1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu sự nở hoa ở cây mai

69 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA SINH HỌC

HA TU TRAM

DE TAI:

BƯỚ0 ĐẦU TÌM HIỂU SỰ NỞ H0A Ở GÂY

MAI (Ochna intergerrima Merr.)

LUAN VAN TOT NGHIEP

CHUYEN NGANH: SINH LY THUC VAT

Người hướng dẫn Khoa học: TS BÙI TRANG VIỆT

ThS LÊ THỊ TRUNG

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

đến:

- TS Bùi Trang Việt, trưởng bộ môn Sinh lý Thực vật- Di

truyền, Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia, TP HCM đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu cho em trong suốt thời gian làm luận văn tại Bộ môn

- ThS Lê Thị Trung, giảng viên Trường Đại học Sư phạm, TP HCM đã tận tình quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ em trong học tập

Trang 3

Em chân thành cảm ơn:

- Ban Chủ nhiệm Khoa và quí thầy cô khoa Sinh học, trường Đại học

Sư phạm, TP HCM, đã truyền đạt những hài giảng và các thao tác thực

tập rất cần thiết về Sinh học trong suốt 4 năm học của em

- TS Nguyễn Du Sanh, trưởng Phòng thí nghiệm Bộ môn Sinh lý thực

vật- Di truyền và Quí thầy cô thuộc bộ môn Sinh lý thực vật- Di truyền,

Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia, TP HCM, đã tạo

điều kiện thuận lợi để em thực hiện các thí nghiệm trong suốt thời gian

làm luận văn tại bộ môn

- Th§ Phan Ngơ Hoang, Cô Trần Thanh Hương, Trường Đại Học

Khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia, TP, HCM, đã giúp đỡ và truyền

đạt những kinh nghiệm bổ ích trong khi thực hiện thí nghiệm và trong

cách trình bày cuốn luận văn

- Các bạn Sinh viên lớp Sinh 4 trường Đại học Sư phạm, TP HCM và

các bạn Sinh viên lớp SH 96 trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học

Trang 4

MỤC LỤC

ME ĐC CCLc041200104100á0040G066264G00141/96G0iaGiE: Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT các ekeceecoke i

DANH MUC- CAC BANOO LáccccccccciGccGiiCCGEcscbibcsccacsay ii

BAN UC ICAG BAI se es cs iv

DANH MỤC CÁC ẨM scceLGG2O G000 L2AG Q00 0060000 vii

PHẦN MỞ ĐẦU 3 223 i2 #151 07154155 5 273/272: 2/72/5227 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.s 2 £cZ2ZcZ 2 ZC2/2/ZC2/Z 2:2 Z2: 2

1L UY NNNT GcakG6c0120051664G4008<G6100/G0G4G0G0332/2602466 2

1.1-Vị trí phân loại và nguỖn gốc - -.- =-<-=c=o=secu 2

I.2- Đặc tính hình thái và ra hoa của cây Mai 2

1.3- Nhân giống và trỗng Mai -.-.-.<.~.<.~r=s=e=~eee s5

2 SỰ PHÁT TRIỂN HOA sec22.“{d£f£(2.2' £CZ/Z/Z2ZZ7Z/Z/iz 3

HT NT ®L®v TH“ 4

2.2- Các biến đổi sinh lí 2 222 5 5 Z5 7272.225: 4

+.3-: SỰ ng hưng NÓ _,_-Ƒ.-.Ÿ.d.e_, 4

3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ NỞ HOA 5

3.1- Mối quan hệ giữa tăng trưởng dinh dưỡng và sinh sản 5 3.2- Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật - 5 5< 55¿ 5

3.2.1- Định nghĩa - -S Là H110 6

Trang 5

đục lục nghiệp “tuân oan tốt 2000 SB PCR nh 22:2-c2sc22ccc2SG2000024020202014 06202462006 1024061542621 7 - ỦY, TỦ €, ,_ ) TS TOAG 0U 0000/02/20 V/001000150B.TU072 0ĐAUUTU TU 0V SP DU DĐ HN Q IOIN 7 TT: CN —————————————12ớ 8 1q ẰT ằẰ “=.-ằằẮẴẳằ.ằẶ ý _°- 8 vẻ 9 327 1- MalÐikc NVONATME<ccsxeceeceeeeeeendraonieddtezoasieadsssee 9 3.3.2- KCN và con đường kháng cyanid =5 recce e5 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP „ 10

BVA LIB ition eae 10

I.1- Cây Mai và nụ hoa Mai 2S sàn gắn te 10 I.2- Vật liệu sinh trắc nghiệm Xi 10

1L HƯU NG PHẾ ueeeeeieeeieeeeeiiieeeeieisreeee= 10

2,1- Hiệu ng của sự lẩy lá Mai trên sự phát triển nụ hoa tự

2.2- Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp (22°C), một số chất hoá học, dịch trích từ lá Mai trên sự nở hoa Mai trong phòng thí nghiệm 10 2.2.1- Anh hưởng của nhiệt độ thấp - 2 2 + 501222 12

2.2.2- Ảnh hưởng của một số chất hóa học S-.- 2s 12

2.2.3- Ảnh hưởng của dịch trích từ lá Mai - =5 Scss 12

Trang 6

đ\ục lục Lugn odn tốt nghiệp 2000

2.3.1- Do cường độ hô hấp của nụ hoa tự và nụ hoa theo

thời gian trong quá trình nở hoa -.- -~‹~‹~.~-~-=-=<- 12 2.3.2- Đo cường độ hô hấp của nụ hoa tự và nụ hoa trong

các sinh trắc nghiệm 2 cơ cơm mziees.xmsee 13 2.4- Li trích và đo hoạt tính chất của các chất điểu hòa

sinh trưởng thực vật trong lá Mai - - 555555 s52 13

W8 Cũ KĂ s.essecga 04010 200aG0088156/0102041066000840v04006g040i68: 13 3:43: Su Ộ tác cbitbitiGGiugtiitobigigaciicsddakoesbiiaabissiaisidi 13

Sái:3- GInÀ:tÁC nghi G0210 aa ee cs 15

15 Sư eee CHE yD WUE iii scsi vi ¿0xxxeesadddwe 16

2.5.1- Nuôi cấy chỗi ngủ cô lập -.-.S.~.c.~.~=.~.ecee 16

2.5.2~ Ni cấy phối pƯ lẬN 622cc c6c60eeL0CUEE L7

KẾT QUÁ G00 co ca Gá0x6C0G654GAo392144006042264 19

3.1- Hiệu ứng của sự lẩy lá Mai trên sự phát triển hoa 19

3.2- Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp, một số chất hóa học, dịch trích từ lá Mai trên sự nở hoa Mai 2 Sà Sa =u=e=essss 21 3.2.1- Anh hưởng của nhiệt độ thấp - 5125 21 3.2.2- Anh hưởng của một số chất hóa học - - - - 22

Trang 7

đục lục Lugn odn tốt ngikiệp 2000

3.3.1- Cường độ hô hấp của nụ hoa tự và nụ hoa theo thời

gian trong quá trình RỞ BÓN 2222616146666 26

3.3.2- Cường độ hô hấp của nụ hoa tự và nụ hoatrong các

sinh: tLC nghi€:<c222222/2202002262GCCCCGL000160G16146G16266/40 28

3.4 - Hoạt tính của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong

M1 DỊ BÊYcVccS —S<——2000046060303ãQ26620MGS0A00A 30

3.5 - Hoạt tính của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong nụ hoa tự và nụ hoa do các xử lý khác nhau 32

2:0 ~ tường hƠn Rh RON LÍ <2 66222 22c sáá c2

220;2> Trưởng HUN NỤ BÙI 2222222222222 2222260 39

SG = Rak wae CG Dee GLEE G2 046000 sec 41

3.6.1 - Sự nuôi cấy chổi ngủ cô lập - - 5 =5 se ~.=r=szd 41

3.6.2 - Sự nuôi cấy phôi cô lập - - - = -=e=ee=eee 41

THÁO ise se cere ee iat 44

ET LOAN VADER NEN ——Ï 02g 47

PHỤ LUỤC 2 22205222 T7 ca 48

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- AAB : Acid abcisic

- AIA : Acid - indol - 3 — acetic - ATP : Adenin triphotphat - BA : Benzin adenin

- D2 : Môi trường MS có bổ sung Kinetin | mg/

- GA; : Acid giberelic

- MH : Maleic hydrazid

-MS : Môi trường Murashigc và Skoog - TUT : Trọng lượng tươi

Trang 9

Bảng |: Bảng 2: Bảng 3: Bảng 4: Bảng 5: Bảng 6: Bảng 7: Bảng 8: dhuận căn tốt ngki¿ệp 2000 DANH MỤC CÁC BÁNG

Anh hưởng của nhiệt độ thấp (22°C) trên sự nở của nụ hoa tự

(10 ngày tuổi) và nụ hoa (5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở

24 giờ và 48 giờ

Ảnh hưởng của một số chất hóa học AAB (Img/), KCN (0,4%) và MH (0,1 M) trên sự nở của nụ hoa tự (10 ngày

tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Ảnh hưởng của một số chất hóa học AAB (lImg/), KCN (0,4%) và MH (0,1 M) trên sự nở của nụ hoa (5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Anh hưởng của dịch trích từ lá Mai trên sự nở của nụ hoa tự

(10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Anh hưởng của dịch trích từ lá Mai trên sự nở của nụ hoa

(5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Sự biến đổi cường độ hô hấp của nụ hoa tự và nụ hoa thco

thời gian

Sự biến đổi cường độ hô hấp của nụ hoa tự (10 ngày tuổi) được xử lý 1 giờ với dịch trích từ lá Mai, AAB (1mg/),

K€N (0,4%) và MH (0,1 M)

Sự biến đổi cường độ hô hấp của nụ hoa (5 ngày tuổi) được

xử lý 1l giờ với dịch trích từ lá Mai, AAB (lmg/), KCN

(0,4%) và MH (0,1 M)

Trang 10

Bảng 9: Bang 10: Bang | 1: Bang 12: Bảng 13; Bảng l4: Bảng 15: Bang 16: tất 2000 Sự thay đổi chiều dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động của chất trích từ lá Mai Hoạt tính của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong lá Mai

Sự thay đổi chiều dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động của chất trích từ nụ hoa tự (10 ngày tuổi) bình thường

Sự thay đổi chiều dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động của

chất trích từ nụ hoa tự (10 ngày tuổi) được xử lý với nhiệt độ

thấp (22°C)

Sự thay đổi chiểu dài các khúc cất điệp tiêu do tác động của

chất trích từ nụ hoa tự được xử lý với MH

Sự thay đổi chiều dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động của

Trang 11

Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6; Hình 7: Hình 8: Hình 9:

Lugn odn (bt nghiég 2000

DANH MUC CAC HINH

Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp (22°C) trên sự nở của nụ hoa

tự (10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Ánh hưởng của nhiệt độ thấp (22°C) trên sự nở của nụ hoa

(5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Ánh hưởng của một số chất hóa học AAB (1mg/),

KCN (0,4%) và MH (0,1 M) trên sự nở của nụ hoa tự

(10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Ảnh hưởng của một số chất hóa học AAB (Img/),

KCN (0,4%) và MH (0,1 M) trên sự nở của nụ hoa

(5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Anh hưởng của dịch trích từ lá Mai trên sự nở của nụ hoa

tự (10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Ảnh hưởng của dịch trích từ lá Mai trên sự nở của nụ hoa

(5 ngày tuổi) Kết quả ghỉ nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Sự biến đổi cường độ hô hấp của nụ hoa tự và nụ hoa theo

thời gian

Sự biến đổi cường độ hô hấp của nụ hoa tự (10 ngày tuổi)

được xử lý {| giờ với dịch trích từ lá Mai, AAB (Imgi),

KCN (0,4%) va MH (0,1 M)

Trang 12

Hình 10: Hình II: Hình 12: Hình 13: Hình 14: Hình 15: Hình 16: Hình 17: Hình 18: Hình 19: Hình 20: Hinh 21: Hinh 22:

Lugn oan tốt nghiệp 2000 Sự biến đổi cường độ hô hấp của nụ hoa (5 ngày tuổi)

được xử lý l giờ với dịch trích từ lá Mai, AAB (l1mgí), KCN (0,4%) và MH (0,1 M) Sự thay đổi chiểu dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động của chất trích từ lá Mai Hoạt tính của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong lá Mai

Sự thay đổi chiều dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động

của chất trích từ nụ hoa tự (10 ngày tuổi) hình thường

Sự thay đổi chiểu dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động

của chất trích từ nụ hoa tự (10 ngày tuổi) được xử lý với nhiệt độ thấp (22°C)

Sự thay đổi chiều đài các khúc cất điệp tiêu do tác động

của chất trích từ nụ hoa tự được xử lý với MH

Sự thay đổi chiểu dài các khúc cắt diệp tiêu do tác động của chất trích từ nụ hoa tự xử lý với dịch trích từ lá Mai

(pha trung tính)

Hoạt tính của Auxin trong nụ hoa tự (10 ngày tuổi)

Hoạt tính của Giberelin trong nụ hoa tự (10 ngày tuổi)

Hoạt tính của Acid abcisic trong nụ hoa tự (10 ngày tuổi)

Hoạt tính của Cytokinin trong nụ hoa tự (10 ngày tuổi)

Hoạt tính của Auxin trong nụ hoa (5 ngày tuổi)

Trang 13

Lugn oan tất nghiệp 2000

Hình 23: Hoạt tính của Giberelin trong nụ hoa (5 ngày tuổi) Hình 24: Hoạt tính của Auxin trong nụ hoa (5 ngày tuổi)

Trang 14

Ảnh l: Ảnh 2: Ảnh 3: Ảnh 4: Ảnh 5: Ảnh 6: Ảnh 7: Ảnh 8: Ảnh 9: Ảnh 10: Ảnh 11: odn tốt DANH MỤC CÁC ẢNH

Sự tăng trưởng của nụ hoa tự và nụ hoa thco thời gian

Cấu trúc của nụ hoa tự (phải) ở giai đoạn 13 ngày tuổi và nụ hoa (trái) Ở giai đoạn 5 ngày tuổi

Cành hoa Mai cho thấy nụ hoa tự trước sự mở vỏ trấu |

ngày

a) Hoa tự 13 ngày tuổi; b) Hoa tự 14 ngày tuổi

Cành hoa Mai cho thấy các hoa xuất hiện sau sự nở của nụ

hoa

a) Hoa tự nở sau 2 ngày; b) Hoa tự nở sau 3 ngày Hoa ở giai đoạn 5 ngày tuổi Sự nở hoa Mai Chổi nách sau 30 ngày nuôi cấy trong ống nghiệm, trên môi trường D2 Chổi nách sau 60 ngày nuôi cấy trof#ỳ*ống nghiệm, trên môi trường D2

Cấu trúc chổi nách khi đặt nuôi cấy

Sự phát triển của chổi nách sau 60 ngày nuôi cấy

Sự phát triển của phôi cô lập sau 30 ngày nuôi cấy trong

ống nghiệm

Trang 15

“tuân oăn tốt nghiệp 2000

Ảnh 12: Sự phát triển của phôi cô lập sau 60 ngày nuôi cấy trong

ống nghiệm

Ảnh 13: Chổi Mai từ phôi cô lập sau 75 ngày nuôi cấy trong ống

nghiệm

Trang 16

Dat odin dé Luin odin tốt nghiệp 2000 LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Cây Mai (Ochna imegerrima Merr.), thuộc họ Ochnaceae, vốn là

cây nhiệt đới trong rừng miễn trung và miền nam Việt Nam, phân bố từ nơi khô cần cát nóng đến ven sông ẩm ướt Cây Mai chủ yếu trồng làm cảnh, thường được trưng vào dịp tết nguyên đán vì hoa Mai đẹp và nở rộ

khi lẩy hết lá (Trần Hợp, 1998) [3]

Trong nghề trồng Mai, việc điều khiển hoa nở đúng dịp Tết, sau sự

lẩy lá, có ý nghĩa quan trọng Theo kinh nghiệm của những người trong Mai, muốn điều khiển cho hoa Mai nở đúng các ngày Tết thì căn cứ vào:

nhiệt độ, nước tưới, kích thước nụ hoa tự (nút),

Ra hoa nói chung và sự nở hoa nói riêng rất được các nhà Sinh Lý

Học Thực Vật quan tâm (Bùi Trang Việt 1998) [9]

Do đó, dựa theo các kiến thức về sự ra hoa và nở hoa, cùng với

những kinh nghiệm dân gian, chúng tôi bước đầu tìm hiểu ý nghĩa của việc lẩy lá Mai, ảnh hưởng của nhiệt độ thấp và một số chất hóa học trên

sự nở hoa Mai, qua để tài”"Bước đầu tìm hiểu sự nở hoa ở cây Mai (Ochna integerrima Merr.)”

Phin nhỏ của để tài là ứng dụng sự nuôi cấy mô tế bào, để tìm

hiểu khả năng phát triển của chổi Mai trên một môi trường dinh dưỡng

Nếu phương pháp được hoàn thiện, sẽ giúp học được kỹ thuật nuôi cấy

mô tế bào (điểu kiện có kiểm soáU, giúp tạo vật liệu sinh trắc nghiệm

thích hợp trực tiếp trên cây Mai (đối với các chất điều hòa sinh trưởng

thực vật được ly trích từ lá Mai và nụ hoa Mai), giúp nhân giống Mai

Trang 17

Te lai ligu tất Llêp 2000

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 CAY MAI

1.1 -Vị trí phân loại và nguồn gốc

Tén khoa hoc : Ochna integerrima Merr

Ho ; Ochnaccae

Bộ : Guttiferales

Lớp : Dicotyledoneac Nganh: : Angiospermae

Cay Mai thuéc vé nhiéu giống trồng Trong số này, Mai vàng năm cánh (13 giống trồng), Mai vàng nhiều cánh (12 giống trồng) là phổ biến hơn cả (Trần Hợp 1968 và Huỳnh Văn Thới ,1998) [3 và 7|

1.2- Đặc tính hình thái và ra hoa của cây Mai

Mai là cây gỗ nhơ, cao 3-7 m, thân xù xì, cành nhánh nhiều, nhánh

thưa dài mảnh Lá đơn mọc cách, nguyên hay khía răng nhỏ, cuống lá ngắn,

gốc có 2 lá kèm, có màu xanh nhạt bóng Cụm hoa thành chùm nhỏ mọc ở

nách lá, cuống hoa ngắn Cánh đài 5 xanh bóng, không che kín nụ Cánh tràng 5-10 (nay đã tạo số cánh > 20), màu vàng tươi Đĩa hoa dày có khía, Nhị nhiều Hoa đẹp và thơm Bầu có 3-10 múi, mỗi múi có 1 nỗn, Khơng

có cuống xếp quanh đĩa hoa (Trần Hợp, 1998) [2]

Theo những nghệ nhân trồng Mai, sự ra hoa của Mai theo hai pha: phal là sự xuất hiện nụ (kéo dài khoảng ba tháng, từ tháng 9 tới đầu tháng

Trang 18

Féng quan tai liệu Lugn odin tất nghiệp 2000 1.3 - Nhân giống và trồng Mai

Hiện nay, cây Mai được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp vô tính Phương pháp nhân giống bằng cách gico hột ít được sử dụng, vì có sự

phân li di truyền, hoa vừa ít cánh vừa không đẹp

Theo Huỳnh Văn Thới (1998), [7], nên trồng Mai ở những nơi có diéu kiện thoát nước tốt vào mùa mưa và được tưới nước tốt vào mùa khô,

có day đủ ánh sáng Đất có thành phần hài hòa gồm 70% đất thịt, 20% đất cát, 10% phân hữu cơ, pH 6-6,5 Nước rất quan trọng đối với cây Mai, thiếu

nước cây Mai khô héo, rụng lá dẫn đến trổ hoa sớm, ngược lại đủ nước hoa

nở trễ hơn

2 SỰ PHÁT TRIỂN HOA

Chổi đỉnh dưỡng khi chuyển sang hình thành cơ quan sinh sản thì

hoặc trực tiếp biến đổi thành chổi hoa hoặc chổi của cụm hoa (Nguyễn Bá,

1978) [1] Ngược với sự tái lập lá thường xuyên của chổi dinh đưỡng, chổi hoa tạo ra một số giới hạn về hình thái và chức năng để hình thành hoa

(Sussex I.M, 1990) [17]

Grégoire (1938) cho rang chổi hoa có hình thái khác với chổi dinh

dưỡng, những người khác thì cho rằng chổi hoa là sự phát triển liên tục của

chổi dinh dưỡng và về cơ bản vẫn giống chổi định dưỡng (Esau,1967) [14]

Nhìn chung, sự phát triển hoa bao gồm một số bước thay đổi của mô

phân sinh sau sự tiếp nhận kích thích trổ hoa (Sussex, 1990) [17]:

-Sự thay đổi chức năng của mô phân sinh dinh đưỡng sang sinh

Trang 19

đống quan tài liệu uận căn tốt nghiệp 2000

-Sự phân hoá các cơ quan hoa, sự xác định phái tính của hoa

-Sự tăng trưởng và trưởng thành của hoa, sau cùng là sự nở

hoa

2.1 - Các biến đổi hình thái

Sự chuyển tiếp ra hoa gây nên các biến đổi sâu sắc của mô phân sinh

ngọn, từ mô phân sinh dinh dưỡng thành mô phân sinh tiền hoa, dẫn tới sự tượng hoa: giai đoạn tạo phác thể hoa - các tế bào ngoại vi phân hoá thành các sơ khởi noãn và bao phấn, các tế bào sâu hơn bên trong cho các cánh

hoa (Bùi Trang Việt, 1998) [11]

Ngay sau giai đoạn tượng hoa là giai đoạn trổ hoa: giai đoạn tăng

trưởng các thành phần của hoa trong nụ đã được tượng và nở

2.2 - Các biến đổi sinh lý

Về mặt sinh lý, chỉ có thể quan sát được hai quá trình diễn ra mạnh

mẽ trong giai đoạn tượng hoa: sự phân bào và hô hấp Hai quá trình này diễn ra một cách tích cực ở vùng chuyển tiếp, nhằm hỗ trợ cho sự tượng hoa xảy ra (Mai Trần Ngọc Tiếng, 1992) [8]

2.3 - Sự tăng trưởng hoa

Sau khi được thành lập, các sơ khởi hoa (nụ hoa) có thể tăng trưởng

nhanh chóng hoặc rơi vào thời kì nghỉ trước khi nở hoàn toàn Các loài thân

cỏ nhất niên phải trải qua các giai đoạn tăng trưởng, tượng hoa, nở hoa một

cách liên tục không gián đoạn trong suốt một mùa Tuy nhiên, nhiều loài như Bignonia, Powilonia, có nụ hoa vào cuối mùa thu mà hoa chỉ nở vào

Trang 20

Cống quan tài ligu _Cuận căn tốt nghiệp 2000 Sự tăng trưởng của các sơ khởi hoa tùy thuộc loài và các yếu tố môi

trường (dinh dưỡng, nhiệt độ, ánh sáng ) Sự nở hoa đôi khi cần các điểu

kiện quang kì đặc biệt, như hoa Violette chỉ nở hoa khi giai đoạn chiếu

sáng trên 12 giờ

Sự nở hoa chỉ xảy ra khi các bộ phận của hoa đã ngừng tăng trưởng

(nụ hoa trưởng thành) Sự ngừng tăng trưởng này có thể do sự giảm mạnh

hàm lượng hormon, nhất là auxin và giberelin (Bùi Trang Việt, 1998) [1 1]

3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ NỞ HOA

3.1 - Mối quan hệ giữa tăng trưởng dinh dưỡng và sinh sản

Trong cây luôn có sự cạnh tranh giữa phát triển dinh dưỡng và phát

triển sinh sản (Bùi Trang Việt, 1998) [10] Nhiều nghiên cứu cho thấy, cung cấp nitrogen cao sẽ kích thích tăng trưởng thân lá, còn biện pháp tăng hiệu suất quang hợp, hoặc loại bỏ, hoặc hạn chế những nơi cạnh tranh (lá

non, rễ, cành ) sẽ thúc đẩy sự tượng hoa Tuy nhiên, ở một số cây, khi tăng

hàm lượng các chất chứa nitrogen có thể kích thích hay ức chế sự ra hoa, ở

một số cây khác lại không có cảm ứng (Nguyễn Dinh Huyén va csv, 1976)

[4]

3.2 - Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật

Sự nở hoa thường được xem là sự tăng trưởng của các bộ phận của

hoa sau giai đoạn tượng hoa Do đó, vai trò của các chất điểu hòa sinh

Trang 21

Féng quan tai ligu Lugn odn tht nghige 2000 3.2.1 - Dinh nghia

"Chất điểu hòa sinh trưởng thực vật là những chất hữu cơ được tổng

hợp từ một bộ phận cơ thể và được chuyển tới một bộ phận khác, nơi đó

chúng kiểm soát phản ứng sinh lý với nông độ rất thấp.”

Chất điểu hòa sinh trưởng thực vật không phải là chất dinh dưỡng, các sinh tố hay những nguyên tố khoáng cần thiết cho thực vật mà là các

hợp chất hưũ cơ (bao gồm các sản phẩm tự nhiên và nhân tạo), có tác dụng

gây ra các phản ứng sinh lí ở nổng độ rất thấp Các chất điểu hòa sinh

trưởng thực vật thường được gọi cùng tên của quá trình mà chúng tác động (ra hoa, tăng trưởng)

Cho tới nay, có năm nhóm chất điều hòa sinh trưởng thực vật được thừa nhận: auxin, giberclin, cytokinin, acid abcisic và cthylen (Bùi Trang

Việt, 1998) [11]

3.2.2- Auxin

Từ sau sự phát hiện của Went (1928), vai trò của auxin được biết đến

như kích thích kéo dài và phân chia tế bào, sự phân hóa của mô dẫn, thúc

đẩy sự tạo rễ trong dâm cành, ưu tính ngọn, quang hướng động, địa hướng

động, đậu và tăng trưởng trái, tính cái của hoa, sự lão suy và rụng, (Mai

Trần Ngọc Tiếng, 1989) |9]

Auxin được tổng hợp trong ngọn thân, trong mô phân sinh (ngọn và

lóng) và lá non rồi di chuyển xuống phía dưới theo phương thức vận chuyển

Trang 22

Féng quan tai ligu _Lugn oan tốt nghiệp 2000

Dạng Auxin trong giới thực vật là acid-indol-3-acetic (AIA), Auxin

được tổng hợp thường được liên kết với một acid amin hay glucid để vận

chuyển hay dự trữ

Mối quan hệ giữa Auxin và sự hình thành hoa còn chưa được rõ ràng, nhưng qua những nghiên cứu trên một số thực vật cho thấy, việc sử dụng auxin ngoại sinh ở một khoảng nồng độ nào đó làm tăng sự hình thành hoa

(Metzer, 1995) [16] 3.2.3 - Acid abcisic

Được phát hiện đầu tiên bởi Addicott (1963) (Mai Trần Ngọc Tiếng

„1989) [8]

Acid abcisic được tổng hợp ở hầu hết các bộ phận của cây, như rễ ,lá,

hoa, củ, hạt, và tích lũy nhiều nhất ở các cơ quan già, các cơ quan đang

ngủ nghỉ, cơ quan sắp rụng Acid abcisic là chất đối kháng của giberelin,

nên nó làm chậm sự tăng trưởng của các nhánh, do cản sự kéo đài của các

lóng Acid abcisic kéo dài sự ngủ của chổi và hột, cẩn sự tăng trưởng của diệp tiêu và các mô nuôi cấy, kích thích sự lão và sự rụng gié tiêu (Bùi

Trang Việt, 1989) [12]

3.2.4 - Giberelin

Do nhà nghiên cưú bệnh lí thực vật Kurosawa (Nhật Bản) phát hiện

khi nghiên cứu cây lúa von, ở rễ lúa này có nấm Gibberella fujikuroi đã tạo ra một chất có tác dụng kéo dài tế bào được gọi là gibcrelin Đây là tên gọi

chung cho một nhóm 80 chất có cấu trúc hóa học tương tự nhau được kí

Trang 23

Téng quan tai ligu Lugn odin tốt nghiệp 2000 GA được tổng hợp trong phôi đang phát triển và mô non của chổi, và được vận chuyển không phân cực trong hệ thống dẫn (libe và mộc)

Trong nhiều trường hợp, giberclin kích thích sự ra hoa rõ rệt bằng

kích thích sự sinh trưởng kéo dài và nhanh chóng của cụm hoa Giberelin

giúp sự tạo hoa đực, kích thích sự tăng trưởng trái (Mai Trần Ngọc Tiếng

,1989) [6]

3.2.5- Cytokinin

Cytokinin được phát hiện đầu tiên bởi Skoog, (1956) Sau đó Letham

(1964) li trích được cytokinin thiên nhiên đầu tiên từ mâm Bắp và ông đặt

tên là zcatin

Cytokinin tự do được tổng hợp chủ yếu ở mô phân sinh ngọn rễ, di chuyển trong mạch gỗ để tới chổi Tuy nhiên, các chổi và phôi cũng là nơi t6ng hdp cytokinin

Cytokinin có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của chổi nách, giảm ưu tính ngọn, gỡ trạng thái ngủ của chổi, làm chậm sự lão hóa của lá (Mai Trần Ngọc Tiếng 1989 và Bùi Trang Việt,1998) [9 và 1 1]

3.2.6- Ethylen

Ethylen được phát hiện lần đầu tiên vào năm1901 bởi Neljubow

Sự sản xuất cthylen ở thực vật có thể do việc tăng nồng độ auxin tại

chỗ, và có lẽ cũng do các nhân tố sinh lí khác

Mặc dù cần sự ra hoa ở nhiều loài, nhưng cthyÌen cảm ứng sự ra hoa

Trang 24

Giống quan tài liệu Lugn oan tất ngiiệp 2000

kích thích sự thành lập hoa cái trên các hoa đang phát triển (Bùi Trang Việt 1998) [9] 3.3 - Vài hợp chất nhân tạo 3.3.1 - Maleic hydrazid Được cấu tạo bởi một vòng phenol, có công thức hóa học như sau: Maleic hydrazide (MH)

Maleic hydrazid có tác dụng kìm ham sự tăng trưởng chổi, nụ hoa, lá,

thân cây, nên còn được dùng để diệt trừ cỏ dại (Machlis và Torrey, 1992 ) (15]

3.3.2 - KCN và con đường kháng cyanid

Phần lớn mô thực vật biểu thị sự hô hấp kháng cyanid ở mức 10-15%,

thậm chí 100 % khi có sự xâm nhập của cyanid (so với nhu cầu tăng trưởng

hay dự trữ ) sẽ bị oxid hóa (Bùi Trang Việt, 1999) [10]

Con đường kháng cyanid là một đặc tính của ti thể thực vật, con

đường này liên quan tới một oxydaz khác với cytocrom oxydaz bình thường (vì không nhạy với cyanid) Con đường kháng cyanid đã được chứng minh có liên quan trong sự chín trái và sự nảy mầm của hột (Bùi Trang Việt

Trang 25

(ạt ligt Diutong ahiip Lugn oăn tốt nghiệp 2000

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

1 VẬT LIỆU

1.1 - Cây Mai và nụ hoa Mai

Các thí nghiệm được thực hiện trên giống Mai vàng 5 cánh

Các nụ hoa tự (nụ cái) 0, 10, 14 ngày tuổi (được tính từ lúc lẩy lá

Mai) và nụ hoa (nụ con) 0, 5, 7 ngày tuổi (được tính từ lúc nụ hoa tự mở

vỏ trấu ở ngày 15) (Ánh I va 2)

1.2 - Vật liệu sinh trắc nghiệm

- Khúc cất diệp tiêu Lúa (Oryza safiva L) đối với auxin và acid abcisic

- Tử diệp dưa leo (Cucumis sativus L.) đối với cytokinin

- Trụ hạ diệp cây mam xa lach (Lactuca sativa L.) 46i véigiberelin 2 PHUGNG PHAP

1 Hiệu ứng của sự lẩy lá Mai trên sự phát triển nụ hoa tự và nụ hoa

IO nụ hoa tự và 10 nụ hoa được chọn ngẫu nhiên Thời gian cần thiết để nụ hoa tự mở vỏ trấu (bao nụ hoa tự) và nụ hoa mở lá đài được

ghi nhận sau sự lẩy lá, so sánh với chuẩn

Cách lẩy lá Mai: Một tay nắm nhánh Mai, một tay cầm từng lá Mai và kéo thẳng theo chiều của lá, cuống lá sẽ đứt mà không làm sước

vỏ cây Phải lẩy hết lá già lẫn lá non và nghỉ tưới 1, 2 ngày để cho cây

Mai khô nhựa chỗ lẩy lá, sau đó tưới nước lại bình thường

Trang 26

Thanh ngang: Ơ,Ì mm

Anh |: Sự tăng trưởng của nụ hoa tự và nụ hoa theo thời gian a, b, c lẫn lượt là nụ hoa tư ở các ngày 0, 10, 14

d, c, f, g lần lượt là nụ hoa ở các ngày 0, 3, 5, 7 see @ sae e@ se JTRS, Te TET Je; eee RY > 7 1 1 ' Á Ñ_ od seeaeceae &a EER ET gz 4 1 n1 % ® ^ 9 FT ñ 1 ký Thanh ngang: 0,05mm

Anh 2: Cấu trúc của nụ hoa tự (phải) ở giai đoạn l2 ngày tuổi (cho thấy 3 nụ hoa ở bên trong), và nụ hoa (trái) ở giai đoạn

Trang 27

(ạt liguDiutong phig _Lugn oan t6t nghiée 2000

2 Anh hưởng của nhiệt độ thấp, chất trích từ lá Mai và vài chất hóa học trên sự nở hoa trong phòng thí nghiệm

2.1- Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp

Ngâm I gram nụ hoa tự (10 ngày tuổi) hoặc nụ hoa (5 ngày tuổi)

trong l giờ với nước cất Thấm khô vật liệu, đặt chúng vào các hộp petri

có lót giấy thấm ẩm và 7 mÌ nước cất Các hộp pcưi này được đặt trong phòng tăng trưởng ở nhiệt độ 22°C + 2°C, ánh sáng 2000 lux, ẩm độ 80%

% hoa nở được ghi nhận đ 24 giờ, 48 giờ

2.2- Ảnh hưởng của một số chất hóa học

Ngâm lần lượt 1 gram nụ hoa tự (10 ngày tuổi) và nụ hoa (5 ngày

tuổi) trong | giờ với dung dich: AAB (Img/), KCN (0.4%), Maleic

hydrazid (0,1M) Sau đó, thấm khô vật liệu rồi đặt chúng vào các hộp

pcưi có lót giấy thấm ẩm và 7 mÌ nước cất, các hộp pctri này được đặt

trong phòng tăng trưởng ở nhiệt độ 28°C + 2°C, ánh sáng 2500 lux + 500

lux, ẩm d6 55% + 5%

% hoa nở được ghỉ nhận ở 24 giờ, 48 giờ

2.3- Ảnh hưởng của dịch trích từ lá Mai

Ngâm lần lượt I gram nụ hoa tự (10 ngày tuổi) và nụ hoa (5 ngày

tuổi) trong 1 giờ với dịch trích từ lá Mai: pha acid và pha trung tính Sau

đó, thấm khô vật liệu rồi đặt chúng vào các hộp pctri có lót giấy thấm ẩm và 7 mÌ nước cất, các hộp pctri này được đặt trong phòng tăng trưởng ở nhiệt độ 28°C + 2”C, ánh sáng 2500 lux + 500 lux, ẩm độ 55% + 5%,

% hoa nở được ghi nhận ở 24 giờ, 48 giờ

Trang 28

O¢t ligu-Dhuong phig odn tốt 2000

3 Đo cường độ hô hấp

3.1 - Đo cường độ hô hấp của nụ hoa tự và nụ hoa theo thời gian trong quá trình nở hoa

Cường độ hô hấp của các nụ hoa tự 0, 10, 14 và nụ hoa 5, 7 ngày

tuổi được đo bằng máy Warburg dựa trên sự hấp thụ O; của mẫu trong

một không gian kín, có áp suất không đổi, nhiệt độ 25°C và trong tối Cường độ hô hấp được tính bằng HÌ 0;/g (TLT) /giờ

3.2 - Đo cường độ hô hấp của nụ hoa tự (10 ngày tuổi) và nụ hoa

(5 ngày tuổi) trong các sinh trắc nghiệm

Ngâm lần lượt 1 gram nụ hoa tự (10 ngày tuổi) hoặc nụ hoa

(5 ngày tuổi) trong l giờ với dung dịch AAB (lmgj), KCN (0.4%),

Maleic hydrazid (0,1M), dịch trích từ lá Mai hay nước cất

Sau đó thấm khô vật liệu và đo cường độ hô hấp theo phương pháp

kể trên,

4 Ly trích và đo hoạt tính của chất điều hòa sinh trưởng thực vật:

auxin, acid abcisic, giberelin và cytokinin trong lá Mai, nụ hoa tự

(10 ngày tuổi), và nụ hoa (5 ngày tuổi)

4.1 - Ly trích

Các chất điểu hòa sinh trưởng thực vật: auxin, acid abcisic,

giberelin và cytokinin được ly trích từ lá Mai, nụ hoa tự (10 ngày tuổi) và

nụ hoa (5 ngày tuổi) (Bùi Trang Việt, 1998) {1 1]

Trang 30

(Uật lig Phuong ahuip “huận oan tốt ngkiệp 2000

4.2- Sắc ký

Dùng micropipet chấm dịch tích ở trên lên giấy sắc ki Whatman

số 1, có kích thước 25 x 50 cm thành một đường ngang cách cạnh l cm,

Đặt giấy sắc ký vào thùng sắc ký với dung môi đi chuyển là

Isopropanol : Ammoniac : Nước, theo t lệ 10 :J : 1 v/v Do mao dẫn,

dung môi sẽ đi chuyển đọc xuống tờ giấy sắc ký Khi mức dung môi còn cách mép trên giấy khoảng 2 cm, lấy giấy sắc ký ra, chia giấy thành 10 băng bằng nhau (từ Rf 0,1-1), lấy một đoạn băng cùng kích thước nhưng

chỉ có dung môi đi qua làm băng chuẩn

Ngâm các băng giấy sắc ký trên vào trong các hộp petri chứa 10

mÌ nước cất, trong 24 giờ để các chất được khuếch tán ra 4.3- Sinh trắc nghiệm

4.3.1 - Sinh trắc nghiệm khúc cắt diệp tiêu để đo hoạt tính auxin và

acid abcisic

Auxin va acid abcisic (trong 11 hộp petri trong phần 4.2) được thực

hiện trắc nghiệm trên khúc cắt diệp ti€u Lia Oryza sativa L., được gieo trong tối ở nhiệt độ 35°C, sau 2-3 ngày Hoạt tính auxin tỉ lệ thuận với sự sai biệt chiểu dài khúc cắt diệp tiêu so với chuẩn là nước cất, sau 24 giờ

trong tối và được tính bằng cách so sánh với dịch chuẩn AIA tỉnh khiết

| mg/l va AAB tinh khiét 1 mg/l Sự sai biệt chiều dài khúc cất diệp tiêu so với chuẩn sẽ được biểu thị trên đồ thị

4.3.2 - Sinh trắc nghiệm trụ hạ diệp xà lách để đo hoạt tính giberelin

Trang 31

OGt ligu-Diutong phip Lugn odn bt ngkiệp 2000

Hoạt tính của giberclin (bắt màu nâu sậm với thuốc thử KMnO,)

được xác định bằng các sinh trắc nghiệm ở trụ hạ diệp cây mâm Xà lách

(Lactuca sativa L.), được gico trên giấy thấm ẩm trong tối, sau 1 ngày tuổi (lúc này rễ mẫm vừa chui ra khỏi vỏ) Hoạt tính giberelin tỉ lệ thuận với sai biệt chiểu dài trụ hạ diệp cây mâm so với chuẩn là nước cất sau 3

ngày nuôi trong bình tam giác với giấy thấm ẩm ở nhiệt độ 28°C + 2°C, cường độ ánh sáng 2500 lux + 500 lux, ẩm độ không khí 55 + 5% và được

tính bằng cách so sánh với dung dich GA; tinh khiét 20mg/

4.3.3 - Sinh trắc nghiệm tử diệp dưa leo để đo hoạt tính cytokinin Hoạt tính cytokinin được sinh trắc nghiệm dựa trên sự tăng trọng

của tử diệp dưa leo (Cucwmus satisus L.), được đặt trên giấy thấm ẩm

trong hộp petri [Hess 1964| Hoạt tính cytokinin t lệ thuận với sự sai biệt

trọng lượng tươi của tử diệp so với chuẩn là nước cất sau 2 ngày ở nhiệt

độ 28°C + 2°C, cường độ ánh sáng 2500 lux + 500 lux, ẩm độ không khí

55% + 5% và được tính bằng cách so sánh với dung dịch BA tỉnh khiết

ImgiI

5, Sự nuôi cấy in-vitro

5.1 — Nuôi cấy chổi ngủ cô lập

Các khúc mô (2x10 mm) chứa chổi ngủ ở vị trí 3-5 tính từ ngọn

cành hoặc nhánh Mai được cô lập, được khử trùng qua các bước: rửa với nước xà phòng loãng, rửa dưới vòi nước chảy 3 phút, xử lí với alcol 70° trong 1 phút và dung dịch hypochlorid calcium 10% trong 5 phút, rửa lại

với nước cất vô trùng 3 lần,

Trang 32

Diet lige Dhutong obuig Lugn oan tt nghi¢a 2000

Các mẫu vật trên tiếp tục được cô lập đến kích thước (2x3 mm) và được cấy vào các ống nghiệm(đường kính 22mm, cao 200mm) có chứa

khoảng 10 mÌ mơi trường MS và môi trường D2 Sự nuôi cấy được thực

hiện ở phòng tăng trưởng có nhiệt độ 28°C + 2°C, ẩm độ 55% + 5%,

cường độ ánh sáng 2500 lux + 500 lux(12 giờ chiếu sáng/ ngày) Các chỉ

tiêu thời gian cần để nẩy chỗi, chiều cao chổi sau 1 tháng, 2tháng

5,2 - Cô lập phôi

Hột Mai chín màu đen(3x4mm) cũng được khử trùng qua các bước trên Sau đó, cô lập phôi (0,5x1 mm) rỗi cấy vào các ống nghiệm (đường kính 22m, cao 200m) có chứa khoảng 10 mÌ mơi trường MS và môi

trường D2 Sự nuôi cấy được thực hiện ở phòng tăng trưởng ở nhiệt độ

28°C + 2°C, ẩm độ không khí 55% + 5%, cường độ ánh sáng 2500 lux

+500 lux ( 12 giờ chiếu sáng/ ngày) Các chỉ tiêu thời gian cần để nẩy

chổi, chiều cao chổi sau 1 tháng, 2tháng nuôi cấy

Trang 34

Ket quis Lugn oan tốt nghiệp 2000

KET QUA

1 Hiệu ứng của sự lẩy lá mai trên sự phát triển nụ hoa tự và nụ

`

Thông thường, người ta lẩy lá Mai vào ngày 15 tháng chap 4m

lịch Lúc này, nụ hoa tự to cỡ bằng hột gạo, dài 0,3-0,45mm, ngang

0,2-0,3mm, các lớp vỏ trấu ôm sát nụ hoa

Sau lẩy lá 3-4 ngày, nụ tăng trưởng iret dai 0,45-0,6mm,

ngang 0,3-0,35 mm, 5-6 lớp vỏ trấu mở ra Lúc này, bên trong các lớp vỏ trấu xuất hiện một chùm 1-10 nụ hoa dai 0,1-0,3 mm (Anh 3 va 4) Các nụ hoa này tăng trưởng rất nhanh, khoảng bảy ngày sau hoa bắt đầu nơ, khi chúng dài 1-1 ,4 mm, ngang 0,5-0,65mm Trong chùm hoa này, hoa to hơn nở trước, hoa nhỏ hơn nở sau Trong vòng 4-5 ngày, tất

cả các hoa đều nở (Ảnh 5 và 6)

Hoa nở 3 ngày thì tàn Ngày thứ nhất, 5 cánh hoa và chùm nhụy xòc thẳng Ngày thứ hai, 5 cánh hoa nhăn nheo lại và chùm nhụy chụm lại Qua đến ngày thứ ba, 5 cánh hoa rite ake Sin ý dữ lóc

hoa nào được thụ phấn và thụ tỉnh thì bầu non phình to và đậu quả

Quả non màu xanh, quả chín màu đen rụng xuống đất Trong các điều kiện thích hợp cho sy nay mam, cây con có thể mợc lên từ quả

Nếu không lẩy lá Mai, hoa Mai sẽ nở sau Tết 2-3 tuần Trước

đó, lá chuyển sang màu vàng và rụng

Điều này gợi cho ta thấy rằng, trong lá Mai có chất cản sự tăng

trưởng nào đó, hoa mai chỉ tăng trưởng và nở khi lá đã được lẩy hết

Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, chúng tôi thực hiện các sinh trắc

19

THU-VIEN

Tr.ườn: 4 bat ter M 5 et ot 8 eae

re “oO - ai NIN i

Trang 36

Ket quả _Lugn odn tốt ngk¿ệp 2000

Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, chúng tôi thực hiện các sinh trắc nghiệm nụ hoa Mai với dịch trích lá Mai và kết quả sẽ được trình bày trong phần sau

2 Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp, chất trích từ lá Mai và vài chất

hóa học trên sự nở hoa

2.1- Anh hưởng của nhiệt độ thấp

Trong các sinh trắc nghiệm, nhiệt độ thấp làm chậm sự nở của

nụ hoa tự và nụ hoa (Bảng 1, Hình 2, Hình 3)

Bang |: Ánh hưởng của nhiệt độ thấp (22C) trên sự nở của nụ hoa tự

Trang 37

80 7 1¬ [124 giờ 60 - H148 giờ mm 3 PS ° 20 - un 0 28C 2C

Hình 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp (22 C) trên sự nở của

nụ hoa tự (10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ 100 _— es es [148 giờ ® 60- bi ol & 40 + = r+ 20 - | 0 7 ` 28C 22C

Hình 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp (22 C) trên sự nở

của nụ hoa (5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở

24 giờ và 48 giờ

2.2- Ảnh hưởng của một số chất hóa học

Trong các sinh trắc nghiệm, đối với cả hai trường hợp: nụ hoa tự (10 ngày tuổi) và nụ hoa (5 ngày tuổi), tất cả các chất được dùng đều

Trang 38

.Xết quá “uận oán tốt ngiiệp 2000

có khả năng làm chậm sự nở của nụ hoa tự (Bảng 2, Hình 4) và nụ hoa

(Bảng 3, Hình 5)

Bảng 2: Ánh hưởng của một số chất hóa học AAB (Img/),

KCN (04%), MH (0.I1M) trên sự nở của nụ hoa tự (10 ngày

tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ Vật liệu Xử lý % nd 24 gid 48 giờ 28°C (Chuẩn) 36,670 + 0,353 | 71,670+0,752 Nụ hoa tự |AAB (1mg/) 24/2210+0,185 | 44,830 + 0,395 KCN (0,4%) 29,170 + 0,345 | 37,500 + 0,138 Malcic hydrazid 26,590 +0,114 | 37/700+0 250 (0,1M) 80 Ms 60 4 = ¬ tê 20 - 0 Chuẩn AAB KCN MH

Hình 4: Ảnh hưởng của một số chất hóa học

AAB (Img/), KCN (0,4%), MH (0,1M) trên sự nở

của nụ hoa tự (10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở

24 giờ và 48 giờ

Trang 39

Ket quá “tuân oan tốt nghiệp 2000

Bang 3: Anh hưởng của một số chất hóa hoc AAB (1mg/),

KCN (0,4%), MH (0.1M) trên sự nở của nụ hoa (5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ Vật liệu Xử lý % nở 24 giờ 48 giờ 28°C (Chuẩn) 43,330 + 0,222 | 76,670 + 0,60 5 AAB (ImgØ) 21,190+0,250 | 35,330 + 0,332 Nụ hoa |KCN (0.4%) 23,330 +0, 755 | 53,330 +0,250 Maleic hydrazid 20,000 + 0,154 | 33,3302 0,381 (0,1M) 801 Ore 60 - E124 giờ = a tin tin: : 48 ey 40+ - 20 - 0 ’ Chuẩn AAB KCN MH

Hình 5: Ảnh hưởng của một số chất hóa học AAB (1mg/1),

KCN (0,4%), MH (0,1M) trên sự nở của nụ hoa

(5 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Trang 40

Ket qué Luin căn tốt nghiệp 2000

2.3- Ảnh hưởng của dịch trích từ lá Mai

Các chất trích từ pha acid hay pha trung tính đều làm giảm % nở

của nụ hoa tự (10 ngày tuổi) và nụ hoa (5 ngày tuổi) Sau 48 giờ, chất

trích từ pha acid vẫn có tác dụng cản mạnh, nhưng tác dụng cản của chất trích từ pha trung tính giảm (% nở của nụ hoa tự và nụ hoa đều tăng)

(Bảng 4, Hình 6 và Bảng 5, Hình 7)

Bảng 4: Ảnh hưởng của dịch trích từ lá Mai trên sự nở của nụ hoa tự

(10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ Nụ hoa tự % nở 24 giờ 48 giờ Chuẩn 32,330+0,415 | 66,670+0,252 Pha acid 23,330 + 0,116 31,550 + 0,133 Pha trung tính | 21,370 +0,185 51,370 + 0,509 — a [124 giờ 2 40 5 148 gid *° TH 0 A Chuan Pha acid Pha trung tinh

Hình 6: Ánh hưởng của dịch trích từ lá Mai trên sự nở của nụ hoa

tự (10 ngày tuổi) Kết quả ghi nhận ở 24 giờ và 48 giờ

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w