Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang 1- MỞ ĐẦU 1.1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 2.3-CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN I: GIỚI THIỆU KỸ THUẬT LÀM GIẢM SỐ CHẤT PHẦN II : CÁC BÀI TOÁN ÁP DỤNG 2.4-HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP, NHÀ TRƯỜNG 3- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1- KẾT LUẬN 3.2- KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN xếp loại cấp nghành 2 3 3 4 11 13 13 13 15 16 MỞ ĐẦU 1.1 - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương trình giáo dục ( chương trình giáo dục 2018) đặt cho giáo viên trình giảng dạy phải tăng cường trình hoạt động nhằm hình thành phát triển lực cho người học thơng qua hoạt động trí tuệ tìm tịi, khám phá, sáng tạo đặc biệt phát triển lực tư cho người học thông qua hoạt động tương tác giáo viên với học sinh học sinh với học sinh, học sinh với học liệu giáo viên cung cấp Chính q trình dạy cho học sinh nhiệm vụ đặt cho giáo viên giúp học sinh phát triển lực tư cách tốt đặc biệt với mơn học có đặc thù nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết mơn Hố học trường THPT mà việc vận dụng sáng tạo lí thuyết vào tập trình mang nhiều ưu điểm để phát huy khả phát triển tư cho học sinh Để giúp học sinh dần hình thành phát huy khả tư ngồi khả tự học, tự sáng tạo học sinh, người giáo viên phải tăng cường hướng dẫn cho học sinh phương pháp giải tập phù hợp với mức độ yêu cầu đề thi kỳ thi học sinh giỏi cấp Trường, cấp Tỉnh kỳ thi tốt nghiệp THPT Trong q trình ơn luyện cho học sinh tham gia dự thi kỳ thi Học sinh giỏi cấp Trường, cấp Tỉnh kỳ thi tốt nghiệp THPT, thân nhận thấy giảng dạy chuyên đề giải tập hỗn hợp chất đề thi tốt nghiệp THPT hay đề thi HSG Tỉnh thường có tập hỗn hợp chất mà số chất đề cho thường nhiều số liệu đề cho mà giải dạng tập đa phần học sinh thường gặp phải lúng túng, khó khăn định việc nhận dạng để từ áp dụng kỹ thuật giải cách phù hợp cho tốn Với ý tưởng q trình ơn luyện tơi xây dựng hệ thống kỹ thuật giải tốn hỗn hợp, có kỹ thuật “Làm giảm số chất ” giải số tốn hóa học hỗn hợp chất hữu thuộc chương trình THPT 1.2 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi nghiên cứu kỹ thuật giải tập ta thường gặp tập lạ đốt cháy chất hữu cơ, thủy phân, cộng hợp hiđro , đề tài giúp học sinh tăng cường khả luyện tập, từ nâng cao kỹ thuật giải tập tốn hóa, từ giúp em nâng cáo khả tự học, tự nghiên cứu - Quá trình nghiên cứu giúp học sinh biết hiểu kỹ thuật giải cách nhận dạng để áp dụng kỹ thuật - Hiểu rõ cách lập phương trình đại số dựa vào chất cịn lại sau làm giảm số chất định - Vận dụng kỹ thuật để giải dạng tốn hóa học liên quan 1.3 - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Với phạm vi phục vụ cho q trình ơn luyện cho học sinh tham gia dự thi kỳ thi Học sinh giỏi cấp Trường, cấp Tỉnh kỳ thi tốt nghiệp THPT, đề tài nghiên cứu tổng kết vấn đề sau: - Giới thiệu kỹ thuật “Làm giảm số chất” - Cách nhận dạng áp dụng kỹ thuật vào toán cụ thể, phân tích cụ thể cách áp dụng cho toán 1.4 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng kỹ thuật - Phương pháp phân tích giúp học sinh hiểu rõ vấn đề áp dụng kỹ thuật vào tập - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Cấu tạo, tính chất hóa học chất hữu thuộc chương trình lớp 11 12 như: Hiđrocacbon, Ancol, Phenol, Andehit, Xeton, Axit cacboxylic, Este-Chất béo, Hợp chất Cacbohiđrat, Amin-aminoaxit… - Các phương trình phản ứng minh họa tính chất, phản ứng đốt cháy hợp chất hữu hay phương pháp điều chế hợp chất hữu - Một hệ phương trình đại số có số phương trình phải số ẩn có nghiệm phù hợp với tốn hóa học 2.2-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khi giải tập sách giáo khoa, sách tập học sinh thường gặp toán hỗn hợp với số liệu phù hợp, số ẩn số phải tìm ln số liệu đề cho để xử lí số liệu ln hệ phương trình có số phương trình số ẩn Tuy nhiên đề thi Học sinh giỏi cấp Trường, cấp Tỉnh đề thi tốt nghiệp THPT học sinh thường gặp tập mà tiến hành xử lí số liệu trường hợp xảy dẫn đến kết không thời gian giải đề trắc nghiệm Do thời gian ôn luyện có hạn, dung lượng kiến thức nhiều nên học sinh chưa trọng rèn luyện kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật để giải dạng tốn Vì q trình giảng dạy giáo viên phải rèn luyện lực tự học cho học sinh cách hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu kỹ thuật “ Làm giảm số chất” nhằm nâng cao khả tư duy, nâng cao kết làm em gặp dạng toán này, nhằm thúc đẩy khả tự học, tự nghiên cứu học sinh góp phần đạt kết tốt kỳ thi HSG cấp trường, cấp Tỉnh kỳ thi tốt nghiệp THPT 2.3-CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Với giới hạn đề tài nghiên cứu đặc điểm cụ thể lớp phân công giảng dạy đề tài tổ chức thực triển khai cuối buổi học thêm cho học sinh tự học, tự nghiên cứu với đối tượng lớp ôn luyện thi tốt nghiệp THPT nhóm ơn thi HSG với hai phần sau PHẦN I : GIỚI THIỆU KỸ THUẬT “ LÀM GIẢM SỐ CHẤT” I.1 Cách nhận dạng - Nếu đề cho hỗn hợp có nhiều chất mà tất chất biết hết công thức phân tử ta áp dụng kỹ thuật - Đề yêu cầu xác định giá trị cụ thể giá trị khoảng I.2 Kỹ thuật áp dụng Để làm giảm số chất toán ta phải tiến hành việc phân tích tốn xác định kiện để làm theo bước đây: Bước Xác định số chất có hỗn hợp: - Nếu hỗn hợp cho có x chất (đã biết cụ thể công thức phân tử) ứng với x ẩn số mol x chất Bước Xác định số kiện: - Xác định thông tin cần thiết số, mối quan hệ cần thiết đề - Mỗi thông tin cần thiết xác định lập thành phương trình có x ẩn số ban đầu - Với y thông tin cần thiết ta lập y phương trình tốn học có x ẩn số * Khi xác định số liệu kiện kiện phải viết thành phương trình ẩn số Bước Làm giảm số chất tính tốn: - Bỏ (x - y) chất hỗn hợp ban đầu cho số kiện không thay đổi ( giữ nguyên y kiện), lúc hỗn hợp ban đầu có y ẩn số y phương trình ta giải y ẩn với trường hợp gặp sau đây: - Trường hợp 1: Hệ có nghiệm: Nghiệm chẵn, nghiệm lẻ, nghiệm âm Tính bình thường - Trườn hợp 2: Hệ vô nghiệm: Tiến hành bỏ ( x - y) chất khác, sau lập hệ tính bình thường PHẦN II : CÁC BÀI TOÁN ÁP DỤNG Sau ta phân tích việc áp dụng cụ thể vào tốn Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm O2 O3 có tỉ khối so với H 17,6 Đốt cháy hoàn toàn mol hỗn hợp B gồm CH4, CH3COOH cần dùng V lít khí A đktc Tìm giá trị V ? Hướng dẫn * Vì hỗn hợp B gồm chất biết cơng thức phân tử dùng phương pháp làm giảm số chất Bước 1: Trong B có chất => có ẩn số CH4 ( x mol) CH3COOH ( y mol) Bước 2: Xác định số giữ kiện - Có kiện : dA/H2 = 17,6 nB = mol - MA = 35,2 không thiết lập mối tương quan với x y => không kiện - nY = = x + y => có kiện Bước 3: ta bỏ 2-1=1 chất Bỏ chất CH3COOH => B chất CH4 với số mol mol Ta tiến hành giải: Có a mol O2 b mol O3 => 32a + 48b = 35,2( a + b) Cùng với phương đốt cháy CH4 => 2a + 3b = Giải hệ ta a = 16/11 b = 4/11 => V = 40,73 lit * Bài tốn hồn tồn giải cách mà lâu học sinh dùng quy đổi C2H4O2 thành CH4 CO2 coi đốt CH4 thực chất hai kỹ thuật giải đưa đáp án xác Ví dụ 2: Cho hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozo, fructozo, mantozo saccarozo số mol axit ađipic gấp lần số mol axit oxalic Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu hỗn hợp khí Y có 16,56 gam H 2O Hấp thụ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu m+ 168,44 gam kết tủa Tính m ? Hướng dẫn * Vì hỗn hợp X gồm chất biết công thức phân tử dùng phương pháp làm giảm số chất Bước 1: Trong X có chất => có ẩn số số mol chất (a, b, c, d, e, f) Bước 2: Xác định số giữ kiện Có thơng tin kiện: nađipic = 3noxalic ( ) nH2O = 0,92 mBaCO3 -mX = 168,44 (cả kiện biểu điện thành phương trình với ẩn số => số kiện ) Bước 3: ta bỏ 6-3=3 chất ( ta bỏ chất làm kiện (1)) => ta bỏ chất cuối => tốn cịn chất Có: b = 3a nH2O = a + 5b +6c = 0,92 mBaCO3 -mX = 168,44 = 197( 2a + 6b + 6c) – ( 90a + 146b + 180c) = 168,44 Giải hệ với phương trình ta có a = 0,02, b = 0,06, c = 0,1 => mX = 28,56 gam Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm CH3CH(OH)COOH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít khí O ( đktc) Sau phản ứng thu CO2 H2O Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi dư thu 30 gam kết tủa Tính V ? * Đề cho ta chất tương ứng với ẩn số số mol chất đó, cho kiện ntủa = 30 gam => theo kỹ thuật giải ta bỏ chất bất kỳ, giữ lại HCHO cho đơn giản tính tốn HCHO + O2 → CO2 + H2O => nO2 = nCO2 = 0,3 => V =6,72 lít * Ta giải phương pháp trung bình với điều kiện phát chất đề cho có dạng Cx(H2O)y Ví dụ 4: Đốt cháy hồn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol etylic, metyl propyl ete thu 95,76 gam nước V lít khí CO2 ( đktc) Tìm V ? Hướng dẫn * Đề cho chất lại cho dư kiện, ta bỏ chất bất kỳ( bỏ CH3-O-C3H7) Có chất C3H7OH a mol C2H5OH b mol => 46a + 60b = 80,08 3a + 4b = 95,76/18 => a = 0,28 b = 1,12 => nCO2 = 2a + 3b = 3,92 mol => V = 3,92 22,4 = 87,808 lit * Ta giải phương pháp trung bình với điều kiện phát chất đề cho có dạng CxH2x+2O Ví dụ 5: Hóa 3,35 gam hỗn hợp X gồm: CH 3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 thu 1,68 lit X ( đo 136,5 0C atm) Đốt cháy hồn tồn lượng X thu m gam nước Giá trị m A 2,7 B 3,6 C 2,25 D 3,15 Hướng dẫn * Đề cho chất lại cho dư kiện, ta bỏ chất Ta giữ lại CH3COOH, HCOOC2H5 với số mol tương ứng a b => Hệ phương trình: 60a + 74b = 3,35 a + b = 0,05 => a = b = 0,025 => mH2O = ( 2a + 3b).18 = 2,25 gam => đáp án C Ví dụ 6: Cho hỗn hợp X gồm CH ≡ C−CH2OH, C2H4, CH2 = C = CH−COOH, CH ≡ C−CH2 −CH2OH Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 4,15 mol O2, thu 3,5 mol CO2 Nếu cho X tác dụng với Na dư ta thấy có 0,4 mol H2 a Cho X tác dụng với 0,4 mol KOH thu dung dịch, cô cạn dung dịch thu m gam chất rắn Tìm m b Tìm khối lượng hỗn hợp X Hướng dẫn * Dễ thấy đề cho chất với số liệu, nhiên số liệu n KOH = 0,4 chuyển thành phương đại số khơng biết KOH dư hay thiếu Vì ta có kiện lập phương trình với cá ẩn nên ta bỏ chất Thử bỏ C2H4 ta chất CH ≡ C−CH2OH, CH2 = C = CH−COOH, CH ≡ C−CH2 −CH2OH với ẩn a, b, c Ta có : 3a + 4b + 4c = 3,5 0,5a + 0,5b + 0,5c = 0,4 3,5a + 4b + 5c = 4,15 Giải ta a = - 0,3 b = 0,3 c = 0,8 ( có nghiệm âm, KHƠNG SỢ) Tính bình thường a Hỗn hợp X lúc có chất : CH ≡ C−CH2OH - 0,3 mol CH2 = C = CH−COOH 0,3 mol + KOH 0,4 mol → m gam chất r CH ≡ C−CH2 −CH2OH 0,8 mol Số mol nCOOH = 0,3 mol < nKOH => KOH dư 0,1 mol => mrắn = mCH2=C=CH-COOH + mKOH = 0,3 122 + 0,1 56 = 42,2 gam ( Hoặc bảo toàn khối lượng cho kết quả) b mX = -0,3.56 + 0,3.84 + 0,8 70 = 64,4 gam Ví dụ 7: Hốn hợp X có MX = 55,6 gồm Butan, metyl xiclopropan, but-2-en, đivinyl Khi đơt cháy hồn tồn 0,15 mol X thu tổng khối lượng A 34,5 gam B 39,9 gam C 37,02 gam D 36,66gam Hướng dẫn * Bài cho chất mà có kiện, áp dụng kỹ thuật ta loại bỏ chất, ta chọn bỏ hai chất but-2-en đivinyl => Hỗn hợp chất Butan metyl xiclopropan với công tức phân tử C4H10 C4H8 với số mol a b mol Ta có 58a + 56b = 55,6 0,15 = 8,34 gam a + b = 0,15 giải hệ ta a = -0,03 b = 0,18 ( có nghiệm âm, KHƠNG SỢ, làm bình thường) => mCO2 = -0,03.4 + 0,18.4 = 0,6 mH2O = -0,03.5 + 0,18.4 = 0,57 => mCO2 + mH2O = 0,6.44 + 0,57.18 = 36,66 gam => Đáp án D * Nếu ta bỏ ngẫu nhiên hai chất gặp trường hợp hỗn hợp cịn lại metyl xiclopropan but-2-en, lúc ta gặp phải hệ vô nghiệm ( tức việc bỏ chất không hợp lý làm thời gian ), ta bỏ hai chất khác giải lại Vì để khơng thời gian có phản ứng cháy đề ta nên chuyển chất thành dang công thức phân tử bỏ chất theo kỹ thuật ta nên bỏ cho hỗn hợp lại chứa chất có cơng thức phân tử khác Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm ancol CH3OH, C2H5OH có số mol axit C2H5COOH HOOC − [CH2]4 − COOH Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 0,09 mol oxi thu hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y qua nước vôi dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam Giá trị gần m ? A 2,75 B 4,25 C 2,25 D 3,75 Hướng dẫn Ta bỏ axit HOOC − [CH2]4 – COOH => Hỗn hợp X lại chất với số mol a, b, c mol Theo đề ta có: a = b 32a + 46b + 74c = 1,86 1,5a + 3b + 3,5c = 0,09 Giải hệ ta a = b = 0,0025, c = 0,0225 => mdd thay đổi = mCO2 + mH2O − mCaCO3 =0,075.44 + 0,08.18 − 0,075.100 = −2,76 => Dung dịch nước vôi giảm 2,76 gam => Đáp án A Ví dụ 9: Cho 32,42 gam hỗn hợp X gồm axit anđehit sau: C4H6O2, C2H4O2, C6H8O2, CH2O, C3H4O, C5H6O Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X ta thu 1,67 mol CO2 Biết hỗn hợp X có số mol liên kết π 0,9 mol Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí hidro dư, nhiệt độ cao, lấy hỗn hợp sản phẩm cho tác dụng với Na dư, thấy có x mol khí hidro Tìm x biết hỗn hợp X chứa axit anđehit (tất mạch hở) Hướng dẫn Ta chọn ba chất C6H8O2, CH2O C3H4O ( hồn tồn chọn chất khác để giải mà không ảnh hưởng đến kết ) Đặt số mol chất a, b, c mol Ta có: mX = 112a + 30b + 56c = 32,42 gam (1) (2) nπ = 3a + b + 2c = 0,9 mol (3) nCO2 = 6a + b + 3c = 1,67 mol Giải hệ ta a = 0,25 mol b = 0,11 mol c = 0,02 mol Sơ đồ phản ứng: RCOOH + H2 → R′COOH RCHO + H2 → R′CH2OH -OH + Na → ONa + ½ H2 => nH2 = ½ nOH = ½ ( naxit + nancol) = ½ ( 0,25 + 0,11+0,02) = 0,19 mol Vậy x = 0,19 Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu 1,344 lít khí CO2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn m gam X can 2,016 lít khí O2 (đktc), thu 4,84 gam CO2 a gam nước Giá trị a là: Hướng dẫn Axit fomic: HCOOH Axit acrylic: CH2 = CH − COOH 10 Axit oxalic: HOOC − COOH Axit axetic: CH3COOH * Nhận xét: Ta bỏ axit acrylic => Hỗn hợp X axit fomic, axit oxalic axit axetic Đặt số mol axit fomic, axit oxalic axit axetic a, b, c mol - Khi cho axit tác dụng với NaHCO3 khí CO2 thư 0,06 mol (1) => nCO2 = nCOOH = a + 2b + c = 0,06 mol - Số mol khí O2 cần cho phản ứng cháy 0,09 mol => nO2 = 0,5a + 0,5b + 2c = 0,09 mol ( 2) - Khí CO2 sinh đốt cháy hỗn hợp 0,11 mol (3) => nCO2 = a + 2b + 2c = 0,11 mol Giải (1), (2), (3) ta có: a = - 0,05 b = 0,03 c = 0,05 mol nH2O = a + b + 2c = −0,05 + 0,03 + 2.0,05 = 0,08 mol ⇒ a = mH2O = 0,08.18 = 1,44 gam 11 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP, NHÀ TRƯỜNG - Để biết hiệu sáng kiến kinh nghiệm tiến hành áp dụng từ năm học 2020 -2021 để kiểm tra nội dung sáng kiến với đối tượng học sinh thuộc lớp khác mức độ học tập tương đương : Lớp 12A1 lớp 12A3 ( Năm học 2020 -2021) trường THPT Hậu Lộc I Kết sau: + Đối với em lớp 12A1 (Năm học 2020 -2021) chưa nghiên cứu học sinh lúng túng với cách làm dạng tập phần + Đối với em lớp 12A3 ( Năm học 2020 -2021) sau nghiên cứu xong vấn đề việc em vận dụng vào toán tương đối dễ dàng thu kết cao gặp toán liên quan + Kết khảo sát sau học sinh nghiên cứu chuyên đề : Giáo viên cho học sinh luyện chuyên đề 40 câu trắc nghiệm buổi dạy thêm : BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Lớp Kết khảo sát Ghi Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm Yếu % % % % 12A3(41hs) 51,21% 39,02% 9,77% 0% BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT KHI SO SÁNH MƠN HĨA HỌC Ở LỚP DO GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH NHƯ SAU: Lớp Sĩ số % % % Điểm 10 Điểm TB Giỏi Khá T.Bình Thi THPT QG mơn Hóa 12A1 42 9,5 42,86 47,64 Khơng có 6,47 (2019 -2020) 12A3 44 41,02 58,98 điểm 10 7,98 (2019 -2020) 12A3 41 49,27 50,73 Có 11 diểm 8,36 (2020 -2021) trở lên Qua ta thấy việc giáo viên đưa tình kiến thức mới, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu thông qua chuyên đề cần thiết mang lại hiệu hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp, nhà trường sau: 12 - Đối với học sinh đại trà : Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm giúp em hiểu thêm kiến thức hidrosunfua muối sunfua - Đối với học sinh giỏi đam mê mơn Hóa học: Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm giúp em phát triển khả tự học, tự nghiên cứu hidrosunfua muối sunfua, qua lực tự học phát triển hơn, lực giúp ích nhiều cho đam mê em -Đối với thân: Tôi thấy bổ ích, có hiệu ơn tập cho học sinh đạt điểm cao mơn Hóa học kỳ thi THPT Quốc gia thi HSG cấp Tỉnh - Đối với giáo viên nhà trường kinh nghiệm, giải pháp nguồn tài liệu tham khảo, nhằm nâng cao chất lượng ôn thi THPT quốc gia ơn thi HSG mơn Hóa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành triển khai đối tượng học sinh nghiên cứu vấn đề cụ thể , tơi thấy học sinh có phát triển tư duy, có khả phát triển tư bổ sung kiến thức, phương pháp làm tốn kỳ thi hóa học Ngồi thiết lập cho học sinh kiến thức vấn đề cụ thể, tơi thấy cịn hình thành cho học sinh biết thêm kiến thức hóa học phong phú cần phải nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo Điều phản ánh hiệu việc dạy học tích cực kết hợp với tư sáng tạo học sinh Vấn đề đưa phù hợp với nhu cầu mức độ kỳ thi Khi nghiên cứu phương pháp học sinh cung cấp kiến thức quan trọng vận dụng cho hiệu xác đáng Để chuyên đề học sinh nắm vững cách hiệu trước hết yêu cầu học sinh phải nắm vững lý thuyết nhìn nhận chất trình quan hệ logic nghiên cứu khoa học Sau giáo viên đưa tình có vấn đề, u cầu học sinh tự học, tự nghiên cứu sáng tạo đưa phương hướng giải hướng dẫn giáo viên 3.2 KIẾN NGHỊ Qua thành công bước đầu chuyên đề thân thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu, hình thành xây dựng chuyên đề dạy học cụ thể giúp học sinh có đủ kiến thức phục vụ kỳ thi cách có kết có hệ thống Chúng ta khơng nên dạy kiến thức SGK mà cần 13 phải đưa kiến thức phù hợp với mức độ yêu cầu kỳ thi Do trình giảng dạy, đặc biệt ơn thi học sinh giỏi cấp ôn thi kỳ THPT Quốc gia tơi ln đưa học sinh vào tình có vấn đề, dẫn dắt giáo viên, học sinh tự hình thành cho kiến thức mới, phương pháp Từ ghóp phần định hướng cho em có phương pháp nghiên cứu khoa học đặc biệt tự tin với khả khám phá điều mới, lạ chờ đợi em bước đường phía trước Xác nhận thủ trưởng đơn vị Phạm Hùng Bích Thanh hóa, Ngày 02/6/2022 CAM KẾT KHÔNG COPY Người thực Lê Khắc Đạt Tài liệu tham khảo: 14 - Lí luận dạy học Hóa học-NXB Giáo dục năm1974( Nguyễn Ngọc Quang; Nguyễn Cương; Dương Xn Trinh) - Hóa học vơ cơ-NXB đại học trung học chuyên nghiệp năm 1990 ( Hoàng Ngọc Cang- Hồng Nhâm) -Các dạng tốn phương pháp giải Hóa học 10,11,12( phần Hữu cơ) – NXB Giáo dục năm 2008 (Lê Thanh Xuân) - Từ điển Hóa học phổ thông- NXB Giáo dục năm 2005 (Nguyễn Thạc Cát) - Một số đề thi Đại học-THPT Quốc gia- đề thi tốt nghiệp, đề thi HSG cấp tỉnh số tỉnh đề sưu tầm - SGK Hóa học 10, 11, 12 hành DANH MỤC 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Khắc Đạt Chức vụ đơn vị công tác: TTCM Trường THPT Hậu Lộc I TT Tên đề tài SKKN Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm giảng dạy luyện tập chương Mơn Hóa học 10 Phát triển tư cho học sinh thơng qua giải tồn trắc nghiệm hóa học nhiều cách Phát triển tư cho học sinh thơng qua tập đồng phân nhóm chức amino axit Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành GD cấp Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B Ngành GD cấp Tỉnh C 2010 Ngành GD cấp Tỉnh C 2015 Ngành GD cấp Tỉnh C 2020 Năm học đánh giá xếp loại 2007 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 16 ... áp dụng kỹ thuật giải cách phù hợp cho tốn Với ý tưởng q trình ôn luyện xây dựng hệ thống kỹ thuật giải tốn hỗn hợp, có kỹ thuật ? ?Làm giảm số chất ” giải số tốn hóa học hỗn hợp chất hữu thuộc... nhóm giảng dạy luyện tập chương Mơn Hóa học 10 Phát triển tư cho học sinh thơng qua giải tồn trắc nghiệm hóa học nhiều cách Phát triển tư cho học sinh thơng qua tập đồng phân nhóm chức amino axit... dạy chuyên đề giải tập hỗn hợp chất đề thi tốt nghiệp THPT hay đề thi HSG Tỉnh thường có tập hỗn hợp chất mà số chất đề cho thường nhiều số liệu đề cho mà giải dạng tập đa phần học sinh thường