1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn học sinh tự lực học tập chương chất khí vật lí 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

80 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

GV định hướng suy luận - chương trình hĩa kết hợp cho cả lớp quan sát flash mơ phỏng chất khí và chuyến động của các phân tử khí đẻ thực hiện nhiệm vụ 3.. + Các phân tử khí chuyên động h

Trang 1

HUYNH THI DIEM NY

HUONG DAN HOC SINH TU LUC HOC TAP CHUONG “CHAT KHI”_ VAT LI 10 NHAM

NANG CAO HIEU QUA DAY HOC

Ngành: SƯ PHAM VAT Li Mã số: 35102073

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN: T.S NGUYÊN MẠNH HÙNG

Trang 2

LỜI CẢM ON

"Kết thúc bến năm đại học với nhiều kỷ niệm vui, buồn bên Thầy Cơ, bạn bè dưới mái

trường Đại học Sư phạm Thành phĩ Hồ Chí Minh thân yêu - nơi em đã chọn lựa và

bước đi trên đơi chân của mình Sẽ là thiếu sĩt lớn, nếu như em khơng gửi lời cảm ơn

đến những người đã quan tâm, giúp đỡ, dìu dắt em đến ngày hơm nay

Cảm ơn ba, mẹ đã cho con hình hài này, khối ĩc này để hơm nay đây khi đứng trước

“Cổng mặt trời” con vẫn luơn tự hào về gia đình nhỏ thân thương của mình, nơi con đã

lớn lên và đã trưởng thành

Cảm ơn Thầy Cơ Giảng viên Khoa Vật lí Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã

tận tình giảng dạy cho chúng em những nền tảng kiến thức quý báu Để mai đây, bước

trên đường đời nhiêu chơng gai - những kiến thức mà chúng em được học sẽ giúp cho

chúng em cĩ đủ niềm tin, sức mạnh và trí thức để trụ vững giữa cuộc đời này

Cảm ơn đại gia đình K36B - 53 thành viên, 53 tính cách khác nhau Ở đĩ, những con người K36B đã sống, đã “cháy” hết mình bằng một niềm tin duy nhất "Chúng ta là

K36B”

Cam on Thay Cơ trường THPT Trưng Vương đã xem em như một thành viên trong gia

đình, đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập và thực nghiệm sư phạm; điều đĩ

làm em rất vui và hạnh phúc

Trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Mạnh Hùng đã luơn tận tình hướng dẫn

cho em trong suốt quá trình hồn thành khĩa luận tốt nghiệp nảy

Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy Cơ, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc vả

thành cơng”

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014

Trang 3

DANH MỤC CAC Ki HIEU, CAC CHU! VIET TAT .cccccccccsssecsceseeececeesreeseerens vi DANH MUC HINH VE VA BANG BIBU .-.0:-cccccesesesessesesssetsceseearseeeceaneaees vii MG DAU ooocccccccccccseccsceseseccsesesesesesrsesesessvavsssssvavesevsssavssessvavssensvavanevasassnessteavansnteneesees

1 Ly do Chom 8n n6 ẽT-:.HgẰ| )HHH, |

2 Muc dich nghién ctru ctha G6 tai cccccceccessssseesesssccussecsssssssscassessssessenessecaseaseseenne 3

3; Giá thuyết cầa đỗ (ÂÍ s26 626660666 G6ccd 06 Gã24x444644342uGGcdcbca ae 3

4; Niên VỤ go Dê du 0601200000400 0144 11006120122060212030 0205 3

5 Phương pháp nghiên cửu của đề tài . .:- ¿-55< 522 St xccvervrerxerrsrrrrrre 3

6 Đối tượng nghiên cửu của đề tài 2-2 G6 St E111313 113 11111112472121511 16 3 T Phạm vì nghiền cứu của để tợ c- co SG G202 00010022xxcs4200 0046633 a00052c6 4

§::Cầu trác cầu Tiện VŨN sàc6iácc c22c6 atc si a es 4

CHƯƠNG t: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỰ HỌC CA HỆ TRONG BẤY HỌC VẬ Tae eeeieeeeaaeeaaeae-e 5

LL TT bgeeeiaesxcscgxvv i6 6sg090340404290070/060524801000028/30586240060661890 5

1;1;1 ERS ar ae I ke kuaieecceineeecdeieccokoeeveoiseoioiseocieavoeoseeoao: 5 50s: HGS SUNG GOR TRIG 010 1 sacorconcarseneeqcomenscerncospennssectonnateenaneanpnenpcoenpeemvernepnsansensgss 6

1⁄11, Ca táng lực tự NI dư BẠN E1: 7] nn ccarcoveeyroenceronnonconcqumopurerpeentpenearencenseous eons 6

I.1.3.1 Năng lực nhận biết, tìm tịi và phát hiện vấn đẻ - 6

I.1.3.2 Năng lực giải quyết vấn đề 2 s2 se vz£SZ 3z rvvzcszrred 1

I.1.3.3 Năng lực xác định những kết luận đúng trong quá trinh giải quyết vẫn ĐỀ 10x00 16200gbucco S0 xuietdOAAGAocadxilaS0V9G606dgx,a 7

1.1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - 5-5-5 T

1.1.3.5 Năng lực đánh giá và tự đánh giá SỈ 8

Trang 4

1.1.4 Cac ki nang cơ bản của hoạt động tự học - -ẶccĂSScS R [;124.1 T 0g định IG ceeeessossesnisoireeneeeevteeoeenorebnseenaeoeereeesneoe 9

1.1.4.2 Kĩ năng lập kế hoạch - ¿22-2232 S93 2112131 7112134 113200 9 1.1.4.3 Kỹ năng thực hiện kế hoạch -. ¿(56 22s S22 cvszvvvrcvrsrszssrree y 1.1.4.4 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm . 10 1.1.5 Cac hinh thite tur hoe c.cccccessesseccssssessessusssessessneesessnssnseonsseesnearsneeneenneenvens HH

I.L.6 Vai trị của tự học trong dạy học [ Ì 7] .- -+ +~©7<<5<s~e<esee~se 12

I.2 Hướng dẫn HS tự lực học tập trong dạy học Vật lí ở trường THPT 12

12.1 Cơ tơ tt LE vi gis ONG các 6 sc ieee xsak 12

1.2.2 Phương pháp hướng dẫn HS tự học trong dạy học Vật lí ở trường THPT 13

1.2.3 Định hướng hành động học tập Vật lí cho HS - - -5- 14

1.2.4 Quy trình hướng dẫn HS tự học trong dạy học Vật lí 6 trréng THPT 15 [2:4.1: Quy trình chuẩn bị của ỐV:Ss¿:- 2 24c <cc6 C00 0225600260 ái 206 1 15 1242: Øuy trình chân Dị cần HS: S2 202c062 6122 62x06G6ãE6e4S2xcn 16 1.2.4.3 Tổ chức hoạt động tự học trên lớp - 55+ 5sccscscsrrsrsee 16 k3: Bãi li do osseosoioaetaevkocisiaiaioagx66116625662sgs66 17

CHUGONG 2: THIET KE TIEN TRINH DAY TY HOC MOT SO BAI CHƯƠNG

Lư ý Ÿ." sean am n6 arraaaaneeeaaaoraeraacroaseese=ee= 18

2.1 Đặc điểm chương “Chat Khi™ .ccccesseescessessecsveceesseccvsssecnneenessesnussncceussnsenseeues 18

Fes hae MAE Ik WE a2 ẻ 5 ————eseseeeesioenesaeesnassossssesone 18

Trang 5

2.2.1, Bai 28: Cau tạo chất - Thuyét động học phân tử chất khí sa 20 2.2.1.1 Mục tiêu - Q11 HỖ HT no TH K9 3 3 20

2.2.1.2 Những kiến thức cơ bản trong bải 52-5555 cv cscsez 20

2.2.1.3 Chuẩn bị của GV và HS 5 S313 sh nh ng ng s11 xe rxec 2]

2.2.1.4 Tiền trình dạy học - 2s: 5+5 SE9 S13 E3 EES S115 6xx ccvd 21 2.2.2 Bài 29: Quá trình đăng nhiệt - Định luật Boyle- Mariotte 26

2.4421, NIUð LIÊN PRIOR ON các 01624046 12226544022100x642002466 26

2.2.2.2 Những kiến thức cơ bản trong bài 2-22 5-5222 x22 27

13.213 Chaản tả cầu CV và oo ito es 27

3334 Tiên trhù dạy lỤG.ááccccccc2c 0002220020000 GGLu200140S04ä 27 2.2.3 Bài 30 : Quá trình đăng tích - Định luật Charles 5- c5 36

02026: 1: NHIG LƠNG (0906220001200 a cs a a kks2ds<6 36

2.2.3.2 Những kiến thức cơ bản trong bài - 65c csccsccvesrsece 37 11.3 Chiên bị của OV Và HÀ ch saa c0 12a Quái 37

1:2.3:4 Tin wÌáh: lạ OE anes secá2 62666 12264602602046421664G s84, 39

2.2.4 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng - 2s Z2 47

d0, 1 NI TIẾN cuceuccvssescceeeesosekeickcobeEoEoakvovvodade66dysyeu4g666660/2X62%6xhopseGitgetbdtosgsssvi 47

2.2.4.2 Những kiến thức cơ bản trong bài s2 2 se z+sz+xzccecczre 48

2.2.4.3 Chuẩn bị của GV và HS . 2-2-1 S3 cv 11233 cxcrxee 48 2.2.4.4 Tiến trình dạy học - ch 13333 zxzer 49 2.3 Kết luận chương 2 . 2 2 5S E952 3EEKESKES S3 E99 pv v52 crxee 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIEM SU PHAM J ccscscccscscscscscscsccssesccesscecesncncecscnseeees 58

3.1 Mục đích, nội dung của thực nghiệm sư phạm .- -.<2- 58

Sib Uy ae ics CC CN i 58

So a2 NOK: Camas EEC TR es aac ada 58

3.2 Đối tượng và phương pháp tiễn hành thực nghiệm sư phạm 59

Trang 6

3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm -Q 5À SA xey 59

3.3 Đánh giá kết qua thy nghiém su pham .ccsesseccsessesseessecsecseesseeseesseensesneees 60 3.3.1, Cách đánh gia ccescosscesssesseesvessoessvessessecnsesseeeavesnetavessnseetsavanarsnennenseerennees 60

3.3.2 Kết quả thực nghiệm - 5 2 S22 2t S213 32 37 2111321311 2411 xe 61

3.3.2.1 Nhận xét quá trinh hoc tap cla HS .c ccsessesssessessnesnesseeseeenceneenecenes 61

3.3.2.2 Kết quả bài kiểm tra 2-2-5 St 4S S2 S383 ctccvvx 3xx e 62

3.4 Kết luận chương 3 6 6c set S3 E3 E1 3S 13 E3 311113 1221113 cse, 65 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . 5-5 S252 SSSz cv xxx xe vzrrerrerervsrrerree 66 TẠI LIÊU THAM KHẢO 000002 G010a1464010GG106ai4008606,ảa 67

Trang 8

vii

DANH MUC HINH VE VA BANG BIEU

Bang 3.1 Kết quả học tập mơn Vật lí ở lớp TN và ĐC hoc ki I nam hoc 2013 -

0n a

Bảng 3.2 Bảng thơng kê số HS đạt điểm kiểm tra X; bài kiểm tra l tiết,

Trang 9

Đắt nước ta đang bước vào thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hội nhập với các

nên kinh tế phát triển trong khu vực và trên thể giới nên cĩ những địi hỏi ngày càng

cao vẻ trình độ nhân lực Yêu cầu của xã hội đặt ra với giáo dục là phải đổi mới, nhất là

đổi mới về phương pháp dạy học Thay vì chỉ truyền thụ kiến thức giáo khoa sẵn cĩ cần chú trọng việc hướng dẫn người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu

Vấn đề này cũng được Đảng và Nhà nước ta rắt quan tâm Cụ thê như trong Nghị

quyết Trung ương 4 khĩa VII nêu rõ: '*Phải khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn

luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiễn,

phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự

nghiên cứu của HS, nhất là sinh viên đại học” Và trong Điều 5, chương I, Luật Giáo

dục ban hành năm 2005 cĩ ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự

giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự

học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên” {5}

Trong những năm gần đây, định hướng đổi mới này đã được thực hiện ở các cấp

học, bậc học, các mơn học và được cụ thể hĩa bằng việc đổi mới chương trình, nội

dung SGK Tuy nhiên, đến nay theo nhận định chung của nhiều người thì việc đổi mới

ở THPT cịn đang trì trệ và hầu như chưa cĩ bước đổi mới nào đáng kẻ Phương pháp dạy học phổ biến hiện nay ở các trường THPT là phương pháp giảng giải - minh họa,

chỉ dạy phục vụ thi cử, chưa chú ý đến việc phát huy tính tích cực, tự lực của HS Cách

học nảy làm cho HS thụ động, khơng hứng thú và tự giác trong học tập

Hơn nữa, Vật lí học là một mơn học mang tính ứng dụng cao, vì thể khi dạy học

Vật lí trong trường THPT GV cần hướng dẫn, tơ chức cho HS tự chiếm lĩnh hệ thơng

Trang 10

vả thĩi quen làm việc khoa học; một trong số đĩ là hướng dẫn học sinh tự học Vì vậy,

việc nghiên cứu và vạch ra các định hướng cụ thẻ của việc đổi mới phương pháp dạy

học Vật lí ờ THPT đã được quan tâm như:

“* Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miễn núi thơng qua tổ chức hoạt

động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt học lớp 10 THPT — Luc Thi Na — luan van

thạc sĩ khoa học giáo dục - ĐHSP Thái Nguyên 2005”

“ Định hướng cho học sinh tự lực học tập trong đạy học chương ““Chất khí” Vật lí

I0 Nâng cao - Phan Quý - luận văn thạc sĩ giáo dục học - ĐHSP TP Hỗ Chí Minh

2008"

* Tổ chức hoạt động học tập tự lực — sáng tạo của học sinh trong dạy học chương

“Các định luật bảo tồn” lớp 10 THPT ban cơ bản - Võ Thị Tuyết Mai - luận văn thạc sĩ giáo dục học - ĐHSP TP Hỏ Chí Minh 2008”

“* Thiết kế tiến trình hoạt động đạy học một số kiến thức chương “Chất khí” Vật lí

LƠ Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh - Lê Văn Hùng -

luận văn thạc sĩ giáo dục học - ĐHSP Thái Nguyên 2010”

Cách định hướng chủ yếu vẫn là định hướng theo mẫu đây đủ trong luận văn thạc sĩ

của tác giả Phan Quý, tích hợp phương pháp dạy học theo gĩc và dạy học nêu vấn đề

trong luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Văn Hùng Tuy nhiên, trong chuong “Chat khí”

SGK chủ yếu sử dụng thí nghiệm khảo sát và suy luận đẻ HS tiếp cận các định luật

thực nghiệm về chất khí, hơn nữa nếu chọn phương pháp đạy học theo gĩc mặc dù cĩ

được nhiều ưu điểm nhưng khĩ cĩ thể áp dụng trong điều kiện cơ sở vật chat của một số trường THPT hiện nay

Xuất phát từ những lí do trên em đã chọn đẻ tài "Hướng dẫn học sinh tự lực học tập chuong “Chat khi” - Vật lí 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học” làm khĩa luận tốt

nghiệp với mong muốn HS tiếp cận và tự chiếm lĩnh kiến thức chương ** Chất khí” một

cách dễ dâng, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và rên luyện được phương pháp tự học

Trang 11

học

3 Giả thuyết của đề tài

Nếu xác định được phương pháp hướng dẫn và tơ chức cho học sinh tự lực học chương "Chất khí" một cách thích hợp, học sinh sẽ hứng thú và tích cực học tập, đồng

thời rèn luyện được phương pháp tự học Vật lí cho học sinh Từ đĩ hiệu quả học tập được nâng cao

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan được những cơ sở lý luận và thực tiễn về tự học và tổ chức hướng dẫn tự

học áp dụng với đối tượng HS THPT

- Xác định được phương pháp hướng dẫn vả xây dựng được quy trình hướng dẫn HS tự

học trên lớp vả ở nhà

- Thiết kế được phương án đạy học một số bài thuộc chương “ Chất khí” - Vật lí 10,

qua đĩ nhằm hướng dẫn HS tự học theo phương pháp và quy trình đã đề xuất

- Thực nghiệm sư phạm các phương án dạy tự học nhằm khăng định giả thuyết của đề tài, hồn thiện các phương án cho phù hợp thực tiễn

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Nghiên cứu tư liệu về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc day hoc ty hoc cho HS trong

day hoc Vat li

- Nghiên cứu tư liệu về mục tiêu, nội dung giảng dạy chương * Chất khí” Vật lí 10

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của tiến trình dạy học đĩ

6 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Quá trình tổ chức hoạt động đạy học và các phương án hướng dẫn cho HS tự lực học

Trang 12

7 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu việc tơ chức các hoạt động dạy học và các phương án hướng dẫn HS tự

lực học tập chương "* Chat khi”- Vat lí 10

8 Cấu trúc của luận văn

- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học tự học của HS trong dạy học

Vat li

- Chương 2: Thiết kế tiễn trình dạy tự học một số bai chuong “Chat khi”

Trang 13

1.1.1 Khái niệm tự học

Tự lực là tự sức mình làm lấy, khơng dựa dẫm, phụ thuộc người khác [ 14]

Tính tự lực trong học tập là năng lực, nhu cầu học tập và tính tổ chức học tập cho phép học sinh tự học Biểu hiện ở nhu câu, động cơ học tập, năng lực và tổ chức tự

học, giúp con người chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng một cách vững chắc Tính

tích cực trong học tập là cốt lõi của hoạt động tự học [ I3]

Nhà tâm lý học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức - cĩ nghĩa là tự học Tự học

là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt động cả

nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức của lồi người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảo của chú thể

Theo tác giả Lê Khánh Bằng: thì tự học (self learning) là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất

định { I]

Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phĩ giáo sư Hà Thị Đức trong cuốn “Lý luận dạy học đại học” thì '*Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học Đĩ là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm năm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do

chính người học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngồi lớp, theo hoặc khơng theo chương

trình và sách giáo khoa đã được qui định [8]

Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học - là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) và cĩ khi

cả cơ bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ,

tình cảm, cá nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, cỏ chí tiến

Trang 14

biến khĩ khăn thành thuận lợi, vv ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đĩ của nhân loại, biến lĩnh vực đĩ thành sở hữu của mình” [16]

Từ những quan niệm về tự học như trên, cĩ thể định nghĩa vẻ tự học như sau: 7 học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiêm lĩnh tri thức ở mot lĩnh vực nào đỏ trong cuộc sống hằng hành động của chính mình nhằm đạt được mục đích nhất định

Trong khuơn khổ khĩa luận nảy, em giới hạn tự học là tự HS thực hiện những hành

động trên lớp cũng như ở nhà đưới sự tơ chức và hướng dẫn của GV

1.1.2 Năng lực tu hoc [11]

Năng lực tự học là năng lực hết sức quan trọng vì tự học là chìa khố tiễn vào thé ki XXI, một thế ki với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập Năng lực tự học là khả

năng tự minh tim tịi, định hướng nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình huống mới

hoặc tương tự với chất lượng cao

1.1.3 Các năng lyc ty hoc co ban [17]

1.1.3.1 Năng lực nhận biết, tìm tịi và phát hiện vấn đề

Năng lực nhận biết, tìm tịi, phát hiện vấn đẻ hết sức quan trọng đối với mọi người

Nhờ năng lực này HS vừa tự làm giàu kiến thức của mình, vừa rèn luyện tư duy và thĩi

quen phát hiện, tìm tịi, Năng lực này địi hỏi HS phải nhận biết, hiểu, phân tích, tơng hợp, so sánh sự vật hiện tượng được tiếp xúc, phát hiện ra các khĩ khăn, các điểm

chưa hoản chỉnh cân giải quyết và làm sáng tỏ

Đề phát hiện đúng vấn đẻ, địi hỏi người học phải thâm nhập, hiểu biết khá sâu sắc

đối tượng, đồng thời biết liên tưởng, vận đụng những hiểu biết và trí thức khoa học của

mình vào đối tượng Sau nhiều lần suy xét thêm trong ĩc, van dé phát hiện được nĩi lên thành lời, hiện lên rõ ràng, thúc bách việc tìm kiểm con đường và hướng di đẻ giải

Trang 15

xử lí thơng tin; đề xuất các giải pháp, kiến nghị các kết luận

Nếu nĩi rằng trong dạy học đơi với HS, quan trọng nhất là đạy cho HS cách học, thì

trong đĩ cân coi trọng dạy cho HS kĩ thuật giải quyết vấn đề Với kĩ thuật này, HS cĩ

thể áp dụng vào rất nhiều trường hợp trong học tập cũng như trong cuộc sống đẻ lĩnh hội các tri thức cần thiết cho mình Nên xem kĩ thuật giải quyết vấn để vừa là cơng cụ

nhận thức, nhưng đơng thời là mục tiêu của việc dạy học cho HS phương pháp tự học

1.1.3.3 Năng lực xác định những kết luận đúng trong quá trình giải quyết

van dé

Năng lực này bao gồm các khả năng khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, hình thành

kết quả và đề xuất vẫn đề mới, hoặc áp dụng (nếu cân thiết) Trên thực tế cĩ rat nhiều

trường hợp được đẻ cập đến trong lúc giải quyết vấn đẻ, nên HS cĩ thẻ đi lệch ra khỏi vấn đề chính đang giải quyết hoặc lệch lạc với mục tiêu đề ra ban đầu Vì vậy hướng dẫn cho HS kĩ thuật xác định kết luận đúng khơng kém phần quan trọng so với các kĩ thuật phát hiện và giải quyết vấn đề Các quyết định phải được dựa trên logic của quá trình giải quyết vấn đề và nhắm đúng mục tiêu

1.1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Kết quả của việc học tập là HS vận dụng kiến thức đã học để nhận thức, cải tạo thực tiễn, hoặc trên cơ sở kiến thức và phương pháp đã cĩ, nghiên cứu, khám phá, thu

nhận thêm kiến thức mới Kết quả của hoạt động thực tiễn vừa làm giàu thêm tri thức,

vừa giải thích, làm rõ thêm các kiến thức được học từ SGK

Việc vận dụng kiến thức vảo thực tiễn, đặc biệt trong các trường hợp mới, lại làm

Trang 16

phá, áp dụng kiến thức và kinh nghiệm tăng lên, các động cơ học tập đúng đắn càng được bơi dưỡng vững chắc

1.1.3.5 Năng lực đánh giá và tự đánh giá

Dạy học đẻ cao vai trị tự chủ của HS (hay tập trung vào người học), địi hỏi phải

tạo điều kiện, cơ hội và khuyến khích HS đánh giá và tự đánh giá mình Chỉ cĩ như

vậy, HS mới dám suy nghĩ, dám chịu trách nhiệm và luơn luơn tìm tịi sang tao, tim ra cái mới, cái hợp lí, cái cĩ hiệu quả hơn

Ngồi ra, nhờ cĩ năng lực đánh giá và tự đánh giá HS biết được mặt mạnh, hạn chế

của mình, cải đúng sai trong việc mình làm mới cĩ thé tiếp tục vững bước tiếp trên con

đường học tập chủ động của mình Khơng cĩ khả năng đánh giá, HS khĩ cĩ thê tự tin trong phát hiện, giải quyết vấn đẻ và áp dụng kiến thức đã học

1.1.3.6 Kết luận

Năm năng lực trên vừa đan xen nhưng vừa tiếp nếi nhau, tạo nên năng lực tự học ở

HS Các năng lực trên cũng chính là năng lực của người nghiên cứu khoa học Vì vậy,

rèn luyện được các năng lực đĩ, chính là HS đặt mình vào vị trí của người nghiên cứu khoa học, hay nĩi cách khác, đĩ là sự rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu Cũng

chính việc học như vậy, địi hỏi việc dạy học khơng phải là truyền thụ kiến thức làm

sẵn cho HS mà người GV phải đặt mình vào vị trí người hướng dẫn HS nghiên cứu

1.1.4 Các kĩ năng cơ bản của hoạt động tự học

Kỹ năng tự học là khả năng thực hiện một hệ thống các thao tác tự tổ chức, tự điều

khiển hoạt động tự học trên cơ sở vận dụng các kinh nghiệm cĩ liên quan đến hoạt động đĩ

Trang 17

Từ những quan điểm trên, cĩ thể phân chia hoạt động tự học bao gồm các nhĩm kỳ

năng cơ bản sau:

1.1.4.1 Kĩ năng định hướng

Đề quá trình tự học diễn ra thành cơng người học cần thiết lập cơ sở định hướng của hành động; đĩ là hệ thống định hướng và chỉ dẫn mà chủ thể cĩ thể sử dụng để

thực hiện một hành động xác định nào đĩ Nĩ cĩ chức năng nhận thức đổi tượng, vạch

kế hoạch, kiểm tra và điều chỉnh hành động theo kế hoạch Đẻ cĩ được cơ sở định

hướng, người học phải trả lời được các câu hỏi:

- Học nhằm mục đích gi? Hoc vì yêu thích mơn học, vì trách nhiệm với gia đình và xã

hội, hay vì để được khen, được đánh giá cao

- Thái độ học tập ra sao? Học với tinh thân, thái độ nghiêm túc hay hời hợt qua loa

- Học như thế nào? Người học nên chọn phương pháp nào là phù hợp với bản thân

1.1.4.2 Kĩ năng lập kế hoạch

Mọi việc sẽ dễ dàng hơn nếu người học xác định được mục tiêu, nội dung và

phương pháp học Muốn vậy, người học phải xây dựng được kế hoạch học tập Trong

quá trình lập kế hoạch người học phải chú ý một số điểm sau:

- Thứ nhất, người học phải xác định tính hướng đích của kế hoạch Đĩ cĩ thẻ là kế

hoạch ngắn hạn, dài hạn, thậm chí kế hoạch cho từng mơn, từng phản Kế hoạch phải

được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm, từng giai đoạn cụ thẻ sao cho

phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của mình

- Thứ hai, khi lập kế hoạch, người học phải chọn đúng trọng tâm, cần xác định được

cái gì là quan trọng đẻ ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian cơng sức cho nĩ

1.1.4.3 Kỹ năng thực hiện kế hoạch

Trang 18

10

- Tiếp cận thơng tin: lựa chọn và chủ động tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác

nhau và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe giảng, xem truyền

hình, tra cứu từ Internet, làm thí nghiệm Trong hoạt động này rất cần cĩ sự tỉnh táo

dé chon lọc thơng tin một cách thơng minh và linh hoạt [10]

- Xử lỉ thơng tin: việc xử lí thơng tin trong quá trình tự học khơng bao giờ diễn ra trong vơ thức mà cần cĩ sự gia cơng, xử lí mới cĩ thẻ sử dụng được Quá trình này cĩ thẻ

được tiễn hành thơng qua các kỹ năng ghi chép, phân tích, đánh giá, tỏm lược, tơng

hợp, so sánh

- Van dung tri thức, thơng tín: thé hién qua việc vận dụng thơng tin trị thức khoa học

để giải quyết các vẫn để liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lí các tình huồng, viết bài thu hoạch

- Trao đổi, phố biến thơng tin: việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thơng tin trí thức

thơng qua các hình thức: thảo luận, thuyết trình, tranh luận là cơng việc cuối cùng của quá trình tiếp nhận tri thức

1.1.4.4 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm

Khi người học tự đánh giá được kết quả học tập thì sẽ tự đánh giá được năng lực học tập của bản thân, hiểu được cái gỉ mình làm được, cái gì chưa làm được đẻ từ đĩ cĩ

hướng phát huy hoặc khắc phục Để cĩ kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, học sinh can:

- Tự trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa bằng cách xác định yêu cầu của câu hỏi, dự

kiến câu trả lời, tái hiện các kiến thức liên quan, tập trình bày câu trả lời trước nhĩm hoặc trước lớp đề tìm ra chỗ sai từ đĩ khắc phục

- Tự đặt câu hỏi để tự mình giải quyết hoặc thảo luận cùng bạn bè

- Làm các bài tập của thầy cơ giao cho, hoặc các bài tập bản thân tự tìm kiếm sau đỏ tự

Trang 19

sự hướng dẫn của GV,

Hình thức này gọi là tự nghiên cứu như các nhà khoa học Kết quả của quá trình nghiên cứu đi đến sự sáng tạo và phát minh ra các tri thức khoa học mới, đây thể hiện đỉnh cao

của hoạt động tự học Dạng tự học này phải được dựa trên nen tảng một niềm khao

khát, say mê khám phá tri thức mới và đồng thời phải cĩ một vốn tri thức vừa rộng, vừa sâu Hình thức tự học này người học khơng thấy, khơng sách mà chỉ cọ xát với

thực tiễn vẫn cĩ thể tổ chức cĩ hiệu quả hoạt động của mình

Hình thức 2: Tự học cĩ sách nhưng khơng cĩ GV bên cạnh

Ở hình thức tự học này cĩ thể diễn ra ở hai mức:

Thứ nhát, tự học theo sách mà khơng cĩ sự hướng dẫn của thây: Trường hợp này người

học tự học hồn tồn với sách dé hiểu, để thắm các kiến thức trong sách qua đĩ sẽ phát triển về tư duy

Thứ hai, tự học cĩ thầy ở xa hướng dẫn: Trường hợp này thầy và trị trao đổi thơng tin

bằng các phương tiện trao đổi thơng tin thơ sơ hay hiện đại dưới dạng phản ánh và giải

đáp các thắc mắc, làm bài, kiểm tra, đánh giá,

Hình thức 3: Tự học cĩ sách, cĩ thầy giáp mặt một số tiết trong ngảy, sau đĩ HS về

nhà tự học dưới sự hướng dẫn gián tiếp của GV

Trong quả trình học tập trên lớp, người thầy cĩ vai trị là nhân tổ hỗ trợ, thúc đây và

tạo điều kiện đẻ trị tự chiếm lĩnh tri thức Trị với vai trị là chủ thể của quá trinh nhận

thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vảo quá trinh học tập

Trong quả trình tự học ở nhà, người học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động

tự sắp xếp kế hoạch huy động mọi trí tuệ và kỹ năng của bản thân để hồn những yêu

cầu do GV đẻ ra Tự học theo hình thức này liên quan trực tiếp với yêu cầu của GV,

Trang 20

12

Trong khuơn khơ của khĩa luận này, em lựa chọn áp dụng hình thức tự học thứ ba

vỉ nĩ phủ hợp với thực tiễn đạy học ở các trường THPT hiện nay

1.1.6 Vai trị cia ty hoc trong day hoc [17]

Tự học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đơ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở nhà trường Cĩ phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi

HS biết cách tự học, HS sẽ “cĩ ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu tài

ligu, gan ly thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá

trình đào tạo thành quả trình tự đào tạo”

Tuy tự học cĩ một vai trị hết sức quan trọng nhưng tự học của HS cũng khơng thẻ đạt được kết quả cao nhất nếu khơng cỏ sự hướng dẫn, chỉ dạy của người GV Chính vì

vậy, “trong nhà trường điều chủ yếu khơng phải là nhồi nhét cho học trị một mớ kiến

thức hỗn độn mả là giáo dục cho học trị phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiền cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vẫn đẻ" (Thủ tướng Phạm Văn

Đồng - 1969) GV cần giúp cho HS tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp

cho HS những phương tiện tự học cĩ hiéu qua Day cho HS biết cách tự học chính là

một trong những cách giúp HS tìm ra chiếc chìa khĩa vàng để mở kho tàng kiến thức

vơ tận của nhân loại

1.2 Hướng dẫn HS tự lực học tập trong đạy học Vật lí ở trường THPT

1.2.1 Cơ sở tâm lí và giáo dục

Lý thuyết phát triển của Jean Piaget: Trẻ em cĩ khả năng đề ra giả thuyết và kiểm

chứng chúng bằng thực nghiệm Vì vậy, giảng dạy Vật lí phải nhắn mạnh việc tìm tịi

và khám phá nhằm phát triển năng lực tự học của HS đĩ là năng lực giải quyết vẫn đẻ và năng lực xác định các kết luận đúng trong quá trình giải quyết van dé

Lý thuyết thích nghi của Jean Piaget: Quá trình phát triển của trẻ là quá trình thích

Trang 21

diéu kién cho HS hoat động như nhà khoa học, đĩ cũng là một trong những hình thức của tự học

Lý thuyết '*vùng phát triển gần” của Vưgơtxki: Cĩ tồn tại hai mức độ phát triển tâm

lí, đĩ là mức độ hiện tại (trẻ cĩ thể độc lập giải quyết nhiệm vụ) và mức độ cao hơn (trẻ

khơng thẻ độc lập giải quyết nhiệm vụ, nhưng chúng sẽ làm được dưới sự hướng dẫn,

hợp tác, giúp đỡ của người khác); trình độ cao hơn đĩ gọi là “ving phát triển gan” Vi

vậy việc dạy học phải đi trước sự phát triển mới là việc dạy tốt

Việc học tập của HS cĩ bản chất hoạt động: bằng hoạt động, thơng qua hoạt động

của bản thản mà HS chiếm lĩnh được tri thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ

cũng như quan điểm đạo đức, thái độ Theo quan điểm này, dạy học là liên tiếp tổ chức

cho HS tự lực hoạt động để giải quyết vấn đẻ, qua đĩ mà chiếm lĩnh kiến thức

Như vậy, dé phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học Vật lí GV cần tổ chức và tạo điêu kiện cho HS tìm tịi, tự lực giải quyết các vẫn đẻ của Vật lí học thơng qua

các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của GV

1.2.2 Phương pháp hướng dẫn HS tự học trong dạy học Vật lí ở trường THPT

Phương pháp hướng dẫn HS tự học là cách thức tác động của GV lên quá trình tự

học của HS GV quan tâm và tạo mọi điều kiện để HS trở thành chủ thể hoạt động

trong giờ học; tổ chức các hoạt động học tập cho HS tích cực tham gia, đồng thời

hướng dẫn HS tự tiến hành các hoạt động nhận thức bằng cách cho HS trao đổi, thảo luận; hướng dẫn HS các kĩ năng tự học (ghi chép, đọc, vận dụng kiến thức, tìm kiếm tư

liệu, ) cũng như giải quyết các van dé trong thực tiễn Cụ thẻ như sau:

- GV tạo ra tình huỗng Vật lí để tạo động cơ, nhu cầu, hứng thú học tập nhằm huy động

cao độ sức lực, trí tuệ của HS

- GV phân chia nhiệm vụ nhận thức thành hệ thống những nhiệm vụ nhỏ liên tiếp thuộc

Trang 22

l4

- HS tự lực hoạt động giải quyết những vắn đè nêu ra Trong quá trình giải quyết

nhiệm vụ cĩ thể trao đơi với các bạn bè hay thảo luận chung cả lớp đưới sự hướng

dẫn của GV đẻ xác định tính đúng đăn của những thơng tin mới tìm ra 1.2.3 Định hướng hành động học tập Vật lí cho HS

Tổng hợp quan điểm của P.I Ganlpêrin, Phạm Hữu Tịng và một số quan điểm

khác nhau, tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra một số kiểu định hướng sau:

- Kiểu định hướng theo mẫu - khơng đầy đủ: là kiểu định hướng mà trong đĩ GV chỉ

làm mẫu hành động mà khơng giải thích cách làm HS chỉ theo đi hành động của

GV, xem sản phẩm mẫu và phải tự mày mị tìm ra phương thức rồi hành động theo

Kiểu định hướng này khơng hiệu quả, mức độ định hướng cịn thấp nên HS sẽ gặp

nhiêu khĩ khăn trong hành động học tập

- Kiểu định hướng theo mẫu - đầy đủ: là kiểu định hướng tương tự định hướng theo mẫu - khơng đầy đủ nhưng ở đây GV vừa làm mẫu vừa giải thích cách làm Hành

động học tập được định hướng rõ hơn, hiệu quả hành động cao hơm, ngay cả những

HS năng lực nhận thức thấp vẫn hành động được

- Kiểu định hướng theo mẫu - tái tạo: là kiểu định hướng cho HS bằng cách nhắc lại những hành động mà GV đã chỉ dẫn hay lặp lại những hành động quen thuộc đã làm trong những tình huỗng tương tự mà HS đã quên Kiểu định hướng này cĩ tác dụng

củng cơ phương thức hành động cũ

- Kiểu định hướng suy luận: trong kiểu định hướng này hành động của HS đã là hành

động tìm tịi nhưng băng con đường suy luận logic Kiểu định hướng nảy tạo điều

kiện cho HS hành động tìm tịi xây dựng kiến thức mới, phát triển tư duy logic Kiểu

định hướng nảy cĩ thể chia làm hai loại khác nhau, đĩ là:

+ Định hướng suy luận — chương trình hĩa: là kiêu định hướng trong đĩ GV chỉ ra mục

đích hành động, hướng dẫn HS hành động theo từng bước, được chương trình hĩa

Trang 23

xây dựng hệ thống cầu hỏi tìm tịi để đàm thoại với HS và đặt ra hệ thống các yêu cau

dé HS thuc hién

+ Định hướng suy luận - tương tự: là kiều định hướng trong đĩ GV chỉ ra mục đích hành động và những phương pháp hành động tương tự như những hành động HS đã

thực hiện vả đã năm được, từ đĩ HS chuyên sang hành động tìm tịi đối tượng mới

- Kiểu định hướng tìm tịi: là kiểu định hướng trong đĩ GV chỉ ra mục đích hành động cho HS vả cung cấp những gợi ý hoặc phương pháp chung nhất cho hành động

HS phải hoản tồn tự lực tìm tịi theo gợi ý của GV đề đạt được mục đích cuối cùng Kiểu định hướng này cĩ tác dụng cao hơn về phát triển năng lực nhận thức cho HS và phù hợp với HS THPT, tuy nhiên nĩ cần phải cĩ nhiều thời gian

- Kiểu định hướng tìm tịi sáng tạo: là kiểu định hướng trong đĩ GV chỉ ra mục đích

hành động và cung cắp những điều kiện cần thiết cho HS hành động HS phải tự lực

tìm ra phương thức hành động và thực hiện hành động đề sáng tạo lại tri thức, kĩ năng mới Kiểu định hướng này khĩ khăn và phức tạp nhất, nĩ đỏi hỏi trình độ hiểu biết cao

của GV và HS

Sáu kiểu định hướng trên đã thể hiện được mức độ định hướng từ khái quát yêu cầu HS phải tìm tịi, sáng tạo, đào sâu suy nghĩ đến những kiểu định hướng cụ thẻ, đơn

giản hơn, HS thực hiện từng bước để đạt được mục đích GV đề ra Sáu kiểu định

hướng này phù hợp với điều kiện dạy học ở trường THPT hiện nay; do đĩ trong khĩa

luận này em sẽ sử dụng và phối hợp các kiểu định hướng trên để hướng dẫn HS tự lực

học tập

1.2.4 Quy trình hướng dẫn HS tự học trong dạy học Vật lí ở trường THPT

1.2.4.1 Quy trình chuẩn bị của GV

- Bước l: Căn cứ vào nội dung bài học, GV xác định mục tiêu của bài học (kiến thức,

kĩ năng, thái độ, hành động tự lực), chia bài học ra những kiến thức cơ bản cần phải

Trang 24

l6

- Bước 2: Nêu mục tiêu của từng hoạt động, xây dựng các tình huéng Vat li, hoach

định các hoạt động học tập của HS thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức

nĩi trên

- Bước 3: Xác định hình thức tơ chức cho HS hành động (tìm hiểu cá nhân, thảo luận

nhĩm, nghe giảng tồn lớp, xem thí nghiệm chứng minh, làm thí nghiệm đồng loạt, )

và xác định các kiểu định hướng phù hợp với từng đơn vị kiến thức nĩi trên

- Bước 4: Dự kiến các hành động của HS cũng như hoạch định các hoạt động hướng

dẫn, hỗ trợ của GV tương ứng với hoạt động học tập của HS Kẻ cá đự kiến những tình huống sư phạm cĩ thể xảy ra và cách xử lí

- Bước 5: Dự kiến thời gian HS giải quyết nhiệm vụ học tập vả hình thành kiến thức

mới

- Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học từng đơn vị kiến thức 1.2.4.2 Quy trình chuẩn bị của HS

HS tự tìm hiểu kiến thức mới ở nhà theo sự định hướng của GV: HS tự đọc SGK chuẩn bị các kiến thức đã học cũng như đọc và tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên

quan đến nội dung bài học mới, xác định trọng tâm nội dung của bài học theo hệ thống các câu hỏi và tình huống được GV chuẩn bị sẵn trên các phiếu học tập

1.2.4.3 Tổ chức hoạt động tự học trên lớp

GV tạo tình huống để HS thấy được vấn đẻ cần phải giải quyết, giao nhiệm vụ học

tập (các câu hỏi, các bài tập, ), hướng dẫn HS hoạt động (nhớ lại kiến thức cũ, đọc

SGK, tổ chức thảo luận nhĩm, ), theo đối sự tự học của các em cĩ thé bé sung dit kiện hoặc những gợi ý thích hợp để giúp HS tự lực giải quyết vấn đề, giải đáp thắc mắc và đưa ra kết luận cuối cùng cho mỗi vẫn đẻ Sau đĩ, GV đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ của các em

HS tự xây dựng kiến thức mới theo sự tê chức định hướng của GV: HS trình bày

Trang 25

kiến của nhĩm, tranh luận, đưa ra các ý kiến phản biện bảo vệ ý kiến cá nhân và nhĩm

Từ đĩ cĩ thé tự kiểm tra, đánh giá kết quả hành động học tập của bản thân và bạn bè

Qua đây, ta thấy răng để HS tự lực học tập mơn Vật lí cĩ hiệu quả cần cĩ sự phối

hợp chặt chẽ trong việc chuẩn bị cũng như tổ chức hoạt động tự học của GV và HS 1.3 Kết luận chương 1

Vẻ tự học cĩ nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau song tất cả đều nhắn mạnh vai trị quan trọng của tự học trong việc nâng cao hiệu quả chiếm lĩnh kiến thức của HS trong quá trình học tập

Hướng dẫn HS tự học là một vẫn đẻ hết sức cần thiết cho mỗi GV Phương pháp hướng dẫn tự học phù hợp với từng đối tượng sẽ làm cho HS ham học, tự giác trong

học tập, hình thành ý thức trách nhiệm, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu, giúp

cho việc dạy và học ngày cảng tốt hơn, quá trình truyền thụ tri thức, tiếp thu trị thức

Trang 26

CHUONG 2: THIET KE TIEN TRINH DAY TU HOC MOT SO BAI

CHUONG “CHAT KHi”

2.1 Đặc điểm chương “Chất khí”

2.1.1 Vai trị vị trí của chương

Các kiến thức về “Chất khí” gĩp phần hồn chỉnh kiến thức Vật lí phổ thơng Nội

dung cơ bản của Thuyết động học phân tử chất khí, các quá trình biến đổi trang thai

của vật chất, các định luật cơ bản về chất khí Đĩ là những nội dung cơ bản nhất và là

nên tảng của kiến thức Nhiệt học mà HS cần lĩnh hội Qua các kiến thức này HS bước

đầu làm quen với thế giới vi mơ của vật chất, tìm hiểu được bản chất của các quá trình

biển đổi của các trạng thái vật chất Từ đĩ hình thành được thể giới quan duy vật biện

chứng, niềm tin vào khoa học, cĩ được quan niệm đúng đắn vẻ thế giới tự nhiên

2.1.2 Cấu trúc của chương

Trên cơ sở nội dung cấu tạo chất người ta chia vật chất thành ba thẻ: thể rắn, thé

lỏng va thể khí Trong chương này, ta nghiên cứu về chất khí Sau khi tìm hiểu vẻ nội

dung thuyết động học phân tử chất khí thì HS được tìm hiểu các quá trình biến đổi

trạng thái của khí lí tưởng gồm: quá trình đăng nhiệt, quá trình đăng tích từ đĩ xây dựng định luật Boyle- Marriote và định luật Charles bằng phương pháp thực nghiệm

Sau đĩ, sử dụng hai định luật này suy luận logic đẻ thiết lập phương trình trạng thái của

khí lí tưởng Cuối cùng từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng suy ra mỗi liên hệ

giữa V và T của một lượng khi trong quá trình đẳng áp

2.1.3 Mục tiêu cần đạt được khi đạy học chương “ Chất khí” {7] 2.1.3.1 Kiến thức

- Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử vẻ cấu tạo chất

- Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng

- Phát biêu được các định luật Boyle- Mariotte, Charles

- Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì

Trang 27

- Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = = hang so

2.1.3.2 Ki ning

- Vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng

- Vẽ được đường đăng tích, đăng áp, đăng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V); (p, T); (V, T) 2.1.3.3 Thái độ

- Thai độ tự giác, tích cực, khách quan, trung thực, cân thận và chính xác trong học tập

- Cĩ tỉnh thân hợp tác, hỗ trợ nhau trong học tập

2.1.3.4 Hành động tự lực

- HS trình bày được lực tương tác giữa các phân tử

- HS lập được bảng so sánh các trạng thái cấu tạo chất

- HS quan sát được thí nghiệm định luật Boyle- Mariotte, lẫy và xử lí số liệu, từ đĩ kết

luận được áp suất tỉ lệ nghịch với thẻ tích

- HS vận dụng được định luật Boyle- Mariotte dé giải thích hiện tượng trong thực tế và

giải các bài tập

- HS quan sát được thí nghiệm định luật Charles, lấy và xử lí số liệu, từ đĩ kết luận được áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích

- HS vận dụng được định luật Charles đẻ giải thích hiện tượng trong thực tế và giải các

bài tập

- HS vẽ được đường đăng nhiệt, đăng tích, đăng áp trong các hệ tọa độ - HS thiết lập được phương trình trạng thái của khi lí tưởng

- HS suy ra và phát biểu được mối liên hệ giữa thẻ tích V và nhiệt độ tuyệt đối T trong quá trình đăng áp từ phương trình trạng thái khí lí tưởng

- Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng, HS suy ra được biêu thức của các định

luật Boyle- Mariotte và Charles

| THU VIEN

j

Trang 28

20

2.2 Thiết kế tiến trình dạy học một số bài chương “Chất khí” {3|, [4], [6] [9]

2.2.1 Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí 2.2.1.1 Mục tiêu

% Kiến thức

- Hiểu được nội dung vẻ cầu tạo chất đã học ở lớp 8

- Trình bày được lực tương tác giữa các phân tử

- Phân biệt và giải thích được sự khác nhau giữa các thẻ khí, thẻ rắn và thẻ lỏng - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khi

- Trình bày được đặc điểm của khí lí tưởng

* Kindng

- Thực hiện và giải thích được các thí nghiệm đơn giản về cấu tạo chất và lực tương tác

giữa các phân tử

- Giải thích được đặc điểm về hình dạng, thẻ tích của vật chất ở các thể khí, thể rắn và

thé lỏng dựa vào khoảng cách giữa các phân tử, về chuyên động phân tử, tương tác phân tử % Thái độ - Làm việc nhĩm, làm thí nghiệm tích cực - Hứng thú với bài học - Chủ động tìm hiểu kiến thức % Hành động tự lực

- Trinh bày được lực tương tác giữa các phân tử

- Lập được bảng so sánh các trạng thái cấu tạo chất

- Giải thích được một số tính chất của chất khí và một số hiện tượng trong đời sống 2.2.1.2 Những kiến thức cơ bản trong bài

- Những điều đã học vẻ cấu tạo chất

- Lực tương tác phân tử

Trang 29

- Thuyết động học phân tử và khí lí tưởng 2.2.1.3 Chuẩn bị của GV và HS

Giáo viên

- Bài giảng Power Point

- Lị xo mơ tả sự tơn tại của lực hút và lực đây

- Flash mơ phỏng các thẻ rắn, lỏng, khí và thuyết động học phân tử chất khí

- Phiếu học tập

PHIEU HOC TAP

Hãy thực hiện các nhiệm vụ sau đây ở nhà đề chuẩn bị cho tiết học bài 28

Nhiệm vụ 1: Đọc phần I.I SGK và trình bày ngăn gọn những điều đã học vẻ cấu tao

chất đã học ở lớp 8 Cho các ví dụ minh họa

Nhiệm vụ 2: Đọc phản I.3 SGK tìm hiểu sự khác nhau giữa các thẻ rắn, lỏng, khi

Nhiệm vụ 3: Đọc phần II SGK trình bảy nội dung của thuyết động học phân tử chất khí và định nghĩa khí lí tưởng Tìm hiểu nguyên nhân gây áp suất lên thành bình

Nhiệm vụ 4: Giải thích một số hiện tượng trong thực tế: Tại sao bĩng bay thổi căng, để ngồi nắng thì dễ bị vỡ?

* Hoc sinh

- Ơn lại kiến thức cấu tao chat đã học ở lớp 8

- Đọc trước bài mới và hồn thành nhiệm vụ về nhà qua phiếu học tập 2.2.1.4 Tiến trình dạy học

I Hoạt động !(3 phúi) : Giới thiệu chương chất khí

Thiếu nước, thức ăn chúng ta cĩ thể kéo dải sự sơng trong 4 ngày nhưng thiếu khơng khí trong vài phút con người sẽ chết Từ đĩ ta thấy khơng khí tơn tại xung quanh chúng

ta cĩ một vai trị quan trọng Vậy chất khí cĩ cấu tạo, tính chất như thể nào, tuân theo

Trang 30

22

2 Hoạt động 2 (6 phút) : Ơn lại những điều đã học về cấu tạo chất

GV định hướng theo mẫu tái tạo bằng cách cho các HS thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà qua phiếu học tập để tìm hiểu và trình bay lại kiến thức Vật lí về cấu tạo chất đã

học ở lớp 8

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chuân bị phiêu học tập và giao nhiệm vụ | - Mỗi cá nhân tự thực hiện nhiệm vụ cho HS (tiết trước) được giao trong phiêu học tập (ở nhả)

- Yêu cầu HS trao đơi nhĩm để kiểm tra kết | - HS trao đổi nhĩm hồn thành nhiệm

quả nhiệm vụ 1 thực hiện ở nhà vu |

- Yêu cầu HS trình bảy nội dung nhiệm vụ | - HS trình bày những điều đã học về

l cầu tạo chất vả lấy ví dụ minh họa

- Yêu cầu các HS khác trình bảy ý kiến bổ | + Các chất được cấu tạo từ các hạt

sung nều cĩ riêng biệt là phân tử Ví dụ nước được

câu tạo từ các phân tử HạO gồm 2

nguyên tử H và một nguyên tử O

+ Các phân tử chuyên động khơng

ngừng

+ Các phân tử chuyển động càng nhanh

thì nhiệt độ của vật càng cao Ví dụ

đưởng tan vào nước nĩng nhanh hơn nước lạnh

- Nhận xét và hồn chỉnh cho HS những - Ghi nhận và chỉnh sửa kết quả nhiệm

điều đã học vẻ cấu tạo chất ở lớp 8 vụ Ì

3 Hoạt động 3(10 phút): Tìm hiểu lực tương tác phân tử

Trang 31

cách đặt câu hỏi cho HS suy ra sự tơn tại lực hút và lực đây giữa các phân tử cũng như

sự phụ thuộc của các lực này vào khoảng cách giữa các phân tử

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Đưa ra một tình huơng Vật lí: các phân tử

chuyên động khơng ngừng nhưng viên

phân hay bút chỉ lại khơng rã ra thành từng phân riêng lẻ mà vẫn giữ nguyên

khối

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm với

lị xo

Đặt câu hỏi:

Khi lị xo khơng nén khơng dãn (bị nén,

kéo dan ra) tay ta cảm thấy như thế nào?

Lực đây vả lực hút lúc đĩ ra sao?

- Yêu cầu HS suy ra sự tơn tại lực hút và lực đây giữa các phân tử cũng như sự phụ

thuộc của các lực này vào khoảng cách

giữa các phân tử từ kết quả thí nghiệm

- Chiếu flash mơ phỏng và cho các em trả loi cau Cl qua các câu hỏi gợi ý sau:

+ Hai thỏi chì mài nhẫn tiếp xúc nhau thi

khoảng cách giữa các phân tử như thế nào?

Từ đĩ, ta cĩ nhận xét gì về lực hút và lực

day?

- HS suy nghi và dự đốn: do giữa các

phân tử này cĩ lực hút lẫn nhau

- Tiến hành thí nghiệm qua sự hướng

dẫn của GV

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Khi lị xo khơng nén khơng dãn tay ta

thấy bình thường, lực đây băng lực hút

+ Khi lị xo bị nén ta tay bị đây ra Lực

đây > lực hút

+ Khi lị xo kéo dăn ra ta tay bị kéo lại

Lực đây < lực hút

- Rút ra kết luận theo yêu cầu của GV

- Xem flash và trả lời câu C1

+ Hai thỏi chì mài nhẫn tiếp xúc nhau thì

khoảng cách giữa các phân tử lớn hơn

10” m thì lực hút mạnh hơn lực đây nên

chúng hút nhau

Trang 32

24

+ Tương tự, giải thích cho trường hợp hai

mặt khơng được mài nhẫn

+ Khi hai thỏi chì khơng mài nhăn

khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì

lực tương tác khơng đáng kẻ nên chúng

khơng hút nhau

4 Hoạt động 4(10 phúi): Tìm hiểu sự khác nhau giữa các thé rắn, lỏng, khí

GV định hướng tìm tịi chiếu cho cả lớp xem flash mơ phỏng các thé rin, lỏng, khí kết

hợp với SGK lập bảng so sánh các trạng thái cấu tạo chat Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS quan sát flash mơ phỏng các thê răn, lỏng, khí

- Yêu câu HS thảo luận nhĩm trình bày

khoảng cách phân tử, lực tương tác phân tử, chuyển động phân từ, hình dạng và thé tích của các thé rin, lỏng, khí - Nhận xét và chiếu cho HS bảng so sánh hồn chỉnh nhiệm vụ 2: lập bảng so sánh các yếu tố về - Quan sát flash mơ phỏng các thê răn, lỏng, khí

~ Thảo luận nhĩm trình bày nhiệm vụ 2

- Ghi nhận và chỉnh sửa kết quả nhiệm

vụ 2

5 Hoạt động Š(10 phút): Tìm hiểu thuyết động học phân tử và khí lí tưởng

GV định hướng suy luận - chương trình hĩa kết hợp cho cả lớp quan sát flash mơ

phỏng chất khí và chuyến động của các phân tử khí đẻ thực hiện nhiệm vụ 3

- GV định hướng suy luận chương trình

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Trình chiêu flash mơ phỏng về chât khí | - Quan sát flash mơ phỏng

và chuyển động của các phân tử khí

~ Trả lời câu hỏi qua định hướng của GV

Trang 33

| hĩa qua các câu hỏi để HS thực hiện nhiệm vụ 3 + Đặc điểm của phân tử cầu tạo nên chất khí? + Các phân tử khí chuyên động như thế nào? + Giai thích vì sao chất khí gây ra áp suất lên thành bình? - Khí lí tưởng cĩ đặc điểm gì?

- Yêu cầu một nhĩm trình bảy nguyên

nhân gây ra áp suất lên thành bình

dé hồn thành nhiệm vu 3

+ Chất khí được cầu tạo từ các phân tử cĩ kích thước rất nhỏ so với khoảng

cách giữa chúng

+ Các phân tử khí chuyên động hỗn loạn

khơng ngừng ; chuyển động này cảng

nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao

+ Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử

khí va chạm vào nhau và va chạm vào

thành bình gây áp suất lên thành binh

- Các phân tử khí được coi là chất điểm

và chỉ tương tác khi va chạm

- Thảo luận nhĩm trình bày kết quả: Do cĩ vơ số phân tử khí đập vào thành bình

nên gây ra một lực lớn, lực này tác dụng lên một điện tích của thành bình và gây

ra áp suất

6 Hoạt động 6(4 phúu): Vận dụng

GV định hướng suy luận cho HS giải thích một số hiện tượng trong thực tế: Tại sao

bĩng bay thơi căng, để ngồi nắng thì dễ bị vỡ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu câu HS dựa vào nội dung thuyết - Suy nghĩ và trình bày kêt quả nhiệm vụ động học phân tử chất khí hồn thành 4,

nhiém vy 4 + Khi nhiệt độ tăng, chuyên động nhiệt

Trang 34

26

hơn loạn tăng, số phân tử va chạm thành bĩng tăng, áp suất tăng nên bĩng dễ vỡ

7 Hoạt đơng 7(2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà

- Hồn thành câu hoi va bai tap SGK trang 154, 155

- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Đọc bài 29, tìm hiểu mục dich thi nghiệm, dụng cụ ,

cách tiễn hành và xử lí kết quả Tìm hiểu các cách để đo áp suất

2.2.2 Bài 29: Quá trình đăng nhiệt - Định luật Boyle- Mariotte

2.2.2.1 Mục tiêu

# Kiến thức

- Nêu được các thơng số trạng thái của một lượng khi

- Trình bảy được khái niệm quá trình biến đổi trạng thái của chất khí, khái niệm đăng

quá trình Từ đĩ định nghĩa được quá trình đăng nhiệt

- Phát biểu được định luật Boyle- Marriotc

- Trình bày được khái niệm đường đăng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) % Kĩ năng

- Vẽ được đỏ thị biểu diễn sự thay đổi trạng thái của khí đối với quá trình đăng nhiệt - Giải thích được một số hiện tượng thực tế như: bĩp bong bĩng nơ, bit | dau xi lanh

rồi bơm thì thấy bong bĩng hay kẹo bơng xốp phình lên hay xẹp xuống .và giải các bài tốn về định luật Boyle- Mariotte

% Thái độ

- Rèn luyện phương pháp nghiên cứu vật lí cho học sinh: phương pháp thực nghiệm

- Nhận ra tính thực tiễn của định luật Boyle- Marriote từ đĩ tích cực với bài học - Trung thực, cắn thận trong tiến hành và xử lí số liệu thí nghiệm

% Hành động tự lực

- Đọc và xử lí số liệu, phát hiện ra mơi liên hệ giữa p và V từ đĩ phát biểu được nội

Trang 35

- Vẽ đường đăng nhiệt và giải thích một số hiện tượng trong thực tế 2.2.2.2 Những kiến thức cơ bản trong bài

- Trang thai và quá trình biến đối trạng thái

- Thí nghiệm định lượng định luật Boyle - Mariotte

- Định luật Boyle — Mariotte

- Đường đăng nhiệt

2.2.2.3 Chuẩn bị của GV và HS

s Giáo viên

- Giáo án cho tiết dạy

- Thí nghiệm định tính: bơm tiêm, bong bĩng, kẹo bơng xốp

- Thí nghiệm mơ phỏng định lượng quá trình đăng nhiệt

Học sinh

- Thực hiện các nhiệm vụ GV giao từ tiết học trước

2.2.2.4 Tiến trình dạy học

I Hoạt động 1 (5 phút): Đặt vấn đề vào bài mới

GV định hướng sáng tạo để HS đưa ra được vẫn đề cần giải quyết là đi tìm mỗi liên

hệ định lượng giữa áp suất và thé tích khi nhiệt độ khơng đổi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chia lớp thành 4 nhĩm Phat cho mdi | - Tiệp nhận nhiệm vụ học tập

nhĩm một bơm tiêm đã chuẩn bị sẵn

- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm sau: | - HS trực tiếp làm thí nghiệm, đưa ra nhận

Dùng một ngĩn tay bịt vào đầu bơm xét: cảng ấn pittơng xuống thì ngĩn tay bịt tiêm, tay cịn lại từ từ ấn pittơng xuống vào đầu bơm tiêm cĩ xu hướng bị đây ra

và rút ra nhận xét từ thí nghiệm mạnh hơn

Định hướng sáng tạo: Khi hạ thấp - HS nhận xét sự thay đổi của T, V vả p: pittơng từ từ; em cĩ nhận xét gì về sự nhiệt độ T khơng đổi, thẻ tích V giảm và

thay đơi của nhiệt độ T, thẻ tích V và áp | áp suất p tăng

Trang 36

28 suất p? Cĩ mỗi liên hệ gì giữa áp suất và thé tích hay khơng?

- HS phát hiện vân đẻ: cĩ thê áp suất tỉ lệ nghịch với thẻ tích khi nhiệt độ khơng đồi Vậy nên cân đi tìm mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thê tích khi nhiệt độ khơng

đồi

2 Hoat déng 2 (5 phú): Tìm hiểu về trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái

GV định hướng suy luận - chương trình hĩa bảng cách cho HS thảo luận nhĩm trả

lời nhanh các câu hỏi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Phát giây thảo luận cho mỗi nhĩm gơm 4 HS, yêu cầu HS đọc tìm thơng tin phần

I (SGK/156)

- Dat câu hỏi:

+ Một trạng thái khí được xác định bởi

các thơng số trạng thái nào? Đơn vị của

chúng la gi?

+ Quá trình biến đơi trạng thái là gì?

+ Quá trình trong đĩ cĩ một thơng số

trạng thái khơng đổi gọi là gì? - Đăng quá trình

+ cĩ thơng số nhiệt độ khơng đổi gọi là?

+ cĩ thơng số thẻ tích khơng đổi gọi 1a?

+ cĩ thơng số áp suất khơng đổi gọi là?

- GV thu 3 phiểu của nhĩm nhanh nhất

- HS làm việc nhĩm, đọc tìm thơng tin trong SGK

- Trả lời câu hỏi vào giấy thảo luận + Một trạng thái được xác định bởi thẻ

tích V( lít), áp suất p (N/m?) và nhiệt độ tuyệt đối T(K)

+ Quá trình khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác gọi là quá trình biến

đổi trạng thái

+ Quá trình cĩ một thơng số khơng đổi được gọi là đăng quá trình

Trang 37

- GV giải đáp câu hỏi và rút ra kết luận

cho HS vẻ trạng thái, quá trình biến đơi

trạng thái và đăng quá trình

- HS ghi nhận và chỉnh sửa câu trả lời

3, Hoạt động 3 (l5 phúi) : Xây dựng định luật Boyle- Marriote

GV định hướng chương trình hĩa bằng các câu hỏi gợi ý như các cách đo áp suat,

cách thay đơi thể tích V và định hướng tìm tịi thơng qua mục đích thí nghiệm và các

dụng cụ thí nghiệm Từ đĩ HS tự đề xuất được phương án thí nghiệm đẻ xác định mối

liên hệ định lượng giữa p và V khi nhiệt độ khơng đơi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Yêu câu HS từ vẫn đề phát hiện hãy trình

bày lại mục đích của thí nghiệm

- Đặt câu hỏi

+ Đề thay đổi thể tích V ta phải bồ trí thí

nghiệm như thể nào?

+ Cĩ mắy cách để đo áp suất của khối khí? Đĩ là những cách nào? - Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm bằng trình chiếu + Pitơng, xi lanh để làm thay đổi thẻ tích của một lượng khí xác định

+ Áp kế đề đo áp suất khí trong xi lanh + Thước thăng chia độ đẻ đo thẻ tích khí

trong xi lanh

- Trinh bay muc đích thí nghiệm: Khảo sát

mỗi liên hệ giữa p và V khi T khơng đổi

+ Ta nhốt khí vào bình kín cĩ pittơng chuyển động được

+ Cĩ 2 cách: + đo áp lực, đo diện tích suy

Trang 38

30

+ Giá đỡ - Ta kéo pittơng lên hay đây pittưng xuơng

- Yêu cầu HS thiết lập phương án thí đẻ thay đổi thẻ tích khối khí trong bình, nghiệm từ những dụng cụ ở trên? ghỉ nhận sự thay đơi của áp suất qua áp

kẻ

Nếu HS khơng thiết lập được phương án thí nghiệm GV định hướng theo mẫu đầy đủ

cho cả lớp thơng qua các dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu mỗi HS đọc số liệu từ thí

nghiệm mơ phỏng

- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm băng - Theo đði GV giới thiệu dụng cụ thí

trình chiếu nghiệm và hướng dẫn các bước tiên

+ Pitơng, xi lanh để làm thay đổi thểtích | hành thí nghiệm

của một lượng khí xác định và giá đỡ

+ Ap ké dé do ap suất khí trong xí lanh, + Thước thăng chia độ dé do thẻ tích khí

trong xi lanh

- Hướng dẫn HS các bước tiễn hành thí

nghiệm:

+ Dùng tay ấn pit tong xuống đề làm thay

đổi thẻ tích khí trong xi lanh đến một giá trị

xác định

+ Đọc giá trị thay đổi của áp suất trên áp kế

Trang 39

a= Aa= - Sai số: £ = x 100% = - Quan sát thí nghiệm và cách đọc số - GV cho học sinh quan sát thí nghiệm bằng ee lệu của , trình chiểu, đọc một sơ liệu mẫu và ghi kết quả lên bảng Vị= 30 lít, pị= 1.10” Pa

- Tiếp tục chiếu thí nghiệm các lần đo tiếp

theo cho HS quan sat

- Theo dõi, yêu cầu HS đọc số liệu và sửa

sai kịp thời

- Ghi số liệu cuỗi cùng vào bảng vả yêu cầu

HS ghỉ vào vở số liệu thu được - Một HS đọc số liệu, các HS khác quan sát và gĩp ý cho bạn - Ghi số liệu vào bảng

GV định hướng chương trình hĩa cho cả lớp bằng cách nêu các câu hỏi cho HS thảo luận nhĩm đẻ xử lí số liệu thu được từ thí nghiệm, tính tích số p.V và rút ra nhận xét p tỉ lệ nghịch với V

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đặt câu hỏi: Thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi

- Dựa vào bảng số liệu, em cĩ nhận xét gì | - Dựa vào bảng số liệu ta thấy trong thí

về sự thay đổi của thể tích và áp suất nghiệm khi thẻ tích giảm thì áp suất tăng

trong thí nghiệm trên?

- Để biết được p cĩ tỉ lệ nghịch với V hay | - Tính các tích số pạ Vị, pyVạ, pyVà, khơng, các em hãy tính các tích số p.V từ

Trang 40

32

| các cặp giá trị thu được

- So sánh các giá trị thu được và tính sai

SỐ

- Qua thực nghiệm ta rút ra được kết luận

gì về mỗi liên hệ giữa áp suất và thê tích

khi nhiệt độ và khối lượng khí khơng đơi

- Khái quát cho HS: qua nhiều thí nghiệm

với nhiều loại khí khác nhau, hai nhà bác

học là Boyle và Mariotte đồng thời thu được những kết quả tương tự Do đĩ ta

cĩ định luật Boyle - Mariotte để ghi nhận

cơng lao hai nhà bác học

- Phát biểu nội dung định luật, viết biểu thức và nĩi rõ phạm vi áp dụng của định luật này? - Phát biểu chính thức nội dung định luật Boyle - Mariotte

- Các giá trị thu được xấp xỉ nhau

~ Tính sai số và rút ra sai số nhỏ hơn 5%

- Khi nhiệt độ và khối lượng khí khơng

đơi áp suất tỉ lệ nghịch với thẻ tích

- Ghi nhận khái quát của GV

- Nội dung định luật: Trong quá trình đăng

nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thẻ tích Biểu thức: p~= hay pV= hằng số Phạm vi áp dụng: Khối khí xác định và nhiệt độ khơng đồi - Ghi nhận định luật

4 Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu đường đăng nhiệt

GV định hướng tái tạo hướng dẫn cho HS vẽ đường đăng nhiệt từ số liệu thu được Từ đĩ định hướng chương trình hĩa để HS tìm ra hình dạng đường đăng nhiệt và

chứng minh được đường đăng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đăng nhiệt

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN