1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật phê bình thơ của xuân diệu

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH O O O - LÊ THỊ THANH ĐIỆP NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH THƠ CỦA XUÂN DIỆU LUẬN ÁN THẠC SĨ Ngành: Lý luận văn học Mã số: 04 01 gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Người hướng dẫn: PGS TS Phùng Quý Nhâm TP Hồ Chí Minh 2001 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .6 LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU .8 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .10 3.1 Phương pháp hệ thống: .10 3.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: 10 3.3 Phương pháp so sánh: .10 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN: 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG SUY NGHĨ VỀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC (ĐẶC BIỆT LÀ PHÊ BÌNH THƠ) VÀ SỰ ĐỘC ĐÁO TRONG PHÊ BÌNH THƠ CỦA XUÂN DIỆU 12 gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 1.1 Những suy nghĩ phê bình văn học: .12 1.1.1 Một số vấn đề phê bình văn học: 12 1.1.1.1 Phê bình văn học: 12 1.1.1.2 Phương pháp phê bình: .12 1.1.2 Những suy nghĩ việc phê bình thơ: 13 1.1.2.1 Suy nghĩ chức nhà phê bình: .13 1.1.2.2 Suy nghĩ chức việc phê bình thơ: 15 1.2 Sự độc đáo phê bình thơ Xuân Diệu: 16 1.2.1 Độc đáo việc khám phá tư tưởng, phong cách nghệ thuật nhà văn lớn: 16 1.2.1.1 Suy nghĩ vấn đề tư tưởng, giới quan nhà văn: 16 1.2.1.2 Quan niệm Xuân Diệu thơ, sáng tác thơ, phê bình thơ: 19 1.2.2 Sự chuyển biến nghệ thuật phê bình thơ Xuân Diệu: 33 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 1.2.2.1 Với kho tàng kinh nghiệm báu rút từ thực tiễn sống, từ vốn học thức uyên bác, Xuân Diệu để lại tác phẩm sâu vào nghề nghiệp làm thơ, có cơng lớn việc dìu dắt hệ trẻ 34 1.2.2.2 Sự chuyển biến tích cực suy nghĩ việc sáng tác, phê bình thơ Xuân Diệu: 37 1.2.3 Những phát mang tính khái quát Xuân Diệu tư tưởng phong cách nhà thơ cổ điển Việt Nam: 38 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH THƠ CỦA XUÂN DIỆU 53 2.1 Nghệ thuật nghiên cứu phê bình: 53 2.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật - cách lý giải Xuân Diệu: .56 2.1.1.1 Hành văn: 56 2.1.1.2 Âm thanh- nhạc điệu: .64 2.1.1.3 Sự tương xứng ngôn từ thơ: 67 2.1.1.4 Sự sáng ngôn ngữ thơ: 69 gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 2.1.2 Mối quan hệ thơ với yếu tố tác phẩm: 71 2.1.2.1 Mối quan hệ thực nhà thơ: 71 2.1.2.2 Quan hệ thơ công chúng: .74 2.1.3 Phong cách tác giả : 76 2.2 Phong cách phê bình Xuân Diệu: 79 2.2.1 Thái độ làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ điều kiện cho sáng tạo mẻ, độc đáo: 79 2.2.2 Tấm lịng chân tình, thiện cảm, "tâm " phong cách lao động chân chính: 81 2.3 Đánh giá số mặt mạnh, yếu phê bình thơ Xuân Diệu: .84 2.3.1 Những thành công phê bình văn học Xuân Diệu: 84 2.3.1.1 Tính phổ cập (cơng chúng): 84 2.3.1.2 Những phát mẻ - đặc sắc từ cá tính sáng tạo, ngòi bút linh hoạt, kiến thức uyên bác phù hợp với nhiều thiên hướng phê bình khác nhau: 89 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 2.3.2 Những hạn chế phê bình văn học Xuân Diệu: .91 2.3.2.1 Văn phong phê bình: .92 2.3.2.2 Thiên kiến chủ quan cá nhân - dấu ấn rõ phê bình thơ Xuân Diệu: 94 KẾT LUẬN .97 THƯ MỤC THAM KHẢO .100 gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: * Ban giám hiệu, phịng Khoa học - Cơng nghệ sau đại học ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh có chủ trương khuyến khích giúp đỡ học viên nghiên cứu luận án * Thầy Phùng Quý Nhâm tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hồn thành luận án * Các thầy quan tâm đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho em gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf LỜI NĨI ĐẦU Nếu nói Tố Hữu: "Các nhà thơ lớn đời mà sáng tạo Văn chương khơng cứu cánh đời mà văn chương phương tiện dầu tài có mấy, cịn cứu cánh người, làm cho đời tốt đẹp " có lẽ Xn Diệu đời nhiều, ơng khơng nhà thơ lớn thi ca Việt Nam mà ơng cịn nhà phê bình thơ, người có cơng lớn việc tìm hiểu gia tài văn học cha ơng Và sống cịn nhà văn tác phẩm Xuân Diệu mãi diện chúng ta, đời hoa thắm tươi sức sống, sức viết, lòng yêu đời, yêu nghề! Tinh thần làm việc, kiến thức uyên bác Xuân Diệu trang viết điều khiến cần thiết phải suy nghĩ quan tâm tìm hiểu dù biết chắn việc tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn khơng đơn giản, đường tìm kiếm chân lý chông gai ghềnh thác Song tình hình nghiên cứu văn học có phần chậm phát triển nay, nhìn lại đóng góp Xuân Diệu thơ lẫn lĩnh vực phê bình thơ khẳng định chắn ông tài văn học phong phú không lặp lại, nét gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf độc đáo lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam đại Tuy không đơn giản có cách hiểu đóng góp Xn Diệu tức có lịng trân trọng công tâm với tác giả, với Xuân Diệu, chim đầu đàn văn học Việt Nam TP Hồ Chí Minh tháng năm 2001 Người viết Lê Thị Thanh Điệp dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Xuân Diệu tác giả lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Hơn nửa kỷ cầm bút ông để lại cho đời di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại: thơ, văn xi, phê bình, khảo cứu Ở lĩnh vực nào, Xuân Diệu có đóng góp đặc sắc - Số lượng cơng trình viết thơ Xuân Diệu phong phú, đa dạng Trong nghiệp phê bình, lý luận ông chưa tập trung nghiên cứu công phu, đầy đủ Người ta thường đánh giá cao Xuân Diệu với cương vị nhà thơ nhà phê bình - Với luận án này, người nghiên cứu mong góp phần tìm hiểu vấn đề khoa học sở hệ thống ý kiến vấn đề có liên quan người trước Qua đó, nêu số suy nghĩ, nhận xét vấn đề nêu đóng góp nhỏ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật phê bình thơ Xuân Diệu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Hiện có 150 cơng trình, viết nghiên cứu tìm hiểu Xuân Diệu tác phẩm (cả thơ, văn xi phê bình ) ơng Do ảnh hưởng điều kiện lịch sử, xã hội thời gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf điểm với nhận thức khác nhau, tác phẩm Xuân Diệu nói chung, văn phê bình Xn Diệu nói riêng, nhìn nhận đánh giá theo cách riêng, chí với nhiều điểm khác biệt Theo hiểu biết cá nhân: Nghệ thuật phê bình thơ Xuân Diệu vấn đề không từ trước đến nay, chưa có đề cập, lý giải dạng chuyên luận riêng biệt Vấn đề chủ yếu nhà phê bình đánh giá, nhìn nhận cách chung chung phê bình, viết đăng báo, tạp chí văn học Các ý kiến tóm tắt sau: - Trong viết nhà thơ giải thưởng Hồ Chí Minh, Tố Hữu viết: "Xn Diệu khơng hồng tử thơ ca, ơng cịn nhà nghiên cứu văn học sâu sắc, nhà phê bình văn học tinh tế, nhà lý luận văn học đặc sắc." - Giáo sư Hà Minh Đức đánh giá cao thành tựu phê bình văn học Xuân Diệu qua viết "Anh sống cho sống cho thơ" : "Xuân Diệu ý chủ yếu khâu cảm thụ phê bình văn chương cổ qua thơ hay nhiều tác giả Quả thật anh có nhiều khám phá tinh tế, lạ làm cho người đọc yêu thích, dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf kính trọng tài nhà thơ cổ điển dân tộc " (74.48) - Tháng 12 năm 1985, Xuân Diệu qua đời, viết "Một lớn nằm xuống, khoảng trời trống vắng", Hà Xuân Trường viết: "Chỉ tính riêng tác phẩm lý luận phê bình, gọi Xn Diệu đại gia Với nhìn sắc sảo, vừa bao quát tỉ mỉ, với phong cách hóm hỉnh uyển chuyển kì lạ, làm chói ngời tên tuổi lớn từ Nguyễn Dữ, Nguyễn Du đến Tú xương, Nguyễn Khuyến " (60.72) - Trong viết "Xuân Diệu việc tìm hiểu gia tài văn học ơng cha ta" (1982), nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đánh giá cao hai tập "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam", xem cơng trình nghiên cứu công phu, sách phổ cập với phẩm chất nghệ sĩ mình, Xn Diệu người có cơng đầu việc tìm kiêm gia tài văn học cổ điển: "Trong văn phê bình nghiên cứu, ln anh diễn giả kỹ lưỡng, tỉ mỉ ( ) Đối diện với tác giả, tác phẩm cổ điển, anh chia xẻ với ta biến thái bé nhỏ xảy đến tâm trí Đó lối viết muốn đào tát cạn tượng, phanh phui hết bí mật sáng tác văn học." (51.66) - Nhận xét ưu điểm, nhược điểm văn phong phê bình Xuân Diệu, Mai Quốc Liên viết: "Nhiều chữ, nhiều câu Nguyễn Du Xuân Diệu khảo chứng bình luận, câu chữ Xuân Diệu làm rõ số khía cạnh thú vị ( ) gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Xuân Diệu có cách viết thật thoải mái ( ) Xuân Diệu để lộ nhiều nhiệt tình ngồi lời, đơi anh nói nhiều q, anh nên thâm trầm hơn, ẩn kín hơn, anh cần gợi mà người ta hiểu, lời mà hàm súc sâu xa." (41.50) - Trên tạp chí diễn đàn Văn Nghệ Việt Nam tháng năm 1999, Nguyễn Thanh Hà với viết "Xuân Diệu bàn cơng chúng thơ" có ý kiến "Ơng bàn chất lượng thơ cách kỹ càng, với thái độ tinh thần trách nhiệm đến mức "tót vời" khơng ngồi tâm tình muốn sản phẩm thơ người đọc công nhận nữa, mến yêu nữa, có tác dụng cho bạn đọc với cương vị thơ." (31.3) - Gần Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu viết lĩnh vực phê bình Xuân Diệu, tập hợp tập sách "Xuân Diệu - tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật", nhìn nhận Xuân Diệu - tài phong phú đa dạng "Xuân Diệu người tài năng, cố vốn văn hóa sâu rộng, có thẩm bình tinh tế ( ) phê bình giới thiệu thơ có lúc say sưa, Xuân Diệu không tránh khỏi nhiều lời gượng ép, bạn bè giới thấy rõ nhược điểm ông, tất người đánh giá cao tâm huyết tài Xuân Diệu lĩnh vực này." dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf (69.20-21) Ngoài ra, vấn đề này, nhà phê bình văn học Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Đình Kỵ, nhà thơ Huy Cận, Chế Lan Viên, Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa nhiều đề cập đến viết nhà thơ - nhà phê bình Xuân Diệu Xung quanh đánh giá việc phê bình thơ Xn Diệu, chúng tơi nhận thấy tác giả có nhận định chung: Xuân Diệu nhà phê bình thơ tài năng, có vốn hiểu biết rộng, thái độ làm việc kỹ lưỡng, tỷ mỷ dù cịn hạn chế định Tìm hiểu uyên bác, sâu sắc Xuân Diệu lĩnh vực phê bình thơ, hướng nghiên cứu tiếp tục công việc người trước, tập hợp phân tích ý kiến đóng góp Xuân Diệu kiện có tính chất tiêu biểu văn học nước nhà để tìm hiểu giá trị đóng góp ơng lĩnh vực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận án giải vấn đề theo phương pháp sau : 3.1 Phương pháp hệ thống: - Đọc tài liệu phê bình thơ Xuân Diệu, hệ thống quan điểm nghệ thuật tư gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf tưởng phê bình, quan niệm thơ, sáng tác thơ tác giả, khái quát thành đặc điểm chung nghệ thuật phê bình văn học (phê bình thơ) Xuân Diệu - Đọc tài liệu viết Xuân Diệu, hệ thống ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, lấy làm sở để tìm hiểu, khám phá giá trị mà Xuân Diệu đạt phạm vi đề tài khảo sát 3.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích ý kiến đánh giá Xuân Diệu, nhận xét tổng hợp tư tưởng tác giả Phân tích ý kiến đánh giá Xuân Diệu, nhận xét tổng Hợp đóng góp mặt hạn chế Xuân Diệu 3.3 Phương pháp so sánh: Dùng phương pháp so sánh đồng đại: so sánh với số nhà phê bình văn học thời (Hồi Thanh, Nguyễn Tn, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Đăng Mạnh ) Qua thấy nét riêng biệt, đặc trưng phong cách phê bình Xuân Diệu 10 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf bút phê bình "Từ đời đến nay, có nhiều cách nhìn nhận đánh giá truyện Kiều Đến lượt Xn Diệu có cách tiếp cận riêng để phát nhiều điều mẻ Kết hợp suy nghĩ công phu với cách cảm nhận tinh tế nhà thơ, Xuân Diệu dã làm cho người đọc nhận thức đầy đủ, sâu sắc nhà thơ thiên tài dân tộc ta Chỉ riêng phần bàn ngôn ngữ truyện Kiều chuyên luận có nhiều phát thú vị, tỏ rõ uyên bác người am hiểu yêu quý ngôn ngữ dân tộc" (68.16) Hầu hết đồng nghiệp ghi nhận trân trọng đóng góp hàng đầu Xuân Diệu cho phát triển văn học Có thể xem nhận định sau nhà thơ Phạm Tiến Duật (1983) biểu dương Xuân Diệu việc làm phong phú văn học dân tộc "Anh góp phần khơng nhỏ việc "chính thức rước lên đàn cao vinh dự thiên tài loài người" tên tuổi lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Với trường hợp Nguyễn Trãi, phải ca ngợi anh lời nói suy nghĩ kỹ càng, phải có nhãn lực anh nhìn xun thủng tầng bụi dày đặc kỷ, với từ cổ trở thành tối nghĩa, với di sản phải sàng lọc, tính câu vơ vậy, chưa nói đến việc cơng phu cẩn trọng bình giá Anh mạnh dạn gọi Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf công chúng đồng tình với anh ( ) Xn Diệu khơng làm sống lại tác phẩm khứ, anh khơng nhìn vĩ nhân văn học thiên thần, mà nhìn họ người trần mắt thịt, vậy, làm họ cử động được"(23.3) Sở dĩ Xuân Diệu phát nét độc đáo, mẻ nhà thơ cổ điển Việt Nam ơng lấy để nhìn ngắm đối chiếu với họ Khi phân tích tác phẩm, ơng lại ln ln đặt vào địa vị người sáng tác để nói cho thấu đáo từ việc chọn chữ dùng câu đến ý tứ chung tồn "Ta phải đặt tâm trí vào thời đại, hồn cảnh lịch sử cụ thể thấu cảm với nhân vật ngày xưa, không nên chẹt vào câu văn cắt rời dễ lên tay xuống ngón để tố tụng" (6.327) Một ưu điểm Xuân Diệu khả đánh giá, khái quát vấn đề Đề xướng danh hiệu "Bà chúa thơ nơm" nhằm khẳng định vị trí nữ thi hào dân tộc Xuân Hương toàn lịch sử thi ca Việt Nam Xuân Diệu có ý nói mới, phái độc đáo, thú vị ! "Chữ "Nôm" Xuân Diệu dùng với nghĩa nguyên chất, không pha chút từ Hán -Việt Hồ Xuân Hương nhà thơ số (khơng tiền khống hậu ) chiếm ngơi đầu bảng phương diện tài nghệ độc đáo Từ ngữ "bà chúa" mà Xuân 90 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Diệu dùng cịn muốn nói khía cạnh tài nghề khác bà chữ dùng, vần, luật cấu tứ hồn cốt thơ nữa"(35.86) Ở Xuân Diệu "là kho kinh nghiệm lớn, có ích lâu dài cho muốn vào nghề đỗi khó khăn này" "Chỉ tính riêng tác phẩm lý luận phê bình gọi Xuân Diệu đại gia Với nhìn vừa sắc sảo, vừa bao quát, vừa tỉ mỉ, với văn phong hóm hỉnh uyển chuyển kỳ lạ, Xuân Diệu làm chói ngời tên tuổi lớn, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương đến Tú Xương, Nguyễn Khuyến ( ) Các cơng trình nghiên cứu Xn Diệu khơng có giá trị ma lực đặc biệt ngôn ngữ văn phong mà cịn có giá trị trước hết tính bao quát, đạt tới chân lý nhiều tác phẩm, có nhiều tác phẩm Xuân Diệu đề cập tới tác giả tác phẩm lớn khó gây nên tranh luận dài khứ, đến Xuân Diệu thấu đáo bình giá coi định hình" (49.148) Tác phẩm Xuân Diệu có giá trị lâu dài nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đánh giá: "Trong hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, trang sách, đối tượng bàn đến nhà thơ cổ điển Việt Nam Nhưng đằng sau đó, Xn Diệu cịn chạm đến vấn đề lớn hơn: sáng tạo Có phải sáng tạo thường cơng phu kỳ gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf lạ biết bao, độc đáo thay cịn với thời gian, người ta bàn khơng hết? phương diện này, nhà thơ cổ điển Việt Nam Xuân Diệu có ích với muốn hiểu cảm thấy phải đọc nhiều hiểu thơ, văn học." (50.66) Các tác phẩm sâu vào nghề nghiệp thơ Xuân Diệu với mong muốn có nhận định đánh giá sáng tạo thưởng thức thơ kho tàng "kinh nghiệm tìm tịi, vật vã, đau khổ thân suốt thời tuổi trẻ" (21.194) nhà thơ, máu, tâm huyết, tri thức suốt đời phấn đấu không mệt mỏi nghệ thuật nghệ sỹ tài với phẩm chất nghệ sỹ, chân Có thể nói, thành cơng Xn Diệu tượng phê bình có, sáng tạo tâm ý, "kết tụ trình ưu tư - suy tư - nghệ thuật" (Phùng Quý Nhâm) 2.3.2 Những hạn chế phê bình văn học Xuân Diệu: "Xuân Diệu không hồng tử thơ ca, ơng cịn nhà nghiên cứu văn học sâu sắc, nhà phê bình văn học tinh tế, nhà lý luận văn học đặc sắc" (Tố Hữu) "Anh 91 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf có nhiều khám phá tinh tế, lạ, làm cho người đọc yêu thích, kính trọng tài cổ điển dân tộc" (Hà Minh Đức) Xuân Diệu đánh phong cách bút pháp nghệ thuật đặc sắc mang dấu ấn tài cá tính sáng tạo ơng Qua bút pháp ông ta thấy lên Xuân Diệu đầy lĩnh nghệ thuật đáng ca ngợi trân trọng Tuy nhiên, bên cạnh thành công vượt trội đó, Xn Diệu cịn hạn chế mà có nhà nghiên cứu cho "cố tật" Xn Diệu, "nếu khơng khơng phải Xn Diệu" Có thể thấy hạn chế là: 2.3.2.1 Văn phong phê bình: Như nói, với "những trang văn xi giàu chất thơ, trang khảo cứu đầy chất truyện", với lối diễn đạt hấp dẫn, tự nhiên, với giọng văn xuôi sôi nổi, ồn ào, câu văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, văn phong phê bình lợi đặc sắc Xuân Diệu đồng thời điểm yếu ơng Các bạn đồng nghiệp, nhà nghiên cứu văn học hay công chúng dễ dàng nhận thấy nhược điểm văn phê bình Xuân Diệu là: "Văn phong phê bình, nghiên cứu Xn Diệu mực thước, ông thường cảm xúc đi, say sưa gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf theo đuổi ý tưởng mình" (68.16) Do ý đến tính phổ cập, muốn văn học đến với công chúng nhanh nhất, dễ hiểu nhất, với thái độ chân thành vào văn học cổ điển, nhiều trang viết, Xuân Diệu có cách nói tỉ mỉ, kỹ lưỡng thế, số trường hợp ơng để lộ q nhiều nhiệt tình, tỏ nói nhiều q, bình nhiều q (khơng tránh khỏi dài dịng khơng cần thiết) Về hai câu thơ: "Tuổi cao, tóc bạc, râu bạc/ Nhà ngặt, đèn xanh, mắt xanh" Nguyễn Trãi, Xuân Diệu nhận xét thật chân thật hóm hỉnh thật dài dịng: "Đến tơi xin giới thiệu hai câu thơ điển hình nhà thơ thành công đặc biệt với bẻ gãy thế: Tuổi cao .con mắt xanh Năm 1957, Quốc âm Thi tập vừa phát trở lại, lại trở với đời sống, với chúng ta, nhiều người, vui sướng vô hạn Và thân hào hứng đem thơ quần chúng, giới thiệu bài, câu hay Khi ấy, với thiện chí rõ rệt, rõ ràng tùy tiện, muốn cho hai câu thơ đươc đọc êm tai, thính giả nhanh chóng lĩnh hội dễ thích ngay, tơi chữa đi, đọc thành: "Tuổi già tóc bạc, chịm râu bạc " tự đắc ý với "cải tiến" Hai tuần sau nằm chiêm bao thấy Ức Trai tiên sinh mộng 92 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Ức Trai bảo tơi: "Này đồng chí Xn Diệu, cho đồng chí chữa thơ tơi? Tơi già mà đồng chí bảo tơi già ? Đồng chí người cộng sản mà đồng chí chấp nhận già tâm trí à? Tơi nhiều tuổi tuổi tơi chất lên cao tơi khơng già!” Ức Trai nói tới tơi tỉnh dậy nghĩ tiếp: Lại dốt nát mà tùy tiện nữa, dám đổi râu bạc thành "chòm râu bạc" "(6.62) Và cách bình Hồi Thanh, rõ ràng, hàm súc dư ba hơn: "Nhạc điệu hình ảnh câu khác, tất sinh động có hồn Trong câu rõ dáng đứng, bước cách nhìn, nét mặt Cảnh trí nơi lui : "Chân mềm ngại bước dặm mây xanh - Quê cũ tìm cảnh cũ - Hương cách gác vân thu lạnh lạnh - Thuyền bãi tuyết nguyệt chênh chênh" (Bài 158) Trong khung cảnh đẹp tranh ơng già: Tuổi cao, tóc bạc, chịm râu bạc - Nhà ngặt, đèn xanh, mắt xanh " (Bài 99) Đầu bạc mắt xanh, nhìn rõ việc hay, việc tốt " (63.42) So sánh Xuân Diệu với Hồi Thanh, chúng tơi khơng ngồi mục đích Xn Diệu nói mục đích so sánh ơng đánh giá thi nhân cổ điển: "khơng phải để nâng ai, hạ nằm chung vốn quý văn học dân tộc, mà so sánh làm sáng thêm hai nghiệp" (6.16) gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Trên điển hình nhiều trường hợp cách hành văn Xuân Diệu Trong phê bình giới thiệu thơ, có lúc say sưa, Xuân Diệu khơng tránh khỏi nhiều lời, để tình ý tn trào lộn xộn trùng lặp ơng thú nhận viết tìm hiểu nhà thơ Đào Tấn: "Tơi có xúc cảm suy nghĩ lộn xộn dạt" (7.246) Một hạn chế Xuân Diệu nhà thơ nhiều lúc diễn đạt tự nhiên, không giấu cảm xúc dạt dào, văn phong mang sắc thái sinh hoạt với số lượng lớn ngữ (Trời đất thiên địa ơi, trời ơi, cha mẹ ) Phong cách phê bình Xuân Diệu tác giả "Bước đầu đến với văn học" nhận xét, mặt hạn chế lớn "Đó lối viết muốn đào tát cạn tượng, phanh phui hết bí mật sáng tác văn học Trong khơng trường hợp, người đọc cảm thấy người nghiên cứu người lời có phần tán rộng, không tuân theo quy luật giao tiếp, quy luật mà tác giả biết rõ: cần gợi nhiều nói; cần ngắn gọn, hàm súc " (50.67) 93 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Nhiều lần Xuân Diệu khẳng định chắn rằng: nhờ hàm súc dư ba mà “văn Kiều vừa ngào mật vừa óng ánh sáng" (8.5); nhờ hàm súc dư ba mà "trong truyện Kiều, đoạn bạc bẽo xớt, hay" (6.144) Xuân Diệu nhiệt tình, giàu cảm xúc Và bên cạnh đóng góp khơng thể phủ nhận được, thơng cảm với hạn chế ông nhận xét Vũ Ngọc Phan, tác giả Nhà văn đại: "Có lẽ Xuân Diệu trọng ý nghĩ, tình cảm thái nên không nghĩ đến lựa lời Lời chẳng qua dấu hiệu để ghi ý nghĩ tình cảm Cứ lời thanh, lời thơ, lời phơ diễn hết tình, dùng cả" 2.3.2.2 Thiên kiến chủ quan cá nhân - dấu ấn rõ phê bình thơ Xuân Diệu: Xuân Diệu người tài tâm huyết có vốn văn hóa sâu rộng, có thẩm bình tinh tế Một người thẩm bình thơ có "đơi mắt xanh" chân tình đầy nhiệt huyết Xuân Diệu nhiều giới phê bình văn học Cố gắng hết mình, nhiệt tình hết mình, ơng ln mong đóng góp cho người, cho sống "trong viết tôi, muốn đền đáp công ơn sống" Và nhiều nhiệt tình mà số trường hợp Xuân Diệu không dấu cảm xúc cá nhân để suy nghĩ cảm hứng tuôn trào gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf theo xúc cảm chủ quan Trong phê bình tập thơ "Ánh sáng vào phù sa" Chế Lan Viên Xuân Diệu nhắc nhắc lại ơng ln tự nhủ "đừng có hẹp hịi; vượt qua khơng thích thú để hướng thấy ưu tú thi sĩ" Đó quan niệm đắn Người cầm bút (sáng tác phê bình) khơng thể đem phong cách riêng, vị riêng mà bắt người khác phải theo Tuy nhiên đọc số phê bình Xn Diệu cịn thấy ơng chưa vượt khỏi phê bình theo thiên kiến chủ qua, áp đặt chưa vượt qua khỏi "tạng" vị nhà thơ Chế Lan Viên đánh giá: "Xuân Diệu tài năng, văn hóa rộng, tinh tế lúc thấy tán nhiều tán gượng" Tán nhiều, tán gượng, lời theo nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn "cố tật" Xn Diệu Sau minh chứng cho gượng ép nhiều lời, có phần cực đoan ơng Sau loạt ca ngợi, Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ, Xuân Diệu cố gắng phát nhược điểm tác giả Truyện Kiều để "chế giễu Nguyễn Du cách thân yêu" (6.305), vạch câu "vặn vẹo" Nguyễn Du, chỗ cọc cạnh lời bí ép đại thi hào văn học "Cịn ví dụ, tiếng trùng hay bốn chữ x liền: 94 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê, Thì ta tất cho thi sĩ, nghĩ thơ Đỗ Phủ lúc đọc sang âm tiếng Hán Việt, lâm vào lỗi êm tai bốn chữ "đ" nặng nề: "Bách niên đa bệnh độc đăng đài" (6.305) Chúng không đồng ý với Xuân Diệu cách so sánh bốn chữ x liền thơ Nguyễn Du với bốn chữ đ "nặng nề, êm tai" thơ Đỗ Phủ gượng ép Đến nay, người đọc thấy bốn âm "đ" liền câu kết thơ âm có tác dụng gợi cảm đặc biệt; Bao nỗi khổ chất chứa thơ bị dồn nén, khôn bề giải tỏa câu kết Qua bốn âm "đ" liền nặng nề, uất nghẹn giúp người ta liên tưởng tới số phận bi đát nhà thơ Đỗ Phủ chắn phải đau thương quằn quại hạ bút viết nên câu thơ có hồn thế!" Khác với suy nghĩ Xuân Diệu, theo chúng tơi thành cơng cách biểu Đỗ Phủ - thi thánh Trong nhiều viết mình, Xuân Diệu lưu ý bạn đọc khuynh hướng viết vàn ông tâm đắc: "gắn bó chặt chẽ với sống Chỉ có sống mớt thật xanh tươi phong phú đời." Trong lần làm giám khảo cho thi thơ, phê bình gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf thơ, Xn Diệu "phê phán phê bình gị bó, máy móc, khơng hiểu đặc trưng văn nghệ - Thiếu sống xa rời đời thực, sản sinh tác phẩm sơ lược, tẻ nhạt làm cho người đọc dễ chán, gây hờ hững cơng chúng văn học làm văn học tác dụng nhiều" Đây quan niệm đắn Xuân Diệu Xuân Diệu đến với nhiều giá trị văn chương, có nhiều trang viết sâu sắc tài hoa có nhận xét nhà thơ Hồng Trung Thơng "Xn Diệu ngịi bút chiến đấu, khơng ngừng chiến đấu, chiến đấu tích cực trị, văn chương, tiểu luận phê bình thơ ca Bút lực anh mạnh mẽ, phong phú uyển chuyển dù lúc chân xác" (73.38) Có thể nói đường vào giới nghệ thuật nhà văn đường bí ẩn sâu kín Hành trình tìm kiếm chân lý văn chương không đơn giản nhiều éo le, ghềnh thác Những giá trị góp nhặt theo thời gian mặt tồn đọng, hạn chế vấn đề quan tâm suy nghĩ - tiền đề cho phát triển văn học nghệ thuật "Với trang viết anh quan trọng với thái độ chân thành đì vào văn học cổ điển anh, lớp người viết sau cảm thấy phải tâm việc trở lại với truyền thống văn học dân tộc Kết chúng tơi tìm, cách chúng tơi làm việc phân tích đánh giá văn học cổ điển định khác anh 95 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Nhưng tình yêu lớn thống lại: tình yêu với sáng tác làm nên lịch sử văn học nước nhà" (50.68) gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 96 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf KẾT LUẬN Xuân Diệu tác giả lớn văn học Việt Nam đại Ông để lại cho đời di sản lớn lao với khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị lâu dài nhiều thể loại: Xuân Diệu người sáng tác dành nhiều công sức tâm huyết cho việc nghiên cứu phê bình văn chương Và lĩnh vực lần "khả tỏa sáng ông định hình khối lượng chất lượng tác phẩm" Xuân Diệu để lại cho ấn tượng mạnh mẽ khả làm việc, sức đọc, sức viết, lòng yêu nghề tinh thần trau dồi nghề nghiệp Nếu với sáng tác, Xuân Diệu thể tài bẩm sinh người nghệ sĩ với nghiên cứu phê bình, ơng người lao động Say mê sống cần có mặt sống, Xuân Diệu Biển, đời Bờ hồn cốt Biển là: Như hôn ngàn năm không thỏa Bởi yêu bờ lắm em ơi! (Biển) gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Với nếp làm việc tỉ mỉ, kỹ lưỡng quan niên sống thiết thực, lực cảm thụ tinh tế, dồi dào, quan sát tỉ mỉ thay đổi sống ngày, khả chiếm lĩnh thực rộng lớn, giàu chất liệu thực, trang viết mình, Xn Diệu ln truyền sang cho người lịng ham muốn khơn cùng: ham sống, ham viết, muốn dồn tất sống lên trang viết Với tài có, thái độ làm việc nghiêm túc, tình cảm tha thiết, chân thành Xn Diệu có kính trọng đồng nghiệp, tin yêu, ngưỡng mộ kỳ vọng công chúng Sở trường lớn Xuân Diệu lực cảm thụ thơ văn Với lối bình thơ độc đáo tài hoa giàu chất biểu cảm, Xn Diệu có cơng lớn cơng việc tìm hiểu gia tài văn học ơng cha Xuân Diệu đến với nhà thơ cổ điển tình u sâu nặng Ơng u giá trị truyền thống dân tộc, yêu ngôn ngữ tiếng Việt thể cách tinh tế tài hoa "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" cơng trình nghiên cứu chững chạc bề Tác giả mang vào tâm huyết tình yêu văn học cổ điển Nhiều nhà thơ lớn dân tộc: Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu Xn Diệu nghiên cứu, phân tích, bình giải nắm bắt, "thần", cốt cách riêng người - đáp ứng 97 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf nhu cầu chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc công chúng Những trang viết thái độ chân thành vào văn học cổ điển Xuân Diệu giúp có ý thức tâm việc kế thừa tiếp thu truyền thống văn học dân tộc, việc nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm, tác giả trải qua thử thách chọn lọc khắc nghiệt thời gian Với phong cách làm việc mẻ, giàu cá tính sáng tạo, vốn hiểu biết phong phú với dụng cơng tìm tịi nghiên cứu tinh tế nhạy cảm nhà thơ tài năng, lối viết ln tràn đầy nhiệt tình, tràn đầy cảm xúc, Xuân Diệu mang đến cho trang phê bình tiểu luận giọng điệu riêng, độc đáo Hầu tất vấn đề liên quan đến công việc làm thơ Xuân Diệu bàn bạc cách kỹ lưỡng thấu đáo Ơng nói đến sức mạnh nghệ thuật ngôn từ, sáng ngơn từ, cách tìm tứ cho thơ, tư hình tượng, hình ảnh nhịp điệu thơ, mối quan hệ thực thơ,.mối quan hệ thơ công chúng Nếu thi đàn thơ mới, Xuân Diệu "đã tới với y phục tối tân" (Hồi Thanh) phê bình nghiên cứu "Ơng có nhiều khám phá nhận định mẻ, tinh tế làm người đọc kính trọng yêu thích nhà thơ cổ điển Có tác giả nhiều người viết viết kỹ, Xuân Diệu có cách nói riêng, có tìm tịi phát gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf riêng Ơng viết khơng giống ai, không lặp lại điều mà người khác viết" (68.16) Thú vị hơn, người am hiểu kỹ thuật công việc "bếp núc" văn chương, bình giảng tác giả nào, Xuân Diệu cung cấp cho người đọc khối lượng lớn kiến thức văn học sử, lý luận văn học ngôn ngữ học Xuân Diệu đúc rút kinh nghệm quý báu đời không ngừng sáng tạo thành tiểu luận bàn nghề cụ thể, chi tiết tâm huyết có giá trị bổ ích người sáng tác, giảng dạy, phê bình thưởng thức thơ ca, dìu dắt, quan tâm đến người bước nghề Mặc dù hạn chế định Xuân Diệu đóng góp cho đời nhiều Những Xuân Diệu để lại cho hệ tương lai thật đáng quý phải thấm đượm thơ ơng viết: Thời gian rót xuống Một bình êm dịu bao la đất trời 98 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf Như ong làm mật, tằm nhả tơ, suốt đời Xuân Diệu đem sức lực trí tuệ tâm hồn để sáng tạo nên giá trị tinh thần, góp phần làm giàu có thêm truyền thống văn hố dân tộc Trên tinh thần đó, Xn Diệu mãi diện chúng học tập, trân trọng Ở người cầm bút Xuân Diệu, tính số lượng lẫn chất lượng tác phẩm nghiên cứu, phê bình, cần thiết phải có tìm hiểu đánh giá cặn kẽ, đầy đủ hơn, nhằm đưa nhìn tồn diện tài nhiều mặt văn học Việt Nam đương đại, Xuân Diệu - phong cách mẻ - cá tính sáng tạo độc đáo, mãi không gặp lại lịch sử văn học Việt Nam Nhà thơ nhà phê bình thơ Xuân Diệu vấn đề nằm triển vọng khoa học nghiên cứu - phê bình văn học đại gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 99 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf THƯ MỤC THAM KHẢO Hồng Cát (1990), "Đơi nét gương sống viết nhà thơ Xuân Diệu", Nhân Dân ngày 30-12-1990 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất ĐH &GDCN Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2000), "Xuân Diệu", Văn học 11, t ậ p 1, Nhà xuất Giáo Mai Ngọc Chừ (1991), "Những đặc điểm âm tiết tiếng Việt vai trị dục thi ca", Tạp chí ngơn ngữ, (3) Xn Diệu (1959), Ba thi hào dân tộc, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, Nhà xuất Văn học, Hà Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập II, Nhà xuất Văn học, Nội Hà Nội Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1963), Dao có mài sắc, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 10 Xuân Diệu (1968), Đi đường lớn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1 Xuân Diệu (1971), Đọc thơ Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Xuân Diệu (1970), Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 13 Xuân Diệu (1978), Lượng thông tin k ỹ sư tầm hồn ấy, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 14 Xuân Diệu (1977), Mài sắt nên kim, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 15 Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tôi, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 16 Xuân Diệu (1968), "Những suy nghĩ nhà văn", Tạp chí Văn nghệ (252) 17 Xuân Diệu (1960), Phê bình giới thiệu thơ, Nhà xuất Văn học Hà Nội 18 Xuân Diệu (1970), Thơ Trần Tế Xương, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 100 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 19 Xuân Diệu (1951), Tiếng thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 20 Xuân Diệu (1982), Tìm hiểu Tản Đà,Nhà xuất Văn học, Hà Nội 21 Xuân Diệu (1961), Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 22 Xuân Diệu (1979), "Và đời mãi xanh tươi", Nhà xuất Văn học, Hà Nội 23 Phạm Tiến Duật (1983), "Nhà thơ Xuân Diệu", báo Văn Nghệ (3) 24 Lê Tiến Dũng (1990), "Xuân Diệu với việc phê thơ", Kiến thức ngày nay,(50) 25 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục 26 Lê Thị Thanh Điệp (1996), Đặc trưng âm màu sắc thơ Xuân Diệu trước Cách Mạng Tháng Tám, luận văn tốt nghiệp, trường ĐHSP TPHCM 27 Hà Minh Đức (1998), Lý luận Văn học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1979), "Xuân Diệu", Nhà Văn Việt Nam, tập I, Nhà xuất Đại Học THCN 29 Gorki (1965), Bàn văn học, tập II, Nhà xuất Văn học, Hà Nội gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 30 Nguyễn Thanh Hà (2000), "Thơ hay theo quan niệm Xuân Diệu ", Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục, (4) 31 Nguyễn Thanh Hà (1999), "Xn Diệu bàn cơng chúng thơ", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (4) 32 Tế Hanh (1995), "Đời thơ Xuân Diệu - Đôi điều nhớ cảm nhận", Tạp chí Văn Học, (12) 33 Thạch Hãn (1958)"Những bước đường tư tưởng ", báo Văn nghệ, (1) 34 Đơng Hồi (1993) "Đọc Dao có mài sắc" Xuân Diệu, báo Văn Nghệ, (7) Đơng Hồi (1983), Nhận thức thẩm định, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1969), "Xuân Diệu", báo Văn nghệ quân đội, (5) 37 Trần Đăng Khoa (1998), "Xuân Diệu", Chân dung đối thoại, tập I, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 38 Hồng Ngun Kỳ (1995), "Đơi ba chuyện nhớ Xuân Diệu", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, ( ) 101 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 39 Lê Đình Kỵ(1988), Thơ với Xuân Diệu, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Nhà Xuất Cửu Long 40 Mã Giang Lân (1985), "Sự đa dạng Xuân Diệu", báo Nhân Dân (14-7-1985) 41 Mai Quốc Liên (1996), "Xuân Diệu qua thi hào dân tộc Nguyễn Du", Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nhà xuất Hội Nhà văn 42 Nguyễn Tùng Linh (1998), "Thơ phải có tính thơ", Xn Diệu thơ đời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Hoàng Như Mai-Nguyễn Đăng Mạnh (2000), "Nguyễn Tuân", Văn học 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 4 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn, tập II, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh (1970), "Đọc Tôi giàu đôi mắt ", Tác phẩm mới, (9) Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Đăng Mạnh (1985), "Xuân Diệu", Báo Văn Nghệ số (29) gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf Nam Mộc (1996), "Phê bình giới thiệu thơ", Văn học, (4) Nguyễn Xuân Nam (1972), "Đọc Và đời xanh tươi Xuân Diệu", Văn nghệ, (463) 50 Lữ Huy Nguyên (1996), Xuân Diệu thơ đời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 51 Vương Trí Nhàn (1986), Bước đầu đến với văn học, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 52 Vương Trí Nhàn (1987), "Khả tỏa sáng", Xuân Diệu người tác phẩm, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội Vương Trí Nhàn (1999), "Người biết mài sắt nên kim", Cánh bướm đóa hướng dương, Nhà xuất Hải Phịng 54 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định Văn học, Nhà xuất Văn Nghệ TPHCM 55 Nhiều tác giả (1979), Nhà văn - Tư tưởng Phong cách, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1993), Nhà văn Việt Nam 1945-1975, Nhà xuất Đại học 102 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf THCN 57 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nhà xuất Văn học 58 Nhiều tác giả (1986), Tác giả lý luận phê bình nghiên cứu, Nhà xuất b ả n KHXH, Viện Văn học Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1984), lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 60 Hữu Nhuận (1987), Xuân Diệu người Tác phẩm, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 61 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập II , Nhà xuất văn học, Hà Nội Như Phong (1977), Bình luận văn học, Nhà xuất Văn học ,Hà Nội 63 Vũ Quần Phương (1983) "Nhà thơ Xuân Diệu", Nhân dân ( 27-8-1983) 65 Hoài Thanh (1983), Tuyển tập Hoài Thanh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Thi (1973), "Xuân Diệu", Tạp chí Văn nghệ, (5) 66 Hữu Thỉnh (1995), "Tưởng nhớ anh Xuân Diệu", Văn nghệ , (50) gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 67 Vũ Duy Thông (1985), "Đôi điều nhớ cảm nghĩ Xuân Diệu ", Văn nghệ, (50) 68 Hồng Trung Thơng (1983), "Lời giới thiệu", Tuyển tập Xuân Diệu, Tập 1, Nhà xuất Văn học 69 Lưu Khánh Thơ (1993), Xuân Diệu - Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nhà xuất Giáo dục 70 Lưu Khánh Thơ (1999), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 71 Thanh Tịnh (1986), "Tưởng nhớ anh Xuân Diệu thương yêu", Văn nghệ Quân Đội, (3) 72 Hải Triều (983), Về văn học nghệ thuật, Nhà xuất văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Nguyên Trứ (1991), Thơ Thẩm bình thơ, Nhà xuất Giáo dục 74 Xuân Tùng (1996), Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 75 UBKHXHVN (1978), Văn học, sống, nhà văn, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 103 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf 76 Chế Lan Viên (1962), "Đọc Những bước đường tư tưởng Xuân Diệu" Phê bình văn học, Nhà xuất văn học Hà Nội 77 Chế Lan Viên (1996) "Đọc lượng thông tin kỹ sư tâm hồn Xuân Diệu", Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf 104 dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w