1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu phân tích và nhận xét chương trình đào tạo ở trường đhsp tp hcm ngành sinh học và chương trình sinh vật lớp 10 cải cách ở ptth

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Trang 1

?mrv 5 7U 4K se KT: b

TRƯỜNG DẠI HOC SU PHAM THANE PaO HỒ CHÍ MINH ~Š›"Í = wert

KHOA SINH HOC thee ts adore

Dang Th Phodng Thi

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH VÀ

Trang 2

TRƯỜN) ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SINI HOC

Dang Thy Phung Thi

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH VÀ

NHẬN XÉT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(NGÀNH SINH HỌC)

VÀ CHƯƠNG TRÌNH SINH VẬT LỚP 10

CẢI CÁCH Ở PHỔ THÔNG TRUNG HỌC

(Luận rắn tẮt nghiệp cÍ nhân kim lực) NGANH : SINH HOC

Người hướng dẫn : Vi Tén Dan

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1994

Trang 3

| as tị]! be 1 * | mà Pie

LOL CAM ‘TA

Xin chan thanh cdm te: |

Thay vO TAN DAN `

cùng các thầy cô ở khoa Sinh trường ĐHISP mm

| _ Phòng nghiên cứu khoa học trường DHSP TP.HCM _ Han Giám liiệu trường DIISP TP.ICM

Uác giáo viên Sinh vát trường PTHH Trần Khai Nguyén

đả tán tình giúp đỞở em thực hiện và hoàa thành đề tài đúng thời lụa

trong điều kiện khóng được thuận lợi lắm: với vốn kiến thức iL di của tật sinh viền s»ấp ra trường và chưa có kính nghiệm trong việc giảng

day, vii mot dé tài có một nói dung rất rộng và phức tạp

DAI HOC SU PHAM THANH 1415 HO Cit MINE 1994 Người thực hiện

Trang 4

MỤC LỤC NỘI DUNG PHAN To: Md DAU PHẦN II HIẦN (I1: PHAN IV : MIAN V

: MỤC DÍCH, DỐI TU(ÊY: VÀ PHÊ ¡:L' ỨUGUI: CỬU DỀ TẢI NO] DUNG NGHIÊN UỤU VÀ BI: L3

l ,Xcm xét đính giai chifoe teat dhe tou eda Khoa Sinh truờng Dui hoe Sv pham thanh phe UG Chi ‘link he chinh quy 4 năm theo quy trình đào tạo mới

it New xét đánh tií chư 3gp trial Tỉnh học lớp 10 củi cách

giáo đục thực thí từ nâu 2M đến tuy,

Trang 5

PHAN I : PHẦN MỞ BẦU

` Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng (1975), vá đề cải tạo và xáy dựng lụi đất nước sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá đã trở thành một vấn đề cap Lach Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề cải tạo và giáo dục trên phạm ví toàn quốc,

với sự đồi hỏi cấp thiết của thực tế khách quan, phải được mau chóng thích ứng 1rong hàng loạt các trường đại học ở các Linh phía nam được ra đời sau nâu 1975,

Lrường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (DHSP TP.HCM) tủa chúng ta củng đá

mau chống thành lập và hội nhập ngay vào quỹ đạo đào tạo chung của cả nước Đứng

(iƯỚC MỘC tiựực tế hết sức phức tụp - hệ thống giáo dục phổ (thông trung học (T141) phía nam hoài toàn biến đổi theo một nội dung mới, trường ĐÉÍSP TP.HCM ( trong dé

có khoa Sinh) được thành lập trên cơ sở khoa Sư phạm củ của | Sài gòn, được bố sung thém can bộ đào tạo từ hệ thống giáo dục đại học của các nước xá hội chủ Hgliia(XHCN), mugudn cán bộ được đào tạo đa dạng, Vấn đề hoàn thiện, ổn định một

chưởng trình, nội dung đào tạo cho sinh viên ngành Sinh vật ĐỊISP TP.HCM trở thành

uột đòi hỏi khách quan và phải mau chóng đáp ứng

Trong vòng mười năm gần đây, đứng trước thực tế biến đổi của đất nước, trước

yêu cầu của nền giáo dục, chương trình và nội dung đào tạo của khoa Sinh ĐIISP TP

lM đã phải luôn luôn có sự biến đổi và chịu áp lực từ hai phía : Bộ Giáo dục

(sau ndy lÀ Hộ Giáo dục và Đào tạo) và phía các trường PTTH ở phía nam Mặt khác, những thực tế chủ quan của chính khoa Sinh DIISP TP.HCM( đội ngủ cán bộ giáo dục, điều kiện, phương tiện, khả năng đào tạo ), Öo vậy chương trình và nội dung đào

tựo của khoa đả phải chuyển đổi qua những giai đoạn khá cơ bản

TU nam hoc 1979-1980 đến năm học 1983-1984, Khoa phải đào tạo theo chướng trình chỉ đạo của Bộ Giáo dục- Chương trình đào tạo sư phạm ở phía bắc từ 1974

_ Đến năm học 1984-1985, do sự thay đổi về mục tiêu từ đào tạo chuyên ngành

sinh chuyển sang đào tạo hai môn Sinh và Kỹ thuật nông nghiệp nén Bộ đã bạn hành

Chucing trinh dao tạo ngành Sinh-Néng 3 DHSP- Khoa đã phải chấp hành chuyển hoá

theo hưởng đào tạo mới đó

Từ sau Dại hội Đảng lần thứ VI, vấn đề đổi mới giáo dục và đào tạo 'thực sự

trở thành một vấn đề cấp bách Hệ thống đào tạo đại học chung trong cả nước da

màa chống có sự biển đổi và trở nên đa dạng Sự đa dạng hoá trong phương thức đào

Trang 6

Trén cơ sở đó, tháng 5-1990, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đá ra chỉ thị, 1/DH về việc triển khai thống nhất chương trình đào tạo mới trong các trường đại

thuộc khối Khoa học cơ bản Chấp hành chỉ thị 11/DH cia Bộ trưởng, từ nấm học

990-1991 đến nay, trường ta, trong đó có khoa Sinh đã đi vào đào tạo theo quy

trình mới- đào tao theo hai giai đoạn |

Căn cử vào nghị quyết của Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá VII) (ra đời tháng Ì-1993) về " tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào

tao", trong hội nghị hiệu trường các trường đại học, cao đẳng trong loàn quốc năm

1993, Bộ trưởng đã chỉ đạo về việc cấu trúc lại kiến thức đào tạo ở đại, học, "

mồm hoá nội dung chương trình đào tạo”, và "xác định lại mục tiêu và đổi mới

chương trình đào tạo" (Báo cáo Bộ trưởng tháng 8-1993 tại hội nghị hiệu trưởng

trường đại học và cao đẳng) |

Như vậy [A sau nhiều năm nhận thức, suy nghĩ, đã làm và đang làm, vấn đề

"đổi mới nội dung và chương trình đào tạo đại học” vẫn còn là vấn đề cấp bách

hàng đầu Ở khối các trường cơ bản (Sư phạm hoặc Tổng hợp), ngành Sinh học vẫn

chưa thể cho ra đời một chương trình đào tạo thống nhất cho giai đoạn 1

Trong khi đó, phía trước (có thể là từ năm học 1994-1995), Bộ lại đang gấp

rút chuẩn bị cho một chương trình mới- một chà ng trình hoàn toàn mới (cho một chương trình đào tạo cũng rất mới ( quyết định 2ð77/CDĐT nhày 3-12-1993 của Bộ

trưởng và quy định sâu trúc, khối lượng kiến thức tổi thiểu cho cáo cấp đào tạo trong bậc đại học)

Vấn đề đổi mới nội ng và chương trình đào tạo ở đại học thực chất là một

vấn đề hết sức phức t c không thể một sổn một chiều lần được" và đây |là "sột việc làm lâu đài và liên tục" (Báo cáo của Bộ trường tháng 821993) và Wì | lẽ đó,

vấn đề xen xét, phần tich) đánh giá ở mọi góc độ, moi kha | hăng đối với chương trình đào tạo ở khoa Sinh ĐHSP của chúng ta trong giai đoạn hiện thời là imt vấn

đề cần thiết, có ích | Ching ta (khoa Sinh DHSP TP.HCM) đã thực thi va nam

chương trình, nội du đào tạo mới Chương trình và nội dung mô chẳng ta thực thí, rõ ràng không i là chương trình của bất cứ trường nào Chúng ta | đã tạo dựng ra nó trong khuôn khả của mọi chỉ thị có tỉnh pháp quy của Bộ cùng r tinh

thần đổi mới phù hợp thực tiễn của chúng ta

Ở một góc độ khác, cũng cần phải có nhận thức rằng, chương trình đào lteo ở DiISP- một loại trường vừa là khoa học cơ bản, vừa là có tính chất dạy nghề,

chương trình đó phải cần được chỉ phối bởi mục tiêu đào tạo thích ứng với chương trình ở PTTI

Trang 7

- 3~ '

PTTH đá có nhứng biến đổi khá cơ bản Đặc biệt là từ năm 1989, Bộ Giáo đục vA Dao

tạo đá bất đầu ban hành và áp dụng chương trình Sinh học cải cách ở PTTH Cần

phải nấm bất được những đổi mới mang tính ưu việt của chương trình cải cách này

Mật khác, cần phải mau chóng thích ứng với nội dung chương trình, góp phần nâng cao và hồn thiện hố nội dung của chương trình Đó là nhiệm vụ và trách nhiệm

của các nhà sư phạm củng như của các thầy, cô giáo tương lai sau khi ra trường

Bởi vậy, trong phạm vi điều kiện và khả năng có thể của đề tài, việc chọn mục tiêu xem xét, đánh giá và góp ý cho chương trình PTTH ở lớp 1O (sinh Mã lÀ một

việc làm rất cần thiết có giá trị cho cả tương lai nghề nghiệp sau nay

Một vấn đề củng cần phải đặt ra trong quá trình xem xét, đánh giá cho các

chướng trình ở Đại học và PTTH là mối quan hệ cần thiết của hai chương Ìrình này- xác định đầy đủ và có tính khoa học mối quan hệ này thực chất là bước đầu đánh

giá chất lượng đào tạo Củng từ chất lượng đào tạo chuyên môn này sẽ tạo ra cơ sở

để kluỈng định nội dung và chương trình đào tạo ở DHSP chúng ta

Nói dung cơ bản của đề tài nghiên cứu là bước đầu xem xét, phán tích, đánh giá nội dung chương trình đào tạo đang thực thi ở DHSP TP.HCM Xem xét, phán tích đánh giá chương trình trong sách cải cách ở lớp 10 PTTH và từ đó cúng tìm hiểu mối quan hệ cần thiết gida chất lượng đào tạo và giá trị sử dụng ở ngành Sinh học UIISP TP.HCM trong giai đoạn đang có sự đổi mới của giáo dục và đào tạo hiện nay

Mục đích và tham vọng của đề tài có một tam bao quát róng, song khả năng thực thi và điều kiện thực thi của đề tài còn nhiều hạn chế Mật khác, đây là một

vấn đề lớn phức tạp đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm trong quá trình đào tạo và

riding day

Do vậy, trong phạm vì khả năng của tác giả, rất hy vọng rằng, những kết quả xem xét được qua đồ tài sẽ bước đầu góp được một tiếng nói nhỏ cho sự hoàn thiện

nội dung, chương trình đào tạo ở DHSP và hoàn thiện hơn nội dung, chương trình ở

Trang 8

PHAN II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ

PHƯƠNG wile NGHIÊN CỬU ĐỀ TÀI

bề !Ài:” Bước đầu tìm hiểu, phán tích và nhận xét chương trình đào tạo ở DHSP

TP.HCM (ngành Sinh học) và chương trình Sinh vật lớp 10 cải cách ở PTTH " được

đặt ra trong hoàn cảnh toàn ngành giáo dục- đào tạo đang có những bước chuyển biến rất cơ bản trong quá trình đổi mới ở cả hệ đào tạo đại học và ở cấp học

FTTH Từ sau năm học 1992-1993 (sau hội nghị hiệu trưởng các trường đại học và cao đẳng tháng 8-1993), vấn đề đổi mới chương trình, nội dung và phương - thức đào

tạo ở đại học trở thành là một vấn đề cần thiết Qua nhiều lần chỉ đạo của hộ,

nhiều hội nghị ở cấp hội đồng ngành, việc cho ra đời một chương trình đào tạo

chuẩn cho khối khoa học cơ bản (Sư phạm và Tổng hợp) của chuyên ngành Sinh học

ding con trong đự kiến Đã bốn năm học qua, hoàn chỉnh một quy trình đào tạo mới, chương trình và nói dung đào tạo ở DHSP TP.HCM (ngành Sinh học) đã có những thay

đổi, song vẫn là một chương trình, nội dung độc lập do Êhính Khoa tự xáy đựng và

úp dụng Trong lúc đó, PTTH, chương trình Sinh học cải cách đã áp dụng hoàn

chỉnh ở cả cấp học củng đang có nhiều đóng góp và có hướng để thay đổi tiếp theo

Thực tế đá đặt ra cho mục đích của đề tài là cần phải có một sự xem xét, phản tích và góp phần đánh giá lại chương trình, nội dung dang được áp dụng để

có cơ sở đóng góp cho sự đổi mới đang điển ra cấp bách

Do sự hạn chế của thời gian nghiên cứu, điều kiện nghiên cứu và nhất là khả

năng nghiên cứu của tác giả đối với một vấn đề quá lớn và quá phức tạp, nên đối

tượng nghiền cứu của đề tài chủ yếu tập trung xem xét, phán tích, đánh giá chương

trình đào tạo ở ĐHSP TP.HCM theo quy trình mdi ( các học phần chuyên ngành ở cả

hai giai đoạn) với chương trình cải cách ở PTTH, đề tài chỉ giới hạn | ở chương,

trình,nội đụng khối 10

Mục đích và nộÌ dung nghiên cứu của đề tài đá được xác định rõ là at đề tài

neltiẻn cửu về mặt lý thuyết- phân tích, đánh giá chương trình, nội dung đào tạo

[xì vậy, phương: pháp nghiên cửu cơ bản của đề tài là tập trung xem xét, phan

tích mội dụng cơ cấu của các chương trình, qua đó có nhận xét, đánh giá từ thực

tế đã nhận thúc được

Các bước nghiên cứu của đề tài được xác định rõ như sau:

1) Phan tích, tem xét, đánh giá chương trình đào tạo theo chương trình tới

Trang 9

Mội dung phân tích đánh giá một số vấn đề cơ bản :

a) Cơ cấu của chương trình: số lượng học phần, nội dung cơ bản của etic hoc phan

hb) Théei fugng quy dinh cho cfc hoc phan

¿} Sy bd trl, sắp xếp cdc hee phần theo quy trình đào tạo

ĐỂ làm cơ sở nhần xét và đánh giá chương trình và nội dung đang đào tạo, phương pháp chủ yếu của đề tài là làm phép so sánh, đối chiếu Từ thực tiễn so

sánh giữa chương trình, nội dung đang thực thị với các chương trình và nội dung đã được Hộ quy định trước đây, kể cả các chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Dao tạo trong thi gian gần đây sẽ có cơ sở cho việc đánh giá lại giá trị của chương trình và mdi dung dang làm

2) Với chương trình Sinh học cải cách lớp 10 PTTH, việc nghiên cứu chủ yếu Lập trung vào phân tích cơ cấu và oội dung của sách giáo khoa (SGK)

Đánh giá ý đồ của Bộ qua việc cải cÁch chương trình, nội dung so với

triafe kia,

Đề tài củng tập trung xem xét và đánh giá một phần nội dung thé hiện của

SOK

Trên cơ sở đó có những kiến nghị bước đầu về nội dung cải cách PT7H

Hục đích vÀ đối tượng xem xét của đề tÀi quá rộng lại lÀ một vấn đề phức

Lạp mà trước đây không thấy một cóng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ Các nba xAy dựng chương trình của Bộ chỉ có thể đưa ra những nhận xét và đánh giá theo sua: điểm chủ quan Đặc biệt với chương trình và nội dung đào tạo Ở đại học liện của là vấn đề đang được xem xét và dự thảo xây dựng lại BỞI vậy, những cơ

sử clxs việc đánh giá chỉ có thể trên cơ sở phân tích chủ quan và những hiểu biết

Ò# ml: độ giới hạn của tác giả khi đã tiếp nhận toàn bộ kiến thức được tạo Dai lục theo chương trình mdi

3) vấn đề đặt ra cuối cùng của đề bài là việc so sánh, đối chiếu giữa chương trình đào tạo ở đại học và nội dung ở PTTH Phần nghiên cứu này có mục đích xác

lập bước đầu mối quan hệ giữa chất lượng đào tạo và giá trị sử dụng của da trình

đào tạo

Những nhận xét, đánh giá rút ra từ thực tiển nghiên cứu của đề tà(í có thể con nhitu vấn đề hạn chế, cần phải được nghiên cứu ở mức độ sâu hơn, hàn chỉnh

hứa Phép đối chứng, so sánh lẻ ra phải được làm công phu và khoa học Hơn, song

vì những khó khăn khách quan không thể thực thí được Ily vọng rằng những bước đầu

đỏng gúp của đề tài sẽ góp một tiếng nói trong quá trình cải cách, đổi mđi chương

trình, pôi dung đào tạo đang diễn ra hiện nay trong ngành giáo dục- đào tạo của

Trang 10

.—

PHAN III: NOI DUNG NGHIÊN CỨỬU

| VA Ste LUẬN '

I> Xem xét đánh giá chương trình đào tạo của khoa Sinh trường Đại học Sư phạm

thành phố Hồ Chí Minh hệ chính quy bốn năm theo quy trình đào tạo mới _

Nhìn lại thực tế khách quan của chương trình đào tạo khoa Sinh trường DHSP

TP.HCM hệ chính quy bốn nie trong gan hai mươi năm qua kế, từ ngày thành lập

trường đến nay, ta thấy có nhiều sự biến đổi:

_ Bỏ qua thời gian đào tạo đầu sau giải phóng (từ 76-78), Khoa phải tự xây

dựng chương trình của chỉnh mình

_ Từ 1978 đến nay, kế hoạch nội dung chương trình đào tạo ở Khoa đã qua một

số lần thay đổi cụ thể như sau:

|) Từ 1978-1983, Khoa thực hiện chương trình do Bộ quy định năm 1974 như

sau: { Đảng 1)

Chương trình gồw 24 môn chuyên ngành và hỗ trợ (món riêng) với tổng ' số tiết

là 1628 tiết, trong đó có 1006 tiết lý thuyết và 622 tiết thực hành nhằm cung cấp các kiến thức sinh học cơ bản, đảm bảo khả năng giảng dạy cho sinh viên sau khi

ra trường với tỉ lệ số gỈờ giữa các môn tương đối hợp lý và trình tự các , môn khá

phù hợp với hệ thống kiến thức cần cung cấp

Tuy nhiên chương trình có nhược điểm là số đầu môn quá nhiều nên mỗi môn học có số giờ tương đối kt và đi hơi nhiều vào các môn hỗ trợ gáy khó khăn cho việc

phan céng, phụ trách giáo trình cho các cán bộ giảng dạy và làm cho chế fđộ kiểm -

tra, thị cử của sinh viên quá nặng nề

Một số điểm cần lưu ý trong cấu trúc của kế hoạch đào tạo và nội dung chương

trình cÁc món học: |

Các môn hỗ trợ (367 tiết):

Mon a : cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về toán để vận

dụng vào nghiên cửu tác hiên tượng sinh học một cách chính xác hơn, đồng thời bổ

Lrợ cho các món vật lý, hoá học và các môn sinh học

Môn Vật lý: giúp sinh viên hiểu rõ cơ chế và bản chất các hiện tượng sihh học Mơn Hố: giúp sinh viên học tốt các món hóa sinh, sinh lý thực vật, | sinh lý

đóng vật : |

2 Các món sinh hoc: |

n) Cde min sinh học cơ sở (390 tiết):

Phản loại thực vật | cung cấp những kiến thức cơ sở về phản loại thực Vật, gồm

việc miới thiệu hệ thống thực vật, các nhóm thực vật chính, quan hệ thân thuộc,

sự tiến hoá, tầm quan trong và cách phán loại chung, xây dựng thế giới kuan duy

vật biện chứng và nấu tài nguyên thiên nhiên phong phú nước ta |

Trang 11

Bảng !: CHƯN: TRÌNH DẠY HỌC KHOA SINH DHSP TP.HCM HỆ 4 NĂM (1974) số Mon hoc SỐ tiết quy định Năm TT học Tổng số| Lý thuyết |Thực hành ! | Các món chung 931 3 | Toán cao cấp 32 20 12 I \ | Vật lý 84 72 12 I

4 | Hố vơ cơ và bài tập 135 90 45 I

Trang 12

-8~ |

a tin the “Ân VI MC (QUA tials b tus - me “aiding

Sinh thái thực vật: nghiên cứu mối quan hệ giửa thực vật, quần thể thực vật với

mor truding ,

giải phẩu hình thái thực vật: tìm hiểu những quy luật và cấu tạo bên trong vA

hình dáng bền ngoài của cơ thể sống củng như các hình thức sinh sản vÀ cư quan

sinh sản của thực vật, chuẩn bị cho việc học các giáo trình Phân loại thực vật,

Sinh lý thực vật, Di truyền, Trồng trọt

Done vot không xương sống: cung cấp kiến thức về giải phẩu, hình thái động vật chức phản sinh lý và yếu tố sinh thái, phân loại và đại diện một số chủng đóng

vật,

Ièạng vật có xương sống: cung cấp kiến thức cơ bản để sinh viên tiếp thu các món

Giải phu, Sinh lý, Di truyền, Tiến hoá, Sinh thái và Chăn nuôi |

b) Các món lưọc thực nghiệm (727 tiết): |

Sinh hon hoc: chudn bị cho sinh viên tiếp thu các môn Sinh lý thực vật, Vi sinh

vật, Di truyền học, Sinh lý người và động vật, nhất là những phần đi vào những cơ

chẻ phức tạp

Vi xinh vật đại cương: cung cấp cho sinh viên những kiến thức về thế giới vi

sinh, hoàn thiện sự hiểu biết về sinh vật, giải thích những hiện tượng trong

thiền nhiên

Sinh lý học thực vật: có nhiệm đi sâu vào cơ chế các hiện tượng sống và Ảnh

hưởng các điều kiện sống đến các chức nãng sinh lý

Giải phẩu người: cung cấp những kiến thức về cấu tạo các ccơ quan trong cơ thể

người, tổng kết lại quá trình tiến hoá về hình thái động vật, làm cơ sở việc học

môn Sinl: lý Người-Động vật

Sinh lý Người và Động vật: trang bị cho sinh viên những cơ sở lý thuyết và thực hành cần thiết để giữ gìn và tăng cường sức khoẻ, khả nãng và năng , suất lao

dòng củng như để hiểu biết cơ sở lý luận của chăn nuôi và thú y |

Di truyền học: giúp sinh viên nấm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ

bản và hiện đại về di truyền, nấm được quá trình phát triển của di truyền học

hiện đại về lý thuyết và thực tiến, trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiển Việt nam

lạc thuyết tiến hoá: giới thiệu lược sử phát triển của tư tưởng tiến hoá và mót

số vấn đề cơ bản cửa lý luận tiến hoá hiện đại, các quy luật tổ chức và, quy luật phát triển lịch sử của loài Ộ |

Clưn nuôi: liên quan chặt chẽ với môn sinh vật học cơ bản, bổ sung làm giàu kiến thức sinh vật về thực tiến sản xuất |

Tiông trọi: giúp sinh viên vận dụng những kiến thức sinh vật vào sản xuất , luyện cho sinh viên kỹ thuật trồng trọt và các cây trồng phổ biến

3 Phương pháp dạy học sinh học (144 tiết):

Giúp sinh viên hiểu rỏ và vận dụng được các cơ sở lý luận của dạy học món

Trang 13

IAV

' Như vậy, nhìn chung, chương trình đào tạo do BỘ quy định năm 1974 đã ‹ tương

đối hồn chỉnh với các mơn sinh học cơ bản, sinh học thực nghiệm và các môn bd

sung được phản đều trong 4 tấm học đá đáp Ứng yêu cầu đối với một sinh viên khoa ;inh trường DHSP và nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Sinh của Khoa để dạy mòn sinh

vật ở PTTH ‘

2! Dến nam 1984, do yéu cau đào tạo thay đổi, đào tạo Sinh-Nông để ra dạy lai món Sinh học và Kỹ thuật nông nghiệp, chương trình của Bộ đã có sự thay đổi ở

mộ số phần cy thé (Bang 2)

+ MộL số điểm cần lưu ý trong kế hoạch đào tạo và nội dung chương trình một

số nóỏa học của kế hoạch dạy học khoa Sinh ĐỊISP TP.HCM (1984) 1) Các môn hỗ trợ (232 tiết):

Món Toán: giới thiểu phép vi phân và tích phân đủ để học phần XÁc suất thống kẻ, chủ yếu tập vận dụng vào xử lý các số liệu thực nghiệm nghiên cứu sinh học và

ký thuát nóng nghiệp

Mon Hod: cung cấp những kiến thức cơ bản về Hoá đại cương, hoá vỏ cơ, hoá hữu

cœ nhục vụ cho việc học tập sinh hoc 2) Các môn sinh học:

a) Các môn sinh học cơ sở (406 tiết): :

Các món Động vật học, Thực vật học: trang bị cho sinh viên những kiến thức về liình thái, giải phẩu sinh học, phân loại, nguòn gốc tiến hoá của các nhóm thực

vật, động vật làm cơ sở để tiếp thu các Môn học tiếp theo, đồng thời có thế dạy

được chương trình động vật học, thực vật học cấp II khi cần

Sinh thái học: xây dựng thành chương trình sinh thái chung tạo điều kiện hiện

dui hoá nội đụng trong số giờ khơng nhiều, Ngồi ra cịn có thêm nhiệm vy bảo vẻ mỏi (rường và góp phần giáo dục dân số Những kiến thức cơ sở này rẤt cần thiết

'tiang các giáo trình liên quan ( thực vật học, động vật học, giải phẩu người,

tiền hod)

h) Các môn sinh học thực nghiệm (628 tiết):

Vi sinh vat hoc: đề cập những vấn đề đại cương về hình thái sinh lý: và hoạt đòng sống của một số nhóm vi sinh vật, dành một số tiết cho sinh học lÀ lĩnh vực

đang có nhiều thành tựu, Mặt ứng dụng thực tiển củng được tăng cường

Sinh hoá lạc: phục vụ trực tiếp cho nhiều quá trình sính học thực nghiện và inh lạc ng dụng, có nhiều trì thức hiện dai

sinh lý học thực vật: đi sâu vào cơ chế của các hiện tượng và quá trình trong cAyv, chuẩn bị cho việc học giáo trình trồng trọt và cho việc dạy sinh lý thực vật a ldp 10,

Trang 15

- 11 ~

Đi truyền học và Học thuyết tiến hoá: đây lÀ hai môn có đối tượng và phương

"pháp khác nhau, tuy rằng Di truyền học là cơ sở của Học thuyết tiến hoá hiện đại,

được ghép thành một món gồm hai phán món và có thêm phần cơ sở chọn giống trong

chương trình đi truyền, cung cấp những kiến thức chung

3) Cúc món nóng nghiệp (380 tiết):

Vic món Trồng trọt, Chăn nuôi: được trình bày như một môn sinh học ứng dụng chứ

khóng phải thực sự là Kỹ thuật nông nghiệp, mỗi giáo trình gồm hai phần: đại

cHdItg và chuyên môn,

Kinh tế và tổ chức nông nghiệp: có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức về quản lý, kinh tế và tổ chức, đồng thời chuẩn bị cho việc giảng dạy chương trình 12 cải

vích giáo dục (CCGD)

#4] Phương pháp giảng dạy Sinh-Nông: -

nược chuyển đần để thích ứng chương trình phổ thông CCGD

Phần đại cương được quán triệt chung cho cả phương pháp giảng dạy SinhiNòng

I'ÐhẦn cụ thể được trình bày kết hợp cả Sinh và Nông thành 3 phần:

+ Phương pháp giảng đạy Tế bào sinh lý- thực vật và Trông trot + Phương pháp: giảng dạy Sinh lý Động vật và Chăn nuôi,

+ Phương pháp giảng dạy Sinh thái, Di truyền và Tiến hoá

+ Nhìn chung chương trình các môn học chuyển ngành khoa Sinh-Nông trường

I4lS' TP.IMM do Bộ quy định nam 1984 củng không có những thay đối lớn so với

chương trình nâm 1974 bởi lẻ những món học trong chương trình đều là những món

tất cứ bản, không thể bỏ bớt mơn nào, tÌ lệ giữa các khối món trong kế hoạch củng

“dả tương đối hợp lý và không nên xáo trộn trình tự các môn học đã được sắp xếp

khÁ hoàn chỉnh trong kế hoạch năm 1974 cho các môn khi phải chuyển sang ˆ hoạch

nee

Tuy nhién do nhược điểm của kế hoạch đào tạo trước (1974) lÀ số đầu | mÓn quá

thiên như trên đã nói và do nhiệm vụ đào tạo mới của Khoa là đào tạo giáo sinh ra trường đạy hai món Sinh học và Kỹ thuật nóng nghiệp trường PTTH nên chương trình

cilng có mỘột vài thay đổi Cụ thể: (hảng 3}

Qua bảng 3, ta thấy chương trình 1984 có một số điểm khác biệt so với chương

trình 1974;

vẻ các môn chung do phải thêm một số môn nên tống số tiết các môn chung ở

luftfaa trình 934 có tăng lên (931 lên 1023)

V0 cdc min chuyên ngành củng có sự điều chỉnh :

¡ Tổng sở tiết có tăng thêm (1628 lên 1842 tiết)

' Số đầu món Ít hơn (21 còn 1S món đo một số môn có liên quan được ghép lại

thom một giáo trình chung như:

Toán cao cấp và Toán thống ké sinh học thành Toán học

Sinh thái đóng vật và Sinh thái thực vật ghép thành giáo trình Sinh thái

Trang 16

= {2 « Bảng 3: BANG SO SÁNH CHUONG TRINH KHOA SINH TRUONG DHSP TP.HCM NĂM 1974 VA 1984 Nám 1974 Nắm 1984 SỐ Môn học Tổng số |Tổng số Môn học Số TT tiết tiết TT tác món chung 931 1023 Các món chung 7 2 | Toán cao cấp 3 Ủ% 56| Toán học 2 3 | Toán thống kẻ sinh học 4

1 | loá vé cơ và bài tập 135 106] Hod vd co ' 3

5 | Hod hdu cd 72 70| Hoá hữu cơ 4 6 | Vat ly 84 7 | uiải phẫu hình thái thực vật 90-4 174 I68| Thực vật học ` 8 | Phán loại thực vật a4 \ 9 | Dộng vật không xương sống OE ett a ORB Barns 84 “ide ""'' 168] Dang vật học | la 10 | Dòng vật có xương sống : I1 | Sinh thái thực vật 2 ; fs " Sinh thái học 7 i2 | Sinh thái động vật 2 13 | Hod sinh 84 92| Sinh hoá học 8 I4 | Sinh lý thực vật 98 105] Sinh lý thực vật 9

!S | GiẢi phdu người R4

i 192] Gidi phdu Sinh ly ,

Trang 17

= 13=

Gidi phẩu hình thái thực vật và Phán loại thực vớt thành một min Thực vật

lige "

lộng vật có xương sống và Động vật không xương sống thành món Động vát hoc

Giải phẩu người và Sinh lý Người-Động vật thành môn Giải phẩu Người và Động

vát

hị truyền và Tiến hoá thành một môn Di truyền tiến hố với hai phân mơn liều đó đã giúp cho việc tiết kiệm cán bộ trong quá trình phản công giảng

dạy chống lai xu hướng chuyên món hoá quá hẹp, giảm nhẹ việc kiếm tra cho sinh

viên,

+ CÁC môn hỗ trợ một số tiết giảm xuống (367 còn 232 tiết) do chương trình 1984

tiöng có môn Vật lý bởi lẽ nếu trình bày vdi sé gid qué it sé không nâng cao sa

vei chiding trình PTHI mà khữg kế lboạch lại chưa thể dành nhiều giờ mạc dù nó

củng rất cầu cho việc tiếp thu sinh học hiện đại

Nhoài một sỐ giáo trình còn giữ nguyên số tiết bode od ay thay đổi ft như: xa:

vật học, Thực vật học, Giải phẫu và Sinh lý Người-Dộng vật, Hoá học, Sinh hóa

sinh lý thực vật, VÌ sinh, những giáo trình còn lại có số giờ tãăng lên +hiều hơn

sơ với chương trình củ như:

+ Di truyền và Tiến hoá tăng từ 152 tiết lên 176 tiết

+ Sinh thái tăng từ 48 tiết lên 70 tiết

do linh vực này có nhiều thành tựu mới hiện đại và yêu cầu đối với sinh viên cao

hein | `

Riêng các môn :

t Trồng trọt tăng từ 70 tiết lên 179 tiết + Chăn nuôi tăng từ 70 tiết lên 173 tiết

Như vậy, do yêu ch đào tạo Sinh-Nông để ra trường dạy Sinh học và Kỹ Thuật

uông nghiệp ở PTTH nên sinh viên cần trang bị thêm kiến thức về Nóng nghiệp- Số

giờ dành cho các môn Nông nghiệp tăng lên từ 140 tiết đến 380 tiết |

Chương trình tảng thêm môn Kinh tế và tổ chức nông nghiệp để phục vụ cho việc

vidne đạy nông nghiệp và cung cấp thêm kiến thức về kinh tế nóng nghiệp nước ta

vho sinh viên (với 86 giờ là 28 tiết)

1óm lại: nhìn Ì chung chương trình do Bộ quy định năm 1984 của khoan Sinh

Lrưởng DHISP TP.HCM mặc dù có những thay đổi so với chương trình trước để phù hợp

với sinh học hiện đại và với yêu cầu mới là đào tạo Sinh-Nông nhưng cúng nhầm hai

wục tiều lÀ cung cấp kiến thức sinh học cơ bản cho sinh viên và đấm bảo việc

pidng dạy cho sinh viên sau khi ra trường nẻn việc cải Liến nội dung dad tạo chủ

vấu lÀ trong chương trình chứ khóng phải là trong xs hoach,

3) Chddng trinh ndm 1990:

* Ching trình đào tạo theo kế hoạch 1984 dude dp dyng dén nam 1990 do yêu

cau dav tao mdi theo quy ché đào tạo hai giai.đoạn nén chương trình có sy thay

đổi một IẦn nửa Cụ thể; (Bảng 4}

Trang 18

= 38 ó¿ Bảng 4: CHƯ@I TRÌNH ĐÀO TẠO KHOA SIM TRUONG DESP TP.HCM THEO © QUY TRÌNH MỚI (1990)

Sử Học phần SỐ đơn vị học | Giai đoạn Năm học

TT trình (*15 tiết) | đào tạo est | Các môn chung 56 (840) 1,1 1,2,3.4 + | Tin học 4 I - | \ | Tuản xác suất thống kế 4 i 4 4 | lloa vỏ cơ 5 ] 1 & | lod hưu cơ 4 I i 5 | Thực vật học 10 I 1 7 | I*ng vật hoc 10 l I 8® | Sinh thái học 5 1 2 +? | Sinh hoá 5 1 2 10 | Sinh lý thực vát 6 I 2 i! | lọc thuyết tiến hoá 4 I 2 I2 | Vi sinh hoc 4 I 2 13 | GIẢI phẩu người 5 I 2 I4 | Sinh lý động vật 6 1 2 IS | Di truyền học 8 i 2 —— Ibs | Trồng trọt 6 H 3 1? | chan nudi 6 11 3

I4 | Phương pháp giảng đạy Sinh 1 6 I] 3

19 | Chuyên đề Sinh thái 2 11 3

3? | Chuyên đề Vi sinh 2 II 3 3! | Chuyên đề phỏi thai 2 1! a

22 | Chuyên đề dán số 2 1 4

23 | Chuyẻn đề phương pháp nghiên

củu trong phòng thí nghiệm 2 HI ‘4

24 | Chuyên đề thần kinh cấp cao 2 Il | 4

28 | Chuvén đề Glucide 2 lI 4

26 | thưởng pháp giảng dạy Sinh 2 6 II 4

27 | Luận văn tốt nghiệp 10 li 4 Cộng: 128( 1920)

Tổng cộng 184( 2760)

Trang 19

= 15 =

Qua bảng 4 ta thấy chương trình đào tạo mới cúng bao gồm các môn chung, sinh:

% cd hẳn vÀ sinh học thực nghiệm cùng các môn hỗ trợ

Phần lớn các môn chuyên ngành đều tập trung Ở gin|i đoạn 1 do Lính chất đào tạo

địco giai đoạn để đảm bảo cho sinh viên lấy chứng chỉ đại cương ở giai đoạn 1 -Ở giai đoạn II chủ yếu đi nhiều về chuyên đề IÀ phần nang cao bổ sung kiến hức sinh: học cơ bản cho sinh viên

r Chương Lrình này có một số điểm khác biệt so với chương trình do Độ quy định và

lu thảo của HỘI đồng ngành Nếu đem so sánh khung đào tạo giai đoạn ta thấy:

(Hẳng *]

TỪ bảng ŠS ta rút ra các nhận xét sau So sánh chương trình của ta với Dại Học Sư Phạm I HÀ nội (DHSP 1 HA nội) theo ii trình đào tạo hai giai đoạn ở giai đoạn [;

Gidwg nhau:

+ KẾ hoạch, mục tiêu, nội dung đào tạo giống nhau

+ SỐ đơn vị học trình (DVHT) của cá học phần chuyên ngành nhiều hơn gẦn

sấp ba lần sa với số ĐVHT môn chung (DHSP TP.HCM tÌ lệ 80:28, DHSP I HÀ nội tÌ lệ 14:23), + Số DVHT các học phần sinh học lớn hơn học phần hỗ trợ nhiều (ĐHSP TP IICM tÌ lệ 63:17, DHSP I Hà nội ti lệ 61:13) khác nhau: + Tổng số ĐVIT ở giai đoạn | cia DHSP TP.HCM nhiều hơn DHSP I Hà nội (108 pVHT: 97 DVIT)

+ Tổng số ĐVIT môn chung của ta cũng nhiều hơn (28 DVHT: 23 DVHT)

+ Tổng số DVHI chuyên ngành của ta củng nhiều hơn DHSP I Hà nội (80 DVIT:

`4 IVIT)

So sánh chương Lrình của ta với chỉ ‘his của Bộ 1990 và dự thảo của (Hội đồng

ngành (10-1990) ta thấy:

+ Tổng số ĐVHT ở giai đoan I của ta gần dc (108: 109; 109},

+ SỐ DVHT món chung của ta ít hơn (28:40:40) |

+ SỐ ĐVIHT cÁc học phần chuyên ngành của ta nhiều hơn (80:69:78)

+ SỐ DVIHT các học phần sinh học của ta cũng nhiều hơn (63:32: 37)

+ SỐ DVHT các môn học hỗ trợ ta ÍL hơn (17:37:41)

Như vậy nhìn chung chương trình cỏa khối DHSP đi sâu về các môn chuyên ngành

Trang 20

- 18 =

Rang 5: BANG TONG HgP, So SANH KE HOscH DAO TẠO Ở DHSP HỆ CHÍNH QUY (NGẰNH SINH) VÀ CÁC KẾ HOẠCH CHỈ DẠO CỦA BỘ VÀ VẬN DUNG Ở DHSP I HÀ NỘI Ở GIAI ĐOẠN I ——_ as _Đ | Í

lên Leste ĐoặẶc | Tổng số |sé DVHT |Số ĐVIT của các học phần chuyên neanh |

> hoach của Hộ | DVHT ở môn chung = T Tt |

các piai dean) | giai đoạn 1 Tổng sé} Cac UP sinh hoc] Cac UP bd tral

— | I | 1 | r | I |

Chieie trinkh | L0R 28 R80 61 17

dan — đang đảo | (1620 tiết)|(420 tiết)|(1200 | (945 tiết) (255 tiết)

mm ( tua QUY | tiết ) | tình mới) | | ` _ i T | t | "hương trình | 97 23 74 6l 13 wise 1 Hà nội | (1455 tiết)|(435 tiết)|(11091)| (915 tiết) (195 tiết) 120) | sát, | T | 1 bự thảo của | 109 40 69 12 37 7 6i ng | (710 tiết)[(6oo tiết)[(1035 | (480 tiết) (55S tiết) | poh 10-1990) | tiết | cee 4 | | ' | Ị -| | | ClỉÐ đạo của | 109 40 78 37 [ 41 ó 1990 (1770 tiết)|(600 tiết)|(11703)| (555 tiết) | (615 tiết) | | | L es

Chương trình của Bộ và dự thảo của lội đồng ngành đi nhiều cho số lượng các

mới chuyến ngành nhưng lạ: giảm thời lượng,dành nhiều DVHf cho các môn hỗ trợ số

vii mon Sinh lọc (cơ bản và thực nghiệm)

+ frén đây lÀ những nét đặc trưng nhất của chương trình Chương trình này ngoài

đào tao hai giai đoạn

mii theo quy trình

phần cơ bản giống chương trình

Trang 21

-17~

6: SO SÁNH THỜI LING CHNG TRÌNH ĐÀO TẠO HAI GIAI ĐOẠN (1990) VÀ CHƯỚNG TRÌNH DÀO TẠO SINH-NONG (1984) 1984 1990 , 1 Môn hie Tổng Tổng |Tống Môn học Số tiết tiết |DVHT TT tác m%mw‹ chung 1023 1840 $6 | CÁc món chung l ‘Torin học 56 60 4 | Tin học 2

60 4 | Toán xác suất thống kê | 3

Hồn VÔ cơ 106 75 5 | Hod hoc vd cd 4

Hod fwWu cơ 70 60 4 | Hoá hứu cơ 5 tlie val bec 16% 150 10 | Thye val hoc 6 Động v4t hoe 168 150 10 | Déng vAt hoc 7 Sinh thải học 70 75 5 | Sinh thái học 8 Sinh hod hoc 92 75 5 | Sinh hoá học L9 Sinh lý học thực vật 105 90 6 | Sinh lý học thực vật I0

Gini phẩu Người và Sinh | 192 r 75 5S | Giải phẩu Người il

lý Người-hộng vật - 3

90 6 | Sinh lý Động vật 12

Trang 22

— -_ 18 ~

LSE” Lân cử ở bảng 6, ta thấy:

lổns số giờ đào tạo chuyên ngành của chương trình 1990 nhiều hơn 1984 (1920 liết:1843 tiết)

ido sd gid cla cả chương trình 1990 ít hơn 1984 (2760 tiết:2865 tiết)

về ad đầu môn (còn gọi là học phần) hầu hết đều không thay đổi, chương trình

cng pủm các món chuyên ngành: động vát, thực vật, sinh thái, vi sinh, sinh hoá, sinh lý, giải phẩu, đi truyền, tiến hoá và các món hd trợ toán, hoá Các món :

liÖng trọt, chain mudi do hệ thống kiến thức sính học ( kể cẢ nội dung và thứ tự

weit triển chuyên ngành) cơ bản là tương đối chuẩn

tx gid cla từng món (học phần) có sự rút xuống 1-2 DVHT :

+ lióa vô cơ (106 tiết xuống còn 7% tiết)

+ Hoá hứu cơ (70 xuống còn 60 tiết)

t Sinh hoá ( 92 xuống còn 75 tiết) | ,

t Sinh lý học thực vật (105 tiết còn 90 tiết}

+ Giải phẩu Người và Sinh lý Người-ĐÓng vát (192 tiết còn 165 tiết)

! Trồng trọt (179 tiết còn 90 tiết)

+ Chân nuôi (171 còn 90 tiết) :

on viếc giảng dạy ở từng học phần sé phải thay đổi, chọn lọc lại, sử dụng nhiều do L£ình mới, lược béứt những kiến thức không còn phù hợp và bổ sung các kiến lúc mới, hiện đại để phù hợp với sự phát triển của sinh học hiện đại và nhiệm vụ

cii JA dao tao chuyên ngành ngành ngành sinh chứ không phải sinh-nóng như trước

chương trình mới thém 7 chuyên đề nhằm bổ sung, nâng cao kiến thức sinh học cơ

lìn đã được học trước đó, tạo điều kiện cho sinh viên ra trường có kiến thức vứng

hic và hoàn chỉnh về sinh học cơ bản và hiện đại; '

+ Chuyên ngành vi sinh: đi sáu vào quy trình, cơ chế lên men SA nghé,

ng cao hiểu biết về enzim cho sinh viền |

+ Chuyên đề sinh lý thần kinh cấp cao: đi sâu nghiên cứu những quan điểm,

us luật vận động thần kinh cấp cao mà những nh khoa học phát hiện trong thời

ian pần đây, bổ sung kiến thức động vật và người |

+ Chuyên đề di truyền: nghiên cửu các quy luật, các kiến thức đi truyền

i¿n đại để giải các Đài tốn di truyền

+ Ngồi ra, các chuyên đề sinh thái,các chuyên đề dân số, chuyên đề kỹ

2t phòng thí nghiệna, chuyên đề phôi thai cung cấp các kiến thức tương đối sdu, vine hice biét mdi cho sinh viên áp dụng trong thực tiễn và thực hành

+ Hên cạnh những thay đổi trên, chương trình 1990 còn điểm khác biệt cơ by se vedi chướng trình cú 1984 là đào tạo theo hai giải đoạn: giai đoạn | (naa

-*), giai đoạn II (năm 3+4), vì thế sự phân bố các món học trong cÁc năm cÚủng có

Trang 23

- I9 ~« Bảng 7: Kì: Xikời: BỊ THẬN: NỔ MÔN ĐỤC Š cá” BÂN ee TẠO KHOA SINH BEEP TP.HCM 190 VÀ 1984 Năm 1990 Năm 1984 a sé Mon hoc Giai |NĂm Năm Môn học SỐ Tr đoạn TT

1} tin học Ộ 1 1 Toán Fins I

3| loán xác suất thống kê 1

i] flo vé eo 1 i Hod vé cod 2

tl thal hdu cơ 1 l Hoá hữu cơ 3

St Tinfe vat hoc I 1 Thực vật học 4

(| tàng vật học I 1,2] Động vật học 5 sinh thai hoc I 2 2 Sinh thái hoc 6 | 8| Sinh hoá học 2 | 2 | Sinh hoá học 7

%[ Sinh lý thực vật 2 2 Sinh lý học thực vật Ñ

I1{ tiải phẩu Người 2 2,3| Giải phẫu Người và Sinh |! Học thuyết tiến hoá 2 lý Người-Động vật 9

Vi sinh hoe 2

fil Sink Iv déng v4t 2

ht] Di truvén hoc 2

'I4| Trồng trọt 3 3 | Vi sinh học 10

io} Chan nuôi 3 3,4| Di truyền và tiến hoá |t1I

Ih hương nhấp giảng dạy Sinh 3 Trồng trọt 12

it] Chuvén d@ sinh thdéi 3 3,4| Phương pháp giảng dạy

¡01 thuyền đề vị sinh 3 Sinh-Nông | 13 | 1) Chuovén d@ phdéi thai tc ts ‘4

1] Chuyên đề đân số 4 4 Chin nuôi 14 '*| thuyền đề phương pháp Kinh tế và tố chức nông

nghiền cửu phòng TN 4 $ nghiệp » fais

Trang 24

- 1<

tua bảng 7, ta thấy:

Sự khác biệt về phân bố môn học giữa hai chương trình:

+ Chương trình 1990 hầu hết các môn cơ bản và thực nghiệm đều tập trùng ở

gini dogn Ì (nÃm 1+2),

Chương trình 1984 được rải đều ra bốn năm học

! Chương trình 1990 hầu hết các chuyên đề đều dạy Ởở giai đoạn II (năm 3+

4) Si

Sự pióng nhau giữa hai chương trình: môn trồng trọt, chăn nuỏi đều đạy ở năm

te

Mlu vậy, chương trình đào tan ném 1990, do tinh chdt dao tao theo giai đoạn it’ lie bảo sinh viên lấy chứng chi đại cương ở giai đoạn l nên các win cd bản và

thực nghiệm đều tắp trung Ở giai đoạn I, đo đó giai đoạn II, Khoa đã tăng 7 học

hầu chuyên đề nhằm tăng thêm kiến thức sinh học cập nhật với sinh học hiện đại

Nhưng: chương trình này củng có điểm hạn chế là đồn quá nhiều các món học vào

m{ni đoạn ï làm sinh viên phải học rất căng thẳng, và nhiều sinh viên bị sốc,

klxöng ổn định: được vì trong thời gian này lẽ ra sinh viên phải làm quen với cách

lạc dai hee thì lại phải đồn hết môn này đến môn khác Điều này làm sinh viên

củ pẩng phấn đấu hơn nhưng củng làm một sổ sinh viên phải " đầu hàng” vi khong

chịu nói chương trình

4) Qua việc phản tích cụ thể chương trình theo kế hoạch năm 1974,1984 và

I9 và những thay đổi của chúng ta rút ra bảng: (Bảng 8)

Ring 8: BANG TỔNG KẾT THỜI LƯỢNG ĐÀO TẠO CÁC CHƯNG TRÌNH CỦA KHOA SINH TRƯỜNG DFISP TP.HCM TỪ NẨM 1974 ĐẾN NAY ! Cinfdne trình đào tạo|Tổng số DVHT|SỐ DVHT SỐ ĐVHT (hoặc tiết các món : theo ke hogceh năm (hoặc tiết) |(hoặc tiết) chuyên ngành) môn chung Tổng số Moti fe} Môn chuyén trạ ngÀnh 1974 2559 t 931 t |1628 t 327 t 1261 t I4 2865 L 1023 t 1842 t 232 t 1610 t ¡00 184 DVHT 56 DVHT | 128 DVHT nae BVHf fil Ovi (2760 t })| (840 t) (1920 t) (255 tì (1665 1)

hin chung isi dé nh§n cdc sv thay déi chudng trinh dao tao d mdi An là só

Trang 25

= #1 -

sy thay đổi chương trình là do chế đó nghÌ hè của sinh viên táng lén (tự 1-2

Lhổanh} vÀ do mục tiếu đào tạo không nhất quán Cụ thể: Năm Mục tiêu đào tạo khon Sinh ĐHSP TI'.ICM từ 1274 dén nay ~- ~ 1124-1984 Dào tạo chuyên ngành Sinh để dạy sinh học os To Đào tạo sinh-nông ra dạy hai món sinh học và KTNN I2 đến nay| Đào tạo chuyên ngành Sinh để đạy sinh hoc

II Xem xét đánh giá chương trình sinh học lớp 10 cải cách giáo đục (CCGD) thực

thi từ năm 1990 đến nay: |

Chương trình Sinh học lớp 10 CCGD gồm 5 chương :

(Tưởng 1 : Các dạng sống

thương II : Trao đổi chất và nàng lượng của sinh vật thương III : Sự sính trưởng và phát triển của sinh vật

tlunp IV : Sự sinh sản của sinh vật

(lương V : Tính cảm ứng của sinh vật

- !j nhiệm vụ tống kết, hệ thống hoá, khái quát hoá các kiến thức riêng biệt, néu

Lên những đặc tính chung và cấu tạo, các hoạt động sống cơ bản của sinh vật Cụ the là tổng kết chiều hưởng tiến hoá chung của toàn bộ sinh giới thông qua các

lanh thúc tổ chức cứ thể, các phương thức trao đối chất, vấn đề sinh trưởue, phái

beiGu siete sale wa cl ứng, đồng thỜi bố sung,náng cao kiến Lhức cho lục, sinh: về

cầu trc của tổ chức sống và một số hiện tượng, quá trính sỏng cơ bản của sinh

¡¡ 1# mức đỘ rộng và tương đối sâu trên cơ sở những kiến thức đã tích luệ ở

la/cø trình sính học phổ thông cơ sở,

Như vậy, chương trình lớp 10 CCGD có sự khác biệt so với chương trình củ: i lwaing trinh sinh hoe lớp 10 trước đó chỉ đề cập đến một vấn đề sinh ! lý thực

l |

tlaafie tr ìnH: sinh học lớp 10 CCOD mang tính đại cương, tổng quát bơn, đề cập “On cue dịịng sông và các quá trình sống cơ bản của sính vật,

'ạo phiệm vụ nh trén, các nhà soạn thảo chương trình da dda ra chiding trình «ou

Trang 26

Xét cụ thể từng chương, ta thấy: Chương I: “Các đạng sống”, gồm:

_ Bài 1: Cơ thế sống chưa có cấu tạo tế bào va co thé don bao

Hài 2: Cơ thể đa bào

BÀi 3: Cấu tạo tế bào của cơ thể đa bào hài 4: Sự phán bào trong cơ thể đa bào

ĐÀi 5: Thực hành

Nhiệm vụ chương lÀ chứng minh rằng: Càng lén cao trong bậc thang tiến hoá thi co thé sinh vật càng phân loá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng, ine

(hi tăng cường sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể và đây là kết quả :ủ+

quá trình lịch sử tiển hoá lâu dài để từ dạng cơ thể chưa có cấu tạo tế bào đếu

ca ti đơn bào, rồi tập đoàn đơn bào và cơ thể đa bào có cấu tạo và chic mine hoin chỉnh: nhưng đều thống nhất ở chỗ cd cấu tạo từ tế bào, phản ánh sy thine nhải về nguồn gốc của sinh vật, đồng thời đề cập đến quá trình phân bào trong cơ thể đa bào, đảm bảo sự di truyền đặc tính của sinh vat

(hưdng trình này theo chương trình của Bộ giảng dạy trong 6 tiết, nên bên cạn tung nội dung được đề cập tương đối đầy đủ như phần:

cơ thể sống chưa có cầu tạo tế bào và cơ thể đơn bào | CẤu tạo tế bào của cơ thể đa bào

_ Sự phân bào trong cơ thể đa bào (gián phán)

càn có những phần không được đi kỹ như:

cơ thể đa bào: chỉ đi sơ lược, giới thiệu tổng thể chứ không đi vào

cấu tạo cđ thể, sự phức tạp hoá các cơ quan trong cơ thể cũng như cấu tạo chức

nằng của chúng,

(Ác bào quan trong tế bào chưa đi sâu vào cấu tạo (lạp thể, trung th)

tên khó làm cơ sở để học phần Trao đổi chất ð chương 11

_ Phần Cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào và cơ thể đơn bào, còn thiến

vn dụng và liên hệ thực tế |

Niuing thiếu sót trên là do số giờ quy định của chương trình tương đối il lrong 6 tiết thì không thể đề cập một cách đầy đủ về hình dạng, cấu tạo cla cae

of quan co thể sinh vật từ thấp đến cao

‘iueing Il: “Sự trao đổi và năng lượng của cơ thể sống”, gồn:

hài ! { Trao đối chắt và năng lượng là điều kiện tồn tại sử phat tr rẻn của cơ thể sống

lài 2 ! Sự trao đổi chẮt qua màng tế bào

Hài 31 : Sự chuyển hod nang lượng

Trang 27

- 93+

HÀiI 5 : Các phương thức trao đổi chất vÀ năng lương của sinh vật

BÀI 6 : Sự trao đổi chẤt của sinh vật tự dường

Bai 7 : Sự trao đổi chdt của sinh vật tự dưỡng (tt)

Bài 8 : Sự trao đổi chất của sinh vật tự dưỡng (tt)

BAi 9 : 1 hấp ở cây xanh và lén men ở vị sinh vật yếm khí

BÀI 10: Sự trao đối chắt ở sinh vật dị dường

BÀi I1: Thực hành

Nhìn chung, trao đổi chất và năng lượng của sinh vật là một vấn đề phức tap

com nhidu kiến thức về các quá trình trao đổi chất, nang lượng giữa các tế bào

tron ed thể, giữa cơ thể với môi trường cùng cÁc nhân tố tham gia

NÓi dung của chương là tổng kết các phương thức trao đổi chất và nñng lưựng

t khải niệm đến cơ chế, kết quả và vai trò của quá trình đồng hod va dj hot, dtc

liệt là quả trình trao đổi chất qua màng tế bào và quá trình lên men, quang hợp

hò hấp, quá trình trao đổi nước cùng các điều kiện tác động và nhân tố tham

gian thể hiện mối liên quan: :

+ Giữa các tế bào bên trong cơ thể

+ Giữa cơ thể với môi trường

+ Giữa quá trình đồng hoá và dị hoá

+ Giữa sinh vật tự đưỡng và dị dưỡng

dim bio sự cản bằng sinh thái trên trái đất,

Ngoài ra, nội dung chương II trong sách giáo khoa (SGK) còn nhiều hạn chế

th ;

Phần lớn chỉ nêu lên những khái niệm và kết quả của các hoạt động trao đổi chất

và păng lượng

VỀ sỰ trao đổi chất qua màng tế bào chi ấi vào các khái niệm chứ không di vino

cá chế trao đổi và phương thức trao đổi qua màng |

SỰ dinh dưỡng khoáng và đỉnh đưỡng nitd đị quá sơ lược, trong khi trao đổi met

lai đi rất kỹ, `

Về quang hợp, hô hấp, lén men, nói chung chỉ nêu lên đầy đủ các: khâu nlwfne không đị vào cơ dhế, diễn biến quá trình đặc biệt, sơ đồ Lóm tất lại khône tủ

tàng và hơi khó hiểu SỰ chuyển hoá năng lượng trong hô hấp, lén men củng nl dậc Lính của men củng đi rất sơ lược

"hần lớu chương II chỉ đi vào trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật tự dite (tlu/c vật), còn ở sinh vật di dudng chi đành mỘột tiết trong khi đây củng [TA my

phần quan trọng trong trao đổi chất và năng lượng của sinh giới bao gòn nhiều linh thức trao đổi và kết quả của quá trình tiến hoá

NinIne thiéu sót trên của chucng 11 là do vấn đề "Trao đổi chất và năng lướne

Trang 28

chờ khi biến soạn chương trình, và khi thực thi củng gặp khó khăn, điển tinh +: bÀi "Quang hợp" chỉ trong một tiết thì không thể làm học sinh rõ cẢ nãm phầu:

lược s4 nghiên cứu, cơ chế, yếu tổ ảnh hưởng, kết quả của quang hợp

tChucnp III: "Sy sinh trưởng và phát triển của sinh vật”, gồm các bài:

: Khái niệm về sinh trưởng và phát triển : Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật : Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

: Các nhân tổ ảnh hưởng đến sinh trưởng vÀ phát triển ở động tát

tì thực vật

lài 5: Thực hành

Nhin chung, nOi dung chương trình này đề cập tương đối đầy đủ các khái niệm dãy đủ về sinh trưởng và phát triển của sinh vật cả ở động vật lấn sinh vật, gồm:

klái niệm, đặc điểm, các nhân tố Ảnh hưởng, néu bật các giai đoạn và sự xen be

trong đời sống sinh vật,

lên cạnh những ưu điểm như trên, chương trình củng còn nhiều hạn chế:

+ Phần khái niệm sinh trưởng, phát triển chỉ đi kỹ về sinh trưởng, +èn

phát triển thì đi sơ lược, trong khi đây là hai mặt song song của đời sống sinh val s .—: eS tà h =

+ Nghiêng về sinh trưởng, phát triển ở thực vật nhiều hơn ở động và!

+ ChÌ đi sơ lược phần sinh trưởng và phát triển ở thực vật bậc cáo

Những hạn chế trên chủ yếu là do thời gian phân phối quá ít, chì có bốn tiết

nên không thể đề cập nhiều vấn đề

Mặt khác, việc thực hiện nội dung, chương trình SGK cing gấp trở ngợi là

thời gian phân phối Ít nên không thể thể hiện hết được, !

Chương 1V: "sự sinh sản của sinh vật”, gồa:

_ Bài 1l Sự ginl sản vó a ey ee ï TẠI

_ Bài 2: Sự sinh sản hữu tính

BÀi 3: Sự sinh sản hữu tính ở thực vật

BAi 4: Sy sinh sản hửu tính ở động vật

nài 5: Thực hành '

Mục đích của chương là tổng kết, hệ thống hoá các hình thức sinh Sản từ thếẤp

ho c2, CỪ vỏ tịnh đến hữu Lính, vạch ta chiều lưởng tiée bot của cứ quang cịnh Sn (te lưỡng Lính: đến đơn Lính) vÀ hình thức sinh sản (ty thụ đến thy tinh chúa, ili tinh nhờ nước đến thy tỉnh khô, thụ tỉnh ngoài đến thụ Lính trong), chỉ ro +:

lần thiện đần các hình thức sinh sản lÀ kết quả của qui trình phát triển lịch xử, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của loài, giúp học sinh nấm bất được cá đầ‹

Trang 29

a GSS

Nói dung chương nói chung tương đối đầy đủ về vấn đề sinh sản, ohung cone «5

mỎt số điểm cần lưu ý:

+ Khóng trình bày rõ ràng hiện tượng giảm phân hình thành giao tử, khong

múi lên được điển biến, kết quả của quá trình trong khi đây là quá trình co ban

của sinh sin hd tinh

+ Khi khái niệa về sự thụ tinh chỉ nêu lên sự thụ tinh ở cầu gai mà không ué› lên vấn đề tổng quát cũng như không làm rỏ sự thay đổi và cơ chế ổn định số

lớp nhiễm sắc thể của loài

+ SỰ sinh sản hữu tính ở động vật củng chỉ nêu lên sơ lược

+ Thiếu phần sinh sản ở người cũng là kiến thức quan trọng trong sinh sản lufA( tính, + Không nêu lên được ứng dụng sinh sản hữu tính ở động vật, thực vật vào cuộc sóng vÀ sản xuất + Không đồ cập đến cấu tạo và chiều hưởng tiến hoá của cơ quan sinh sản ở dong vat :

Về phân phối thời gian củng có nhiều điểm cần hàn:

+ Quy định thời gian chương III dạy trong 5 tiết nên không thé đè cập đến mot San đề của sự sinh sản sinh vật một cách rõ ràng, cụ thể, đầy đủ được

+ Sự phân phối các tiết học củng không được hợp lý lắm, chẲng hạn: bài “SỰ sinh sản hứu tính ở thực vật” thì không thể nào trong 1 tiết lại làm rỏ đưcc

các hình thức, cơ chế sinh sản của thực vật từ thấp tới cao (tảo, dương xiy thie vật bậc cao} trong khi kiến thức về sinh sản của cây có hoa kín là phần phức tạp

và khó hiểu,

tạ ởng Vị “Tính cảm ứng của sinh vật”, gồu:

_ BÀi I: Tính cản ứng của thực vật và động vật đơn bào

_BÀI 2: Tính cấm ứng của động vật đa bào

nài 3: Thực hành

Nội dung chương lÀ tổng kết các hình thức cảm ứng, nếu lén hướng tiến lái Củ: các cơ quan cảm ứng ( từ chổ chưa có cơ quan chuyên trách cản Ứng dén có cet quen thu nhận, trả lời kích thích) và cơ chế cản ứng, chỉ rõ sự hoàn thiện của (i hình thức cảm ứng là kết quả của quá trình phát triển lịch sử của sinh vat, cho hee sinh nấm được khái niệm về cảm ứng và phản xạ Ở động vật và thực vật

Tuy nhiên, nó i dung này củng còn quá ít so với kiến thức về tính cảm Ứng của

sinh vất, cụ thể:

+ hương này chỉ đề cập chủ yếu về các khái niệm và các ví dụ về hình thức tầm ng mÀ không đi sâu vào cơ chế để giải thích các hiện tượng 3

+ Chỉ đề cập sơ sài về cấu tạo của các co quan chim ting, nhất là phần hè

thìa kính ở động vật cùng các đặc điểm hoạt động của nó trong khi đây tA phan

Trang 30

~ 26 ~

+ Về phản xg củng chỉ néu lén được khái niệm chd khong đi vào cơ chế,

lls»a hệ đề cập đến kiến thức hình thành về liên hệ tạm thời làÀ vấn đề chủ chet

teong vide hình thành phản xạ

+ Về cơ chế thần kinh đề cập đến những phần không thiết yếu lấm và bie

hiểu đối với học sinh

NÓI dung chương này đi quá sơ lược các vấn đề về tính cảm ứng của sinh vat nhưng về thai gian phan phối quá ít, chỉ có 2 tiết nên không thể di sAu hưu vì

Is22x cẢ nội đụng SGK cũng không thể làm rõ trong 2 tiết

tóm lợi, toàn bộ hệ thống kiến thức ở sinh học lớp 10 ©CGD đã thể hiện đượt

mỏt cách nhìn nhận đầy đủ, đúng đấn và có hệ thống sự phát triển những kiến thử

sinh ioe cứ bản Những nội dung cơ bản được đề cập qua 5 chương của SGK da thé hiện được sự phát sinh, phát triển có tính quy luật của sình giới Nó cũng đề vập

đến những quá trình sống rất cơ bản Thế giới sinh vật vến hết sức phức tap: oh

quí trình sống, các quy luật trao đổi chất, năng lượng, các phương thuc sin|:

lrưởng, phát triển, sinh sản và các quy luật cảm ứng trong sinh giới lÀ hết sức

plone pid

Người lưọc sinh khi rời khỏi ghế nhà trường phổ thông đã đến độ tuổi lriớnng thành, rõ rằng là cần phải có những kiến thức khoa học rất căn bản về sinh giởi

và tất cả những gì đang diễn ra hàng ngày xung quanh mình vÀ ở ngay trong chính

cơ thể mình Mặc khác, phải biết nhìn nhận sự phức ` tạp, đa dạng của môi sinh

bằng những hiểu biết khoa học cơ bản Nấm bất được hiện tượng, hiểu được những

quy luật khách quan của mọi hiện tượng diễn ra ở quanh mình và bước đầu biết tự

chủ vận dụng quy luật thích ứng với sự biến đổi của môi trường để sống vA phat

triển

Với ý đồ đúng đấn đó, nội dung SGK sinh học lớp 10 COGD đã có những ưu điểm

rất cơ bản so với nội dung kiến thức của lớp 10 PTTH ở các chương trình trước cải

cách, | | |

hất tiếc rằng, thời lượng đành cho chương trình sinh học lớp 10 CoGD quí Ít i trong lúc các vấn đề đặt ra rất đa dạng và phúc tạp và cũng có bind vì Lthởi lifting qud it nén trong nội dung kiến thức được đưa ra ở SGK chưa thật thoả đáng, ve kink ohidu các vấn đề còa chưa được đề cập một cách đầy đủ, hoặc có đề cáp thì

lạt quả sơ lược và chưa cán đối |

Tronh những vấn đề được đưa ra ở dạng khái niệm thì lại nậng tính chat tru in, khó hiểu ro bain chất, quy luật Một số vấn đề có đi sâu vào cơ chế hav qin

lái cụ thể thì lại thiên lệch, không cán xứng và có thé din đến sy hiểu biết

Trang 31

II1.Xem xét mối liên quan giữa chương trình đào tạo khoa 8inh Đại học Sư phạm

thành phố HỒ Chí Minh và việc giảng dạy chương trình sinh học lớp 10 cải cách ` giáo dục: |

Qua việc xem xét cụ thể chương trình đào tạo của khoa Sinh ĐHSP TP.ICM hệ

chính quy 4 năm va chương trình lớp 10 PTTH ta nhận thấy cả hai chương trình đều

có nhiều điểm thay đổi từ 1974 đến nay nén chúng ta cần xem xét xem sự thay đỏ i

đó như thế nào và có đảm bảo mục đích của việc đào tạo khoa Sinh trường ĐHSE

(cung cấp kiến thức sinh học cơ bản và giảng dạy sinh học PTTH)

Cụ thể ở đầy chỉ xét mối quan hệ của chương trình đào tạo tho quy trinh sỏi và chương trình sinh học lớp 10 CCGD hiện hành (là chương trình nang tinh dei ương tổng quát liên quan nhiều đến chương trình Dại học so với chương trình sinh

lựa; 11,2 CCGD)

Trước tiên xét tổng quát ta thấy:

Chương trình đào tạo khoa Sinh học trường ĐHSP TP.HCM theo quy trình mới có :

+ Tổng số DVHT đào tạo chuyên ngành là 128 DVHT (1920 tiết)

+ Tổng số các môn chuyên ngành là 18 môn và 7 chuyến đề trong khi ở chương trình sinh học lớp 10 CCGD có:

+ Tổng số tiết dạy được quy định 33 tiết

+ Tổng số chương: 5 chương |

Ta dể nhận thấy chương trình đại học có một thời lượng đào tạo chênh lệch rất

nhiều so với chương trình lớp 10 CCGD (1920:33 tiết) và số đầu môn cổng tương đối cao, điều đó củng thể hiện rô tính phù hợp củ chương trình đào tạo ở đại học nhẦm

đào lao giáo viên đủ điều kiện, năng lực| để triển khai giảng dạy ở PTTH Ta

thấy: (bảng 9) | |

Qua bang 9,, ta thấy: c3 :

Tổng số tiết có lien quan ở chương trình lại học với chương trình lớp 10 CCGD

chẻnh lệch với dị lệ lớn' (342:33 tiết) c là nột mặt biếu hiện đân bảo nguyên

lắc dạy học là "biết mười dạy một”

MỖI chương của thương trình lớp 10 COGD _đều liên quan đến' nhiều mồn ở chương

trình đại học (3Ì mơn trở lên) với ti lẻ chênh lệch khá lớn, cụ thé:

+ Chương | Ï : liên quan đến 4 món & dal hoc vdi ti lệ số tiết 104:6

+ Chương II: liên quan đến 9 món ở đại học với tì lệ số tiết! là 89:12

+ Chong | 111: liên quan đến 5 môn 3 tai học với tì lệ số tiết là 37: 4

+ Chương IV: liên quan đến 4 mén $ đại học với tỉ lệ số tiết là 32:5 + Chương ' V: liên quan đến 5 món ở đải học với tÌ lệ số tiết là 60:2

Sự chênh lệch về thời lượng là vấn đề cit đạo cho sự chénh lệch về kiến thức giữa hiểu biết của sinh viên và yêu cầu glảng dạy Ở trung học, cụ thể xem xét lừng chương ta thấy:

+ Chương I: "Các đạng sống" với nội dung kiến thức đá đề cập ở trên dạy

Trang 32

Bảng 9: BẢNG SO SÁNH THỜI LNO CHƯNG THỈNH KHOA SINH THEO QUY TRÌM DAO TAO

MỞI VÀ CHƯN) TRÌNH LỚP 10 CoD ` 5 SỐ TT Số Số Sd} chudng CAc chudng tiết | tiết CÁc học phần liên quan TT 1 Các dạng sống 6 t 28 t | Thực vật học, 1 80 t Động vật học | 2 ` Sinh lý thực vật 3 13t Vi sinh 4 124 t

2 | sự trao đổi chất và |l2t | 27t | SinhÑý thực vật

năng lượng của cơ 6t Sinh lý động vật 2

Trang 33

Pong vật học Thực vật học (80 tiết) ' (28 tiết) Các dạng sống (6 tiết) Vi sinh , + Sinh lý thie wit (13 Liết) (3 tiết)

Niu vậy nhìn chung chương này, SÓOK lớp 10 CCGD chỉ đề cập sơ bộ về các vn đề chủ vếu trong các dạng sống, giới thiệu cho lọc sinh về các đang sống th od

thể chưa có tế bào đến đơn bào, đến đa bào và sự phân bào trong cơ thể, về sấu

to tế bào của cơ thể đa bào Lrong 6 tiết, trong khí ở đại học, kiến thức v2 các dạng sống được học 124 tiết ở các món khác nhau, đi sâu, xem xét kỹ về cấu t:›› eet

(bể và tế bào từ hình dạng bên ngoài đến cấu trúc hiển vi bên trong và 'chức mảng -la các bộ phận, cơ quan Nhiều kiến thức như vi khuẩn, virus, tảo, cấu tjo tế bào được đề cập không chỉ ở một môn mà nhấc lại ở nhiều môn, và mỗi món đi sâu về

các mặt khác nhau, giúp cho sự hiểu biết của sinh viên hoàn chỉnh hơn Đặc hiệt

về phần cấu tạo cơ thể đơn bào và đa bào chỉ được dạy 1,5 tiết ở phổ thong trong hi ở đại học, kiến thức này được đề cập khoảng 80 tiết ở học phần động vật

+ Chương II: "Trao đổi chất và năng lượng của sinh vật" đề cập cdc win đề

Trang 34

~ 3O ~ ;

Đây là chương được đi sâu nhất trong chương trình sinh học lớp 10 coop vA

đề cập đến nhiều mặt của vấn đề trao đổi chất và năng lượng của sinh vật, nhưng

so với nội dung này được đào tạo ở đại học trở nên quá sơ lược vì nó chỉ đề cập

đến khái niệm, tổng kết, các quá trình quang hợp, hỏ hấp, lên men trong 12 tiết

Trong khi ở đại học học 89 tiết, đi sâu về cơ chế,kết quả và ứng dụng của các quá

(iình trao đổi chất và năng lượng, đặc biệt là sự chuyển hoá năng lượng trong hd

hấp và trao đổi chất ở sinh vật dị dưỡng củng như các quá trình lên men Những phản này được học trong các giáo trình sinh lý thực vật, sinh hoá, vi sinh, | chuyên đề vi sinh, động vật, sinh lý động vật-người, chăn nuôi, giải phẩu, chuyên đề dân số,

+ Chương III: ” Sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật” bao sỒm các

nói đụng đÁ nếu ở trên liên quan cde hee phan:

(ae

thiufc vat Chan medi

(1 tiết) cel tiết )

t5 oi Sinh trưởng và phát triển

“an của sinh vật ————~—-

Vị sinh —————>m— (4 tiết) + Dong val (3 Liét) l(s tiết ) ———xe , Phdéi thai hoc (25 tiết)

Với nội dung về sinh trưởng, phát triển của sinh vật này ở phổ thong chi dành 4 tiết nên chỉ cung cấp các khái niệm, sự sinh trưởng, phát triển của thưực

vật là chủ yếu và chị nêu một vài cây cụ thế cùng các nhân tố ảnh hưởng đến sự

¿nh trưởng, phát triển của động vật và thực vật, về vòng đời của sinh vật, đá: biệt về sự sinh trưởng, phát triển của độn# vật và người cùng sự biến đổi hình

dạng qua từng a đoạn sinh trưởng, phát triển từ khi hợp tử hình thành đến khi

(rưởng thành, già cổi và chết |

+ Chương! IV: " Sự sinh sản của sinh vát” với các nội dung đề cập ở

Trang 35

7 =1 = |

% vấn đề sinh sản của sinh vật ở PTTH chỉ được dạy trong 5 tiết nên chỉ có té đề cập đến các khái niệm về sinh sản và các hình thức sinh sản vé tinh tw tịnh cùng một số ví đụ điển hình, chủ yếu đi về sự sinh sản ở thực vật, trong khi

ở đại học, nội dung này được triển khai trong 32 tiết ở các môn động vật, thự

vật, dị truyền,đi sâu,kỹ về các hình thức sinh sản, đặc điểm của sự sinh sản, các

aud teloh hình thành giao tử, thụ tỉnh, các cơ quan sinh sản và sự tiến Hoá của

các hình thức sinh sản, đặc biệt đi nhiều về sự sinh sản của động vật và người

tục dụng những hiểu biết về sinh sản vào đời sống và sản xuất

+ Chương VI: "Tính cảm ứng của sinh vật” với các kiến thức của chương trêu

+ gui rên liên quan đến các học phần ở chương trình đại học như:

Sinh lý Giải phdu

done vét-ngudi (3 tiết]

(14 tiết}

+ Tính cảm ứng của sinh vật -+

—— ¬ > (2 tiết) ˆ — ==

sinh lý thực vật Động vật

(3 tiết) ‡ (I1 tiết) Chuyên đề thần kinh cấp cao

(30 tiết)

Vấn đề này ở phổ thông chỉ triển khai trong 2 tiết nên chỉ nêu những khái

niệm cứ bản về tính cảm ứng của động vật và thực vật, giới thiệu sơ lược về cấu

tạo các loại thần kinh ở động vật theo bậc thang tiến hoá và một số dạng cảm Une

‘ha thực vật Trong khi ở đại bọc, vấn đề "cảm ứng” nghiên cứu trong 60 tiết ở

rác học phần sinh lý động vật, chuyên đề thần kinh cấp cao, đi sâu,xem xét kỹ cấu tao của hệ thần kinh động vật từ thấp đến cao tương ứng sự tiến hoá của, các ngành

động: vất Đặc điểm hoạt động thần kinh, đặc biệt lÀ thẦn kinh cấp cao Ở người, cư chế hoạt động thần kinh, sự hình thành liên quan tạm thời và phản xạ có điều kiến

con: Linh chất của phản xạ, về tính mẫn cảm của sinh vật đối với sự thay đổi của

tai Lrường, | |

tiến cạnh các giờ lý thuyết, phần thực hành cúng có sự chênh tech ve theti liivag vA kién thức giữa hai chương trình, cụ thể: (Bảng 10) |

lúm lại, nhìn chung toàn bộ hai chương trình và việc so sánh hài chương

trình Ở những hoc phần liên quan ta rút ra kết luận: Sinh viên khoa Sinh DỊtSP

Trem dude cung cấp kiến thỨc sáu rộng và hiện đại, đảm bảo sự hiểu "biết vững lúc về sinh học cơ bản và cập nhật với sinh học hiện đại, giúp sinh viên có thể "sili mot cách rổ rằng, cụ thể và khoa học, kể cÁ lý thuyết lẲn thực tiển đảm

%ì ly ỏi tÁc “biết mudi day một”, Diều đó củng cho thấy chương trình đào tạo thy) guy trình mởổi của khoa Sinh DHSP TP.HCM là tương đối bdp lý, hoàn chỉnh,

‘id sinh viên nẤm vững hệ thống trị thức, kỹ năng cơ bản của sinh học theo Linh

thầu hiện đại gẮn với thực tiển Việt nam, sát phổ thông, phù hợp những yêu cÀo cả

Trang 36

- 32 -

Bing 10 : SO SÁNH SỐ GIỜ THUC HANH CỦA CHƯNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 coop vA

CHUGNG TRINH KHOA SINH DHSP TP.HCM Ở NHỮNG HỌC PHẦN LIÊN QUAN TT” -

Ise TT Các chương Số | Số Các học phần liền quan Số

vhucing tiết| tiết TT —= = 4 Thực vật —- (tế bào thực vật) 1 1 | Các đạng sống 4 3 Vi sinh (ndm, vi khudn) 2 | 6 Di truyền (sự phân bào) a | 13 -—= J ; |- 3 Sinh lý thực vật (quang hợp, hỏ hấp) I À Sự trao đổi chất

và năng lượng : 2 Vi sinh (lên men) 2

Trang 37

- 313 -

PHAN IV: KET LUAN

Trên cơ sở tìm hiểu,phân tích, so sánh chương trình và nội dung đào tạo ở

cm: “+ ngành sinh vật DHSP TP HCM, theo quy trình đào tạo mới với các chương

trình và nội dung đào tạo trước đây, căn cứ trên cơ sở hệ thống kiến thức sinh

lạc cứ bản đã được chỉnh hoá và đối chiếu với mục tiêu đào tạo của các trường Dai

lạc Sư phạm, có thể bước đầu rút ra một số kết luận lớn sau đây:

1 Chương trình và nội dung đào tạo ở khoa Sinh ĐHSP TP.IICM đang được thực thì theo quy trình đào tạo mới, về cơ bản đã cung cấp đầy đủ cho giáo sinh một hệ thong kiénm thức sinh học cơ bản- số lượng của các học phần sinh học đại cương và

sinh lọc thực nghiệm [A vừa đủ và hoàn toàn hợp lý Khối lượng kiến thức được thể

liện qua số đơn vị học trình so với chương trình trước đây đù ít, nhiều, có tầng

hole giảm, nhưng khổng có Ảnh hưởng lớn đến nói dung và kiến thức quy nap cho

ete sib

2 Thd tự sắp xếp các học phần trong quá trình đào tạo lÀ hợp lý, đản hảo

đúun quy trình phát triển các kiến thức sinh học theo đúng quy luật, tao ra được 1ý kế thừa và hỗ trợ nhau giữa các học phần trong suốt quy trình đào tạo

3 Trong việc đổi mới quy trình đào tạo đã nảy sinh ra một thực tế cầu phải

tó quả trinh điều chỉnh và xem xét lại: ở giai đoạn 1, khối lượng kiến thức cơ bản đã được quy nạp quá nhiều, đã tạo ra một sự căng thẳng trong quá trinh toc tật của sinh viên ở giai đoạn 1, trong lúc ở giai đoạn II sinh viên lại có phầu raph roi hon

4, So sánh về nội dung đào tạo ở quy trình hiện hành, sinh viên đả có điều

kien được cung cấp thêm một khối lượng kiến thức tương đối lớn qua các chuyên đề

đước tảng lên ở glai đoạn II Lượng kiến thức này sẽ giúp cho sinh viỆn có điều

kiện Lốt lướt khi ca trường, nấm bất để dàng hơn chương trình cải cách ì PTTN

5, Dối chiếu với mục tiếu đào tạo, chương trình và nội dung đào *Xạo ở DHSI' TI'.ICM đả cung cấp cho các thầy cô giáo khi ra trường mỘt khối lượng kiến thức Insiv chỉnh để có thé mau chóng thích ứng ngay được với chương trình cải cát|: sinh

ln Of PTW

& Ở chương trình cải cách sinh học lớp 10 PTHI, nội dung va cd: chu chung

't¡ạnh đá hoàn toàa đổi mởi so với các chương trình trước đó- sự thay đổi heodn

tuần leựp lý- khối lượng kiến thức sinh học đại cương được sắp xếp, he theme ở

%4, sinh vật lớp 10, đã thể hiện được các qué trinh sinh hoc rất cơ ban vA chine ¢

qnhia của những kiển thức "sinh học đại cương” mà trước đó, chưa có ' một chươne

t¡ình nào ở PTTH đã đề cập đến một cách đầy đủ

7 Phần hạn chế của chương trình sính vật lớp 10 đã thể hiện khả rõ ở một số

Trang 38

Hie) Tuam quy định clev chướng trình quá ft, với số thời giòn Ga dude que định tac củ cách nào dé cd thé cung cấp cho lọc sinh một cách hoàn thiện các kiến thức sinh hwe ect bin được đề cập tới

t† môi sở bài một số chương, nội dụng kiến thức chỉ đủ cung" cấp các KkhÍi nÌ

tua liát, ột số qui trình sinh bye ce ban được đưa ra có phân thiền lệch ở rẻ tniủi lhưực vật, nhưng quá trình sinh học phức tap dién ra ở thẾ giới động vả!

mbit TA ở độnh vát bậc cuo chưa thể đề cập tới được

Minto két luận trên đây, về cơ bản được rúi ra từ thực tế so sánh, pin tí: uy dién clin tác giả, hoàn toàn có tính chất chủ quan ĐÈ tài đã không có di: ‹ bien dể tiền hành các phương pháp thăm dò, trấc nghiệm ở những đối tượng + +“: liết (các thầy, có ở đại học, đội ngủ giáo viền ở PFTI, đội ngủ quản lý nìio duc và cẢ lẹc sinh), Đo vậy, các kết luận nêu ra chỉ lÀ những nhận xết bước đầu, l‹ vọng sẽ góp một ý kiến trong quá trình đổi mới, cải cách chương trình và nói

fom: GAe tao ở Đại học Sự phạm (ngành Sinh học) và cải cách chương trình Sinh ái

Trang 39

~

-

ch

°355~

TÀI LIỆU THAM KHẢO

nộ Giáo đục, Cục Đào tạo và bồi đưỡng, 1974

” Chương trình sinh lọc dùng cho khoa sính các trường Đại học Sư phae Ie

{ nÃm”

BỘ Giáo dục, Cục Đào tạo và bồi đưỡng, 1984

"Ke boạch và chương trình các món học khoa Sinh- None trường Dại le SH phạm hệ ‡ aAm, đào tạo theo hình thức tại trung ban hành theo quyết định

¿Ý ^47/ Q0 ngày 71-7-1244 của hộ Giáo dục”

Viện khoa học giáo đục Việt nam, NhÀ xuất bản Giáo dục 1989

"py thấu chướnh trình Sink hee trường piẻố thông trang học”

, Hộ Giáo dye vA DàÀo tqợo, Vụ ĐÀo tạo bồi dưỡng, HÀ nội 5- 990

— TÀI liện hồi dưng giáo viên vÀ cần lxà quản lý gio dục pÌti thane tren hoe phy vụ cl( cách giáo đực món Sinh vật (lậđn to) “

Hộ Giáo dục và Đào tạo Lẻ quang Long - Nguyễn quang Vinh NHÀ xuất bản Giáo dục 1992

mm beta I0"

hi} Giáo dục vÀ Đào go, HÀ nội 10-1993

“they fee dei ti ay nghiệt niáo dye Dai hee”

Trang 40

PHẦN III: NỘI DUNG NGHIÊN CỬU VÀ BIEN LUẬN

I> Xem xét đánh giá chương trình đào tạo của khoa Sinh trường Đại học Sư phạm thành phố HỒ Chí Minh hệ chính quy bốn năm theo quy trình đào tạo mới

Nhìn lại thực tế khách quan của chương trình đào tạo khoa Sinh trường Đ#SP

TP.HCM hé chính quy bốn nám trong gần hai mươi năm qua kế từ ngày thành lập trường đến nay, ta thấy có nhiều sự biến đổi:

_ Bỏ qua thời gian đào tạo đầu sau giải phóng (từ 76-78), Khoa phải tự xáy

dựng chương trình của chính mình

_ Từ 1978 đến nay, kế hoạch nói dung chương trình đào tạo ở Khoa đã qua một

số lần thay đối cụ thể như sau:

I) Từ 1978-1983, Khoa thực hiện chương trình do Bộ quy định năm 1974 như sau: ( Bảng I1}

Chương trình gồm 23 mỏn chuyên ngành và hỗ trợ (món riêng) với tống số tiết

là 1628 tiết, trong đó có 1006 tiết lý thuyết và 622 tiết thực hành nhằm cung cấp các kiến thức sinh học cơ bản, đảm bảo khả năng giảng đạy cho sinh viên sau khi

ra trường với tÌ lệ số giờ giửa các môn tương đối hợp lý và trình tự các món khá phù hợp với hệ thống kiến thức cần cung cấp

Tuy nhiên chương trình có nhược điểm là số đầu món quá nhiều nên mỗi môn học

có số giờ tương đối ít và đi hơi nhiều vào các món hỗ trợ gáy khó khăn cho việc

phan cóng, phụ trách giáo trình cho các cán bộ giảng dạy và làm cho chế độ kiểm

tra, thi cử của sinh viên quá nặng nề

Một số điểm cần lưu ý trong cấu trúc của kế hoạch đào tạo và nội dung chương

trình các món học:

I, Các món hồ trợ (367 tiết):

_ Mơn Tốn : cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về toán học dé van

dụng vào nghiên cứu các hiện tượng sinh học một cách chính xác hơn, đồng thời hỏ

trợ cho các môn vát lý, hoá học và các món sinh học

_ Môn Vật lý: giúp sinh viên hiểu rõ cơ chế và bản chất các hiện tượng sinh hoc

_ Mơn Hố: giúp sinh viên học tốt các món hóa sinh, sinh lý thực vật, sinh lý

động vật

2, Các món sinh học:

a) Các môn sinh học cơ sở (390 tiết):

_ Phản loại thực vật: cung cấp những kiến thức cơ sở về phản loại thực vát, gồa

việc nsiới thiệu lệ thống thực vật, các nhóm thực vát chỉnh, coon be than thuộc, SỰ tien hoa, tam quan trọng va cách phán loại chung, xây đựng thế giởi quan dey

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w