- Theo quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ_ Ngày 06 tháng 10 năm 2004 vềviệc phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyênvà môi trường đến năm 2015 và định h
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
- Tích hợp viễn thám và GIS nhằm tạo ra công nghệ hiệu quả kết hợp chiếnlược xử lý ảnh cũng như dòng luân chuyển thông tin và chuyển đổi dữ liệu trongquá trình xử lý và giải đoán ảnh, để tạo ra các dữ liệu cần thiết cho GIS đáp ứngnhu cầu đa dạng trong công tác quản lý Viễn thám được xem như công nghệ rấthữu hiệu cho việc thu thập dữ liệu để cập nhật cho GIS, những dữ liệu có sẵnđược lưu trong GIS là nguồn thông tin bổ trợ rất tốt cho việc phân loại và xử lýảnh viễn thám Giải pháp xử lý tích hợp viễn thám và GIS là phối hợp ưu thế củahai dòng công nghệ trong việc thu thập, lưu trữ, phân tích, xử lý dữ liệu địa lýnhằm nâng cao hiệu năng trong việc xây dựng và cập nhật dữ liệu không gianphục vụ đắc lực cho công tác quy hoạch đất đai và môi trường
- Theo quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ_ Ngày 06 tháng 10 năm 2004 vềviệc phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyênvà môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 thì một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm của chiến lược là tin học hoá việc thu nhận, cập nhật dữ liệutài nguyên và môi trường thông qua quá trình thực hiện điều tra, khảo sát đo đạc,quan trắc trong các lĩnh vực thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường Trong đó vềquản lý đất đai đến năm 2010, hoàn thành đo đạc lập bản đồ địa chính theo côngnghệ số; lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và giám sát thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất bằng ảnh hàng không – vệ tinh Về môi trường đến năm 2010,hoàn thành hệ thống quan trắc, hệ thống đánh giá chất lượng môi trường bằngcông nghệ viễn thám; đến năm 2020, hoàn thành hệ thống trạm mặt đất quantrắc, đánh giá chất lượng môi trường theo công nghệ số Để đảm bảo tiến độ thựchiện của quốc gia đòi hỏi các cấp từ trung ương đến địa phương phải thực thinhanh chóng Và phường Bình An cũng là một trong những địa phương ấy cần
Trang 2thiết phải đẩy mạnh sự ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý củaPhường Một trong những ứng dụng cụ thể nhất là ứng dụng công nghệ GIS & RShỗ trợ công tác quy hoạch đất đai và môi trường
- Thủ Thiêm là một trong 5 công trình trọng điểm của Tp.HCM trong giai đoạn2005-2010 Để phát triển Khu đô thị mới Thủ Thiêm một cách bài bản thì mộttrong những nhiệm vụ quan trọng là công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng vàtái định cư Vấn đề đó kéo theo hàng loạt sự thay đổi cần giải quyết trong quyhoạch sử dụng đất và môi trường tại các quận, phường của Thành phố PhườngBình An tuy chỉ bị giải toả một phần nhưng những vấn đề đặt ra cho công tác quyhoạch sử dụng đất và môi trường của Phường không nhỏ Để hỗ trợ cho công tácquy hoạch sử dụng đất và môi trường công cụ GIS & RS trở nên cần thiết nó sẽđược ứng dụng bởi tính ưu việt trong lĩnh vực này
Với những lý do kể trên em mạnh dạng đưa ra đề tài:”ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2010 PHƯỜNG BÌNH
AN, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” nhằm hỗ trợ cho công tác quy
hoạch nói trên được tốt hơn
II Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 Phường Bình An
- Đưa ra các giải pháp hỗ trợ cải thiện tình trạng quản lý đất đai và môi trường tạiphường Bình An, quận 2, Tp HCM
Trang 3III Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đưa ra, một số nội dung chính sẽđược thực hiện:
- Thu thập bản đồ nền, ảnh viễn thám, số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xãhội vùng nghiên cứu: Phường Bình An, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh Thu thập bảnđồ hiện trạng sử dụng đất của phường Bình An năm 2005, niên giám thống kêQuận 2, báo cáo quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, kế hoạch sử dụngđất chi tiết 5 năm (2006-2010) của phường Bình An
- Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất phường Bình An giai đoạn 2005-2010
- Đề xuất các giải pháp quản lý tình trạng sử dụng đất và môi trường tại phườngBình An từ 2006 – 2010
IV Giới hạn đề tài
Do thời gian thực hiện đề tài chỉ 3 tháng ( 1/10/2006 – 21/12/2006) nên côngtác thu thập số liệu còn hạn chế, phường Bình An lại chưa có bản đồ hiện trạng sửdụng đất 2005 chi tiết nên gây khó khăn cho công tác nhập, phân tích số liệu vàthể hiện bản đồ
Chỉ sử dụng phần mềm chuyên dùng trong ngành môi trường để quy hoạchsử dụng đất
V Phương thức thực hiện
- Phương pháp luận:
+ Tổng hợp dữ liệu đất đai thể hiện chúng thông qua công nghệ tích hợp GIS &
RS thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất giúp thông tin được chính xác và cậpnhật dễ dàng phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất và môi trường dài hạn + Luật đất đai năm 2003 của nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cóquy định:
Điều 4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳquy hoạch, thể hiện sự phân bố các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch
Trang 4Điều 20: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập 10 năm 1 lần gắn với kỳ quyhoạch sử dụng đất quy định tại Điều 24 của Luật này Bản đồ quy hoạch sử dụngđất của xã, phường, thị trấn được lập trên bản đồ địa chính gọi là bản đồ quyhoạch sử dụng đất
Điều 24: Kỳ kế hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trungương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn là năm năm
+ Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhà nước về tổ chức, quản lý nhằm mục đích sử dụng hiệu quả tối đa tài nguyên đất, với các nguồn tài nguyên khác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững trên cơ sở phân bố quỹ đất vào mục đích phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng theo các đơn vị hành chánh các cấp, các vùng và cả nước ( TS Nguyễn Đình Bồng Bộ Tài nguyên Môi trường)
+ Dựa vào báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết 5 năm ( 2006-2010) của phường Bình An_Quận 2
- Phương pháp thực tế
+ Thu thập số liệu từ nguồn: UBND Phường_Quận, sách báo, internet, thư viện,văn bản có liên quan đến tình hình sử dụng đất của Phường Bình An
+ Khảo sát thực tế tại Phường, tiến hành chụp ảnh, đo đạt ước lượng , ghi chépcác thông số khi khảo sát thực địa
+ Đánh giá chọn lọc số liệu liên quan
+ Tổng hợp phân tích các tài liệu ứng dụng phần mềm thông dụng excel, word+ Ứng dụng công nghệ GIS & RS thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất giaiđoạn 2005-2010 phường Bình An : Số hoá bản đồ, phân tích không gian, phân tíchthuộc tính, chồng lớp bản đồ, cho điểm trọng số
Trang 5VI Kế hoạch tiến hành
Thời gian thực hiện đề tài (1/10/2006 đến 21/12/2006)
Thời gian(Tuần)Têân công việc
Thu thập tài liệu liên
Khảo sát thực địa * * *
Xây dựng bản đồ quy
Tổng kết
VII Phương hướng phát triển của đề tài
- Thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất dựa trên việc phân tích đa chỉ tiêu
- Sẽ tiến hành mở rộng quy hoạch chi tiết sang các lĩnh vực khác như : giao thông,cấp nước sạch, đường dây điện thoại, đường dây điện, xây dựng…theo mục tiêusinh thái
- Phổ biến rộng rãi thông tin quy hoạch cho cộng đồng phục vụ công tác bảo vệmôi trường
Chương 1 : Tổng quan về Phường Bình An, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh
1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên
Trang 61.1.1 Vị trí địa lí
Phường Bình An nằm phía tây của Quận 2, được tách từ xã An Khánh gồm
2 ấp ( Bình Khánh 2, Bình Khánh 3) và 2 khu phố(Khu phố 1, khu phố 4) Vớitổng diện tích tự nhiên187,02 ha, giáp ranh với các đơn vị hành chánh sau:
- Phía Bắc giáp phường Thảo Điền và quận Bình Thạnh
- Phía Nam giáp với phường Bình Khánh và phường An Khánh
- Phía Đông giáp phường An Phú
- Phía Tây giáp quận Bình Thạnh
Toàn phường có địa hình thấp, đất phèn tiềm tàng, thành phần đất đa số làbùn sét hữu cơ, cường độ chịu lực kém, nhỏ hơn 0.7 Kg/cm2, nước ngầm nằm sâudưới mặt đất và có tính ăn mòn
1.1.2 Đặc điểm khí hậu
Bình An có khí hậu mang đặc trưng vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạolượng bức xạ cao và được phân bố không đồng đều trong năm Thời tiết được chiathành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từtháng 12 đến tháng 4 năm sau
1.1.3 Đặc điểm thuỷ văn
Trên địa bàn phường có sông Sài Gòn đây là sông lớn của khu vực ĐôngNam Bộ, rất thuận lợi cho việc cung cấp, tiêu thoát nước và đặt biệt là vận tảithuỷ Ngoài ra trên địa bàn Phường còn có các rạch nhỏ chảy đan xen trong khudân cư chủ yếu để phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy trong mùa khô, lànới thoát nước thải chính trong khu dân cư và nước mưa
Trang 71.1.4 Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất đai của Phường thuộc nhóm đất phèn tiềm tàng Nhóm đất nàycó thành phần cơ giới nặng, giàu sét hữu cơ, độ pH từ 5,3 – 5,7 và nghèo lân
- Tài nguyên nước:
Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa tự nhiên và lượngnước của hệ thống sông, kênh, rạch
Nguồn nước ngầm: Nước ngầm phân bố khá rộng và trữ lượng khá dồi dào,đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu sử dụng trong sinh hoạt dân cư
1.1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và cảnh quan môi trường
- Thuận lợi
Là Phường được hình thành trên cơ sở tách ra từ xã An Khánh cũ nên phầnnào cũng thừa hưởng những thành quả đầu tư vốn có về cơ sở hạ tầng cũng nhưchất lượng nguồn lao động, đây là những lợi thế quan trọng nhằm thu hút các nhàđầu tư phát triển sản xuất theo hướng sử dụng cao nguồn chất xám
Với vị trí địa lý kết hợp với mạng lưới giao thông khá thuận tiện củaphường cũng là những điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hoá xã hội, phát triểnkinh tế trên nhiều phương tiện, nhất là ngành thương mại dịch vụ
Địa hình tương đối bằng phẳng, chất lượng đất tương đối tốt, kèm theo vớikhí hậu có tính ổn định cao là những điều kiện cơ bản thuận lợi để bố trí xâydựng cơ sở hạ tầng, hình thành các loại cây ăn quả dưới mô hình lập nhà vườn cógiá trị kinh tế cao
- Khó khăn, hạn chế
Nằm trong vùng có địa hình thấp của Quận 2, trong khi hệ thống mạng lướikênh rạch cũng như khả năng thoát nước của hệ thống kênh rạch còn nhiều hạnchế nên nguy cơ ngập úng, ứ đọng nước thải …diễn ra thường xuyên cộng với ảnhhưởng của chế độ thuỷ triều gây khó khăn cho việc đi lại cũng như sản xuất vớiđời sống của nhân dân
Trang 8Trên phạm vi lãnh thổ của Phường phần lớn có nền địa chất yếu, nướcngầm nằm ngay sát mặt đất và có tính ăn mòn hạn chế cho việc xây dựng nhàcao tầng Mặt khác vào mùa khô nguồn nước ngầm hạ thấp và nhiễm phèn, mặnảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt củanhân dân.
Trong thời gian qua hoạt động bảo vệ môi trường đã được các cấp cácngành quan tâm và đưa ra các chương trình, dự án nghiên cứu, đánh giá tác độngvà giải pháp xử lý ô nhiễm, tuy vậy mức độ ô nhiễm môi trường vẫn còn ở mứcnhất định
1.2 Đặc điểm Kinh tế -Xã hội
1.2.1 Kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây nhờ có đường lối đổi mới, các chủ trươngchương trình chính sách của Đảng và Nhà nước và sự chỉ đạo của các cấp UỷĐảng trên địa bàn phường nên nền kinh tế Bình An đã có những bước chuyểnbiến tích cực với tốc độ tăng trưởng hàng năm khá lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tếnăm sau tăng so với năm trước Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bìnhquân đầu người tăng rõ rệt, số hộ giàu tăng nhanh, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêuchuẩn mới
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua theo hướng côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ và nông nghiệp là đúng hướngvà phù hợp với xu thế công nghiệp hoá hiện đại hoá và quá trình đô thị hoánhanh của đô thị mới Trong những năm tới khi quá trình công nghiệp hoá bướcvào giai đoạn ổn định cần tiếp tục phát huy lợi thế của hoạt động thương mại dịchvụ, tăng nhanh tỷ trọng khu vực này trong cơ cấu kinh tế đồng thời từng bướcgiảm tỷ trọng ngành nông nghiệp
Trang 9- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
+ Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Trồng trọt: hiện tại trên địa bàn Phường có 4.64 ha đất nông
nghiệp ( chiếm 2.48% diện tích tự nhiên) Phần lớn diện tích đất nông nghiệp củaPhường là diện tích đất trồng 1 vụ lúa (diện tích 3.56 ha) cho năng suất và hiệuquả kinh tế không cao
Chăn nuôi: UBND Phường đã phối hợp tiêu huỷ hết đàn gia cầm
với số lượng khoảng 30000 con, trạm thú y kết hợp với Phường thường xuyênkiểm tra nhằm kịp thới ngăn ngừa phòng chống bệnh cho đàn gia cầm Trên địabàn Phường hiện nay đã nuôi được 1615 con heo, phần nào đã làm ổn định thựcphẩm trên thị trường
+ Khu vực kinh tế công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Hiện tại trên địa bàn phường có 320 cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủcông nghiệp trong đó không có cơ sở sản xuất lớn, chủ yếu là doanh nghiệp tưnhân, cơ sở sản xuất hộ gia đình Năm 2004 đạt giá trị tổng sản lượng 134583000đồng(tăng bình quân hàng năm 80% so với nghị quyết đề ra từ 20%-25%)
+ Khu vực kinh tế thương mại- dịch vụ
Năm 2004, toàn Phường có 150 cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ,doanh thu thương mại dịch vụ tuy có giá trị tuyệt đối cao hơn công nghiệp và tiểuthủ công nghiệp nhưng còn mang tính chất tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu ổn định,chưa có ngành mũi nhọn tập trung làm đòn bẩy để đẩy nhanh quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế
1.2.2 Xã hội
- Dân số
Năm 2004, dân số phường Bình An có 12,378 người( chiếm 5,63% dân sốtoàn Quận) được phân bố trên 2 ấp và 2 khu phố, trong đó khu phố 4 chiếm tỷ lệdân số cao nhất ( 28.58%), thấp nhất ở Bình Khánh 3 (18.28%) Mật độ dân số
Trang 10trung bình của phường là 6.619 người /Km2( cao hơn mật độ dân số của quận4.378 người/Km2).
- Lao động, việc làm và thu nhập
+ Lao động, việc làm:
Nhìn chung có lực lượng lao động tương đối dồi dào, đại bộ phận lao độngphường là tham gia sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao động tương đối caosong số lao động được đào tạo qua trường lớp còn chiếm tỷ lệ thấp
+ Thu nhập và mức sống:
Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, năm 2000 toàn Phường có
154 hộ nghèo, đến nay còn 84 hộ nghèo theo tiêu chí mới(chiếm 2% tổng số hộdân)
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
+ Giao thông
Hiện trạng hệ thống giao thông của Phường khá dày, được phân bố trongcác khu phố ấp như: Quốc Lộ 1A, đường liên phường Trần Não, Lương Định Củavà 34 tuyến đường trục chính tương ứng tổng chiều dài 11.43 Km Ngoài ra, toànPhường có hệ thống đường hẻm với tổng chiều dài 15000m được phân bố trên địabàn các khu phố và ấp
+ Giáo dục-đào tạo
Hệ thống giáo dục đào tạo của phường được chú trọng, quan tâm pháttriển:
Trên địa bàn phường hiện có một trường mầm non, một trường tiểu học vàmột trường cấp II-III Ngoài ra còn có một số cơ sở nhà trẻ dân lập trên địa bàncũng góp phần giải quyết nhu cầu học của trẻ Chất lượng giáo dục được chútrọng nâng cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 100%, trung học cơ sở vàtrung học phổ thông tốt nghiệp đạt 100%
+ Y tế
Trang 11Hiện nay trên địa bàn Phường có một trạm y tế và được phân công trực24/24 giờ Trong năm 2004 đã khám phá chữa bệnh cho 13661 người, tiêm chủngcho trẻ trong độ tuổi đạt 100%, vận động trẻ em trong độ tuổi uống vitamin Ađược 893 cháu, cấp thuốc miễn phí cho 177 lượt người, giữ vững được tỷ lệKHHDS đạt 1.2%
+ Văn hoá, thể dục-thể thao
Phòng trào: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng giađình văn hoá ngày càng cao, năm 2004 bình chọn 2141 hộ đạt chẩu gia đình vănhoá, giảm 19 hộ so với cùng kỳ năm trước (do di dời giải toả đi nới khác phục vụxây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm), 190 gương người tốt việc tốt Có 2 khu phốđược công nhận khu phố văn hoá, 2 ấp xuất sắc và đã thành lập ban chủ nhiệmxây dựng phường văn hoá
+ Quốc phòng, an ninh
Trên lĩnh vực an nin, xây dựng củng cố lực lượng an ninh cơ sở đảm bảo sốlượng, chất lượng Thực hiện chương trình mục tiêu 3 giảm, hàng năm có kếhoạch phối hợp các lực lượng tuyên truyền vận động nhân dân tham gia nhằmgiảm tội phạm nhưng trong năm vẫn còn tăng 11 vụ, tỷ lệ phá án 14/54 vụ(đạt25.9%)
1.2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế -xã hội tác động đến việc
sử dụng đất
- Thuận lợi
Là Phường mới được thành lập, nền kinh tế đang trong giai đoạn hìnhthành, chọn lựa hướng phát triển,…nhưng với nhiều cố gắng và nỗ lực trong côngtác tổ chức cũng như trong hoạt động, phường đã và đang có sự chuyển dịch khámạnh mẽ Hoạt động sản xuất nông nghiệp được thay thế dần hết sang thươngmại- dịch vụ, du lịch và các ngành phi nông nghiệp khác Đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân không ngừng được cải thiện, bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới
Trang 12- Khó khăn
Tuy nhiên, so với bình quân chung của Quận thì nhịp độ phát triển củaPhường còn thấp Nhiều ngành chưa chủ động đầu tư cơ sở vật chất, thiếu cáchoạt động sản xuất có quy mố lớn và đa dạng hoá sản phẩm Hoạt động kinhdoanh- thương mại- dịch vụ chưa nắm thế chủ động và chiếm ưu thế trong cơ cấukinh tế của Phường Giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu lưu thông vận tải.Các công trình văn hoá phúc lợi, công cộng còn nhiều hạn chế Tình hình bất cậpvề quản lý trật tự, an ninh, môi trường, tệ nạn xã hội cũng nhanh chóng xuất hiện.Đội ngũ cán bộ mặc dù trẻ, năng động, có nhiều sáng kiến trong công tác nhưngquá mới mẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn đã gây không ít khó khăn trong quátrình quản lý
Trang 13Chương 2 Tình hình sử dụng đất và môi trường trong quá trình quy hoạch và phát triển đô thị Phường Bình An, Quận 2, Tp Hồ
Chí Minh năm 2005.
2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Bảng 1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của phường Bình An- Quận 2
-1.1.1.1.2
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC
Trang 142.2.3.1 Đất khu công nghiệp SKK
2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 13.42 1002.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS
2.2.3.4
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm
2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 25.18 50.7
2.2.4.3 Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyềnthông DNT
2.2.4.6 Đất cơ sở giao` dục_đào tạo DGD 2.7 10.72
-2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải RAC
-So với năm 2000 diện tích đất nông nghiệp của phường giảm 53.07 ha dochuyển sang đất ở, đất chuyên dùng, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp,đất có mục đích công cộng để phục vụ cho các mục tiêu phát triển đô thị phườngtrở thành phường trung tâm của quận và khu đô thị Thủ Thiêm
2.2 Hiện trạng môi trường
- Trong những năm gần đây, quá trình đô thị diễn ra với tốc độ khá lớn, hệ thống
cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nhà ở trong khu dân cư trên địa bànPhường có nhiều thay đổi Quá trình bê tông hoá đất đai gây nên tình trạng ngậpúng trên diện rộng nhất là khu vực khu phố 4, Bình khánh 2 Tình trạng thiếunước sạch sinh hoạt còn khá phổ biến ở nhiều khu dân cư
- Công tác giải toả đền bù, giải phóng mặt bằng nhìn chung còn chậm trong đó
Trang 15quá trình san lấp làm thay đổi dòng chảy tự nhiên vốn có của các kênh rạch gâynên tình trạng tù đọng nước ở một số khu vực
- Đất nông nghiệp, kênh rạch đọng nước xen kẽ trong khu dân cư, rác thải sinhhoạt của một số bộ phận dân cư thiếu ý thức xả rác bừa bãi làm tăng ô nhiễm môitrường sống chưa được khắc phục triệt để
2.3 Công tác quản lý việc sử dụng đất và môi trường
2.3.1 Công tác quản lý sử dụng đất
- Việc sử dụng đất không đúng mục đích, không theo quy hoạch, sử dụng đấtphân tán, manh mún vẫn xảy ra
- Đất đang sử dụng cho phi nông nghiệp, nhất là đất cho xây dựng hạ tầng xã hộivà hạ tầng kỹ thuật đạt chỉ tiêu thấp so với thực trạng phát triển của các ngànhtrên địa bàn Phường hiện nay
2.3.1.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010
- Các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ quy hoạch
Xuất phát từ thực trạng nền kinh tế trong những năm qua, trên cơ sở những lợithế và hạn chế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, địnhhướng phát triển kinh tế xã hội Phường Bình An đến năm 2010 như sau:
Trang 16+ Tiếp tục đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Thươngmại-Dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp trong đó:
Đẩy mạnh nhanh tốc độ phát triển thương mại_dịch vụ, hạn chế dần các cơ sởsản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Khuyến khích phát triểnthương mại dịch vụ dọc theo các tuyến chính: Quốc lộ 1A, Trần Não, Lương ĐịnhCủa chú ý các ngành kinh doanh vật liệu xây dựng cao cấp, vật tư máy móc vàcác lĩnh vực thương mại dịch vụ cao cấp khác Thành lập quỹ tín dụng đáp ứngnhu cầu vốn cho nhân dân, phấn đấu doanh thu thương mại- dịch vụ tăng bìnhquân 40%-50% mỗi năm
Phấn đấu giá trị tiểu thủ công nghiệp năm sau cao hơn năm trước từ 30%-35%.Về nông nghiệp xu hướng 5 năm tới đất nông nghiệp còn lại không đáng kể,tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngày càng giảm, hướng dẫn nông dânchuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mô hình hoa lan, cây cảnh, cá cảnh.+ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, huy động 80% trẻ vàonhà trẻ, mẫu giáo, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1, vào cấp 2 đạt 100% và tỷ lệ họcsinh cấp 3 đạt 95% Đến năm 2010 thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục ở 3 môitrường nhà trường- xã hội và gia đình, giữ vững giáo dục phổ cập bậc trung học.+ Nâng cao nghiệp vụ cán bộ y tế Phường trong công tác chăm sóc sức khoẻ banđầu cho nhân dân, đặt biệt quan tâm đến các đối tượng chính sách, hộ nghèo,người già neo đơn và trẻ em suy dinh dưỡng không để xảy ra các dịch bệnh trênđịa bàn Phường đặt biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm Quản lý tốt bệnh xã hội,giữ vững và đảm bảo tỷ lệ phát triển dân số không quá 1.2% vào năm 2010.+ Duy trì nâng cao các câu lạc bộ thể dục thể thao hiện có, đưa phong trào rènluyện thân thể phát triển đều khắp Kiên quyết đấu tranh đẩy lùi văn hoá phẩmđồi trị, độc hại, tệ nạn xã hội Nhân rộng điểm sáng văn hoá tạo nhiều sân chớibổ ích lành mạnh
Trang 17+ Chăm lo chính sách cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách,cócông cách mạng, giải quyết việc làm cho 100% bộ đội xuất ngũ, vận động quỹđền ơn đáp nghĩa Phấn đấu đến năm 2010 xoá hết 100% hộ nghèo theo tiêu chímới Chủ động phòng chống các tệ nạn xã hội, duy trì giữ vững địa bàn không cótệ nạn ma tuý, mại dâm
- Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất
+ Diện tích các loại đất phân bố chu cầu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng
an, ninh:
Mục tiêu phân bố đất đai theo các mục đích sử dụng đất chính đến năm 2010đó là quy mô diện tích đất dùng cho nông nghiệp giảm 3.74 ha so với năm 2005,đất sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp tăng 3.74 ha
+ Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong thời kỳ quy hoạch:
Diện tích nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp với tổng số 4.24 ha trongđó đất trồng cây hàng năm 3.56 ha, đất trồng cây lâu năm 0.68 Ha
+ Diện tích đất phải thu hồi trong thời kỳ quy hoạch:
Tổng diện tích đất cần thu hồi là 8.41 ha, trong đó:
Thu hồi đất nông nghiệp là 4.24 ha
Thu hồi đất phi nông nghiệp là 4.17 ha
2.3.1.3 Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010
Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 của Phường Bình An được thểhiện thông quan một số bảng sau:
Trang 18Bảng2 Chỉ tiêu sử dụng đất từng năm kế hoạch
Chỉ tiêu Mã 2006 2007Phân theo từng năm2008 2009 2010TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
Đất ở tại đô thị ODT 103.72 103.72 103.72 103.52 103.52
Đất trụ sở cơ quan , công trình sự
Đất sản xuất, kinh doanh phi
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 13.92 13.92 13.92 15.12 15.12Đất có mục đích công cộng CCC 28.85 31.53 31.53 31.53 31.53
Đất cơ sở giáo dục -đào tạo DGD 3.35 3.9 3.9 3.9 3.9
-Đất sông suối và mặt nước
Bảng 3 Danh mục các khu vực đất khoanh định theo chức năng, mục đích sử dụng trong thời kỳ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của Phường Bình An_Quận 2
Trang 19ĐẤT AN NINH, QUỐC PHÒNGThứ
tự
Tên các khu vực đất khoanh
định theo chức năng, mục
đích sử dụng
MãLĐ
Diệntích(Ha)
Số tờ,sốthửa
Năm dựkiến TH
ĐẤT DỰ ÁN NHÀ Ở ĐÔ THỊ
1 Khu nhà ở Cty XD & KDN
Trang 20ĐẤT CƠ SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
2 Trường trung học cơ sở Bình
An(Cty Phước Hưng)
ĐẤT TRỤ SỞ CƠ QUAN, CÔNG TÌNH SỰ NGHIỆP
Tổng
2.3.2 Công tác quản lý môi trường
- Từ năm 2000 đến nay Phường đã triển khai tại địa bàn 4 5 chương trình bảo vệmôi trường tuy nhiên chỉ dừng ở mức độ phỏng vấn cộng đồng
- Xuất hiện một số diện tích đất nông nghiệp bỏ hoang do chậm triển khai thựchiện các dự án xây dựng, chính sách đền bù chưa thoả đáng nhất là nhiều khu đất
bị ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao
- Với sự gia tăng dân số ngày càng cao đã tạo áp lực lớn cho xã hội về đất ở, xâydựng các công trình phúc lợi xã hội đặc biệt là công tác vệ sinh môi trường nhưnghầu như công tác vệ sinh môi trường chưa được quan tâm đúng mức
2.4 Đánh giá về tình hình quản lý sử dụng đất
- Một số nguyên nhân chính dẫn đến một số tồn tại kể trên
+ Do biến động đất đai lớn và tiến độ thực hiện của các dự án xây dựng trên địabàn Phường còn chậm theo kế hoạch
+ Công tác quản lý, giám sát hoạt động sử dụng đất của các chủ sử dụng đất trênthực tế chưu được thực hiện triệt để
Nhìn chung công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được triểnkhai đều khắp toàn Phường Việc giải quyết các thủ tục chuyển đổi, chuyểnnhượng, cho thuê và thu hồi đất được thực hiện đầy đủ theo luật định, công tác
đo đạc lập bản đồ địa chính bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện khá tốt
Trang 21Công tác quản lý nhà nước về đất đai trong những năm qua trên địa bàn Phườngđạt được một số kết quả nhất định
2.5 Đánh giá về công tác quản lý môi trường
Hiện nay công tác môi trường của Phường còn bỏ ngõ một phần do tìnhtrạng ô nhiễm tại Phường chưa đáng báo động nhưng trước tình trạng đô thị hoánhư thời gian qua Phường cần có những kế hoạch cụ thể nhằm cải thiện và bảo vệmôi trường được tốt hơn
2.6 Biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đai và môi trường
2.6.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường
- Xây dựng và thực hiện đồng bộ các quy hoạch liên quan đến sử dụng đất
- Giao đất theo đúng tiến độ theo khả năng khai thác sử dụng thực tế đối với tấtcả các trường hợp có nhu cầu sử dụng đất
- Giải quyết tốt vấn đề tái định cư và ổn định dân cư
- Quan tâm hơn tới các dự án liên quan đến hệ thống thoát nước(nước thải côngnghiệp, nước thải sinh hoạt, nước mưa) và mạng lưới cây xanh
- Điều tra đánh giá những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường và sớm có kếhoạch di dời
2.6.2 Các giải pháp thực hiện quy hoạch
2.6.2.1 Các giải pháp thực hiện về kinh tế
Vốn là điều kiện tiên quyết cho thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất Nguồn vốn tư nhân và nguồn vốn nước ngoài có vị trí quan trọng trong pháttriển kinh tế của Phường Tuy nguồn vốn ngân sách nhỏ nhưng có vai trò quantrọng trong phát triển kết cấu hạ tầng, làm tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội.Một số giải pháp tập trung sau:
- Trước hết Quận cần dành tỷ lệ thoả đáng vốn đầu tư ngân sách cho phát triển đôthị, nhất là ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội hường
Trang 22đến một số đô thị văn minh, hiện đại Bên cạnh đó cần phát huy nội lực tạonguồn vốn theo tinh thần của Nghị quyết TW 4 (khoá 8) Đặc biệt thu hút vốn đầu
tư ngoài ngân sách vào đầu tư kết cấu hạ tầng
- Mở rộng hình thức “ Nhà nước và nhân dân cùng làm” để đầu tư các dự án hạtầng quy mô nhỏ, phục vụ dân sinh trong phát triển đô thị, nhất là các tuyến giaothông nội bộ trong các khu dân cư hiện hữu
- Đẩy mạnh xã hội hoá cơ sở hạ tầng xã hội trước hết trong lĩnh vực giáo dục, ytế
- Thực hiện tốt công tác thu, chi tài chính về đất đai: các nguồn thu bao gồm từnguồn giao đất, cho thuê dât, chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển mục đích sửdụng đất… các khoản chi về đền bù thu hồi đất theo quy định của văn bản phápluật hiện hành
2.6.2.2 Một số giải pháp thực hiện khác
- Thực hiện việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phương án quy hoạchsử dụng đất đai đã được phê duyệt
- UBND Phường chỉ đạo các khu phố và ấp trong Phường tổ chức thực hiện quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt
- Cán bộ chuyên môn ngành địa chính cần được đào tạo huấn luyện qua các lớpvề chuyên môn nghiệp vụ, để có đủ khả năng và trình độ thực hiện tốt 13 nộidung quản lý Nhà nước về đất đai
- Tuyên truyền giáo dục toàn thể nhân dân và các tổ chức sử dụng đất thấy đượctầm quan trọng của công tác quản lý Nhà nước về đất đai, thực hiện tốt quyền vànghĩa vụ của người sử dụng đất
- Thường xuyên thực hiện công tác kiểm kê, thống kê định kỳ theo quy định củapháp luật, kịp thời điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với kế hoạch sử dụng đấthàng năm và trong từng giai đoạn của từng thời kỳ quy hoạch
- Phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật Đất đai
Trang 23- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện hiện đại để quản lý lưu trữ tốt hệthống hồ sơ địa chính đảm bảo chất lượng chính xác giúp cho việc quản lý đất đaidần đi vào nề nếp và hiện đại hoá
- Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đúng mục đích các loại quỹ đất, nhất là pháttriển xây dựng đất ở đô thị lẻ không thuộc các dự án nhà ở nhằm đảm bảo mỹquan trong phát triển đô thị mới
- Có kế hoạch và coi trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp khi bịthu hồi đất sản xuất để giải quyết tốt từng bước vấn đề nông dân, nông nghiệp,nông thôn, cải thiện hỗ trợ chính sách bằng tiền cho đào tạo chuyển nghệ khi thuhồi đất
- Kiến nghị bổ sung và điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triểnkinh tế- xã hội theo quy định của pháp luật
Chương 3: Cơ sở khoa học của ứng dụng viễn thám và hệ thống thông
tin địa lý trong xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Trang 243.1 Tổng quan về GIS và RS
3.1.1 GIS
3.1.1.1 Khái niệm về GIS
Sự đa dạng của các lĩnh vực sử dụng, các phương pháp và khái niệm khácnhau được áp dụng trong GIS, dẫn đến có rất nhiều định nghĩa khác nhau về GIS
Từ những chức năng cần có của một HTTTĐL, một số nhà khoa học đãđịnh nghĩa:
- HTTTĐL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bằng máy tính để thu thập, lưubtrữ, phân tích và hiển thị dữ liệu không gian (NCGIA = National Center forGeographic Information and Analysis, 1988)
- HTTTĐL là một hệ thống bao gồm bốn khả năng xử lý dữ liệu địa lý sau: (1)Nhập dữ liệu, (2) Quản lý dữ liệu( bao gồm lư trữ và truy xuất), (3) Gia công vàphân tích dữ liệu , (4) Xuất dữ liệu (Stan Aronoff, 1993)
Theo quan điểm hệ thống thông tin, một số nhà khoa học đã định nghĩa:
- HTTTĐL là một hệ thống thống tin bao gồm một số phụ hệ (Subsystems) cókhả năng biến đổi các dữ liệu địa lý thành những thông tin có ích (Calkins andTomlinson, 1977,Marble, 1984)
- GIS là một hệ thống thông tin đước thiết kế để làm việc với dữ liệu có thamchiếu toạ độ địa lý Nói cách khác, GIS là hệ thống gồm hệ cơ sở dữ liệu vớinhững dữ liệu có tham chiếu không gian và một tập những thuật toán để làm việctrên dữ liệu đó ( Star and Estes, 1990)
Tóm lại ta có thể khái quát HTTTĐL ( Geographic Information System_GIS) là một công cụ máy tính để lập bản đồ và phân tích các sự vật hiện tượngtrên Trái đất Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sỡ dữ liệu thôngthường( như cấu trúc hỏi đáp) và các phép phân tích thống kê, phân tích địa lý,trong đó phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ.Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và khiến cho
Trang 25GIS có phạm vị ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau( phân tích cácsự kiện, dự đoán tác động và hoạch định chiến lược)
3.1.1.2 Các thành phần cơ bản của hệ GIS
GIS được kết hợp bởi năm thành phần chính: phần
cứng, phần mềm, dữ liệu, con người và phương pháp năm
thành phần này phải cân bằng, hoàn chỉnh để GIS có thể
hoạt động hiệu quả
- Phần cứng
Phần cứng là một hề thống máy tính trên đó một hệ GIS hoạt động
Hình 1 Các thiết bị chính của phần cứng của GIS
Máy tính (Workstation) hoặc cụ thể là bộ xử lý trung tâm(CPU) được kếtnối với các đơn vị lưu trữ đĩa dùng để lưu trữ dữ liệu và các chương trình máytính Bàn số hoá (digitizer) hoặc các thiết bị tương tự được sử dụng để chuyển đổi
Trang 26dữ liệu từ bản đồ giấy hoặc văn bản thành dạng số và lưu giữ chúng trong máytính Máy vẽ (Plotter) hoặc các thiết bị tương tự được sử dụng để thể hiện kết quảcủa việc xử lý số liệu Băng từ CD-ROM được sử dụng để lưu trữ dữ liệu, cácchương trình và dùng để truyền thông với các hệ thống khác Việc kết nối truyềnthông với các máy tính được thực hiện thông quan hệ thống mạng LAN với cácđường dữ liệu đặc biệt hoặc đường diện thoại thông qua modem Người sử dụngkhống chế máy tính và các thiết bị ngoại vi( thuật ngữ chung dùng để chỉ máyvẽ, bàn số hoá, máy in, đã liên kết với máy tính) thông quan bàn phím và mànghình
- Phần mềm
Thành phần của phần mềm cơ bản của GIS bao gồm 5 modul cơ bản.Những modul này là các hệ thống con thực hiện các công việc:
+ Nhập lưu trữ dữ liệu
+ Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu
+ Xuất dữ liệu
+ Biến đổi dữ liệu
+ Tương tác với người sử dụng
Trang 27Hình 2 Thành phần của phần mềm HTTTĐL
Hìn
h 3 Chức năng phần mềm cơ bản
Nhập và kiểm tra dữ liệu
Lưu trữ và quản lý dữ liệu
Biến đổi dữ liệu Xuất dữ liệu
Tương tác với
cáo
Trang 28Hình 4 Sơ đồ nhập liệu của GIS
Bản đồ giấy hiện hữu
Đo đạc ngoài trời
Thiết bị thám sát
Giao
diện
Bàn số hoá
Tập văn bản
Máy quét
Thiết bị từ
Nhập dữ liệu
Trang 29Hình 5 Các thành phần của cơ sở dữ liệu địa lý
Nhập dữ liệu
Cơ sở dữ liệu địa lý
Vị trí Topology Đặc tính
Cơ sở dữ liệu
Hệ thống quản lý
Tra
xét
Trang 30Hình 6 Xuất dữ liệu của hệ thống GIS
Hình 7 Biến đổi dữ liệu trong hệ thống GIS
Hiển thị và báo cáo
Thiết bị hiện
hình
biểu
Hình ảnh
Biến đổi dữ liệu
tích
Trang 31Hình 8 Khía cạnh tổ chức của GIS
- Dữ liệu
Hình 9 Cơ sở dữ liệu nền
Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong hệ GIS là dữ liệu Các dữ liệuđịa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợp hoặcđược mua từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại Hệ GIS sẽ kết hợp dữ liệu khônggian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng DBMS để tổ chức vàquản lý dữ liệu
Mô hình dữ liệu hình học được phân ra thành hai loại mô hình chủ yếu: mô hìnhvector và mô hình raster
- Phương pháp
Một hệ GIS thành công theo khía cạnh thiết kế và luật thương mại là đượcmô phỏng và thực thi duy nhất cho mỗi tổ chức
Ban quản lý
Thông tin cho các
từ ban quản lý GIS
Thu thập dữ liệu
Trang 32- Con người
Con người là yếu tố quyết định sự thành công trong tiến trình kiến tạo hệthống làm nên tính hữu hiệu của hệ thống trong quá trình khai thác và vận hành.Công nghệ GIS sẽ bị hạn chế nếu không có con người tham gia quản lý hệ thốngvà phát triển những ứng dụng GIS trong thực tế Trong HTTTĐL, con người sẽlàm việc trên 3 vị trí và cũng là 3 cấp có chức năng khác nhau
Nhóm 1: là cấp kỹ thuật viên thao tác trực tiếp trên các thiết bị phần cứng, phần
mềm để thu thập, nhập, tổ chức, hiển thị dữ liệu, và những thao tác khác khi cóyêu cầu sử dụng của cấp cao hơn
Nhóm 2: là nhóm quản trị hệ thống, sử dụng hệ thống để thực hiện các bài toán
phân tích, đánh giá , giải quyết các vấn đề theo một mục đích xác định để làmchức năng trợ giúp trao quyết định
Nhóm 3: là những người sử dụng các kết quả, các báo cáo của HTTTĐL để ra
quyết định Nhóm này đặt mục tiêu, yêu cầu hoạt động của HTTTĐL
3.1.1.3 Phương thức làm việc của GIS
Hình 10 Phương thức làm việc của GIS
3.1.2 RS
Trang 333.1.2.1 Khái niệm về RS
- Định nghĩa tổng quát:
Viễn thám là kỹ thuật thu thập thông tin về đối tượng, về vùng, hoặc về đốitượng thông quan việc phân tích dữ liệu thu thập bới thiết bị không tiếp xúc đốivới đối tượng, vùng hoặc hiện tượng đang nghiên cứu
- Định nghĩa chi tiết:
Viễn thám có thể được định nghĩa như là kỹ thuật thu thập dữ liệu bức xạđiện từ phản chiếu hoặc phát ra từ đối tượng trên mặt đất bằng cách sử dụngremote sensor và rút ra thông tin về đối tượng thông qua quá trình phân tích cácbức xạ điện từ này
Hình 11 Kỹ thuật viễn thám
3.1.2.2 Dữ liệu sử dụng trong viễn thám
- Dữ liệu ảnh: ảnh tương tự, ảnh số
- Dữ liệu mặt đất
- Số liệu định vị
- Dữ liệu bản đồ
Trang 34- Dữ liệu độ cao số
Bảng 4 Độ phân giải không gian của dữ liệu ảnh viễn thám
Loại dữ
liệu Vệ tinh sensor
Độ phân giải
Bề rộngtuyến chụp
Toànsắc(PAN) Đa phổ(MS)
Độ phân
giải cao
QuickBird
IkonosKVR 1000(Kosmos)
0.61 m
1m2-3m
2.88m
4m-
16.5 km
11km40kmĐộ phân
JERS-1 OPSIRS-1C/D PANIRS-1C/D LISS IIITK-3500(Kosmos)
15m-5-10m-5.8m-10m
30-60m30-120m10-20m18m-23-70m-
185km185km60km75km71km142km142km200kmĐộ phân
giải thấp LANDSAT 1-5 MSSRESURS-01
IRS-1C/D WIFSTIROS/AVHRR(NOAA)
-
-80m170-600m188m1000m
185km600km810km3000km
Hình 12 Đường truyền dữ liệu từ mặt đất đến các vệ tinh.
3.1.2.3 Giải đoán ảnh viễn thám
Bảng 5 Các phương pháp giải đoán ảnh viễn thám
Trang 35Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Con người(Giải đoán
bắng mắt)
Có thể khai thác đượccác tri thức chuyên giavà kinh nghiệm
Phân tích các thông tinphân bố không gian
Tốn kém thời gianKết quả không đồng nhất
Máy tính(Xử lý ảnh
số)
Thời gian xử lý ngắn
Năng suất cao
Có thể đo được các đặctrưng tự nhiên hoặc cácchỉ số
Khó có thể kết hợp đượccác trí thức và kinhnghiệm con người
Kết quả phân tích cáckém
Thông tin sau khi giải đoán được chuyển lên một bản đồ nền được chuẩn bịtrước ta sẽ tạo nên bản đồ chuyên đề
3.1.3 Triển vọng phát triển ứng dụng GIS và RS trong lĩnh vực quy hoạch sử
dụng đất và môi trường
- Việc sử dụng kết hợp Viễn thám và GIS cho nhiều mục đích khác nhau đã trởnên rất phổ biến trên toàn thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây GIS bắt đầuđược xây dựng ở Canada từ những năm 60 của thế kỷ 20 và đã được ứng dụng ởrất nhiều lĩnh vực khác nhau trên thế giới Sau khi vệ tinh quan sát trái đấtLandsat đầu tiên được phóng vào năm 1972, các dữ liệu viễn thám được xem lànguồn thông tin đầu vào quan trọng của GIS nhờ những tiến bộ về kỹ thuật củanó Ngày nay, Trái đất được nghiên cứu thông qua một dải quang phổ rộng vớinhiều bước sóng khác nhau từ dải sóng nhìn thấy được đến dải sóng hồng ngoạinhiệt Các thế hệ vệ tinh mới được bổ sung thêm các tính năng quan sát Trái đấttốt hơn với quy mô không gian khác nhau Vệ tinh viễn thám (SRS) đã được dùngphổ biến để cung cấp thông tin về tài nguyên đất đai Có một lượng lớn các hệthống SRS đang hoạt động và được đề xuất như LANDSAT,SPOT,MOSS,NOAA,
Trang 36MODIS,TERRA, RADARSAT…mỗi một hệ thống có độ phân giải không gian vàquang phổ khác nhau có khoảng 26 dải tần để lựa chọn Độ phân giải không giantừ 5m đến 1km Vệ tinh cung cấp một lượng thông tin khổng lồ và phong phú vềcác phản ứng quang phổ của các hợp phần của Trái đất như: đất, nước, thực vật.Chính các phản ứng này sau đó sẽ phản ánh bản chất sinh lý của trái đất và cáchiện tượng diễn ra trong tự nhiên bao gồm cả các hoạt động của con người Chủđề phát triển chính của viễn thám trong một thời gian dài chính là môi trường vàtầm quan trọng của nó trong lĩnh vực này đã tăng lên nhanh chóng trong một vàinăm gần đây( Askne, 1995) Trong khi đó mục tiêu chính của việc sử dụng GIS làtạo những giá trị mới cho các thông tin hiện có thông qua phân tích không gian,thời gian hoặc mô hình hoá các dữ liệu có toạ độ nhờ khả năng phân tích khônggian, thời gian và mô hình hoá GIS cho phép tạo ra những thông tin có giá trị giatăng cho các thông tin được chiết xuất từ dữ liệu vệ tinh ( Brrough và cộng sự,1998)
Hình 13 Tiến trình phát triển của các hệ thống thông tin địa lý
- Tiềm năng của kỹ thuật GIS trong lĩnh vực ứng dụng là có khả năng chỉ ra chocác ngành khoa học và hoạch định chính sách những phương án có tính chiến lượcvề sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường Do vậy công nghệ GIScó thể xem là “công nghệ đi đầu”trong việc quy hoạch sử dụng tài nguyên vàhoạch định chính sách phát triển
Trang 37- Đối với quy hoạch sử dụng đất, HTTTĐL là một công cụ có sức tiềm tàng Việcsử dụng các hệ thống thông tin địa lý và công nghệ thông tin không gian trongviệc quy hoạch đã ngày càng trở nên quan trọng, đặt biệt có giá trị đối với côngnghệ phân tích không gian và trình bày các kết quả trên bản đồ Các công nghệHGTTTĐL cho phép phân tích, dự báo sử dụng đất thích hợp và thiết lập cácdạng mô hình phát triển khác nhau Khi áp dụng vào các kế hoạch và các chínhsách, HTTTĐL cũng có thể sử dụng để kiểm nghiệm các kịch bản và dự báo cáctác động tích luỹ của phát triển Cụ thể như chồng ghép các lớp thông tin bản đồhiện trạng sử dụng đất với các bản đồ thổ nhưỡng, thuỷ văn, địa hình, giao thông,dân cư để tạo ra một lớp bản đồ quy hoạch sử dụng đất, quá trình chồng ghép cáclớp thông tin bản đồ dựa trên các phép toán số học, các thông tin chiết xuất đượcthiết lập trên mỗi giá trị của các lớp dữ liệu và vị trí tương ứng từ các lớp dữ liệukhác ( Aronoff, 1989) Quy hoạch sử dụng đất dựa trên những yếu tố tác độngđến các loại hình sử dụng đất như:
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
+ Cơ sở hạ tầng giao thông( đường bộ, đường thuỷ)
Định hướng quy hoạch sử dụng đất, sự thay đổi không gian, bản chất củacác đối tượng sử dụng đất được xem xét và phân tích dựa trên mối quan hệ giữacác yếu tố trên( C.D Tomlin, K.M Jonston 1988)
3.2 Cở sở khoa học của RS và GIS trong quy hoạch sử dụng đất
3.2.1 RS
-Phản xạ phổ của thực phủ, đất và nước:
Mắt người cảm nhận thực phủ xanh tươi như màu green do sự hấp thụ rấtcao của năng lượng blue và red bởi lá cây và phản chiếu cao của năng lượnggreen Nếu cây bị quấy rối dẫn đến ngăn cản sự phát triển của cây, nó có thể suy
Trang 38giảm hoặc ngừng sản suất chlorophyl Kết quả là kém hấp thụ cholophyll trongvùng bước sóng blua và red Thường thường phản chiếu red gia tăng tới môt điểmmà chúng ta nhìn thấy lá cây trở nên yellow( phối hợp giữa green và red) Phảnchiếu cao trong trong dãy bước sóng 0.7 – 1.3 um kết quả do cấu trúc nội của lácây Bởi vì cấu trúc biến đổi giữa các chủng loại cây, đo lường sự phản chiếutrong dãy này cho phép chúng ta phân biệt các chủng loại cây
Một số yếu tố ảnh hưởng phản xạ phổ của đất là độ ẩm, cấu trúc đất, độnhấp nhô bề mặt, hiện diện của oxide, thành phần hữu cơ Những yếu tố nàyphức tạp, thay đổi và có mối liên hệ với nhau Thí dụ sự hiện diện của độ ẩm đấtsẽ làm giảm sự phản chiếu, hiện diện của Iron oxide trong đất sẽ làm giảm đángkể sự phản chiếu, ít nhất là ở bước sóng khả kiến
Đường cong phản xạ phổ của nước có đặc tính đặc trưng là hấp thụ nănglượng mạnh tại các bước sóng hồng ngoại gần Định vị trí và thể hiện vật thểnước với dữ liệu viễn thám được thực hiện một cách dễ dàng trong bước sónghồng ngoại gần do đặc tính hấp thụ này Tuy nhiên, nhưng điều kiện khác nhaucủa khối nước thể hiện qua bước sóng khả kiến Năng lượng tương tác ở nhữngbước sóng này rất phức tạp lệ thuộc vào một số yếu tố có mối quan hệ lẫn nhaunhư lượng chlorophyll, chất lắng đọng, chất lơ lửng trong nước
- Phương pháp phân loại xác suất cực đại (Maximum likelihood MLC)
classifier-Phương pháp phân loại xác suất cực đại MLC được áp dụng khá phổ biến vàđược xem như là thuật toán chuẩn để so sánh với các thuật toán khác được sửdụng trong xử lý ảnh viễn thám MLC được xây dựng dựa trên cơ sở giả thuyếthàm mật độ xác suất tuân theo quy luật phân bố chuẩn Mỗi pixel được tính xácsuất thuộc vào một loại nào đó và được chỉ định gán tên loại mà xác suất thuộcvào loại đó là lớn nhất
Trang 39Phương pháp phân loại MLC dựa trên thuật toán phân loại tối ưu xét theoquan điểm lý thuyết xác suất Tuy nhiên khi sử dụng cần chú ý một số điểm sau:Số lượng lấy mẫu thực địa phải đủ lớn ứng với từng loại để các giá trị trungbình cũng như ma trận phương sai- hiệp phương sai tính cho một loại nào đó cógiá trị đúng với thực tế.
Ma trận nghịch đảo của ma trận phương sai- hiệp phương sai sẽ không ổnđịnh trong trường hợp có tương quan cao giũa các kênh phổ gần nhau
MLC phân loại tối ưu trên cơ sở giả thuyết hàm mật độ xác suất tuân theoluật phân bố chuẩn Trong trường hợp hàm phân bố của dữ liệu ảnh không tuântheo luật phân bố chuẩn Gauss thì không nên sử dụng phương pháp này
- Phương pháp thành lập ảnh thành phần chính (PCA)
+ Mục đích tạo ảnh thành phần chính:
Nén nội dụng của thông tin dữ liệu ảnh có nhiều kênh sang ảnh có 3 kênhphổ ứng với 3 màu cơ bản:R, G, B
Phân loại hiện trạng sử dụng đất trên cơ sở dữ liệu ảnh đa phổ( không cónhiễu và tương quan giữa các biến)
Phát hiện biến động trên cơ sở dữ liệu ảnh đa thời gian( so sánh ảnh thànhphần chính trên cùng khu vực tại các thời điểm khác nhau)
+ Phương pháp thành lập ảnh thành phần chính:
Phân tích thành phần chính được sử dụng để giảm số lượng các kênh phổmà vẫn giữ lượng thông tin không bị thay đổi đáng kể, thực chất đây là thuật toántạo ảnh chứa thông tin chủ yếu dễ nhận biết hơn so với ảnh gốc Về cơ bản đây làtổ hợp tuyến tính từ không gian p chiều( số band trên ảnh gốc) về một không gian
m chiều (Số band trên ảnh thành phần chính) với p>m mà vẫn bảo toàn thông tin
ở mức chấp nhận được Phương pháp này áp dụng trong viễn thám trên cơ sở mộtthực tế là chụp ở các kênh phổ gần nhau có độ tương phản rất cao, vì vậy thông
Trang 40tin của chúng có phần trùng lặp rất lớn( ảnh đa phổ chứa nhiễu cũng như dư thừathông tin)
3.2.2 GIS
- Mô hình vector và Raster
Hệ thống thông tin địa lý làm việc với hai dạng hình dữ liệu địa lý khác nhauvề cơ bản_mô hình vector và mô hình raster:
+ Mô hình vector
Trong mô hình vector, thông tin về điểm, đường và vùng được mã hoá và lưudưới dạng tập hợp các toạ độ x, y Vị trí của đối tượng điểm, như lỗ khoan, có thểđược biểu diễn bởi toạ độ đơn x, y Đối tượng dạng vùng, như khu vực buôn bánhay lưu vực sông, được lư u như một vòng khép kín của các điểm toạ độ Để biểudiễn các dữ liệu vector hai loại cấu trúc dữ liệu thường được sử dụng là Spaghettivà Topology
Mô hình vector rất hữu ích đối với việc mô tả các đối tượng riêng biệt có ranhgiới rõ ràng như ranh nhà ranh đường Nhưng kém hiệu quả hơn trong miêu tảcác đối tượng có sự chuyển đổi liên tục như kiểu đất hoặc chi phí ước tính của cácbệnh viện
+ Mô hình raster
Hệ thống nền Raster thể hiện, định vị trí và lưu trữ dữ liệu địa lý bằng cách sửdụng một ma trân hay lưới” các ô” được sắp xếp hàng đến hàng từ trên xuốngdưới và cột từ trái sang phải Mỗi vị trí được xác định bởi hàng và cột có thuộctính bằng chính giá trị đơn của ô đó Mô hình dữ liệu này phù hợp trong biểu diễndữ liệu biến đổi liên tục: độ cao, nhiệt độ, loại đất, loại sử dụng đất cần lưu ý tacó thể chuyển đổi dữ liệu qua lại giữa hai mô hình: vector sang raster (raster hoá)hoặc raster sang vector (vector hoá)