Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
8,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Anh Vũ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Anh Vũ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH TUỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định” đề tài cá nhân nghiên cứu, thu thập, xử lí số liệu thực Các số liệu, biểu bảng hình ảnh thể luận văn trích dẫn từ nguồn cụ thể Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ q báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học phòng ban Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cám ơn Cục Thống kê, Chi cục Nuôi trồng thủy sản, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Kế hoạch Đầu tư quan khác tỉnh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp, hỗ trợ thơng tin, tư liệu đóng góp ý kiến cho việc nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi suốt q trình tơi nghiên cứu thực luận văn Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỊA LÍ NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm ngành thủy sản 1.1.2 Vai trò ngành thủy sản 1.1.3 Đặc điểm chung ngành thủy sản 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành thủy sản 12 1.1.5 Các hình thức tổ chức sản xuất ngành thủy sản 16 1.1.6 Các tiêu đánh giá ngành thủy sản 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tổng quan phát triển ngành thủy sản Việt Nam 17 1.2.2 Ngành thủy sản vùng Duyên hải Nam Trung 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH 28 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành thủy sản tỉnh Bình Định 28 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên 29 2.1.3 Kinh tế - xã hội 41 2.1.4 Đánh giá chung 57 2.2 Thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Bình Định 59 2.2.1 Khái quát chung 59 2.2.2 Các hoạt động thủy sản 64 2.2.3 Hoạt động thủy sản theo lãnh thổ 94 2.2.4 Đánh giá chung 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 99 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH 100 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng 100 3.1.1 Quan điểm 100 3.1.2 Mục tiêu 100 3.1.3 Định hướng 101 3.2 Giải pháp 105 3.2.1 Các giải pháp chung 105 3.2.2 Các giải pháp đột phá 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN.119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KTTS Khai thác thủy sản KT - XH Kinh tế - xã hội NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 GTSX ngành thủy sản GTSX ngành nông - lâm - thủy sản (theo giá thực tế) 18 Bảng 1.2 Sản lượng GTSX thủy sản phân theo ngành hoạt động Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 19 Bảng 1.3 Số lượng tổng công suất tàu đánh bắt xa bờ phân theo vùng năm 2005 2014 24 Bảng 1.4 Sản lượng thủy sản khai thác vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2014 25 Bảng 2.1 Vốn đầu tư cho ngành thủy sản Bình Định giai đoạn 2005 - 2014 48 Bảng 2.2 GTSX ngành thủy sản GTSX ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh Bình Định (theo giá hành) 59 Bảng 2.3 GTSX thủy sản phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2005 - 2014 (theo giá so sánh 2010) 61 Bảng 2.4 Sản lượng thủy sản theo ngành hoạt động giai đoạn 2005 - 2014 61 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động KTTS giai đoạn 2006 - 2013 63 Bảng 2.6 Số lượng tổng công suất tàu khai thác thuỷ sản biển từ 90 CV trở lên Bình Định tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2014 65 Bảng 2.7 Số lượng tàu gắn máy cơng suất bình quân phân theo địa phương 66 Bảng 2.8 Hiện trạng trang thiết bị tàu cá giai đoạn 2006 - 2013 68 Bảng 2.9 GTSX sản lượng thủy sản khai thác giai đoạn 2005 - 2014 70 Bảng 2.10 Cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác giai đoạn 2006 - 2013 72 Bảng 2.11 Sản lượng cá biển khai thác Bình Định tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2014 73 Bảng 2.12 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương 73 Bảng 2.13 Diện tích mặt nước NTTS tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 - 2014 76 Bảng 2.14 Diện tích mặt nước NTTS phân theo địa phương năm 2005 2014 77 Bảng 2.15 GTSX sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2005 - 2014 79 Bảng 2.16 Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2005 - 2014 81 Bảng 2.17 Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương 82 Bảng 2.18 Hiện trạng đóng sửa chữa tàu thuyền giai đoạn 2006 - 2013 84 Bảng 2.19 Hiện trạng phát triển thủy sản địa phương năm 2014 95 Bảng 3.1 Diện tích NTTS Bình Định đến năm 2030 102 Bảng 3.2 Sản lượng thủy sản ni trồng tỉnh Bình Định đến năm 2030 103 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản Việt Nam 21 Biểu đồ 1.2 Giá trị cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2014 22 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu diện tích sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo vùng nước ta năm 2014 26 Biểu đồ 2.1 Một số mặt hàng xuất tỉnh Bình Định 60 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu GTSX thủy sản phân theo ngành hoạt động Bình Định giai đoạn 2005 - 2014 62 Biểu đồ 2.3 Số tàu gắn máy KTTS phân theo vùng đánh bắt 67 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tàu thuyền KTTS theo họ nghề (%) năm 2005 2014 69 Biểu đồ 2.5 Diện tích NTTS phân theo phương thức nuôi 80 Biểu đồ 2.6 Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản tỉnh Bình Định 93 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản tỉnh Bình Định 94 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Định Bản đồ 2: Bản đồ nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành thủy sản tỉnh Bình Định Bản đồ 3: Bản đồ nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành thủy sản tỉnh Bình Định Bản đồ 4: Bản đồ trạng phát triển phân bố ngành thủy sản tỉnh Bình Định 117 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng thực tế phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định, tác giả rút kết luận sau: Bình Định tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với đa dạng môi trường sinh thái, với vùng nước ngọt, lợ, mặn, vùng phát triển NTTS với nhiều đối tượng khác Bên cạnh đó, với chiều dài đường bờ biển 134km, vùng biển vùng đặc quyền kinh tế rộng, tương đối giàu giống lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao; có cảng cá (Tam Quan, Đề Gi Quy Nhơn) phục vụ hậu cần cho đánh bắt thủy hải sản Bình Định; đội tàu thuyền lớn với nhiều loại công suất đủ khả đánh bắt cá Ngư trường lớn Hoàng Sa, Trường Sa,… Những lợi giúp Bình Định phát triển lĩnh vực từ khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản tiêu thụ nội địa xuất Từ ngành sản xuất quy mô nhỏ, thủ công truyền thống đến thủy sản Bình Định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đạt mức tăng trưởng cao Thủy sản góp phần nâng cao giá trị kim ngạch xuất tỉnh, động lực thúc đẩy phát triển KT - XH tỉnh, chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH nâng cao vị trí tỉnh khu vực, đồng thời phát triển ngành thủy sản cịn góp phần lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư địa phương Tuy nhiên, trình phát triển ngành kinh tế thủy sản tỉnh Bình Định gặp khơng khó khăn, thực tế ngành thủy sản tỉnh chưa thực phát huy hết lợi tỉnh, khó khăn việc phát triển thủy sản tỉnh xuất phát từ việc thiếu vốn, yếu trình độ khoa học cơng nghệ đại, cạnh tranh gây gắt trình hội nhập, vấn đề ô nhiễm môi trường suy giảm nguồn lợi thủy sản Từ ảnh hưởng đến công tác tổ chức quy hoạch sản xuất hợp lý mang lại giá trị kinh tế cao, hài hòa với công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững tương lai Bước vào giai đoạn mới, ngành thủy sản tỉnh có nhiều hội để phát triển đồng thời đặt thách thức mới, đặc biệt thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa nay, với nhiều quy định khắc khe khâu xuất 118 Để đảm bảo cho phát triển bền vững ngành thủy sản, cân lợi ích kinh tế môi trường sinh thái tương lai, thiết cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất làm động lực phát triển khai thác đánh bắt xa bờ NTTS theo hướng đại áp dụng khoa học kĩ thuật Triển khai có hiệu sách phát triển ngành thủy sản, nâng cao tính hợp tác liên kết đánh bắt, chế biến xuất tạo cho ngư dân chủ động sáng tạo, yên tâm bám biển, đẩy mạnh sản xuất thực tốt vấn đề bảo vệ nguồn lợi từ biển gắn với bảo vệ chủ quyền vùng biển theo luật pháp quốc tế Đối với quan quản lí nhà nước thực tốt điều tra, nghiên cứu nguồn lợi thủy sản để làm cho việc phát triển ngành liên quan; đẩy mạnh khai thác đánh bắt xa bờ, phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ; đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng đồng với cầu phát triển, giải giảm thiểu rủi ro xảy thiên tai, địch họa; đẩy mạnh công tác tuyên truyền biển đảo, làm cho người dân nhận thức có ý thức bảo vệ biển đảo; ban hành đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế biển theo giai đoạn, tăng cường sức mạnh; ban hành sách thu hút đầu tư đảm bảo tính bền vững; tăng cường hợp tác quốc tế với nước có kinh nghiệm, mạnh phát triển kinh tế biển phù hợp với công ước Luật biển nhằm phát triển nghề cá bền vững 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Anh Vũ (2016), Thực trạng khai thác thủy sản tỉnh Bình Định, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2016 - 2017 (Kỷ yếu số 1), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (Tháng 10/2016) 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Bộ (2015), “Dự báo khai thác năm 2015 nguồn lợi cá ngừ vằn vùng biển xa bờ miền Trung”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 31(3S), tr.14-19 Bộ Thủy sản (2003), Tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy sản (2005), Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cẩm (2011), Ngành thủy sản Quảng Ninh: tiềm năng, trạng định hướng phát triển đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định (2014), Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Bình Định Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 số sách phát triển thủy sản, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản, Hà Nội Bùi Đình Chung (2003), Nghề cá Việt Nam, Viện Hải sản Hải Phòng, Hải Phòng Trần Nam Chung (2011), Đánh giá hiệu kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang 10 Cục Thống kê tỉnh Bình Định, Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2006, 2010, 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Từ Thanh Dung (2005), Giáo trình Bệnh học thủy sản, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 12 Phạm Xuân Hậu (2011), “Vấn đề phát triển kinh tế biển - đảo, ven biển Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường hội nhập”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, (29), tr.76-86 121 13 Lê Trần Nguyên Hùng (2009), Tổng quan mơ hình đồng quản lý nghề cá Việt Nam, Hội thảo khu vực đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ Việt Nam, Đà Nẵng 14 Hà Phước Hùng (2005), Giáo trình Kĩ thuật khai thác thủy sản, Đại học Cần Thơ 15 Kiều Thị Huyền (2013), Đánh giá thực trạng sách đầu tư thủy sản 20062012 đề xuất cải thiện sách đầu tư thủy sản tỉnh Bình Định 2013 2020, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học trẻ thủy sản toàn quốc lần thứ IV 16 Hà Thị Liên (2009), Địa lí ngành thủy sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Linh (2011), Giáo trình Hệ thống quản lí ni trồng thủy sản, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Quang Linh (chủ biên), Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân (2006), Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương, Nxb Nông nghiệp, Huế 19 Ngân hàng Thế giới, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo đánh giá xã hội Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững, Hà Nội 20 Lê Xinh Nhân (2010), Tiềm định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 22 Hồng Quang Thành, Nguyễn Đình Phúc (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến suất tôm ni huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 72B (3), tr.317-324 23 Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Nhật Thi (chủ biên), Nguyễn Văn Quân (2005), Đa dạng sinh học giá trị nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000), Giáo trình Kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 122 26 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2006), Giáo trình Kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Hà Lương Thuần (2004), Báo cáo tổng kết khoa học kĩ thuật đề tài: Các giải pháp cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng sinh thái khác nhau, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội 29 Phạm Thược (2003), Các khái niệm quản lí nguồn lợi vùng biển ven bờ, Viện nghiên cứu Hải sản 30 Tổng Cục Hải quan (2015), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam 2014 (bản tóm tắt), Nxb Tài chính, Hà Nội 31 Tổng Cục Thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2006, 2010, 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Tổng Cục Thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 - 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Tổng Cục Thủy sản (2013), Kế hoạch hành động quốc gia quản lý lực khai thác hải sản Việt Nam, Hà Nội 35 Tổng Cục Thủy sản (2013), Đề án tổ chức lại khai thác hải sản, Hà Nội 36.Tổng Cục Thủy sản (2016), Báo cáo kết bước đầu Đề án “Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi”, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trình, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Thọ (2006), “Chính sách nơng, lâm thuỷ sản trình đổi Việt Nam giác độ phát triển bền vững”, Tạp chí Quản lí kinh tế, (6), tr.30-38 38 Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 39 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2012), Địa lí nơng - lâm - thủy sản Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 40 UBND tỉnh Bình Định (2006), Địa chí Bình Định, tập Thiên nhiên, dân cư hành chính, Nxb Quy nhơn, Bình Định 41 UBND tỉnh Bình Định (2012), Báo cáo kết thực sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2011, nội dung giải pháp thực năm 2012, Bình Định 42 UBND tỉnh Bình Định (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Bình Định 43 UBND tỉnh Bình Định (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Bình Định 44 UBND tỉnh Bình Định (2015), Quyết định Số 2327/QĐ-UBND ngày 30/5/2015 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Bình Định 45 Viện Nghiên cứu Hải sản (1998), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 47 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2015), Báo cáo tổng hợp Dự án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền Trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 48 Trần Văn Vinh (2009), Một số kết bước đầu việc xây dựng mơ hình đồng quản lý nghề cá Bình Định, Hội thảo khu vực đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ Việt Nam, Đà Nẵng 49 Các website tham khảo: - Www.cucthongke.binhdinh.gov.vn: Cục Thống kê Bình Định - Www.fistenet.gov.vn: Tổng cục Thủy sản - Www.gso.gov.vn: Tổng cục Thống kê - Www.sct.binhdinh.gov.vn: Sở Cơng thương Bình Định - Www.skhcnbinhdinh.gov.vn: Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Định - Www.skhdt.binhdinh.gov.vn: Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Định - Www.snnptnt.binhdinh.gov.vn: Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Định PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh Bình Định năm 2014 [10] Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số (Km2) (Nghìn người) (Người/km2) Tồn tỉnh 6.050 1.514,5 250,3 Quy Nhơn 286 285,5 998,3 An Lão 692 24,7 35,7 Hoài Nhơn 421 209,5 497,6 Hoài Ân 745 86,0 115,4 Phù Mỹ 550 172,5 313,6 Vĩnh Thạnh 723 28,5 39,4 Tây Sơn 693 125,6 181,2 Phù Cát 680 191,6 281,8 An Nhơn 243 182,1 749,4 Tuy Phước 217 183,4 845,2 Vân Canh 800 25,1 31,4 Địa phương Phụ lục 2: Dân số trung bình tỉnh Bình Định phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2005 - 2014 [10] Năm Tổng số Thành thị Nơng thơn Nghìn người Nghìn người % Nghìn người % 2005 1.477,8 386,2 26,13 1091,6 73,87 2010 1.492,0 413,8 27,73 1078,2 72,27 2011 1.498,2 415,5 27,73 1082,7 72,27 2012 1.502,4 462,9 30,81 1039,5 69,19 2013 1.509,3 465,1 30,82 1044,2 69,18 2014 1.514,5 469,5 31,00 1045,0 69,00 Phụ lục 3: Dân số trung bình tỉnh Bình Định năm 2014 phân theo địa phương theo thành thị, nông thôn [10] Địa phương Tổng số Thành thị Nơng thơn (Nghìn người) Nghìn người % Nghìn người % Toàn tỉnh 1.514,5 469,5 31,0 1.045,0 69,0 Quy Nhơn 285,5 261,8 91,7 23,7 8,3 An Lão 24,7 3,5 14,2 21,2 85,8 Hoài Nhơn 209,5 29,2 13,9 180,3 86,1 Hoài Ân 86,0 7,1 8,3 78,9 91,7 Phù Mỹ 172,5 17,1 9,9 155,4 80,1 Vĩnh Thạnh 28,5 5,4 18,9 23,1 81,1 Tây Sơn 125,6 20,4 16,2 105,2 83,8 Phù Cát 191,6 11,3 5,9 180,3 94,1 An Nhơn 182,1 81,9 45,0 100,2 55,0 Tuy Phước 183,4 25,9 14,1 157,5 85,9 Vân Canh 25,1 5,9 23,5 19,2 76,5 Phụ lục 4: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tỉnh Bình Định phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 [10] Năm Tổng số Nông - lâm - Cơng nghiệp thủy sản xây dựng Dịch vụ Nghìn người Nghìn người % Nghìn người % Nghìn người % 2005 741,1 479,5 64,7 114,9 15,5 146,7 19,8 2010 847,2 491,7 58,0 165,8 19,6 189,7 22,4 2011 877,6 476,5 54,3 179,9 20,5 221,2 25,2 2012 875,7 457,1 52,2 183,9 21,0 234,7 26,8 2013 892,4 463,2 51,9 186,5 20,9 242,7 27,2 2014 906,4 455,0 50,2 198,5 21,9 252,9 27,9 Phụ lục 5: Nhiệt độ lượng mưa trung bình nhiều năm tỉnh Bình Định Tháng 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ (0C) 23,4 24,3 25,9 27,8 29,4 30,0 30,1 30,1 28,7 26,9 25,4 23,8 27,1 Lượng mưa (mm) 53 26 24 25 94 74 37 69 236 563 448 197 1.846 Nguồn: Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh Bình Định Phụ lục 6: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Bình Định năm 2005 2014 [10] Năm Tổng Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp có rừng Đất ni trồng thủy sản Đất khác ha % % % % 2005 385.564 136.660 35,4 245.293 63,6 2.931 0,8 680 0,2 2014 512.831 138.970 27,1 369.432 72,0 2.795 0,5 1634 0,3 Phụ lục 7: Số lượng cấu tàu thuyền KTTS tỉnh Bình Định phân theo cơng suất máy Hạng mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số tàu Chiếc 7.466 8.067 8.103 9.185 9.477 9.452 9.236 8.878 8.486 8.159 Chiếc 1.316 1.844 1.732 1.586 1.526 3.157 2.472 2.522 2.170 1.865 % 17,6 22,8 21,4 17,3 16,1 33,4 26,8 28,4 25,6 22,9 Gắn máy Chiếc 6.150 6.223 6.371 7.599 7.951 6.295 6.764 6.356 6.316 6.294 Trong đó: % 82,4 77,2 78,6 82,7 83,9 66,6 73,2 71,6 74,4 77,1 Chiếc 2.616 2.429 2.354 2.667 2.768 1.138 1.641 1.431 1.309 1.289 % 42,5 30,1 29,1 29,0 29,2 18,1 24,3 22,5 20,7 20,5 Chiếc 3.099 3.189 3.202 3.575 3.391 3.289 2.864 2.422 2.257 2.250 % 50,4 39,5 39,5 38,9 35,8 52,2 42,3 38,1 35,7 35,7 Chiếc 340 450 534 660 700 328 279 246 175 160 % 5,6 5,6 6,6 7,2 7,4 5,2 4,1 3,9 2,8 2,5 Chiếc 95 155 281 697 1.080 1.512 1.908 1.958 1.692 1.651 % 1,5 2,0 3,5 7,6 11,4 24,0 28,2 30,8 26,8 26,2 Chiếc 0 0 12 28 72 299 883 944 % 0 0 0,1 0,5 1,1 4,7 14,0 15,1 Thủ công < 20 CV >=20 ÷ < 90 CV >=90 ÷ < 150 CV >=150 ÷ < 400 CV >= 400 CV Tổng công suất CV Cơng suất bình qn CV/chiếc 202.453 262.594 304.660 416.912 520.912 614.244 696.584 787.802 992.815 1039.523 32,9 42,2 47,8 54,9 65,5 78,7 91,8 108,1 137,0 165 Nguồn: Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định Phụ lục Một số loài thủy sản đánh bắt ni trồng chủ yếu Bình Định Cá ngừ đại dương Tôm sú Cá diêu hồng Cua biển Cá thu chấm Tôm thẻ chân trắng Cá rô phi đơn tính Cá lóc Phụ lục 9: Hình ảnh khảo sát thực địa Khu nuôi tôm công nghệ cao huyện Phù Mỹ Trạm thực nghiệm nuôi trồng thủy sản Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ Vùng nuôi tôm theo công nghệ Biofloc huyện Phù Cát Khu nuôi tôm xã Tam Quan Bắc, huyện Hoài Nhơn Chuyển giống ao nuôi Thu hoạch tôm Bảo quản tôm sau thu hoạch Dụng cụ câu cá ngừ theo công nghệ Nhật Bản