Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ Nguyễn Hồng Ân TIỀM NĂNG DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ Nguyễn Hồng Ân TIỀM NĂNG DU LỊCH NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Địa lí học Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Văn Tuấn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Hồng Ân, sinh viên Khóa 44 khoa Địa Lí trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan, Khóa luận tơi, số liệu sử dụng có nguồn gốc, khảo sát rõ ràng, tài liệu sử dụng cơng bố cơng khai Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trương Văn Tuấn - Thầy tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để tơi thực hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí Thầy Cơ khoa Địa lí Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu suốt năm học tập trường Xin chân thành cảm ơn phịng Nơng - Lâm; Chi cục Thống kê huyện Cẩm Mỹ, phòng ban thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Cẩm Mỹ; nhiệt tình cung cấp tư liệu số liệu, làm sở quan trọng cho đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn nơng hộ có tham gia vào hoạt động du lịch địa bàn huyện Cẩm Mỹ; cộng đồng địa phương du khách có đóng góp ý kiến, khảo sát thực tế để đề tài tác giả có tính khách quan xác Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tác giả Nguyễn Hồng Ân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ, cụm từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam 2.3 Tại Cẩm Mỹ Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung 5.2 Về không gian 5.3 Về thời gian Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Các quan điểm nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH NÔNG NGHIỆP 10 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch nông nghiệp 10 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 10 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 12 1.1.3 Mối quan hệ phát triển du lịch nông nghiệp sản xuất nông nghiệp 14 1.1.4 Đặc điểm du lịch nông nghiệp 15 1.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch nông nghiệp 16 1.1.6 Vai trò, đặc trưng du lịch nông nghiệp 19 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch nông nghiệp 21 1.1.8 Các tiêu chí đánh giá tiềm phát triển du lịch nông nghiệp vận dụng cho huyện Cẩm Mỹ 26 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch nông nghiệp 27 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch nông nghiệp số nước 27 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch nông nghiệp số địa phương Việt Nam 30 Tiểu kết chương 35 Chương 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP 36 Ở HUYỆN CẨM MỸ 36 2.1 Tổng quan huyện Cẩm Mỹ 36 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 36 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.2 Tiềm phát triển du lịch nông nghiệp huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 41 2.2.1 Khái quát hoạt động du lịch nông nghiệp 41 2.2.2 Tiềm phát triển du lịch nông nghiệp huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 47 2.2.3 Đánh giá chung 63 Tiểu kết chương 67 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CẨM MỸ, 68 TỈNH ĐỒNG NAI 68 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng giải pháp 68 3.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 68 3.1.2 Các sách phát triển du lịch nơng nghiệp 69 3.2 Định hướng khai thác tiềm phát triển du lịch nông nghiệp 71 3.2.1 Định hướng chung 71 3.2.2 Định hướng cụ thể 73 3.3 Giải pháp khai thác tiềm phát triển du lịch nông nghiệp 78 3.3.1 Giải pháp chung 78 3.3.2 Giải pháp cụ thể 79 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy Ban Nhân Dân OCOP One Commune One Product - Mỗi xã sản phẩm HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn VHTTDL Văn hóa Thể Thao Du lịch NN PTNT Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn GRDP Gross Religional Domestic - Tổng sản phẩm địa bàn SPDL Sản phẩm Du lịch QL Quốc lộ DL Du lịch BQL Ban Quản Lý DLNN Du lịch Nông nghiệp DLST Du lịch sinh thái HDV Hướng dẫn viên KDL Khu Du lịch TNDL Tài nguyên Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 Diện tích gieo trồng số ăn lâu năm giai đoạn 2017-2021 49 Bảng 2.2 Diện tích gieo trồng số cơng nghiệp lâu năm giai đoạn 2017-2021 49 Bảng 2.3 Dân số đơn vị hành huyện Cẩm Mỹ (2021) 51 Bảng 2.4 Thống kê mô tả mẫu quan sát 60 Bảng 2.5 Đánh giá du khách tiềm DLNN 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Mức độ ủng hộ tham gia hoạt động du lịch cộng đồng địa phương 58 Biểu đồ 2.2 Mong muốn nghề nghiệp tham gia vào hoạt động DLNN 59 81 - Sáng tạo chương trình quảng bá kênh truyền hình địa phương thơng qua đoạn video ngắn khám phá điểm đến DL Quảng cáo thực phải đảm bảo tính trung thực, chất lượng điểm đến DL phải thỏa mãn nhu cầu du khách, tránh tượng đề cao điểm du lịch thực tế khơng quảng cáo - Thực phát hành ấn phẩm, thiết kế áp phích, banner, đồ điểm DL nơi tổ chức tour DL; bến xe; bến tàu; tổng đài tư vấn DL để du khách tự dến trải nghiệm tour DL mua * Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành DL Nếu TNDL tảng tạo SPDL đa dạng nguồn lao động DL định lựa chọn du khách có quay lại dùng SPDL lần hay khơng Trình độ chun mơn, nghiệp vụ DL trở thành vấn độ then chốt hình thành thái độ, phong cách phục vụ du khách, đặc biệt nhóm lao động tiếp xúc trực tiếp với du khách như: HDV điểm; lễ tân; nhân viên quản lý - Tiến hành tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn cấp chứng đào tạo sau khóa học để nguồn lao động có động lực tiếp tục học hỏi phát triển thân - Luôn quan tâm, trao đổi với nguồn lao động nguyện vọng họ vấn đề như: lương thưởng, thu nhập, công việc - Cần trọng công tác gắn kết, học hỏi với vùng, tỉnh - thành phố lân cận để xúc tiến học tập, trao đổi lẫn giao tiếp, ứng xử với khách DL cho cộng đồng địa phương, lao động địa phương ngành DL - Mở lớp bồi dưỡng ngoại ngữ, nâng cao khả giao tiếp ngoai ngữ với du khách nước ngồi - Chính sách tuyển dụng, chế độ đãi ngộ phù hợp, đặc biệt nguồn lao động địa phương nguồn lao động trẻ tuổi * Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương Đa số người dân huyện Cẩm Mỹ hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nên phát triển DLNN góp phần tăng thêm nguồn thu nhập cho cá nhân, hộ 82 kinh doanh Từ hoạt động du lịch, tổ chức thực hiện, khơi phục lễ hội cộng đồng, xây dựng thêm làng nghề truyền thống cho địa phương với mục tiêu dài hạn thu hút du khách nước quốc tế Bên cạnh việc khuyến khích vốn đầu tư, hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp cho hộ gia đình theo hướng hàng hóa phục vụ hoạt động DL cần phải tập huấn thêm kỹ phục vụ DL chuyên nghiệp đến cộng đồng địa phương phải giữ tính cách bình dị, nét đặc trưng người dân địa phương Phải đào tạo đội ngũ HDV am hiểm lịch sử hình thành địa phương, nét đặc trưng văn hóa địa phương, tơn trọng điểm đến nhu cầu dịch vụ DL du khách Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế địa phương thông qua hoạt động DL tạo việc làm, giải vấn đề thất nghiệp cho nhóm lao động chỗ tránh xu hướng rời bỏ nông thôn lao động trẻ * Thực liên kết DL: Cẩm Mỹ huyện có tiềm phát để phát triển DLNN, đặc biệt nông trại Tuy nhiên, việc khai thác tiềm sẵn có lâu dài gây nhàm chán cho du khách đặc biệt du khách đến từ xã huyện, đề giải vấn đề này, cần thực liên kết DL xã địa bàn huyện; liên kết DL huyện Cẩm Mỹ với huyện khác tỉnh Đồng Nai liên kết với tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch đồng thời tạo cho du khách có nhiều SPDL để trải nghiệm - Giữa xã huyện: cần phát triển mạng lưới HTX DL hộ nông dân địa bàn huyện làm điểm đến DLNN, sản phẩm DLNN điểm đến huyện đơn điệu, dàn trải thiếu tập trung nên chưa có tính cạnh tranh cao thị trường DL Vì vậy, phải nghiên cứu đầu tư, liên kết thông qua HTX để phát triển đa dạng SPDL cho huyện, việc đòi hỏi 13 xã địa bàn huyện Cẩm Mỹ với HTX phải có hợp tác chặt chẽ, có phương án cụ thể cho loại sản phẩm DLNN - DL huyện Cẩm Mỹ với huyện khác tỉnh Đồng Nai: khác với huyện Cẩm Mỹ, huyện khác tỉnh bắt đầu hoạt động du lịch từ lâu, ví dụ huyện Xn Lộc có núi Chứa Chan; huyện Tân Phú có KDL Suối Mơ; Thành phố Biên Hịa có KDL Bửu Long; thác Giang Điền huyện Trảng Bom điểm DL 83 tiếng, nên có kinh nghiệm SPDL đa dạng Để thu hút du khách từ nhiều nơi nhiều lứa tuổi, chương trình DL phải đa dạng, việc thực liên kết điểm DL địa bàn tỉnh góp phần thu hút du khách quan tâm đến DLNN huyện Cẩm Mỹ đồng thời trì lượng khách điểm DL địa bàn tỉnh Đồng Nai - Liên kết với tỉnh/thành phố vùng Đông Nam Bộ: bên cạnh liên kết tuyến điểm DL; cần liên kết trao đổi việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực DL, phối hợp công tác tổ chức quản lí tỉnh - thành phố Điều góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, để thực cần phải: tổ chức trao đổi kinh nghiệm hoạt động DL tỉnh - thành phố; hỗ trợ nguồn nhân lực; mở lớp tập huấn, liên kết, cử nhân viên có kinh nghiệm báo cáo, truyền đạt phương thức làm DL, nâng cao ý thức đội ngũ nhân viên 84 Tiểu kết chương Chương tập trung vào nội dung đề xuất định hướng giải pháp khai thác tiềm phát triển du lịch nơng nghiệp, tầm nhìn đến năm 2025 Các đề xuất định hướng giải pháp dựa sở quy hoạch phát KT-XH huyện Cẩm Mỹ đến năm 2025, sách quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2025 kết nghiên cứu khóa luận, tác giả tổng hợp đưa ra: Các định hướng xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp tạo sản phẩm phục vụ DL; đa dạng hóa loại hình DL gắn với cộng đồng; hồn thiện mơ hình DL nơng nghiệp gắn với NTM cho huyện Cẩm Mỹ; phát triển DL nông nghiệp phải gắn với bảo vệ môi trường bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Trên sở định hướng, tác giả đề xuất số giải pháp khai thác tiềm phát triển DLNN thời gian tới bao gồm: đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật (cơ sở lưu trú; ăn uống khu vui chơi giải trí); Nâng cao chất lượng sản phẩm DL sản phẩm nơng sản thơng qua Chương trình OCOP; Thực tốt quảng bá, giới thiệu, kích cầu DL huyện; đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành DL; khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương; thực liên kết DL 85 KẾT LUẬN [1] Kết nghiên cứu khẳng định thêm, DLNN loại hình DL xuất lại loại hình phát triển mạnh mẻ, rộng khắp loại hình thể phát triển bền vững DL có đóng quan trọng mặt đời sống xã hội [2] Là đất nước có nơng nghiệp phát triển với ngành, sản phẩm phong phú đặc trưng, bên cạnh kinh nghiệm, truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời người dân nên Việt Nam đánh giá nước có nhiều tiềm phát triển DLNN Vì thế, dù loại hình DL DLNN phát triển có nhiều đóng góp cho KT-XH cho đất nước địa phương [3] Cẩm Mỹ huyện hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển DLNN, là: lợi vị trí địa lý; Điều kiện tự nhiên; Điều kiện KT-XH Bên cạnh lợi thế, tiềm tự nhiên mà thiên nhiên ban tặng (với dạng địa hình đồi thoải lượn sóng vùng đất đỏ bazan với khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi để trồng loại ăn quả, công nghiệp ), Cẩm Mỹ nơi sinh sống nhiều tộc người, với sản xuất nông nghiệp lâu đời tạo văn hóa đa dạng kết hợp với sản phẩm OCOP riêng biệt nên thuận lợi cho phát triển DLNN đặc trưng Sau thành công công xây dựng nông thôn mới, CSHT, CSVCKT Huyện đủ sức đáp ứng cho nững yêu cầu để phát triển DLNN Bên cạnh thuận lợi, Huyện phải đối mặt với số khó khăn khắc phục có giải pháp phù hợp, là: CSVKKT CSHT DL chưa đáp ứng nhu cầu du khách; Nguồn lao động có kinh nghiệm kỹ chuyên môn nghiệp vụ thấp, thiếu; Các SPDL chưa đa dạng; Chính sách quảng bá DL tảng đáng tin cậy khơng nhiều hoạt động DL địa bàn huyện diễn lẻ tẻ, tự phát nên hiệu kinh tế, xã hội chưa cao [4] Để phát huy tối đa tiềm DLNN vốn có Huyện, cần thiết phải có nhiều nghiên cứu chuyên sâu góc độ khác làm sở cho ban ngành, quan chức năng, cấp có liên quan xác định định hướng giải pháp phù hợp để khai thác hiệu tiềm đưa DL trở thành ngành kinh tế phát triển mạnh, đem lại nguồn thu nhập cao, cải thiện đời sống người dân huyện Cẩm Mỹ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam, K L (2004) Entertainment farming and agri-tourism ncat Agriculture Specialist Phương Anh (2018) DLNN: Bài học từ Đài Loan, Nhật Bản Bài đăng báo Dân Việt,https://danviet.vn/du-lich-nong-nghiep-bai-hoc-tu-dai-loan-nhat-ban7777861572.htm Đào Hồng Bích (2018) Giải pháp phát triển DLNN huyện Mù Cang Chải Yên Bái Bollen, K.A (1996) Sample Size and Bentler and Bonett’ s Nonnormed Fit Index Psychometrika, 51 (3), 375-377 Colton, J.W and Bissix, G (2005) Developing agritourism in Nova Scotia: Issues and challenges Journal of Sustainable Agriculture Nguyễn Văn Đính, & Trần Thị Minh Hịa (2006) Giáo trình Kinh tế DL Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Keith, D Rilla, E., George, H., Lobo, R, Tourte, L and Ingram, R (2003) Obstacles in the agritourism regulatory process: Perspectives of operators and officials in ten California countries Thu Hòa (2019) Phát triển DLNN giới thực trạng Việt Nam Tạp chí số kiện, http://consosukien.vn/phat-trien-du-lich-nong-nghiep-trenthe-gioi-va-thuc-trang-o-viet-nam.htm Trần Thị Phương Hồng (2020) Phát triển du lịch nông nghiệp huyện Vĩnh Cữu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững: Trường hợp làng bưởi Tân Triều, luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Bùi Thị Lan Hương (2010) Du lịch nông nghiệp DL nông thôn Trường cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Huybers, T., (2007) (Ed) Tourism in Developing countries, Economics and management of tourism Edward Elgar publishing Limited, Massachusetts, USA 12 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, & Nguyễn Ngọc Khánh (2000) Tài nguyên môi trường DL Việt Nam Nxb Giáo dục 87 13 SH Malkanthi and JK Routry (2011).The potential for agritourism development: The driving force from Sri Lanka 14 Merrett, E W (2003) Rural Research Report The Illinois Institute for Rural Affairs 15 Nguyễn Thị Bích Như (2018) với “Phát triển nơng nghiệp gắn với du lịch An Giang”, luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 R Gopal, Shilpa Varma, and Rashmi Gopinathan, Rural Tourism Development: Constraints and Possibilities with a special reference to Agri Tourism A Case Study on Agri Tourism Destination – Malegoan Village, Taluka Baramati, District Pune, Maharashtra 17 Nguyễn Thị Sơn Nguyễn Phú Thắng (2014) “Tiềm phát triển du lịch nơng nghiệp tỉnh An Giang”.Tap chí khoa học Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn (2019) Sự tham gia người dân địa phương phát triển DL sinh thái dựa vào cộng đồng Rừng Dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh - Hội An Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, 60 19 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa (đồng chủ biên) cộng (2017) Địa lý DL sở lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nxb Giáo dục Việt nam 20 Đỗ Thị Thùy Trang (2018) “Phát triển DLNN thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng„ Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 21 H Pandey, PR Pandey (2011) Socio-economic development through agro- tourism: A case study of Bhaktapur, Nepal, Journal of Agriculture and Environment, 2011 22 UBND huyện, Phịng Nơng-Lâm nghiệp PTNT huyện Cẩm Mỹ 23 Veeck, G., Che, D and Veeck, A (2006) America‟s changing farmscape: A study of agricultural tourism in Michigan Professional Geographer 88 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát hoạt động Du lịch Nông nghiệp thông qua du khách Kính thưa Q khách, Để có đánh giá khách quan tiềm tình hình hoạt động du lịch kết hợp với nông nghiệp nông trại khu vực huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai nhằm đưa định hướng đề xuất giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp huyện Chúng mong nhận ý kiến Quý khách thông qua câu hỏi sau Nội dung trả lời Quý khách nhằm phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học Vui lịng điền đầy đủ thông tin vào dấu ba chấm (…); đánh dấu vào tương ứng ý kiến trả lời THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………………… … Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………… Trình độ học vấn: Dưới trung học phổ thông Trung cấp nghề/cao đẳng Trung học phổ thông Đại học đại học Nghề nghiệp: Công nhân viên chức Kinh doanh Khác: ………………… Học sinh, sinh viên Mức thu nhập hàng tháng du khách: Dưới 3.500.000 VND Từ 3.500.000 đến 4.500.000 VND Từ 4.500.000 đến 5.500.000 VND Trên 5.500.000 VND THÔNG TIN VỀ CHUYẾN THĂM CÁC NÔNG TRẠI VÀ NÔNG THÔN Câu 01: Du khách đến từ đâu Trong huyện Cẩm Mỹ Huyện khác tỉnh Đồng Nai Các tỉnh/Thành phố khác 89 Địa điểm cụ thể (Tỉnh/ Thành phố): Câu 02: Quý khách đến nông trại nông thôn huyện Cẩm Mỹ lần? Lần lần lần Trên lần Câu 03: Quý khách đến nông trại nơng thơn với mục đích gì? Tham quan nông trại Tham quan mua sắm mặt hàng nông sản Tham quan học tập Lý khác nghiên cứu Câu 04: Thời gian chuyến thăm nông trại nông thôn quý khách kéo dài bao lâu? Trong ngày ngày ngày Trên ngày Câu 05: Quý khách đến nông trại nông thôn theo hình thức nào? Tự Tự tổ chức theo nhóm Đi theo hướng dẫn người thân huyện Cẩm Mỹ Công ty du lịch tổ chức Câu 06: Quý khách thường đến vào khoảng thời gian năm? Vào kì nghỉ lễ - tết năm Cuối tuần Mùa hè Khác Câu 07: Quý khách biết đến khu vực huyện Cẩm Mỹ từ nguồn thơng tin nào? (Có thể chọn nhiều ý trả lời) Người thân, bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu Truyền hình, đài, báo chí Mạng xã hội Khác (vui lòng ghi rõ) …………………………………… 90 Câu 08: Du khách thường đến với ai? Gia đình Bạn bè, người thân, đồng nghiệp Đi theo đoàn Khác:………………………………………………………………………… Câu 09: Tại khu vực nơng thơn du khách lưu trú theo hình thức nào? Farmstay Nhà riêng dành cho gia đình Chòi, lều, trại Nhà nghỉ khu vực huyện Cẩm Mỹ Khác:………………………………………………………………………… Câu 10: Chi phí trung bình cho lần đến du khách? .VND Câu 12: Quý khách có dự định trở lại nơi tương lai khơng? Có Khơng Lýdo:…………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ TIỀM NĂNG DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI NÔNG THÔN MỚI Câu 13: Đánh giá cảm nhận du khách tiềm du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp mơi trường nơng thơn Tiêu chí Tiềm tự nhiên VTĐL Tiềm TNDLvăn hóa Tiềm Sự thuận lợi vị trí địa lí Thời tiết, khí hậu dễ chịu Cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn Các hệ sinh thái nông nghiệp gắn với nơng thơn Tập qn văn hóa nơng nghiệp gắn với nông thôn Các lễ hội di tích gắn với nơng thơn Ẩm thực phong phú, đặc trưng gắn với nơng thơn Các hình thức sản xuất nông nghiệp gắn với nông thôn Tham quan, trải nghiệm vườn gắn với nông thôn Đánh giá Thấp TB Cao 91 Cơ sở VCKT, CS HT Khác Tham quan chùa, di tích lịch sử Sản phẩm nông nghiệp gắn với nông thôn Hệ thống phương tiện giao thông gắn với nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn Hệ thống thông tin liên lạc, tiếp thị, quảng bá Sự đa dạng chất lượng sở lưu trú gắn với nông thôn Điện, nước gắn với nông thôn Ứng xử công đồng địa phương nhân viên phục vụ An ninh, an tồn gắn với nơng thơn Giá Chính sách phát triển du lịch địa phương gắn với nông thôn 92 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến cộng đồng địa phương Kính thưa q Ơng (bà)/ Anh (chị) Để có đánh giá khách quan tiềm tình hình hoạt động du lịch kết hợp với nông nghiệp nông thôn nông trại khu vực huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai nhằm đưa định hướng đề xuất giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp huyện Chúng mong nhận ý kiến q Ơng (bà)/ Anh (chị) thơng qua câu hỏi sau Nội dung trả lời quý Ông (bà)/ Anh (chị) nhằm phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học Vui lịng điền đầy đủ thông tin vào dấu ba chấm (…); đánh dấu vào tương ứng ý kiến trả lời THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………………… … Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……… Trình độ học vấn: Dưới trung học phổ thông Trung cấp nghề, cao đẳng Trung học phổ thông Đại học đại học Nghề nghiệp: Công nhân viên chức Kinh doanh Học sinh, sinh viên Khác (ghi rõ): SỰ ĐỒNG THUẬN VÀ SẴN SÀNG THAM GIA VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Câu Quý Ông (bà)/ Anh(chị) vui lòng cho biết ý kiến phát triển du lịch địa phương cách chọn vào ô đây: Ủng hộ, sẵn sàng tham gia Không ủng hộ, không sẵn sàng tham gia Không quan tâm Câu Nếu có hội, q Ơng (bà)/Anh (chị) dự định (hoặc tiếp tục) tham gia vào hình thức đây? (Có thể chọn nhiều ý trả lời) Kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Tham quan làng nghề, vườn trang trại nông nghiệp Kinh doanh dịch vụ ăn uống 93 Kinh doanh dịch vụ vận chuyển Kinh doanh dịch vụ lưu trú (farmstay, homestay, cho thuê lều trại, nhà nghỉ, khách sạn) Trở thành hướng dẫn viên điểm cho nông trại Tham gia hoạt động Marketing, truyền thơng cho nơng trại Hình thức khác …………………………………………………… ………………… Câu Quý Ông (bà)/ Anh (chị) có kiến nghị/đề xuất để phát triển du lịch nơng nghiệp nơng thơn tốt hơn? Khơng Có (vui lịng nêu rõ)………… 94 Phụ lục Một số hình ảnh DLNN huyện Cẩm Mỹ Hình PL1 Trải nghiệm hoạt động DLNN vườn trái Thành Mai Hình PL2 Ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp Khu công nghệ cao - công nghệ sinh học Đồng Nai (huyện Cẩm Mỹ) 95 Hình PL3 Hồ Suối Vọng Hình PL4 Vườn dâu Hùng Nga