thụ hết vào dung dich NaOH dir, sau dé thém tiếp đủ! RạC!H: dể vào thì nhận qhưực 7,%Sự b a Viet va cdn hang cdc pipte xav ra b Xác dịnh CTPT cua A và B € Tính P d’ Dun P(g) hhX với H;SO,„( làm xúc tác) Tính lượng cste tÌm được (ĐH Huế năm 1999) 1/10 P(g) my ea : amol _tNadu, 168ml H;(đkc) (dk1) B: CHz„.zO: bmol Ma = My (dk2) +O; sản phảm + NaOHdu = _+ BaCh, 7,88g1 (dk3) _—_— — —— Ptpư: C„.;Hạ„;COOH tNa —~ Cạ¡Hạ„¡COONa +1/2H; amol 0 5a mol Ctl, (OL ( Na ^ CẠHà„,ONa tr 12H;

hịmol O.5b mol

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:40

w