Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Diễm Hồng Thư TRIẾT LÝ HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRƯỚC 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Diễm Hồng Thư TRIẾT LÝ HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRƯỚC 1975 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số 60 22 01 21 : LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Thành Thi Mọi trích dẫn luận văn có trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Moi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Huỳnh Diễm Hồng Thư LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Thi – người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, động viên em suốt trình thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý đồng nghiệp trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, cổ vũ tinh thần để tơi hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Huỳnh Diễm Hồng Thư MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRƯỚC 1975 14 1.1 Sự đời chủ nghĩa sinh 14 1.2 Những tư tưởng Chủ nghĩa sinh 18 1.2.1 Vấn đề “nhân vị” – vấn đề trung tâm chủ nghĩa sinh 18 1.2.2 Những phạm trù xoay quanh vấn đề “nhân vị” 20 1.3 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn hóa, văn học miền Nam trước 1975 24 1.3.1 Bối cảnh xã hội miền Nam trước 1975 24 1.3.2 Quá trình du nhập chủ nghĩa sinh vào miền Nam trước 1975 26 1.4 Xu hướng tiếp nhận chủ nghĩa sinh văn học đô thị miền Nam trước 1975 29 1.4.1 Tiếp nhận chủ nghĩa sinh văn học đô thị miền Nam trước 1975 bình diện sáng tác 29 1.4.2 Tiếp nhận chủ nghĩa sinh văn học đô thị miền Nam trước 1975 bình diện lí luận, phê bình 32 Tiểu kết chương 35 Chương TRIẾT LÝ HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRƯỚC 1975 NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG TỰ SỰ 36 2.1 Con người với khát vọng dấn thân trăn trở số phận 36 2.1.1 Đánh hữu để dấn thân truy tìm thể 36 2.1.2 Những trăn trở số phận người 42 2.2 Con người cô đơn 47 2.2.1 Con người bơ vơ, lạc lõng 49 2.2.2 Con người tách biệt với đám đông 53 2.3 Con người tha hóa 58 2.3.1 Con người vong thân 59 2.3.2 Con người bỏ 65 Tiểu kết chương 70 Chương DẤU ẤN CỦA TRIẾT LÝ HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT ĐƠ THỊ MIỀN NAM TRƯỚC 1975 NHÌN TỪ BÌNH DIỆN PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ 71 3.1 Dấu ấn triết lý sinh qua phương thức kết cấu tổ chức cốt truyện 71 3.1.1 Tình tiết bất ngờ, hồi hộp 71 3.1.2 Kết thúc mở 75 3.2 Dấu ấn triết lý sinh qua phương thức xây dựng nhân vật 78 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 78 3.2.2 Sự khám phá người từ góc nhìn phân tâm học 82 3.3 Dấu ấn triết lý sinh phương thức kiến tạo diễn ngôn 87 3.3.1 Triết lý sinh diễn ngôn người kể chuyện 88 3.3.2 Triết lý sinh diễn ngôn nhân vật 96 3.3.3 Sự hịa phối diễn ngơn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật 101 3.4 Giọng điệu đa dạng, độc đáo 105 3.4.1 Giọng triết lý thâm trầm 106 3.4.2 Giọng trữ tình sâu lắng 109 3.4.3 Giọng mỉa mai dí dỏm 112 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN 117 TÁC PHẨM KHẢO SÁT 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học xuất Đức ảnh hưởng chiến thứ phát triển mạnh mẽ nước phương Tây vào đầu kỉ XX Bối cảnh xã hội thời chiến khiến cho người cảm thấy bơ vơ, lạc lõng đời, nghi ngờ, niềm tin vào giá trị tại, mù mịt phương hướng cho tương lai Chính người cảm thấy “buồn nôn”, “phi lý”, “cô đơn”, “chán nản” Văn học sinh bắt đầu nảy nở vào phản ánh tượng bất trắc thực tế xã hội, bày tỏ cảm giác cô đơn người đồng thời thể thái độ phản kháng thực tế “nổi loạn” Cuộc chiến tranh khốc liệt năm năm mươi kỉ hai mươi đem đến hậu tất yếu xã hội miền Nam Việt Nam rối ren, hỗn độn Đó mảnh đất màu mỡ, thuận lợi để văn học sinh phát triển cách tự nhiên hợp lý Những tư tưởng khẳng định nhân vị, tự do, lo âu… chủ nghĩa sinh nhà tiểu thuyết đô thị miền Nam Việt Nam trước 1975 thể rõ nét tác phẩm văn học Muốn nắm bắt tâm tư, tình cảm, quan niệm, suy nghĩ người trước thời cuộc, nên đọc hiểu thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Trong dịng lịch sử văn học dân tộc, độc giả chưa giới thiệu tiếp nhận rộng rãi phân văn học văn học sinh đô thị miền Nam trước 1975 Chiến tranh với cảnh chết chóc, mát, tang thương tạo nên tâm lý chán nản, cô đơn, bế tắc loạn giới trẻ Đó ngun nhân lí giải tác phẩm thị miền Nam trước 1975 lại có âm hưởng trầm uất, u buồn Hơn số nguyên nhân khách quan khác, việc nhìn nhận đánh giá văn chương sinh đô thị miền Nam trước 1975 chưa xác đáng, tích cực Nhận thấy vai trị vị trí phận văn học đời sống đô thị người miền Nam giai đoạn trước 1975, người viết mong muốn trình bày hiểu biết thân qua việc tiếp nhận tiểu thuyết miền Nam luận văn “Triết lý sinh tiểu thuyết đô thị miền Nam trước 1975” Từ mức độ định, giúp người đọc có nhìn nhận đánh giá tiểu thuyết đô thị miền Nam nói riêng văn học miền Nam nói chung cách toàn diện khách quan theo hướng tích cực nhằm trả lại giá trị vốn có phận văn học văn học nước nhà Từ hai lý trên, chọn “Triết lý sinh tiểu thuyết đô thị miền Nam trước 1975” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Khảo sát cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh văn học sinh miền Nam trước 1975 Văn học mang hướng sinh xuất đô thị miền Nam Việt Nam từ sớm với nhà văn thấm nhuần tư tưởng nhà sinh chủ nghĩa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn học sinh phương Tây đặc biệt văn học Pháp Cùng với đời văn học sinh, nhà phê bình nghiên cứu có bước khởi động việc bình phẩm “mổ xẻ” nội dung, tư tưởng chứa đựng Tất nhiên, trào lưu văn học đời hoàn cảnh chiến tranh với chồng chéo nhiều khuynh hướng văn học tránh khỏi luồng dư luận trái chiều Văn học sinh đô thị miền Nam trước 1975 thế, khiến cho giới phê bình tốn khơng nhiều giấy mực để luận bàn, tranh cãi thời tận đến ngày hôm Nguyễn Trọng Văn “Những người hoang Nguyễn Văn Trung” tạp chí Bách khoa số 264, Sài Gịn, ngày tháng năm 1968 cho văn chương sinh thứ “làm dáng trí thức” Do ảnh hưởng phức tạp có “biến dị” cách tiếp nhận chủ nghĩa sinh, số phận niên bế tắc sống có phản ứng “nổi loạn” lối sống phóng khống, bng thả Vì thế, qua việc sử dụng hình ảnh “Những đứa hoang Nguyễn Văn Trung”, Nguyễn Trọng Văn lên tiếng cảnh báo hậu việc truyền bá chủ nghĩa sinh vào đời sống đô thị miền Nam việc thể tư tưởng văn học Trong “Nghĩ văn chương sinh tính chất nốp bít xã hội miền Nam” Nghiên cứu văn học số 6, Sài Gòn, tháng năm 1968 Nhà văn Thế Nguyên mạnh mẽ phê phán biểu điều mà ông gọi “tính chất sì-nốp- bít” (thói học địi làm sang) xã hội miền Nam Ông bác thứ “văn chương sinh” “theo đuôi”, “làm dáng”, đồng thời đề cao văn chương sinh dấn thân, người phản tỉnh thân phận mình, thơng qua kinh nghiệm sống hồn cảnh cực đoan đất nước Phạm Văn Sĩ “Về tư tưởng văn học phương Tây đại” trình bày quan niệm nhà sinh chủ nghĩa Bên cạnh việc tác giả thừa nhận giá trị văn học sinh phương Tây, ông phê phán số phạm trù tư tưởng chủ nghĩa sinh Chính thế, áp vào tiêu chí vào văn học sinh miền Nam ông cho rằng: “Văn học sinh Sài Gịn có dáng vẻ cao đạo, dáng siêu thoát số truyện Phương Tây, có băn khoăn day dứt thân phận người Châu Âu” [130, tr.12] Gay gắt cả, ta không kể đến lập luận dẫn đến việc “quy án” “kết tội” văn học sinh đô thị miền Nam Đỗ Đức Hiểu chuyên luận “Phê phán văn học sinh chủ nghĩa” năm 1978 Bằnng lí lẽ lập trường trị, Đỗ Đức Hiểu phủ nhận tất nội dung mà văn học sinh miền Nam đem lại tác giả khẳng định văn học sinh miền Nam dịng văn học “phản động” Ơng cho rằng: “Có thể nói, phận văn học khơng thể gọi văn học sinh chủ nghĩa Khốc lên danh từ triết học sinh, số tác phẩm cụ thể mang chủ yếu nội dung chủ nghĩa thực dụng Mỹ - chủ nghĩa thực dụng hoàn cảnh đặc biệt: chiến tranh xâm lược; đẫm máu đồi bại Hung bạo đầy tính dục, hai tính chất phục vụ trực tiếp “quân đội viễn chinh Mỹ.” [76, tr.5] Tuy nhiên thấy, sau đất nước thống nhất, văn học nước nhà cịn trơi theo dịng chảy ngợi ca chiến công hào hùng gắn liền với nhiệm vụ thống đất nước, đồng thời hoàn cảnh lịch sử khách quan, tác giả chưa tiếp cận nhiều tác phẩm văn học đô thị miền Nam trước 1975 Vì tác giả có ý kiến trái chiều điều dễ hiểu Về sau tác giả người điều chỉnh lại quan niệm văn học miền Nam trước 1975 Bên cạnh ý kiến phê phán, lên án văn chương sinh, có nhìn nhận, đánh giá nhà nghiên cứu theo hướng sâu vào cốt lõi bên vấn đề để tìm nguồn cội việc biểu tư tưởng sinh văn chương đô thị miền Nam trước 1975 Cung Tích Biền – nhà văn nằm khuynh hướng ảnh hưởng chủ nghĩa sinh khẳng định đóng góp khơng thể chối cãi chủ nghĩa sinh văn học miền Nam lúc Ơng nhận xét “Do có đồng khí tương cầu, chủ nghĩa sinh có đất gieo mầm miền Nam thời Nó dịng chảy, từ tư đến hành động, thái độ sống, nơi cá thể thành tập thể quần chúng, từ cục trí thức lan tỏa đến tầng lớp xã hội; ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều lãnh vực văn chương nghệ thuật, âm nhạc, hội họa” [28, tr.2] Viết chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam cách khái quát toàn diện không kể đến “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 1975 (trên bình diện lý thuyết) tác giả Huỳnh Như Phương Bài viết cơng trình thu gọn lịch sử nghiên cứu chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam bình diện lý thuyết Tác giả khái quát ảnh hưởng chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam ba bình diện, là: bình diện lý thuyết triết học văn học, bình diện sáng tác văn học, bình diện thái độ sống Từ tác giả đưa đến ba nhận xét sau đây: “Thứ khẳng định đại học miền Nam, tập trung trường đại học Văn khoa Sài Gịn Huế, Viện đại học Vạn Hạnh, đóng vai trò quan trọng Việc giới thiệu giảng dạy rộng rãi, đa dạng khuynh hướng triết học văn học sinh, phần thỏa mãn nhu cầu có tính thời thượng cơng chúng, phần khác đáp ứng địi hỏi kiến thức tồn diện mà đại học trang bị cho sinh viên… Thứ hai, có phân hóa lớn việc tiếp nhận chủ nghĩa sinh miền Nam… Thứ ba, hệ tình hình đó, chuyển hóa đa dạng cách nhìn tiếng nói lý giải chủ nghĩa sinh…” [121] Nguyễn Tiến Dũng “Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam” vào khái quát đời phát triển chủ nghĩa sinh, diện Việt Nam đặc biệt đô thị miền Nam Việt Nam qua sáng tác số tác Nguyễn Thị Hoàng, Thanh Tâm Tuyền, Duyên Anh,…Tác giả cho rằng: “phần lớn tác giả nhận thấy đời vô nghĩa đến tận cùng, đời nhạt nhẽo, đời vô vị, đời phi lí đời thật đáng buồn Họ vùng vẫy để thoát 124 50 Trần Thanh Hà (2009), F Nietzsche, Triết nhân thi nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thanh Hải (2008), Thanh Tâm Tuyền tiến trình thơ Việt đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 52 Vũ Thị Hải (2012), Dấu ấn sinh sáng tác Duyên Anh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 53 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Phương Hảo (2011), Màu sắc sinh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 57 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ khảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 M Heidegger, Triết lý gì, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 59 M Heidegger (1973), Hữu thể thời gian, Nxb Quê hương, Sài Gòn 60 Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết 1945 -1975, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Hoàng Ngọc Hiến (1989), “Cách kể tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, số 32 62 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 63 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Hiệp, “Những nhà văn khó đọc ba miền”, lengoctrac.com 65 Trần Ngọc Hiếu, “Tự học nữ quyền luận – nhánh tự học hậu kinh điển”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3803/Tu-su-hoc-nu-quyen-luan -mot- nhanh-cua-tu-su-hoc-hau-kinh-dien/ 125 66 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Lê Thị Hoa (2011), Dấu ấn chủ nghĩa sinh qua giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngơn, số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Hồng (1969), Nguyên tử sinh hư vơ, Nxb Hồng Đơng Phương, Sài Gịn 70 Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Như Huế (2013), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Vinh 73 Bằng Hữu, “Nhóm Ý Thức, tập hợp tuổi trẻ miền Nam tìm (hay chối bỏ) “tôi”, thời chinh chiến, ghi nhận từ Du Tử Lê”, http://www.banvannghe.com/a6161/nhom-y-thuc-mot-tap-hop-tuoi-tre-miennam-du-tu-le 74 Nguyễn Vy Khanh, Nhà văn Duyên Anh, Tiểu luận http://www.banvannghe.com/D_1-2_2-67_4-2496/nha-van-duyen-anhnguyen-vy-khanh.html 75 Nguyễn Vy Khanh, Nhân vật tiểu thuyết Thanh Tâm Tuyền, Tiểu luận http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id =15204 76 Nguyễn Vy Khanh, Văn học miền Nam tự 1954 – 1975, Tiểu luận http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id =15699# 77 Thụy Khuê, Triết học sinh, thuykhue.free.fr 78 Thụy Khuê (2006), “Thanh Tâm Tuyền”, Tạp chí Thế kỉ số 204, Hoa Kỳ 126 79 Thụy Khuê, “Văn học miền Nam 1954 - 1975 theo cách nhìn Vương Trí Nhàn hơm nay”, Chương trình Văn học nghệ thuật RFI, ngày 14 21 tháng năm 2008 80 Thụy Khuê, “Dương Nghiễm Mậu, người nội soi bạo lực chiến tranh thân phận nhược tiểu”, https://sites.google.com/site/namkyluctinhorg/tacgia-tac-pham/s-t-u-v/thuy-khe/duong-nghiem-mau-con-nguoi-noi-soi-trongbao-luc-chien-tranh-va-than-phan-nhuoc-tieu 81 Thụy Khuê, “Nói chuyện với Trần Vũ”, Chương trình Văn học nghệ thuật RFI, phát lại ngày 14/4/2009 82 Milan Kudera (2001), Tiểu luận nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, trung tâm văn hóa ngơn ngữ đơng tây 83 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Phạm Minh Lăng (1986), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 85 Du Tử Lê, “Nhã Ca – xuất rực rỡ văn học miền Nam”, dutule.com, truy cập vào 5:59 ngày 13/12/2015 http://www.dutule.com/D_1-2_2-105_43576/nha-ca-mot-xuat-hien-ruc-ro-cua-van-hoc-mien-nam.html 86 Phong Lê (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Long (2010), Giáo trình văn học Việt Nam, tập II, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng, “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam kỷ XXI”, vannghequandoi.vn 90 Phương Lựu (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Phương Lựu (2003), “Bút kí tự học”, in Tự học, Đại học Sư phạm Hà Nội 127 93 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Phương Lựu (2012), Lí luận văn học - Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Phùng Đình Mẫn (1998), Về lý luận nhân cách Freud ảnh hưởng đến phương pháp xây dựng đời sống tâm lý nhân vật văn học đô thị miền Nam thời Mỹ Ngụy, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 97 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Thanh Nga (2005), Dấu ấn chủ nghĩa sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế 99 Nguyễn Thị Việt Nga, Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Thư viện quốc gia Hà Nội 100 Lê Tôn Nghiêm (1970), Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây Phương, Nxb Lã Bối, Sài Gòn 101 Lê Tôn Nghiêm (1970), Đâu nguyên tư tưởng đường triết lý Kant đến Heidegger, Tủ sách triết học, Sài Gịn 102 Lê Tơn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra Khơi, Sài Gòn 103 Nguyên Ngọc, “Còn nhiều người cầm bút có tư cách”, http://vietbao.vn 104 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 105 F Nietzsche (1970), Tơi ai, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 106 Lê Lưu Oanh (2009), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 107 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 108 Võ Phiến, Văn học miền Nam: Tổng quan (tienve.org), truy cập vào lúc 5:31 ngày 13/12/1015 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&a rtworkId=3056 128 109 Nguyễn Phúc, Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1975, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Thư viện quốc gia Hà Nội 110 Nguyễn Bích Phụng (2013), Cảm thức sinh tập thơ Hoa giấu mặt Mai Văn Phấn, Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh 111 Huỳnh Như Phương, Chủ nghĩa sinh Miền nam Việt Nam 1945 - 1975 (trên bình diện lý thuyết), giaodiemonline.com 112 Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng tư tưởng văn hóa Đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 113 Nguyễn Bình Phương, “Văn học mênh mông sống”, tuoitre.vn 114 Nguyễn Hải Phương, “Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://diendankienthuc.net 115 Nguyễn Thị Hải Phương (2001), “Cái đời thường tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí văn nghệ thủ 116 G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Nguyên Sa, “Nguyễn Du – Trên nẻo đường tự do”, Tạp chí Sáng tạo, số 12/1957 118 J P Sartre (1965), Hiện sinh nhân thuyết, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 119 J P Sartre (1999), Văn học gì, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 120 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 121 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1992 - 1996 cho giáo viên cấp phổ thơng, Hà Nội 122 Trần Đình Sử (2014), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 123 Trần Đình Sử (2014), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 124 Trần Đình Sử, “Khái niệm kiện tự học đại”, Nguồn http://trandinhsu.wordpress.com 129 125 Trần Hữu Tá, “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=53:pgs-ts-trn-hu-ta&catid=7:book360&Itemid=8 126 Phạm Xuân Thạch (2006), “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống”, báo văn nghệ 127 Phạm Xuân Thạch, “Tiểu thuyết Việt Nam đâu”, http://www.vietbao.vn 128 Uyên Thao (1973), Các nhà văn nữ Việt Nam 1900-1970, Nxb Nhân chủ, Sài Gòn 129 Lê Mạnh Thát (2006), Triết học thân, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 130 Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 131 Phùng Gia Thế, Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại, http://vanhoanghean.com.vn 132 Nguyễn Thành Thi, “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, PhongDiep.net 133 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Phạm Công Thiện (1967), Hố thẳm tư tưởng, Nxb An Tiêm, Saigon 135 Phạm Công Thiện (1965), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb Lã Bối, Sài Gòn 136 Phạm Công Thiện (1969), Im lặng hố thẳm: phương pháp suy tư Việt Tính, đường triết lý Việt Nam, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 137 Phạm Công Thiện (1970) Ý thức bung ra: bước đầu đường triết lý Việt Nam “cái” “con”, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 138 Đỗ Thị Thoan (2007), Tính thơ sáng tác văn xi Phạm Thị Hồi, Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 139 Vũ Huy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 140 Bùi Thị Thu (2005), Một số đặc điểm đáng ý tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 141 Đinh Thị Thu (2010), Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 142 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Lộc Phương Thủy (2002), Về ảnh hưởng văn học” A.Gide đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội 144 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Nxb Giao điểm, Sài Gòn 145 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Tâm thức sinh với lý luận văn học, luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học Huế, Huế 146 Trần Công Tiến (1971), “Từ dự phóng Husserl đến dự phóng triết học Heidegger”, Tạp chí tư tưởng, số 10 147 Trần Văn Tồn (2000), “Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lý”, Tạp chí Dịng Việt - Mỹ, số 148 Trần Văn Tồn (2009), Hành trình vào triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 149 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 150 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét văn xi thị miền Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 151 Lê Thành Trị (1971), Đường vào triết học, Tủ sách triết học, Sài Gòn 152 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gòn 153 Nguyễn Văn Trung (1961), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 154 Nguyễn Văn Tùng (2007), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 155 Trầm Tư (1970), “Đọc Mù Khơi Thanh Tâm Tuyền”, Tạp chí Ý thức, số 131 156 Trần Văn Tường (1961), “Karl Jasper thảm trạng tri thức thân phận người”, Tạp chí Đại học, số 157 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, Nxb Đại học Huế, Huế 159 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội P1 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chân dung nhà văn tác phẩm đô thị miền Nam trước 1975 Từ trái sang: Bùi Giáng – Thanh Tâm Tuyền – Mai Thảo – Nguyễn Xn Hồng Ảnh bìa tạp chí Bách khoa P2 Hội thảo Văn học miền Nam 1954-1975 Hình ảnh nhà văn nữ tiếng văn học miền Nam P3 Nhà văn Duyên Anh Nhà văn Thanh Tâm Tuyền Nhà văn Mai Thảo Nhà văn Chu Tử P4 Tác phẩm nhà văn Mai Thảo Tác phẩm Thanh Tâm Tuyền P5 Một số phê bình nghiên cứu Văn học miền Nam Huỳnh Phan Anh Tổng quan văn học Miền Nam 1954-1975 Võ Phiến P6 Ảo vọng tuổi trẻ - Duyên Anh Vịng tay học trị – Nguyễn Thị Hồng u – Chu Tử P7 Bìa số tạp chí miền Nam trước 1975