Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Vũ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG”, VẬT LÝ LỚP 11 THPT NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Vũ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG”, VẬT LÝ LỚP 11 THPT NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ: Sử dụng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang”, Vật lý lớp 11 THPT nhằm phát huy lực tự học học sinh cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hùng Các nhận định nêu luận văn kết trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc thân tác giả sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học, dịch công bố kết nghiên cứu luận văn Luận văn đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa học tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn trích dẫn từ tài liệu nước quốc tế Tác giả Nguyễn Anh Vũ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường THCS - THPT Tuệ Đức, TP Hồ Chí Minh, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mơn phương pháp tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mạnh Hùng Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, tận tâm giúp đỡ tác giả để thực hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác thực nghiệm lại ảnh hưởng đại dịch Covid-19, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân tình từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tác giả Nguyễn Anh Vũ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực tự học trình học tập HS 1.1.1 Năng lực tự học 1.1.2 Cấu trúc biểu hành vi lực tự học 1.2 Sử dụng hệ thống tập vật lý phát huy lực tự học HS 11 1.2.1 Khái niệm tập vật lý 11 1.2.2 Phân loại tập vật lý 12 1.2.3 Bài tập vật lý theo hướng phát huy lực tự học HS 14 1.3 Sử dụng tập vật lý nhằm phát huy lực tự học HS 16 1.3.1 Quy trình việc sử dụng tập vật lý nhằm phát huy lực tự học HS 16 1.3.2 Hình thức sử dụng BT vật lý trình dạy học nhằm phát huy lực tự học HS 18 1.3.3 Cách tổ chức học sinh giải BT vật lý để phát huy lực HS 23 1.3.4 Hướng dẫn học sinh giải BT vật lý để phát huy lực tự học HS 29 1.4 Điều tra thực trạng dạy BT chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý lớp 11 THPT TP.HCM 32 1.4.1 Mục đích điều tra 32 1.4.2 Phương pháp điều tra 32 1.4.3 Kết khảo sát trước thực nghiệm sư phạm 32 Kết luận chương 35 Chương SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÝ LỚP 11 THPT NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 36 2.1 Tìm hiểu chương “Mắt Các dụng cụ quang” chương trình Vật lí lớp 11 trung học phổ thông 36 2.1.1 Vị trí nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” 36 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” 37 2.1.3 Mục tiêu chương “Mắt Các dụng cụ quang” 37 2.1.4 Định hướng dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” nhằm phát huy lực tự học học sinh 39 2.2 Hệ thống BT chương “Mắt Các dụng cụ quang” 41 2.2.1 Hệ thống tập định tính 41 2.2.2 Hệ thống tập định lượng 57 2.3 Thiết kế tiến trình sử dụng hệ thống BT chương: “Mắt Các dụng cụ quang” nhằm phát huy lực tự học HS 83 Kết luận chương 117 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 118 3.1 Mục đích, đối tượng, thời gian, phương pháp tiến trình thực nghiệm sư phạm 118 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 118 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 118 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 119 3.1.4 Phương pháp tiến trình thực nghiệm 119 3.2 Nội dung trình thực nghiệm 120 3.2.1 Diễn biến hoạt động dạy-học lớp đối chứng 120 3.2.2 Diễn biến hoạt động dạy-học lớp thực nghiệm 121 3.3 Kết trình thực nghiệm nhận xét 129 3.3.1 Kiểm tra tính đồng lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước thực nghiệm 129 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng hệ thống tập đến phát huy lực tự học học sinh 132 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng tập phát huy lực tự học HS đến kết học tập qua bảng điểm kiểm tra 138 3.4 Thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 140 3.4.1 Thuận lợi 140 3.4.2 Khó khăn 141 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt Trung học phổ thông : THPT Học sinh : HS Giáo viên : GV Năng lực tự học : NLTH Mức - Mức - Mức : M1 - M2 - M3 : CD, VCD Tiến sĩ : TS Bài tập : BT Sách giáo khoa : SGK Ví dụ : VD Sách tập : SBT Sách tham khảo : STK Thành phố Hồ Chí Minh : TP HCM Thấu kính : TK Thấu kính phân kỳ : TKPK Thấu kính hội tụ : TKHT Bài tập vật lý : BTVL Thực nghiệm sư phạm : TNSP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực tự học (Kí hiệu TH) Bảng 1.2 Phân loại tập 13 Bảng 2.1 Bảng Rubric đánh giá lực tự học học sinh theo tiến trình hoạt động phiếu học tập 1-2, tiết 1: “Thấu kính – Phân loại đặc trưng thấu kính” 88 Bảng 2.2 Bảng Rubric đánh giá lực tự học học sinh theo tiến trình hoạt động phiếu học tập số 1-2-3, tiết 2: “Thấu kính – Nghiên cứu tạo ảnh qua thấu kính Cơng thức thấu kính” 97 Bảng 2.3 Bảng Rubric đánh giá lực tự học học sinh theo tiến trình hoạt động phiếu học tập số 1-2, tiết 1: “Cấu tạo quang học mắt” 105 Bảng 2.4 Bảng Rubric đánh giá lực tự học học sinh theo tiến trình hoạt động phiếu học tập số 1-2-3, tiết 2: “Các tật mắt cách khắc phục” 114 Bảng 3.1 Kết học tập môn Vật Lý học kỳ I học sinh hai lớp 11P1 11P2 118 Bảng 3.2 Phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 130 Bảng 3.3 Kết kiểm định t-Test trước thực nghiệm 131 Bảng 3.4 Biểu nhóm lớp thực nghiệm tiết học lớp 132 Bảng 3.5 Biểu học sinh lớp thực nghiệm tiết học lớp 133 Bảng 3.6 Biểu học sinh lớp thực nghiệm hoạt động nhà 134 Bảng 3.7 Bảng điểm đánh giá số hành vi Rubric Thấu kính 136 Bảng 3.8 Bảng điểm đánh giá số hành vi Rubric Mắt 137 Bảng 3.9 Phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lóp đối chứng sau thực nghiệm 138 Bảng 3.10 Kết kiểm định t-Test sau thực nghiệm 140 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước thực nghiệm 130 Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất điểm kiểm tra (tỉ lệ %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước thực nghiệm 130 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 138 Biểu đồ 3.4 Phân bố tần suất điểm kiểm tra (tỉ lệ %) lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 139 PL27 Phiếu học tập số Bài 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật ảnh Bài 2: Cho xy trục thấu kính, AB đoạn thẳng nhỏ đặt vng góc trục trước thấu kính, A/B/ ảnh AB cho thấu kính Xác định loại thấu kính Bằng phép vẽ, xác định quang tâm, tiêu điểm Bài 3: Một ảnh đặt song song với vật sáng AB cách AB đoạn L = 72cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt khoảng vật cho AB vng góc với trục thấu kính, người ta tìm hai vị trí TK cho ảnh rõ nét Hai vị trí cách l = 48cm Tính tiêu cự thấu kính? PL28 Phụ lục 5C: Phiếu học tập Mắt (tiết 1) Phiếu học tập số Bài 1: Mắt quan nhỏ bé vô quan trọng cấu tạo thể người Có người cho rằng: Chẳng qua mắt đơn thấu kính hội tụ Em cho biết nhận định em quan điểm trên? Bài 2: Về phương diện quang học, em so sánh cấu tạo mắt máy ảnh? Phiếu học tập số Bài 1: Tại mắt lại nhìn thấy rõ vật nhìn rõ vật khoảng cách khác (lúc gần mắt lúc xa mắt) vậy? Bài 2: Giải thích vi khuẩn đặt trước mắt ta (cụ thể khoảng nhìn thấy mắt) mà ta lại khơng nhìn thấy nó? Bài 3: Thực tế đọc sách, ta đặt sách gần mắt ta cảm thấy mắt Tại vậy? PL29 Phụ lục 5D: Phiếu học tập Mắt (tiết 2) Phiếu học tập số Bài 1: Một em HS cuối lớp khơng nhìn rõ chữ bảng Mắt em HS bị tật gì? Do đó, muốn nhìn rõ mắt bình thường HS phải làm gì? Bài 2: Một em HS làm tập nhìn thấy chữ ghi mờ mờ, khơng thấy rõ Mắt em HS bị tật gì? Do đó, muốn nhìn rõ mắt bình thường HS phải làm gì? Bài 3: Ơng (bà) em già, lần đọc sách báo hay nheo mắt nhìn khơng rõ chữ lên sách báo Mắt ơng (bà) bị tật gì? Do đó, muốn nhìn rõ mắt bình thường ông (bà) phải làm gì? PL30 Phiếu học tập số Bài 1: Em so sánh tật cận thị tật viễn thị? Bài 2: Đối với người có mắt cận thị, lúc già có thêm tật mắt lão nên đeo kính gì? Bài 3: Những người cận thị ln phải đeo kính thường xun, cịn cụ già đeo kính đọc sách báo khâu vá Tại lại có khác biệt vậy? Phiếu học tập số Bài 1: Mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 16 mm, điểm cực ……………………………………………………………………………………………… cận cách mắt 25 cm Tiêu cự thuỷ tinh thể không điều tiết điều tiết tối ………………………………………………………………………………………… đa bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… Bài 2: Một người đeo sát mắt kính có độ tụ D = -1,25đp nhìn rõ vật ………… nằm cách mắt khoảng từ 20cm đến xa mắt, người mắc tật gì? Xác định giới hạn nhìn rõ mắt người khơng đeo kính Bài 3: Một người có khoảng cách từ quang tâm O mắt đến điểm cực cận CC 23,54cm, đến điểm cực viễn CV 401,99cm, đến võng mạc V 2,01cm a Mắt người bị tật ? b Do phẫu thuật nên võng mạc mắt người bị dời phía quang tâm O đoạn VV’=0,01cm, phần khác khơng thay đổi (do độ tụ cực đại cực tiểu mắt không thay đổi ) Hãy xác định giớí hạn nhìn rõ mắt người sau phẫu thuật PL31 Phụ lục 6A: Bảng kế hoạch giải tập bảng kết giải tập BẢNG KẾ HOẠCH GIẢI BÀI TẬP Thời gian Người thực Nhiệm vụ cụ thể Tài liệu tham khảo … phút … phút … phút … phút BẢNG KẾT QUẢ GIẢI BÀI TẬP PL32 Phụ lục 6B: Phiếu tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch tự học học sinh TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Các em vui lòng trả lời câu hỏi có nội dung sau: Câu 1: Tự đánh giá trình tự học thân: Khơng hồn thành nhiệm vụ kế hoạch học tập đề Hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch học tập đề nhiều thiếu sót Hồn thành nhiệm vụ kế hoạch học tập đề tương đối đầy đủ cịn thiếu sót Hồn thành tốt tất nhiệm vụ kế hoạch đề Câu 2: Mức độ hoàn thành kế hoạch tự học: Hoàn thành 50% không kế hoạch đề Hồn thành 50% khơng thời gian kế hoạch đề Hoàn thành 100% thời gian kế hoạch đề Hồn thành 100%, xác thời gian kế hoạch đề Câu 3: Tự rút kinh nghiệm đưa điều chỉnh sai sót cho trình tự học thân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL33 Phụ lục 7A: Đề kiểm tra tiền kiểm SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ - NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: VẬT LÝ- LỚP 11 TP HCM Thời gian làm bài: 45 phút Đề kiểm tra có 03 trang Học sinh không sử dụng tài liệu ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với mơi trường chiết quang nhỏ đơn vị B Mơi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường ln lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn Câu 2: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh A n21 = 𝑛1 𝑛2 B n21 = 𝑛2 𝑛1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 3: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 4: Khi có tượng phản xạ tồn phần xảy A tia tới bị phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng B có phần nhỏ chùm tia tới bị khúc xạ C tia phản xạ rõ cịn tia khúc xạ mờ D tồn chùm ánh sáng tới bị giữ mặt phản xạ Câu 5: Một tia sáng hẹp truyền từ mơi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có PL34 chiết suất n2 Cho biết n1 < n2 góc tới i có giá trị thay đổi Trường hợp sau có phản xạ tồn phần? A Chiếu tia sáng gần sát mặt phân cách B Góc tới i thỏa mãn sini > 𝑛1 𝑛2 C Góc tới i thỏa mãn điều kiện sini < 𝑛1 𝑛2 D Khơng có trường hợp nêu Câu 6: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới B tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới C nhỏ D lớn Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần khơng có chùm tia khúc xạ B Khi có phản xạ toàn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới C Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn D Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ Câu 8: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn A góc khúc xạ ln ln lớn góc tới B khơng thể xảy tượng phản xạ toàn phần C tượng phản xạ toàn phần ln xảy D góc khúc xạ lớn 900 PL35 Câu 9: Người ta ứng dụng tượng phản xạ toàn phần để chế tạo A gương trang điểm B điều khiển từ xa C sợi quang học D gương phẳng Câu 10: Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức: A sini= n B sini= C tani= n D tani= 𝑛 𝑛 Câu 11: Tia sáng từ thủy tinh (n1=1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = ) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là: A i ≤ 62044' B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Câu 12: Một người nhìn hịn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1.2m, chiết suất nước n = Độ sâu bể là: A h = 15 dm B h = 90 cm C h = 1.6 m D h = 10 dm II Tự luận: (4 điểm) Câu 1: Một tia sáng từ thủy tinh khơng khí với tia tới hợp với mặt phân cách góc 500 Thủy tinh có chiết suất √2 a Tính góc khúc xạ? Vẽ hình đường tia sáng? b Tính góc lệch tia khúc xạ tia tới? Câu 2: Chiếu tia sáng từ nước có chiết suất tới mặt phân cách với mơi trường khơng khí a Tính góc tới để tia phản xạ tia khúc xạ vng góc nhau? b Từ góc tới câu a, phải tăng hay giảm góc tới độ để khơng cịn tia khúc xạ khơng khí? …Hết… PL36 Phụ lục 7B: Đề kiểm tra hậu kiểm ĐỀ KIỂM TRA: SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ - NĂM HỌC: 2020-2021 TP HCM Môn: VẬT LÝ- LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Đề kiểm tra có 03 trang Học sinh không sử dụng tài liệu ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều lớn vật Câu 2: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A ln nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 3: Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 5: Phát biểu sau không đúng? PL37 A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li góc trơng nhỏ αmin nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 6: Nhận xét sau không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị Câu 7: Nhận xét sau đúng? A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ Câu 8: Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa PL38 kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Câu 9: Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm) Câu 10: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) Câu 11: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) Câu 12: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5(cm) đến 50(cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) II Tự luận: (4 điểm) Câu 1: Vật AB cao cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm, cách thấu kính 15 cm a Xác định vị trí, tính chất chiều cao ảnh b Giữ thấu kính cố định, phải di chuyển vật AB theo chiều nào, đoạn để thu ảnh thật cao 6cm Câu 2: Một người cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 15(cm) đến 45(cm) a Để sửa tật cận thị, người phải đeo kính để quan sát đến vơ cực mà khơng điều tiết, tính độ tụ kính? Biết kính đeo sát mắt b Nếu người đeo kính có độ tụ -2(dp) cách mắt 2(cm) quan sát khơng điều tiết vật xa cách mắt bao nhiêu? Hết PL39 Phụ lục 8: Bảng điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau trình thực nghiệm Lớp thực nghiệm (Lớp 11P1) Mã HS Điểm Trước Sau HS1_P1 6.5 8.0 HS2_P1 4.0 HS3_P1 Lớp đối chứng (Lớp 11P2) Mã HS Điểm Trước Sau HS1_P2 7.5 7.5 6.0 HS2_P2 4.0 5.0 6.0 7.0 HS3_P2 7.0 4.0 HS4_P1 5.5 7.5 HS4_P2 5.0 5.0 HS5_P1 4.5 6.5 HS5_P2 6.0 4.5 HS6_P1 5.0 6.0 HS6_P2 4.0 6.5 HS7_P1 8.0 9.0 HS7_P2 8.0 8.0 HS8_P1 6.0 9.0 HS8_P2 6.0 6.5 HS9_P1 5.0 7.5 HS9_P2 6.5 5.5 HS10_P1 7.0 8.0 HS10_P2 5.0 6.0 HS11_P1 5.5 7.5 HS11_P2 7.0 6.0 HS12_P1 7.5 7.0 HS12_P2 5.5 5.0 HS13_P1 4.5 5.0 HS13_P2 6.5 5.5 HS14_P1 4.0 6.0 HS14_P2 4.5 4.0 HS15_P1 8.0 7.5 HS15_P2 7.5 6.0 HS16_P1 6.0 7.0 HS16_P2 6.5 6.5 HS17_P1 5.0 7.5 HS17_P2 4.5 7.0 HS18_P1 5.0 8.0 HS18_P2 5.5 6.0 HS19_P1 5.5 7.5 HS19_P2 7.5 5.0 HS20_P1 4.0 6.0 HS20_P2 6.0 7.5 HS21_P1 6.0 7.5 HS21_P2 4.5 4.5 HS22_P1 4.5 8.0 HS22_P2 4.5 6.5 HS23_P1 4.5 6.0 HS23_P2 6.5 5.5 HS24_P1 7.0 8.5 HS24_P2 7.5 6.5 PL40 Phụ lục 9: Hình ảnh thực nghiệm sư phạm: PL41