Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ĐẦU DÒ SỬ DỤNG ỐNG ĐẾM GEIGER-MÜLLER VÀ SO SÁNH VỚI ĐẦU DÒ NaI (Tl) Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lê Anh Đức Sinh viên thực hiện: Võ Thành Đơng Khố: 44 TP HỒ CHÍ MINH – 4/2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Anh Đức, ngƣời trực tiếp dìu dắt hƣớng dẫn em Cảm ơn thầy động viên, hỗ trợ định hƣớng cho em từ lúc bắt đầu đến khố luận hồn thành Em xin cảm ơn anh Nguyễn Quốc B hƣớng dẫn, bảo em gặp khó khăn q trình hồn thiện sản phẩm Em cảm ơn anh nhiều Em xin cảm ơn quý thầy cô giảng viên khoa Vật Lý truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm q báu, làm tảng cho em hồn thành khố luận, nhƣ làm hành trang cho cơng việc sau Cuối cùng, em chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình ln bên cạnh động viên em lúc khó khăn Tp HCM, ngày 15 tháng 04 năm 2022 Tác giả Võ Thành Đông I MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .V DANH MỤC BẢNG VII MỞ ĐẦU CHƢƠNG I LÝ THUYẾT VỀ PHÓNG XẠ - BỨC XẠ Khái niệm phóng xạ Các loại tia phóng xạ 1.1 Khái niệm phóng xạ 1.2 Các loại tia phóng xạ 1.2.1 Phân rã alpha 1.2.2 Phân rã beta .6 1.2.3 Dịch chuyển gamma 10 Bức xạ vũ trụ 11 2.1 Tia vũ trụ sơ cấp .11 2.2 Tia vũ trụ thứ cấp 13 CHƢƠNG II TƢƠNG TÁC CỦA PHÓNG XẠ - BỨC XẠ VỚI VẬT CHẤT 16 Tƣơng tác hạt Tƣơng tác electron với vật chất .17 Tƣơng tác xạ gamma với vật chất .19 (alpha) với vật chất 16 3.1 Hiệu ứng quang điện 20 3.2 Hiệu ứng Compton 21 3.3 Hiệu ứng tạo cặp 22 CHƢƠNG III CÁC ĐẦU DÒ/ THIẾT BỊ/ DỤNG CỤ GHI ĐO/ GHI NHẬN VÀ QUAN SÁT PHÓNG XẠ - BỨC XẠ 25 Buồng sƣơng Wilson 25 1.1 Nguyên lý hoạt động cấu tạo buồng sƣơng Wilson 25 II 1.2 Các xạ ghi nhận đƣợc 27 1.3 Ƣu nhƣợc điểm 27 Buồng ion hoá 27 2.1 Nguyên lý hoạt động cấu tạo .27 2.2 Phân loại 30 2.3 Các xạ ghi nhận đƣợc 32 2.4 Ƣu nhƣợc điểm 34 Ống đếm Geiger-Müller .34 3.1 Giới thiệu ống đếm Geiger-Müller .34 3.2 Nguyên lý hoạt động cấu tạo .35 3.3 Phân loại 36 3.4 Các xạ ghi nhận đƣợc 36 3.5 Ƣu nhƣợc điểm 37 Ống đếm nhấp nháy 38 4.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động .38 4.2 Phân loại 39 4.3 Các xạ ghi nhận đƣợc 41 CHƢƠNG IV THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐẦU DÒ SỬ DỤNG ỐNG ĐẾM GEIGER-MÜLLER 42 Các phận đầu dò 42 Kết nối phận vận hành hệ thống .44 2.1 Kết nối phận 44 2.2 Code chạy hệ thống 48 2.3 Cách hệ thống vận hành 48 CHƢƠNG V MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HIỆN ĐƢỢC VỚI ỐNG ĐẾM GEIGER-MÜLLER VÀ SO SÁNH VỚI ỐNG ĐẾM NHẤP NHÁY NaI (Tl) 49 III Khảo sát thay đổi cƣờng độ tia phóng xạ theo khoảng cách 49 1.1 Lý thuyết suy giảm chùm gamma theo bình phƣơng khoảng cách 49 1.2 Thực nghiệm 49 1.3 So sánh với ống đếm nhấp nháy NaI (Tl) 52 Kiểm chứng khả đâm xuyên tia phóng xạ qua vật liệu .53 2.1 Lý thuyết suy giảm chùm gamma truyền qua vật liệu 53 2.2 Thực nghiệm 54 2.3 So sánh với ống đếm nhấp nháy NaI (Tl) 57 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Hình 1.1 1.2 Nội dung Trang Giản đồ Z-N phân biệt hạt nhân bền hạt nhân không bền Sơ đồ phân rã → Sự phụ thuộc số phân rã λ hạt nhân phân rã alpha 1.3 vào quãng chạy R hạt alpha ba dãy 1.4 Minh hoạ sơ đồ phân rã beta 1.5 Sơ đồ biến đổi 2.1 2.2 Độ ion hoá riêng hạt alpha khơng khí 17 2.3 Đặc trƣng hấp thụ tia beta 18 2.4 Quá trình tƣơng tác tia γ với electron nguyên tử 20 10 2.5 Quá trình tán xạ Compton 22 11 2.6 Quá trình tạo cặp 23 12 2.7 13 3.1 Sơ đồ cấu tạo buồng Wilson 25 14 3.2 Sơ đồ cấu tạo buồng Wilson loại 26 15 3.3a Sơ đồ nguyên tắc hoạt động buồng ion hoá 28 16 3.3b 17 3.4 thành thành Quãng chạy hạt alpha khơng khí phụ thuộc vào lƣợng Sự phụ thuộc tiết diện tích phân hiệu ứng quang điện vào hν Các ion xuất tụ chuyển động phía hai điện cực tƣơng ứng Đặc trƣng volt-ampere buồng ion hoá V 16 23 28 29 18 3.5 Sơ đồ cấu tạo buồng ion hoá 29 19 3.6 Cấu tạo buồng ion hoá vi phân 30 20 3.7 Mạch RC buồng ion hoá 32 21 3.8 22 3.9 Cấu tạo ống đếm Geiger-Müller 35 23 3.10 Sơ đồ nguyên lý hoạt động detector nhấp nháy 39 24 4.1 Sơ đồ mạch điện 45 25 4.2 Hình ảnh thực tế đầu dò 26 5.1 27 5.2 28 5.3 Đồ thị hàm số nội suy từ bảng 51 29 5.4 Đồ thị hàm số nội suy từ bảng 53 30 5.5 Các vật liệu chì 54 31 5.6 Thƣớc kẹp đo bề dày vật liệu 55 32 5.7 33 5.8 Đặc trƣng volt-ampere buồng ion hố với áp suất khác chất khí 46,47 , đế chì đựng nguồn giá Nguồn phóng xạ gamma đỡ nguồn Bố trí thí nghiệm khảo sát thay đổi cƣờng độ tia phóng xạ theo khoảng cách Bố trí thí nghiệm kiểm chứng khả đâm xuyên tia phóng xạ qua vật liệu Đồ thị hàm số nội suy từ bảng VI 33 49 50 55 57 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung 1 Kết đo đƣợc ống đếm SBM-20 51 2 Kết đo đƣợc máy LUDLUM MODEL 2200 52 3 Bảng kết với vật liệu chì ống đếm SBM-20 56 VII Trang MỞ ĐẦU Hiện nay, việc sử dụng đầu dị phóng xạ để kiểm tra tia phóng xạ trở nên phổ biến tia phóng xạ xuất khắp nơi xung quanh gây nguy hại đến sức khoẻ ngƣời Ngoài ra, chƣơng trình Vật lý phổ thơng, chƣa có thí nghiệm phát phóng xạ Điều khiến cho học sinh chƣa nhận thức đƣợc có mặt tia phóng xạ xung quanh chúng ta, làm tăng tính hàm lâm mơn học khơng kích thích đƣợc hứng thú học tập học sinh Sự thiếu hụt hạn chế điều kiện sở vật chất nhà trƣờng, thiết bị dị phóng xạ thƣờng đắt tiền, khó mua sắm dễ hƣ hỏng không đƣợc bảo quản cẩn thận Do vậy, để đáp ứng nhu cầu sử dụng đầu dị phóng xạ cách rộng rãi, đại trà tăng trực quan dạy học Vật lý, ta cần chế tạo đầu dò sử dụng thiết bị đơn giản, rẻ tiền nhƣng phát đƣợc tia phóng xạ, cịn kiểm tra đƣợc đặc trƣng tia phóng xạ nhƣ: xạ nền, phụ thuộc cƣờng độ phóng xạ vào khoảng cách, suy giảm tia phóng xạ xuyên qua vật liệu Để đáp ứng yêu cầu trên, định chế tạo “Đầu dị phóng xạ sử dụng ống đếm GeigerMüller SBM-20” Sau cùng, so sánh đầu dị chúng tơi chế tạo với đầu dị NaI (Tl) phịng thí nghiệm Hạt nhân trƣờng Đh Sƣ phạm TP HCM, thơng qua số thí nghiệm đo phóng xạ Từ đó, chúng tơi tiến hành so sánh độ xác, ƣu nhƣợc điểm,… hai đầu dị với Qua đánh giá đƣợc hiệu đầu dị chúng tơi, nhận xét xem đầu dị chúng tơi chế tạo sử dụng để nghiên cứu số trƣờng hợp đầu dị NaI (Tl) hay khơng Từ sở đó, xem xét để đầu dị đƣợc sản xuất rộng rãi sử dụng phổ biến CHƢƠNG I LÝ THUYẾT VỀ PHÓNG XẠ - BỨC XẠ Khái niệm phóng xạ Các loại tia phóng xạ 1.1 Khái niệm phóng xạ Phân rã phóng xạ tƣợng mà hạt nhân đồng vị chuyển thành hạt nhân đồng vị khác thông qua việc phóng xạ hạt chiếm electron quỹ đạo Dịch chuyển gamma xảy đồng vị phóng xạ trạng thái kích thích cao chuyển trạng thái kích thích thấp trạng thái đồng vị Phân rã phóng xạ kéo khơng kéo theo dịch chuyển gamma Tính phóng xạ phụ thuộc vào hai nhân tố, thứ tính khơng bền vững hạt nhân tỉ số cao thấp so với đƣờng cong Hình 1.1, thứ hai quan hệ khối lƣợng hạt nhân mẹ (hạt nhân trƣớc phân rã), hạt nhân (hạt nhân sau phân rã) hạt nhân đƣợc phát Tính phóng xạ khơng phụ thuộc vào tính chất hố học vật lý hạt nhân đồng vị khơng thể bị thay đổi cách [1] Hình 1.1 Giản đồ Z-N phân biệt hạt nhân bền hạt nhân không bền Đường cong tô đậm giản đồ biểu thị hạt nhân bền [1] 1.2 Các loại tia phóng xạ Năm 1892 Becquerel quan sát thấy muối uranium hợp chất phát tia gồm thành phần tia α (alpha), tức hạt nhân ; tia β (beta), tức hạt electron ; tia γ (gamma), tức xạ điện từ nhƣ tia X nhƣng bƣớc sóng ngắn Hiện tƣợng gọi tƣợng phân rã phóng xạ Các tia α, β, γ gọi tia phóng xạ, chúng 2.2 Code chạy hệ thống Link Drive code chạy hệ thống: https://drive.google.com/file/d/1GlZAI-QzWgsxnnPNjbWfcwOUXx5BxQJ_/view?usp=sharing 2.3 Cách hệ thống vận hành Mạch tăng áp 12VDC- 400VDC cung cấp điện áp cho đầu dò Geiger-Muller Khi có tia phóng xạ xun qua đầu dị, tia phóng xạ làm ion hố phân tử khí trơ ống tạo ion sơ cấp Dƣới điện áp đủ lớn hai cực ống đếm, ion sơ cấp tiếp tục tạo ion thứ cấp theo hiệu ứng thác Quá trình tạo phóng điện ống đếm, làm xuất xung điện mạch gửi tín hiệu đến đầu dị Đầu dị khuếch đại tín hiệu dƣới dạng tín hiệu điện Tuy nhiên, tín hiệu điện cịn q nhỏ, khơng đủ để mạch Arduino phát đƣợc, mạch Pulse detector tiếp tục khuếch đại tín hiệu điện thêm lần nữa, lên cỡ vài vôn, đủ để mạch Arduino phát đƣợc Khi muốn đo số tia phóng xạ vào đầu dị, ngƣời đo cài đặt thời gian đếm xung lên mạch Multi-Function Shield Mạch tiến hành đếm ngƣợc thời gian hiển thị số xung đếm đƣợc lên hình Trong q trình đo, cịi báo kêu lên xung đƣợc đếm Khi hết thời gian đếm, kết cuối lên hình cịi tắt 48 CHƢƠNG V MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HIỆN ĐƢỢC VỚI ỐNG ĐẾM GEIGER-MÜLLER VÀ SO SÁNH VỚI ỐNG ĐẾM NHẤP NHÁY NaI (Tl) Khảo sát thay đổi cƣờng độ tia phóng xạ theo khoảng cách 1.1 Lý thuyết suy giảm chùm gamma theo bình phƣơng khoảng cách Cƣờng độ chùm gamma phát từ nguồn phóng xạ tỷ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách theo phƣơng trình: (5.1) Vì cƣờng độ I tỉ lệ với số đếm thực N, nên công thức (5.1) đƣợc viết lại: (5.2) 1.2 Thực nghiệm 1.2.1 Dụng cụ thí nghiệm - Ống đếm Geiger-Müller SBM-20 - Nguồn phóng xạ gamma Cs137 - Giá đỡ nguồn phóng xạ, đế chì đựng nguồn thƣớc đo khoảng cách Hình 5.1 Nguồn phóng xạ gamma Cs137, đế chì đựng nguồn giá đỡ nguồn 1.2.2 Bố thí thí nghiệm 49 Hình 5.2 Bố trí thí nghiệm khảo sát thay đổi cường độ tia phóng xạ theo khoảng cách 1.2.3 Các bƣớc tiến hành Bƣớc 1: Cố định ống đếm SBM-20 vị trí định (khơng thay đổi suốt q trình thí nghiệm) Bƣớc 2: Đo xạ môi trƣờng xung quanh (để nguồn phóng xạ xa đầu dị) Cài đặt thời gian đếm 60s Bấm nút đếm ngƣợc thời gian, ghi số đếm thu đƣợc vào bảng số liệu Đo lấy số liệu lần Bƣớc 3: Đặt nguồn Cs137 nằm đối tâm với mặt ống đếm SBM-20 cách ống đếm đoạn 2cm Cài đặt thời gian đếm 60s Đo lấy số liệu lần Bƣớc 4: Lần lƣợt tăng khoảng cách lên thêm 2cm tiến hành theo bƣớc nhƣ Mỗi lần tăng lên thêm 2cm lấy số liệu, khoảng cách từ nguồn đến ống đếm 20cm kết thúc 1.2.4 Kết thu đƣợc 50 Bảng 1: Kết đo đƣợc ống đếm SBM-20 Thời giam đếm: 60s Số đếm phông: N d (cm) N d (cm) 2,0 7182 12,0 542 4,0 3489 14,0 411 6,0 2011 16,0 312 8,0 1245 18,0 281 10,0 820 20,0 190 Nội suy hàm số Đồ thị 10000 Số đếm 8000 6000 4000 y = 28871x-1601 2000 0 10 15 Khoảng cách (cm) 20 25 Hình 5.3 Đồ thị hàm số nội suy từ bảng Nhận xét Đồ thị cho thấy cƣờng độ tia phóng xạ suy giảm theo khoảng cách dƣới dạng hàm mũ Sử dụng nội suy hàm số ta suy hàm tƣơng quan khoảng cách cƣờng độ xạ nhƣ sau: 51 y = 28871.x-1,601 Trong đó: y số xung đếm đƣợc x khoảng cách từ nguồn đến đầu dò Theo nhƣ lý thuyết, nguồn phóng xạ nguồn điểm bề mặt đầu dị phải có điện tích nhỏ số xung đầu dò đếm đƣợc đơn vị thời gian giảm theo tỷ lệ bình phƣơng khoảng cách: Ở phƣơng trình nội suy ta thấy số mũ x khơng -2 số ngun nhân sau: + Nguồn phóng xạ Cs137 khơng phải nguồn điểm mà có kích thƣớc lớn, với bán kính vào khoảng 3-5mm Thêm vào đó, diện tích bề mặt ống đếm SBM-20 lớn + Ngồi tia phóng xạ phản xạ bề mặt phẳng tới đầu dị, làm nhiễu tín hiệu đầu dò 1.3 So sánh với ống đếm nhấp nháy NaI (Tl) 1.3.1 Kết đo đƣợc với ống đếm nhấp nháy NaI (Tl) Bảng 2: Kết đo đƣợc máy LUDLUM MODEL 2200 [8] Thời giam đếm: 30s Số đếm phông: N d (cm) N d (cm) 2,0 174762 12,0 20639 4,0 91744 14,0 16402 6,0 53476 16,0 12837 8,0 36366 18,0 10889 10,0 26745 20,0 8703 Nội suy hàm số 52 Đồ thị 250000 Số đếm 200000 150000 100000 y = 519260x-1,318 50000 0 10 15 Khoảng cách (cm) 20 25 Hình 5.4 Đồ thị hàm số nội suy từ bảng Nhận xét Đồ thị cho thấy đƣợc suy giảm cƣờng độ phóng xạ theo khoảng cách dƣới dạng hàm mũ Sử dụng nội suy hàm số ta suy hàm tƣơng quan khoảng cách cƣờng độ phóng xạ nhƣ sau: y = 519260.x-1,318 1.3.2 So sánh kết hai đầu dò So sánh kết thu đƣợc từ đồ thị ta thấy kết thu đƣợc từ đầu dò cho thấy suy giảm cƣờng độ phóng xạ theo khoảng cách dƣới dạng hàm mũ, số đếm gần tỷ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách Đặc biệt, đầu dị chúng tơi cho số mũ -1,6 , gần với số mũ -2 theo lý thuyết Điều cho thấy đầu dò chúng tơi cho kết xác với thí nghiệm khảo sát suy giảm cƣờng độ phóng xạ theo khoảng cách Kiểm chứng khả đâm xuyên tia phóng xạ qua vật liệu 2.1 Lý thuyết suy giảm chùm gamma truyền qua vật liệu Một chùm gamma có cƣờng độ qua lớp vật liệu bề dày x cƣờng độ cịn lại sau tƣơng tác đƣợc xác định công thức: 53 (5.3) hay Trong đó, µ(cm-1) hệ số suy giảm sau xảy ba trình tƣơng tác (hiệu ứng quang điện, tán xạ Compton, hiệu ứng tạo cặp) gamma vật chất Vì cƣờng độ I tỉ lệ với số đếm thực N nên công thức (5.3) đƣợc viết lại: (5.4) 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Dụng cụ thí nghiệm - Ống đếm Geiger-Müller SBM-20 - Nguồn phóng xạ gamma Cs137 - Giá đỡ nguồn phóng xạ, đế chì đựng nguồn thƣớc đo khoảng cách - Các vật liệu chì thƣớc kẹp đo bề dày Hình 5.5 Các vật liệu chì 54 Hình 5.6 Thước kẹp đo bề dày vật liệu 2.2.2 Bố trí thí nghiệm Hình 5.7 Bố trí thí nghiệm kiểm chứng khả đâm xuyên tia phóng xạ qua vật liệu 2.2.3 Các bƣớc tiến hành Bƣớc 1: Cố định đầu dị SBM-20 vị trí định (khơng thay đổi suốt q trình thí nghiệm) Bƣớc 2: Đo xạ môi trƣờng xung quanh (để nguồn phóng xạ xa đầu dị) Cài đặt thời gian đếm 60s Bấm nút đếm ngƣợc thời gian, ghi kết thu đƣợc vào bảng số liệu Đo lấy số liệu lần 55 Bƣớc 3: Đặt nguồn Cs137 nằm đối tâm với mặt ống đếm SBM-20 cách ống đếm đoạn 5cm, cố định khoảng cách suốt q trình làm thí nghiệm Bƣớc 4: Tiến hành đo không mẫu Cài đặt thời gian đếm 60s Đo lấy số liệu lần Bƣớc 5: - Đo bề dày vật liệu thƣớc kẹp, đo lần lấy bề dày trung bình - Sau đặt vật liệu vào trƣớc nguồn 137 Cs tiến hành đo Cài đặt thời gian đếm 60s Đo lấy số liệu lần Bƣớc 6: Thay đổi bề dày vật liệu cách đặt thêm miếng vật liệu, sau tiếp tục thực theo bƣớc nhƣ Lần lƣợt đặt thêm miếng vật liệu số đếm thu đƣợc số đếm phơng dừng đo 2.2.4 Kết đo với vật liệu chì (Pb) Bảng 3: Bảng kết với vật liệu chì ống đếm SBM-20 Thời giam đếm: 60s Số đếm phông: Bề dày Bề dày N 2477 10,15 57 1,31 241 11,40 47 2,58 188 12,61 37 5,06 114 13,80 29 6,34 98 14,95 20 7,57 85 16,24 12 8,88 61 17,51 Nội suy hàm số 56 N Đồ thị 300 Số đếm 250 200 150 y = 308,49.e-0,18x 100 50 0 10 Bề dày vật liệu (mm) 15 20 Hình 5.8 Đồ thị hàm số nội suy từ bảng Nhận xét Đồ thị cho thấy đƣợc bề dày vật liệu tăng cƣờng độ tia phóng xạ xuyên qua giảm dần Cho đến bề dày định tia phóng xạ suy giảm hồn tồn, số đếm đầu dị ghi nhận đƣợc với số đếm phông Tuy nhiên, kết chƣa xác theo nhƣ lý thuyết số lý sau: + Khi qua lớp che chắn chì, cƣờng độ lƣợng chùm tia gamma giảm đáng kể, không chênh lệch nhiều với xạ Một thiết bị nhạy với tia lƣợng thấp nhƣ đầu dị chúng tơi không cho thấy rõ khác biệt hai loại xạ này, kết đo đƣợc khơng xác + Xung giả tạo bên ống gây sai lệch kết 2.3 So sánh với ống đếm nhấp nháy NaI (Tl) Đầu dò cho thấy đƣợc suy giảm cƣờng độ tia phóng xạ xun qua chì Nhƣng với số liệu thu đƣợc, khơng thể tính tốn đƣợc xác hệ số suy giảm tuyến tính chì Ngồi ra, thực thí nghiệm kiểm chứng tính đâm xuyên qua loại vật liệu khác (nhƣ nhơm, nhựa) kết sai lệch lớn, đồ thị suy giảm số đếm theo bề dày vật liệu không tuân theo hàm mũ 57 Nhƣ vậy, đầu dò dùng để xác định đƣợc hệ số suy giảm tuyến tính vật liệu độ nhạy đầu dị thấp, khơng nhạy nhƣ máy LUDLUM MODEL 2200 số thiết bị đo lƣờng phóng xạ tiên tiến khác 58 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Thiết bị có giá thành rẻ, độ bền cao an tồn điện, nên khơng gây nguy hiểm sử dụng Ngồi ra, cách vận hành đơn giản, phù hợp cho nhu cầu sử dụng đại trà cho dạy học Thiết bị chúng tơi thực tốt số thí nghiệm nhƣ: phát tia phóng xạ, đo xạ vũ trụ, khảo sát thay đổi cƣờng độ tia phóng xạ theo khoảng cách Do đó, thiết bị đáp ứng đƣợc yêu cầu phát khảo sát số tính chất tia phóng xạ Điều phù hợp với nhu cầu sử dụng đại trà, rộng rãi, sử dụng việc dạy học thí nghiệm phóng xạ, để học sinh hiểu có nhìn trực quan phóng xạ Tuy đáp ứng đƣợc yêu cầu thiết bị ghi đo phóng xạ, nhƣng đầu dị chúng tơi chủ yếu sử dụng thiết bị đơn giản, rẻ tiền, có độ nhạy khơng cao, khơng thể cho kết xác thí nghiệm địi hỏi thiết bị có độ nhạy cao ổn định (chẳng hạn nhƣ thí nghiệm kiểm chứng suy giảm cƣờng độ tia phóng xạ đâm xuyên qua vật liệu) Vì vậy, thiết bị chúng tơi thƣờng đƣợc sử dụng để phát tia phóng xạ chƣa phù hợp để thực thí nghiệm khảo sát hay nghiên cứu Hƣớng phát triển Nếu có thêm thời gian kinh phí, chúng tơi dự định cải tiến thiết bị cách thay loại ống đếm cao cấp hơn, có thơng số kĩ thuật tốt để tăng thêm độ xác đầu dị, từ sử dụng để thực thí nghiệm khảo sát hay nghiên cứu Mặc dù vậy, cố gắng đảm bảo cho chi phí thiết bị mức thấp, để sử dụng rộng rãi đƣa vào dạy học trƣờng phổ thơng Ngồi ra, chúng tơi mong thiết bị trở thành thiết bị thí nghiệm đƣợc sử dụng chƣơng trình Vật lý phổ thơng, giúp cho học sinh có nhìn trực quan để kiểm nghiệm minh hoạ kiến thức học phóng xạ, kích thích hứng thú học tập, góp phần củng cố kiến thức phát triển lực vật lý học sinh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngô Quang Huy, Cơ sở Vật lý hạt nhân, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Nguyễn Triệu Tú (2006), Ghi nhận đo lường xạ, NXB ĐHQG Hà Nội [3] Hoàng Đức Tâm (2019), Bài giảng Phương pháp ghi xạ, Khoa Vật lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM [4] Dƣơng Minh Hoàn Vũ (2008), Khảo sát Detector nhấp nháy NAI (TL)(TI), Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM [7] Nguyễn Xuân Hải (2007), Các đetectơ liên quan đến ghi đo xạ kênh ngang số lò phản ứng hạt nhân đà lạt, Chuyên đề nghiên cứu sinh, Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam [8] Nguyễn Quốc B (2020), Chế tạo hệ thống đầu dò điều khiển từ xa cho thí nghiệm phóng xạ phổ thơng, Khố luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM Internet [5] Geiger Muller Counter: Construction, Principle, Working, Plateau graph and Applications (2019),, truy cập 09/02/2022 [6] Soviet Radio Componets (2011), , truy cập 10/02/2022 [9] Nguyễn Hoàng Linh (2018) Các phương pháp ghi đo xạ, , truy cập 11/02/2022 [10] Cơ sở vật lý y học hạt nhân (2020), , truy cập 15/02/2022 [11] Radiation Detectors, , truy cập 15/02/2022 60 [12] What is a photomultiplier tube and how does it work (2019), , truy cập 15/02/2022 61 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 05 năm2021 Xác nhận Chủ tịch hội đồng Xác nhận Giảng viên hƣớng dẫn Hoàng Đức Tâm Lê Anh Đức 62