1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng các bài tập thực hành nghiên cứu trong dạy học chù đề động học và động lực lực học lớp 10 chương trình gdpt môn vật lí 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh

155 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ NGUYỄN TRẦN ÁI KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH, NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” (LỚP 10 – CHƢƠNG TRÌNH GDPT MƠN VẬT LÍ 2018) NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ TP HỒ CHÍ MINH – 4/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH, NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” (LỚP 10 – CHƢƠNG TRÌNH GDPT MƠN VẬT LÍ 2018) NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRẦN ÁI KỲ MSSV: 43.01.102.030 Lớp Sư phạm B Khóa 43 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CAO THỊ SƠNG HƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 4/2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian miệt mài tìm hiểu, nghiên cứu, thử nghiệm thực nghiệm, cuối tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp đề tài “Xây dựng sử dụng tập thực hành, nghiên cứu dạy học chủ đề Động học Động lực học (lớp 10 – Chƣơng trình GDPT mơn Vật lí 2018) nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học sinh” sau năm theo học chương trình Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành khóa luận, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận bảo tận tình quý thầy hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè, gia đình Đó nguồn động lực, khích lệ quý báu mà vô trân trọng biết ơn Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Cao Thị Sông Hương – Giáo viên hướng dẫn khoa học, nhờ dẫn, góp ý, nhận xét vơ chi tiết mà tơi hồn thành nội dung khóa luận cách đầy đủ xác Tiếp theo, tơi vơ cảm kích nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Lương Tuấn Anh, Nguyễn Thụy Thảo Nguyên với tập thể lớp 10A1, 10A18 trường THPT Mạc Đĩnh Chi q trình thực nghiệm Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Bảo Toàn, bạn Mai Thị Kim Ngọc – sinh viên nghiên cứu luận văn nhóm hỗ trợ, chia sẻ, khích lệ để tạo nguồn động lực hồn thành đề tài khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm TPHCM nói chung, thầy khoa Vật lí nói riêng tạo điều kiện để tơi có hội thực khóa luận; cảm ơn gia đình ln nguồn cổ vũ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình viết luận văn khơng thể tránh khỏi có sai sót, mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô, bạn bè để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp đề tài “Xây dựng sử dụng tập thực hành, nghiên cứu dạy học chủ đề Động học Động lực học (lớp 10 – Chƣơng trình GDPT mơn Vật lí 2018) nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn TS Cao Thị Sông Hương Mọi số liệu nghiên cứu khách quan, trung thực, có trích dẫn rõ ràng khơng chép đề tài khác Nếu có phát khơng trung thực đề tài, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Nguyễn Trần Ái Kỳ MỤC LỤC Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .8 1.1 Dạy học phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học tiếp cận nội dung dạy học tiếp cận lực 1.1.3 Dạy học phát triển lực dạy học vật lí 12 1.1.4 Đánh giá dạy học phát triển lực 14 1.2 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 .15 1.2.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 15 1.2.2 Mục tiêu chương trình mơn vật lí 2018 .16 1.3 Bài tập dạy học vật lí .19 1.3.1 Khái niệm vai trị tập vật lí .19 1.3.2 Phân loại tập vật lí 20 1.3.2.1 Căn theo mức độ phát triển tư 20 1.3.2.2 Căn vào nội dung tập 21 1.3.2.3 Căn vào phương thức cho điều kiện phương thức giải .22 1.3.2.4 Căn vào dạng câu hỏi tập 23 1.3.4 Sử dụng tập dạy học vật lí việc phát triển lực học sinh .24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH, NGHIÊN CỨU TRONG CHỦ ĐỀ “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” (LỚP 10 – CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN VẬT LÍ 2018) 27 2.1 Lô gic nội dung kiến thức chủ đề “Động học động lực học” 27 2.1.1 Yêu cầu cần đạt lực vật lí 27 2.1.2 Phân tích mạch nội dung kiến thức yêu cầu cần đạt chủ đề “Động học động lực học” 29 2.1.3 Sơ đồ lô gic nội dung kiến thức chủ đề 36 2.2 Quy trình xây dựng tập thực hành, nghiên cứu mơn vật lí .38 2.2.1 Cơ sở để xây dựng tập thực hành, nghiên cứu 38 2.2.2 Quy trình xây dựng tập thực hành, nghiên cứu 39 2.2.3 Các tập thực hành, nghiên cứu chủ đề .42 2.3 Ma trận tập thực hành, nghiên cứu chủ đề “Động học động lực học” (Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2018) 45 2.4 Tiến trình dạy học tập thực hành, nghiên cứu dạy học chủ đề “Động học động lực học” 45 2.5 Tổ chức dạy học tập thực hành, nghiên cứu dạy học chủ đề “Động học động lực học” 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 128 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 129 3.1.Mục đích thực nghiệm 129 3.2.Đối tượng thực nghiệm 129 3.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm 129 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 129 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 130 3.6 Kết thực nghiệm .130 3.6.1 Phân tích định tính diễn biến q trình thực nghiệm .130 3.6.2.Phân tích định lượng .147 KẾT LUẬN CHƢƠNG 151 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng so sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển PC, NL 12 Bảng 2: Hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá 15 Bảng 3: Phân tích mạch nội dung kiến thức chủ đề "Động học Động lực học" 36 Bảng 4: Sơ đồ logic nội dung kiến thức chủ đề "Động học Động lực học" 37 Bảng 5: Các dạng tập thực hành, nghiên cứu 39 Bảng 6: Các đề tập thực hành, nghiên cứu chủ đề .45 Bảng 7: Ma trận tập thực hành, nghiên cứu chủ đề .45 Bảng 8: Phiếu số 1: Phiếu báo cáo kết tập 48 Bảng 9: Phiếu số 2: Phiếu đánh giá lực vật lí học sinh 58 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Dạy học phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khái niệm đề cập nhiều giai đoạn đổi chương trình giáo dục phổ thơng Có nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa lực theo nhiều cách khác nhau: Theo Đặng Thành Hưng: “Năng lực thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [1] Theo Nguyễn Thị Kim Dung: Năng lực tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ kinh nghiệm cá nhân cho phép thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực, nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân [2] Theo Hồng Hịa Bình, lực loại thuộc tính, bao hàm khơng đặc tính bẩm sinh mà đặc tính hình thành phát triển nhờ trình học tập, rèn luyện người [3] Chương trình Giáo dục phổ thơng Tổng thể 2018 đưa định nghĩa lực cách đầy đủ sau: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [4] Như vậy, sơ đồ hóa hình thành lực sau [5] - Kiến thức - Kỹ - Thái độ, tình cảm - Ý chí Rèn luyện, trải nghiệm Hoạt động Năng lực Vậy thông qua hoạt động học (chủ yếu thực hành), học sinh phát triển nhiều loại lực khác Việc phân loại lực có nhiều khó khăn phức tạp Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, thấy lực chia thành hai loại [4]: - Năng lực chung: hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Năng lực đặc thù mơn vật lí lực vật lí Năng lực vật lí bao gồm thành phần: nhận thức vật lí; tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí; vận dụng kiến thức, kĩ học 1.1.2 Dạy học tiếp cận nội dung dạy học tiếp cận lực Giáo dục truyền thống coi giáo dục theo nội dung, kiến thức (contentbased education) tập trung vào việc tích lũy kiến thức, nhấn mạnh tới lực nhận thức việc vận dụng kiến thức tập trung vào việc thực hành kĩ không hướng tới việc chứng minh khả đạt [6] Đến nhăm 1970, với phát triển khoa học kĩ thuật, đòi hỏi phải trọng vào nguồn nhân lực có khả ứng dụng, giải vấn đề Do đó, người ta nhận thấy giáo dục truyền thống khơng cịn phù hợp Những ý tưởng giáo dục theo lực bắt đầu đời tập trung vào phát triển lực cần thiết để học sinh thành công sống công việc [7] Vậy giảng dạy theo lực hướng tiếp cận tập trung vào đầu trình dạy học, nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc chương trình giáo dục [8] Trong tình hình nước ta, Nghị 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giáo dục đào tạo tình hình cịn mang lại hiệu thấp Nguyên nhân dạy học nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học Giải pháp cấp thiết đề để khắc phục tình trạng chuyển dần từ giáo dục theo định hướng nội dung kiến thức sang giáo dục theo định hướng lực Nhìn chung, giáo dục theo định hướng lực có khác biệt, cải tiến so với giáo dục theo định hướng nội dung, cụ thể sau [9]: Tiêu chí Dạy học tiếp cận Dạy học phát triển nội dung PC, NL - Chú trọng hình thành kiến Về mục thức, kĩ năng, thái độ rõ tiêu dạy học - Mục tiêu học để thi, học để hiểu biết ưu tiên - Chú trọng hình thành PC NL - Lấy mục tiêu học để làm, học để chung sống làm trọng - Nội dung lựa chọn Về nội dựa hệ thống tri thức - Nội dung lựa chọn dựa yêu cầu cần đạt PC, NL dung khoa học chuyên ngành chủ dạy học yếu - Chỉ xác lập sở để lựa chọn nội dung chương trình - Nội dung quy định - Chú trọng nhiều đến kĩ 10 e) Bài tập 7: Thiết kế mơ hình tên lửa nƣớc Nhóm gồm học sinh sau tham gia thực báo cáo STT Họ tên Lớp Trường Trịnh Tiểu Ninh 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Trần Hữu Nhân 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Dương Nhã Đình 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Mai Nguyễn Quốc Thịnh 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi  Sau nhóm gửi nội dung thảo luận bao gồm nhiệm vụ, phương án dụng cụ cần thiết để chế tạo tên lửa nước, GV liên hệ với nhóm để nhận xét, phản hồi yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý:  Tên lửa nước hoạt động dựa nguyên tắc nào?  Sử dụng dây nhựa rút đầu van khóa có tác dụng gì?  Phần bìa cứng gắn dọc thân tên lửa có tác dụng gì?  HS trả lời câu hỏi, sau giáo viên gợi ý câu trả lời:  Nguyên tắc hoạt động dựa định luật III Newton, bơm khí vào chai, áp suất chai tăng; mở van, để cân áp suất, nước theo miệng chai, tạo phản lực đẩy tên lửa lên  Dây nhựa rút có tác dụng tăng ma sát miệng chai, bơm khí vào chai, áp suất tăng lên van khơng bị tuột  Phần bìa cứng gắn dọc thân tên lửa có tác dụng cho luồng khơng khí di chuyển dọc theo thân tên lửa, đảm bảo tên lửa bay thẳng  Sau trao đổi, giáo viên yêu cầu HS thực phương án chế tạo, hoàn thiện báo cáo gửi lại cho giáo viên kèm hình ảnh minh chứng thực 141 Học sinh tiến hành thực phương án, lắp ráp mơ hình Mơ hình hồn chỉnh 142 Học sinh thử nghiệm mơ hình tên lửa nước f) Bài tập 10: Thiết kế tiến hành thí nghiệm so sánh độ lớn lực ma sát trƣợt lực ma sát nghỉ cực đại Nhóm 10 gồm học sinh sau tham gia thực báo cáo STT Họ tên Lớp Trường Trần Tích Vinh 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Vương Ngũ Tín Thành 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Nguyễn Đức Trí 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Huỳnh Khánh Toàn 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Đoàn Minh Quang 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi 143  Sau nhóm gửi nội dung thảo luận bao gồm nhiệm vụ, phương án dụng cụ cho GV, GV liên hệ với nhóm để nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý:  Làm để xuất lực ma sát trượt?  Làm để xuất lực ma sát nghỉ cực đại?  Khi đo độ lớn lực ma sát trượt ma sát nghỉ cực đại, phải lưu ý thao tác để có số liệu xác?  HS trả lời câu hỏi, sau giáo viên gợi ý câu trả lời:  Lực ma sát trượt xuất cho vật trượt bề mặt vật khác  Lực ma sát nghỉ cực đại cản trở vật có xu hướng chuyển động  Khi đo lực ma sát trượt, phải kéo vật tay, ghi số liệu số lực kế ổn định Khi đo lực ma sát nghỉ cực đại, cần tăng dần lực kéo từ từ, ghi số lực kế vật bắt đầu chuyển động  Sau trao đổi, giáo viên yêu cầu HS thực phương án, hoàn thiện báo cáo gửi lại cho giáo viên kèm hình ảnh minh chứng thực Học sinh chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm lực ma sát trượt ma sát nghỉ 144 Học sinh tiến hành thực phương án thí nghiệm đo lực ma sát nghỉ cực đại lực ma sát trượt g) Bài tập 12: Thiết kế tiến hành thí nghiệm khảo sát tốc độ rơi vật khối lƣợng nhƣng có hình dạng khác loại chất lỏng Nhóm 12 gồm học sinh sau tham gia thực báo cáo STT Họ tên Lớp Trường Phạm Anh Hào 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Võ Ngọc Trúc 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Châu Hùng Hào 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Nguyễn Trọng Phú 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi 145 Lý Mạnh Nguyên Khang 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi Võ La Hoàng Nam 10A18 THPT Mạc Đĩnh Chi  Sau nhóm gửi nội dung thảo luận bao gồm nhiệm vụ, phương án dụng cụ cho GV, GV liên hệ với nhóm để nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý: + Giải thích sở chọn giả thuyết  Thời gian thả vật nhanh, làm để giảm thiểu sai số thao tác đo?  HS trả lời câu hỏi, sau giáo viên gợi ý câu trả lời:  Có thể dùng điện thoại để quay lại q trình rơi, sau phát chậm để đếm thời gian cách xác  Sau trao đổi, giáo viên yêu cầu HS thực phương án, hoàn thiện báo cáo gửi lại cho giáo viên kèm hình ảnh minh chứng thực Học sinh thực phương án thí nghiệm khảo sát phụ thuộc tốc độ rơi vật chất lỏng vào hình dạng vật 146 3.6.1.3 Giai đoạn 3: Báo cáo kết thực (Tại nhà) Sau tuần, đại diện nhóm học sinh gửi báo cáo hồn chỉnh cho giáo viên kèm hình ảnh, video minh chứng hoạt động giải tập 3.6.1.4 Giai đoạn 4: Đánh giá kết (Tại nhà) Từ báo cáo hoàn chỉnh nhóm kèm biểu thể hình ảnh video minh chứng, giáo viên liệt kê biểu lực Vật lí học sinh tập, sau tiến hành cho điểm theo mức độ biểu Phiếu số Chúng tiến hành thu thập thông tin sau thực nghiệm, từ đưa nhận xét chung sau:  Học sinh hứng thú với tập thực hành thiết kế so với dạng tập cịn lại có tính ứng dụng cao  Học sinh gặp khó khăn đo thời gian chuyển động rơi khoảng thời gian ngắn, GV cần gợi ý cách sử dụng chế độ quay video phát chậm điện thoại để tính thời gian cách xác  Học sinh tích cực thảo luận, trao đổi ý kiến để đề xuất dụng cụ, phương án tối ưu  Khi trao đổi với học sinh phương án thí nghiệm, hầu hết HS trả lời câu hỏi gợi ý câu hỏi mở rộng giáo viên, chứng tỏ học sinh hiểu sâu nội dung kiến thức liên quan tới tập 3.6.2.Phân tích định lƣợng Chúng thực đánh giá định lượng biểu 18 biểu lực vật lí thể phiếu số tương ứng với mức độ sau:  Không đạt – điểm  Trung bình – điểm  Khá – điểm  Tốt – điểm 147 Sau đó, tính số điểm trung bình theo cơng thức: ∑ Trong đó: i số biểu (tối đa 18 biểu hiện)  Nếu : biểu lực vật lí học sinh cịn yếu  Nếu : biểu lực vật lí học sinh mức trung bình  Nếu : biểu lực vật lí học sinh mức – tốt Kết thu sau đánh sau: Năng lực nhận thức vật lí Biểu lực vật lí Trung Nhóm bình 3 x 2,50 3 x 2,25 3 x 2,75 3 x 3 3,00 x 3 2,75 10 3 x x 3,00 12 2 x x 2,00 TRUNG BÌNH ĐIỂM NHĨM 148 2,61 Trung bình điểm tất nhóm 2,61 tương ứng với mức độ Khá – tốt; chứng tỏ nhìn chung lực nhận thức vật lí học sinh biểu rõ ràng Điểm trung bình biểu lực nhận thức vật lí nhóm lớn 2, chứng tỏ đề tập đảm bảo điều kiện thuận lợi để học sinh bộc lộ lực nhận thức vật lí Năng lực tìm hiểu tự nhiên dƣới góc độ vật lí Biểu lực vật lí Trung Nhóm 10 11 12 13 14 15 bình x 3 3 x x 2,86 x 1 2 x x 2,00 x 3 2 x x 2,43 x 3 3 x x 2,57 x 3 x x 2,14 10 x 3 3 x x 3,00 12 3 2 x x 2,25 TRUNG BÌNH ĐIỂM NHĨM 2,46 Trung bình điểm tất nhóm 2,46 tương ứng với mức độ Khá – tốt; chứng tỏ nhìn chung lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí học sinh biểu rõ ràng Điểm trung bình biểu lực nhóm lớn 2, chứng tỏ đề tập đảm bảo điều kiện thuận lợi để HS thể hiện, bộc lộ lực tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lí 149 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Biểu lực vật lí Trung Nhóm 16 17 18 bình 2 2,33 2 2,00 2 2,00 2 2,33 1,67 10 2 2,00 12 2 2,00 TRUNG BÌNH ĐIỂM NHĨM 2,05 Trung bình điểm tất nhóm 2,05 xấp xỉ mức độ Khá Giá trị điểm thấp so với giá trị điểm trung bình lực nhận thức vật lí tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lí Hầu hết điểm trung bình biểu lực nhóm đạt giá trị từ trở lên, có trường hợp 2, chứng tỏ đa số đề tập tạo môi trường thuận lợi để HS bộc lộ, thể lực vận dụng kiến thức, kĩ học 150 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm, từ việc tổ chức, theo dõi, thu thập xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm, chúng tơi rút số kết luận sau: - Thông qua giải tập thực hành, nghiên cứu, học sinh bộc lộ biểu lực nhận thức vật lí, tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí, vận dụng kiến thức, kĩ học; từ chứng tỏ lực Vật lí học sinh bồi dưỡng thơng qua tập thực hành, nghiên cứu - Hệ thống đề tập thực hành, nghiên cứu chủ đề “Động học Động lực học” xây dựng có tính khả thi phù hợp với khả học sinh - Hệ thống tập thực hành, nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển thêm nhiều dạng tập có tính ứng dụng cao, liên quan đến thực tiễn để đem lại hứng thú học tập học sinh 151 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh tập vật lí sử dụng phổ thơng q tập trung vào tính tốn mà chưa trọng vào chất vật lí vật tượng, chưa tạo nhiều hội cho học sinh trải nghiệm, thực hành, em bị thụ động tiếp xúc với vấn đề liên quan đến Vật lí sống Nhằm khắc phục hạn chế hệ thống tập vật lí nay, đồng thời phát triển lực vật lí học sinh, mục tiêu quan trọng Chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lí 2018, chúng tơi thực đề: “Xây dựng sử dụng tập thực hành, nghiên cứu dạy học chủ đề Động học Động lực học (lớp 10 – Chƣơng trình GDPT mơn Vật lí 2018) nhằm bồi dƣỡng lực vật lí học sinh” Qua thời gian dài tìm hiểu, nghiên cứu, thực nghiệm, đối chiếu, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: Một là, trình bày sở lí luận lực phân tích mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 liên quan đến việc phát triển lực nói chung lực vật lí nói riêng Hai là, tìm hiểu làm rõ sở lí luận việc dạy học tập vật lí, từ kết hợp với yêu cầu cần đạt mạch nội dung chủ đề Động học động lực học, đưa quy trình xây dựng đề tập đề tập chủ đề Ba là, xây dựng tiến trình tổ chức dạy học tiêu chí đánh giá đề tập thực hành, nghiên cứu xây dựng Bốn là, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Mạc Đĩnh Chi, sau phân tích định tính tiến hành xử lí số liệu định lượng để đưa kết luận đề tài: Có thể bồi dưỡng lực vật lí HS thông qua tập thực hành, nghiên cứu thuộc chủ đề “Động học Động lực học” Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2018 Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID, nên nhiều thời gian cho q trình thực nghiệm báo cáo sản phẩm Mặc khác, mẫu thực nghiệm sư phạm nhỏ; q trình thực nghiệm chưa đảm bảo tính khách quan cách tuyệt đối Tuy nhiên, kết nghiên cứu đề tài khóa luận 152 sở để phát triển tiếp dạng tập bồi dưỡng lực Vật lí cho học sinh trường THPT Kiến nghị:  Cần mở rộng xây dựng tập thực hành, nghiên cứu cho nhiều chủ đề, mạch nội dung khác quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lí 2018 nhằm bồi dưỡng lực Vật lí, nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông  Cần mở rộng quy mô thực nghiệm để đảm bảo kết khách quan, xác 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43, tháng 12/2012, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm [3] Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp Chí Khoa Học ĐHSP TP Hồ Chí Minh [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 [5] Nguyễn Thanh Nga (2017), Xây dựng chủ đề giáo dục STEM nội dung kiến thức chương “Cơ sở nhiệt động lực học” – Vật lí 10 (cơ bản), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thông mới, trường Đại học SP TPHCM [6] Chang, C., Development of Competency-Based Web Learning Material and Effect Evaluation of Self-Directed Learning Aptitudes on Learning Achievements, Interactive Learning Environments, 14 (3) (2006) 265 [7] Chyung, S Y., Stepich, D & Cox, D., Building a Competency-Based Curriculum Architecture to Educate 21st-Century Business Practitioner, Journal of Education for Business, 81 (6) (2006) 307 [8] Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực ñánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN [9] Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà – Mođun [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2018 [11] Hồ Hồng Linh, Nguyễn Thị Hảo (2019), Ba hướng tiếp cận định nghĩa lực, Tạp chí khoa học quản lí giáo dục 154 [12] Oates, T (2002) 'Key Skills/Key Competencies: Avoiding the Pitfalls of Current Initiatives', in Rychen, D.S., Salganik, L.H & McLaughlin, M.E (eds.) Contributions to the second DeSeCo symposium [13] Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà – Mođun [14] Lê Công Triêm, Đổi phương pháp dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, ĐHSP Huế [15] Nguyễn Văn Biên (2018), Xây dựng hệ thống tập chương Từ trường nhằm đánh giá lực vật lí học sinh, Tạp Chí Giáo dục số 441 (Kì - 11/2018), tr 48-52; 62 [16] Lê Ngọc Vân, Tài liệu tham khảo Phương pháp giải tập vật lí phổ thông [17] Đỗ Hương Trà (2016), Dạy học tập Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm [18] Nguyễn Thúc Cảnh (2020), Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế giảng dạy học cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 155

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w