Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
834,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HOÁ HỌC Nguyễn Thị Thảo Vy NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN CAO ETHYL ACETATE EA7 CỦA LÁ CÂY BƠNG GIẤY KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC Nguyễn Thị Thảo Vy NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN CAO ETHYL ACETATE EA7 CỦA LÁ CÂY BƠNG GIẤY KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Hoá học Hữu GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn cao ethyl acetate EA7 của lá Bông giấy” cơng trình nghiên cứu tiến hành cơng khai, minh bạch Đây cơng trình riêng tơi tiến hành hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Các kết nghiên cứu trung thực khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Nếu phát có chép khác tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP HCM tháng năm 2021 Nguyễn Thị Thảo Vy LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm TP.HCM giúp em tích lũy nhiều kiến thức, kĩ kinh nghiệm để chuẩn bị cho hành trình phía trước Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM nói chung đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy giảng viên khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm TP.HCM ln tận tình dạy, hướng dẫn chúng em suốt bốn năm học vừa qua Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: ❖ T.S Nguyễn Thị Ánh Tuyết – phòng hợp chất thiên nhiên, tận tình giúp đỡ, cung cấp kiến thức, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp ❖ ThS Phạm Bảo Quý – học viên cao học, anh truyền đạt kinh nghiệm quý báu, hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình thực đề ❖ Bạn Nguyễn Khánh Hương Huy – sinh viên làm khóa luận phòng hợp chất thiên nhiên đồng hành, chia sẻ khó khăn giúp đỡ lẫn q trình thực khóa luận ❖ Các anh chị khóa trước bạn khóa động viên, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận ❖ Con xin cảm ơn gia đình ln đồng hành, động viên hỗ trợ suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Lời cuối em xin chúc thầy cô, bạn sinh viên dồi sức khỏe đạt nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt H - NMR 13 C - NMR δ 𝜇g 𝜇M brd brs COSY d dd EA Hex HMBC HSQC Hz IC50 J MHz mL ppm q Rf s SKC t TLC UV Tiếng Anh Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance Chemical shift Microgram Micromol Broad doublet Broad singlet Correlation spectroscopy Doublet Double of doublet Ethyl acetate n-Hexane Heteronuclear Multiple Coherence Heteronuclear Single Quantum Correlation Hertz The half maximal inhibitory concentration Coupling constant Mega Hertz Mililiter Part per milion Quarter Retention factor Singlet Triplet Thin layer chromatography Ultra Violet Tiếng Việt Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon (13) Độ chuyển dịch hóa học Mũi đơi rộng Mũi đơn rộng Phổ tương quan H – H Mũi đôi Mũi đôi - đôi Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Nồng độ ức chế tối đa nửa Hằng số ghép spin Một phần triệu Mũi bốn Mũi đơn Sắc kí cột Mũi ba Sắc ký lớp mỏng Tia cực tím DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.Cây Bơng giấy Bougainivillea spectabilis Willd Hình 2.Lá Bông giấy Bougainivillea spectabilis Willd DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.Quy trình điều chế phân đoạn cao ethyl acetate từ Bông giấy 10 Sơ đồ 2.Quy trình lập hợp chất TV1 TV2 từ phân đoạn cao EA7 12 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Kết sắc ký cột silica gel cao ethyl acetate 11 Bảng 1.Dữ liệu phổ NMR hợp chất TV1 với oleanolic acid 3–O–6'–O–methyl– –D–glucuronopyranoside (A) 16 Bảng 2.Dữ liệu phổ NMR hợp chất TV2 với oleanolic acid 3–O–6'–O–methyl– –D–glucuronopyranoside.(TV1) 19 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục sơ đồ Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Các nghiên cứu đặc điểm thực vật 1.2 Các nghiên cứu dược tính 1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền 1.2.2 Dược tính theo y học đại 1.3 Các nghiên cứu thành phần hoá học Chương THỰC NGHIỆM 2.1 Hóa chất, thiết bị, phương pháp 2.1.1 Hóa chất 2.1.2 Thiết bị 2.1.3 Phương pháp tiến hành 2.2 Khảo sát nguyên liệu 2.2.1 Thu hái xử lý mẫu 2.2.2 Điều chế loại cao 2.3 Phân lập số hợp chất hữu phân đoạn cao EA7 10 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Khảo sát cấu trúc hợp chất TV1 13 3.2 Khảo sát cấu trúc hợp chất TV2 17 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20 4.1 Kết luận 20 4.2 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có nguồn thực vật phong phú đa dạng Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học thuốc, nhằm tìm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học để phục vụ nhu cầu chữa bệnh người Hiện nay, nhiều người dân sử dụng thuốc dân gian từ loại dược liệu chưa nắm rõ thành phần hóa học chúng Cây Bông giấy, Bougainivillea spectabilis Willd, người dân Ấn Độ sử dụng thuốc chữa bệnh gan, tiêu chảy, ho, hạ đường huyết, hạ mỡ máu, diệt khuẩn, Một số nghiên cứu hoạt tính sinh học Bougainvillea spectabilis cho thấy cao chiết từ có nhiều hoạt tính sinh học kháng khuẩn, kháng viêm, hoạt tính bệnh tiểu đường…Tuy nhiên nghiên cứu thành phần hóa học chủ yếu thực vỏ thân Nghiên cứu thành phần chưa thấy thực Do đó, chúng tơi chọn Bơng giấy để nghiên cứu thành phần hóa học nhằm làm sáng tỏ thành phần hóa học cây, góp phần làm tăng tính ứng dụng Bơng giấy đời sống ngày người Việt Nam 2.3 Phân lập số hợp chất hữu các phân đoạn cao EA7 Thực sắc ký cột silica gel cao ethyl acetate (683.5 g) với dung môi giải ly n-hexane - ethyl acetate (1:0 đến 1:1), ethyl acetate - methanol (1:0 đến 1:1) Dịch giải ly qua cột hứng vào lọ, theo dõi trình giải ly sắc kí lớp mỏng Những lọ cho kết sắc kí lớp mỏng giống gộp chung thành phân đoạn Kết thu phân đoạn (EA1 – 9), trình bày bảng 2.1 Bảng Kết sắc ký cột silica gel cao ethyl acetate STT Phân đoạn Dung môi giải ly Khối lượng (gam) Sắc ký mỏng Ghi Nhiều vết Đã Khảo sát Nhiều vết rõ Đã Khảo sát EA1 n–Hexane 167.2 EA2 n–Hexane– 51.0 EA3 EtOAc (9:1) 78.1 EA4 EA5 n–Hexane– 32.6 Nhiều vết rõ Đã Khảo sát EA6 EtOAc (1:1) 75.5 Nhiều vết Chưa khảo sát EA7 EtOAc 34.0 Nhiều vết rõ Khảo sát EA8 Đã khảo sát Nhiều vết n–Hexane– Đã khảo sát 11.6 EtOAc (7:3) EtOAc – MeOH 37.2 (9:1) Nhiều vết EA9 EtOAc – MeOH (4:1) Chưa khảo sát 196.3 Phân đoạn EA7 (34.0 g) sắc ký cột silica gel, giải ly với hệ dung mơi nhexane - ethyl acetate có độ phân cực tăng dần (7:3 đến 0:1) hệ dung môi ethyl acetate - methanol (1:0 đến 7:3) Dịch giải ly qua cột hứng vào lọ, theo dõi q trình giải ly sắc kí lớp mỏng Những lọ cho kết sắc kí lớp mỏng giống 11 gộp chung thành phân đoạn Kết thu phân đoạn (EA 7.1 – EA 7.7) Phân đoạn EA 7.3 (3.2 g) sắc ký cột silica gel với dung môi giải ly chlorofom – methanol ( 100:0 đến 95:5) thu hợp chất TV1 (19.6 mg) hợp chất TV2 (8.3 mg) Q trình lập hợp chất TV1 TV2 từ phân đoạn EA7 tóm tắt theo sơ đồ 2.2 EA7 (34.0 g) n-hexane – ethyl acetate ( 7:3 đến 0:1 ), ethyl acetate - methanol (1:0 đến 7:3) EA 7.1 3.6 g EA 7.2 3.9 g EA 7.3 3.2 g EA 7.4 3.3 g EA 7.5 3.1 g EA 7.6 2.9 g EA 7.7 3.5 g SKC silica gel Chloroform – methanol (100:0 đến 95:5) Hợp chất TV2 (8.3 mg) Hợp chất TV1 (19.6 mg) Sơ đồ 2.Quy trình lập hợp chất TV1 TV2 từ phân đoạn cao EA7 12 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát cấu trúc hợp chất TV1 Hợp chất TV1 (19.6 mg) thu từ phân đoạn EA 7.3 với đặc điểm sau: − Chất dạng bột vơ định hình, màu trắng, tan tốt dung mơi methanol − Sắc kí lớp mỏng với hệ dung môi giải ly chloroform – methanol (85 : 15), cho vết không hấp thu UV, phun dung dịch sulfuric acid 20%, sấy nóng nhiệt độ cao xuất vết có màu tím hồng với Rf = 0.45 − Phổ 1H–NMR (CD3OD, 500 MHz) (phụ lục 3.1a, bảng 3.1) − Phổ 13C–NMR (CD3OD, 125 MHz) (phụ lục 3.1b bảng 3.1) − Phổ COSY (CD3OD) (Phụ lục 3.1c) − Phổ HSQC (CD3OD) (Phụ lục 3.1d) − Phổ HMBC (CD3OD) (Phụ lục 3.1e) ❖ Biện luận cấu trúc: Phổ 1H–NMR hợp chất TV1 thể tín hiệu cộng hưởng proton olefin −CH=C< δH 5.23 (t, H–12), proton gắn carbon mang oxygen δH 3.14 (dd, J = 12.0, 4.5 Hz, H–3), proton methine δH 2.84 (dd, J =13.5, 3.5 Hz, H–18) Phổ đồ cịn thể tín hiệu cộng hưởng proton anomer δH 4.38 (1H, d, J = 8.0, H–1') proton gắn carbon mang oxygen đường vùng 3.0 – 3.8 ppm giúp dự đốn có diện phân tử đường Ngoài ra, phổ đồ cho thấy có tín hiệu proton nhóm methoxy δH 3.77 (s, –OCH3) tín hiệu cộng hưởng nhóm methyl –CH3 vùng từ trường cao δH 1.16 – 0.78 Phổ 13C–NMR kết hợp với HSQC hợp chất TV1 thể tín hiệu cộng hưởng 37 carbon Trong xuất tín hiệu cộng hưởng hai carbon carboxyl δC 181.9 (C–28) δC 171.4 (C–6'), cặp carbon olefin −CH=C< δC 123.7 (C–12), 145.2 (C–13), carbon nhóm methoxy δC 51.7 (–OCH3) Ngồi ra, phổ cịn thể tín hiệu cộng hưởng carbon anomer δC 107.0 (C–1') carbon gắn oxygen vùng δC 73.2 đến 77.5 giúp xác nhận lại có mặt phân tử đường Từ kiện phổ NMR giúp dự đoán hợp chất TV1 saponin triterpenoid với phần aglycone oleanoic acid phân tử đường 13 Dựa vào phổ COSY, HSQC, HMBC giúp xác định cấu trúc phân tử đường Phân tử đường có carbon bao gồm carbon anomer δC 107.0, carbon mang oxygen [δC 75.3 (C–2'), δC 77.5 (C–3'), δC 73.2 (C–4') δC 76.6 (C–5') ], carbon –COO- δC 171.4 (C–6') nhóm methoxy δC 51.7 Tương quan HMBC từ proton nhóm methoxy δH 3.77 đến carbon 171.4 ( –COO- , C–6') giúp xác định nhóm –OCH3 gắn (C - 6') Proton H–4' xuất dạng mũi đôi – đôi (dd), J = 9.5/9.0 Hz Các proton H–2' – H–5' cộng hưởng dạng mũi dd d có J lớn (J = 8.0 – 10.0 Hz) giúp xác định định hướng trục proton Như phân tử đường xác định 6–O–methyl––D–glucuronate Tương quan HMBC từ proton anomer H–1' δH 4.38 đến carbon δC 91.1 (C– 3) tương quan từ proton H–3 (δH 3.14) đến carbon anomer C–1' (δC 107.0) giúp xác định phân tử đường gắn vào aglycone qua C3 Một số tương quan HMBC khác trình bày hình 3.1 Từ liệu trên, kết hợp so sánh với số liệu phổ oleanolic acid 3–O– 6'–O–methyl– –D–glucuronopyranoside [23] cho thấy có tương đồng, nên hợp chất TV1 đề nghị oleanolic acid 3–O–6'–O–methyl––D–glucuronopyranoside 14 30 29 20 12 22 13 18 11 26 25 17 14 6’ 5’ 28 10 27 1’ 3’ 24 23 Oleanolic acid 3–O–6'–O–methyl––D–glucuronopyranoside (TV1) : Tương quan HMBC Hình 3.1 Cấu trúc hóa học số tương quan HMBC của hợp chất TV1 15 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TV1 với oleanolic acid 3–O–6'–O– methyl––D–glucuronopyranoside (A) Vị trí carbon 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1' 2' 3' 4' 5' 6' 6'-OCH3 (A) (pyridine – d5) [23] TV1 (CD3OD) δC δH (ppm) (J-Hz) (ppm) 39.8 27.0 3.14 (dd, 12.0, 4.5) 91.1 40.2 57.0 19.3 33.6 40.6 49.0 37.9 24.5 5.23 (t) 123.7 145.2 42.9 28.9 24.1 47.7 2.84 (dd, 13.5, 3.5) 42.8 47.3 31.6 34.0 34.9 1.05 (s) 28.5 0.85 (s) 17.0 0.82 (s) 15.9 0.81 (s) 17.7 1.16 (s) 26.4 – 181.9 0.91 (s) 33.8 0.95 (s) 24.0 4.38 (d, 8.0) 107.0 3.24 (dd, 8.0, 8.5) 75.3 3.36 (dd, 9.0, 9.0) 77.5 3.51 (dd, 9.0, 9.5) 73.2 3.81 (d, 10.0) 76.6 – 171.4 3.77 (s) 51.7 δH (ppm) (J-Hz) 3.38 (dd, 12.0, 4.0) 5.48 (t, 2.5) 3.29 (dd, 10.0, 2.0) 1.31 (s) 0.97 (s) 0.96 (s) 0.82 (s) 1.31 (s) 0.99 (s) 1.02 (s) 4.98 (d, 8.0) 4.07 (t, 8.5) 4.25 (t, 9.0) 4.46 (t, 9.0) 4.58 (d, 9.5) 3.86 (s) 16 δC (ppm) 38.6 26.5 89.1 39.5 55.8 18.5 33.2 39.7 48.0 37.0 23.8 122.6 144.9 42.0 28.3 23.7 46.7 42.2 46.5 31.0 34.2 33.3 28.2 16.9 15.5 17.4 26.2 180.1 33.2 23.8 106.8 74.8 76.1 73.2 75.1 171.0 52.4 3.2 Khảo sát cấu trúc hợp chất TV2 Hợp chất TV2 (8.3 mg) thu từ phân đoạn EA 7.3 với đặc điểm sau: − Chất dạng bột vơ định hình, màu trắng, tan tốt dung môi methanol − Sắc kí lớp mỏng với hệ dung mơi giải ly chloroform – methanol (85 : 15), cho vết không hấp thụ UV, phun dung dịch sulfuric acid 20%, sấy nóng nhiệt độ cao xuất vết có màu tím hồng với Rf = 0.5 − Phổ 1H–NMR (CD3OD, 500 MHz) (phụ lục 3.2a, bảng 3.2) − Phổ 13C–NMR (CD3OD, 125 MHz) (phụ lục 3.2b bảng 3.2) − Phổ COSY (CD3OD) (Phụ lục 3.2c) − Phổ HSQC (CD3OD) (Phụ lục 3.2d) − Phổ HMBC (CD3OD) (Phụ lục 3.2e) ❖ Biện luận cấu trúc: Phổ 1H–NMR phổ 13C–NMR hợp chất TV2 cho thấy nhiều tương đồng với hợp chất TV1 Proton olefin −CH=C< cộng hưởng δH 5.24 (brs, H–12), proton gắn carbon mang oxygen δH 3.17 (dd, J = 12.0, 4.0 Hz, H–3) nhóm methyl cộng hưởng dạng mũi đơn vùng từ trường cao δH 1.16 – 0.82 Phổ 13C – NMR HSQC cho tín hiệu cộng hưởng oleanolic acid bao gồm carbon C–3 (δC 91.1), carbon olefin C12, C13 (δC 123.7, δC 145.2), – \COOH (C – 28 δC 182.0), nhóm CH3 (δC 33.8 – 15.9) Tín hiệu cộng hưởng phân tử đường hexose (proton anomer H–1' δH 4.38, d, J = 8.0 Hz) carbon anomer C–1' δC 107.1, carbon gắn oxygen vùng δC 73.5 – 77.5) carbon –COO- δC 171.0 Ngồi phổ NMR có tín hiệu nhóm ethoxy δH 4.24/ δC 62.4 ( -CH2, C–7') δH 1.29/ δC 14.4 (- CH3, C–8') Từ liệu NMR trên, dự đoán hợp chất TV2 có cấu trúc tương tự TV1 bao gồm phần aglycone oleanolic acid, phần đường ––D–glucoronate Phổ HMBC cho thấy tương quan từ proton H–3 (δH 3.17) đến carbon anomer C–1' (δC 107.1) ngược lại giúp xác định phân tử đường gắn vào aglycone C–3 Proton methylene nhóm ethoxy cho tương quan với carbon – COO- δC 171.0 giúp xác định nhóm ethoxy gắn vào C- 6' đường 17 Từ liệu đề nghị hợp chất TV2 oleanolic acid 3–O–6'–O–ethyl– –D–glucuronopyranoside TV2 chất giả tạo tạo thành trình ngâm dầm ethanol 30 29 20 12 25 7’ 17 14 28 6’ 3’ 18 26 8’ 10 5’ 22 13 11 24 23 27 1’ Oleanolic acid 3–O–6'–O–ethyl––D–glucuronopyranoside (TV2) Hình 3.2 Cấu trúc hóa học và số tương quan HMBC của hợp chất TV2 18 Bảng Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TV2 với oleanolic acid 3–O–6'–O– methyl––D–glucuronopyranoside.(TV1) Vị trí carbon 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8' TV2 (CD3OD) δC δH (ppm) (J-Hz) (ppm) 39.7 27.0 3.17 (dd, 12.0, 4.0) 91.1 40.2 57.0 19.3 33.6 40.6 49.0 37.9 24.5 5.24 (t) 123.7 145.2 42.9 28.5 24.1 47.7 2.85 (brd, 10.5) 42.8 47.3 31.6 34.0 34.9 1.05 (s) 28.9 0.95 (s) 16.9 0.82 (s) 15.9 0.85 (s) 17.8 1.16 (s) 26.4 – 182.0 0.91 (s) 33.9 0.94 (s) 24.0 4.38 (d, 8.0) 107.1 3.25 (dd, 8.0, 9.0) 75.3 3.36 (dd, 9.0, 9.5) 77.6 3.52 (dd, 9.0, 9.5) 73.2 3.81 (d, 9.5) 76.7 – 171.0 4.24 (q, 7.0) 62.4 1.29 (t, 7.0) 14.4 (TV1) (CD3OD) δH (ppm) (J-Hz) 3.14 (dd, 12.0, 4.5) 5.23 (t) 2.84 (dd, 13.5, 3.5) 1.05 (s) 0.85 (s) 0.82 (s) 0.81 (s) 1.16 (s) – 0.91 (s) 0.95 (s) 4.38 (d, 8.0) 3.24 (dd, 8.0, 8.5) 3.36 (dd, 9.0, 9.0) 3.51 (dd, 9.0, 9.5) 3.81 (d, 10.0) – 3.77 (s) 19 δC (ppm) 39.8 27.0 91.1 40.2 57.0 19.3 33.6 40.6 49.0 37.9 24.5 123.7 145.2 42.9 28.9 24.1 47.7 42.8 47.3 31.6 34.0 34.9 28.5 17.0 15.9 17.7 26.4 181.9 33.8 24.0 107.0 75.3 77.5 73.2 76.6 171.4 51.7 – Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ 38 kg bột Bông giấy khô tiến hành ngâm, dầm với ethanol, sau lọc, quay thu hồi thu cao ethanol thô với khối lượng 1.27 kg Tiến hành chiết lỏng – lỏng với dung môi n-hexane ethyl acetae thu 229.2 g cao nhexane 638.5 g cao ethyl acetate Từ cao ethyl acetate sử dụng phương pháp chiết xuất, sắc ký cột sắc ký lớp mỏng với dung môi phù hợp cô lập hai hợp chất TV1 TV2 Bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều, kết hợp với so sánh đối chiếu với tài liệu tham khảo, cấu trúc hợp chất xác định oleanolic acid 3–O–6'–O–methyl––D–glucuronopyranoside (TV1) oleanolic acid 3–O–6'–O–ethyl––D–glucuronopyranoside (TV2) Cả hai hợp chất biết diện lần chi Bougainvillea 30 29 20 12 22 13 25 18 11 26 17 14 6’ 28 10 24 23 5’ 27 1’ 3’ Oleanolic acid 3–O–6'–O–methyl––D–glucuronopyranoside (TV1) 30 29 20 12 25 7’ 17 14 28 6’ 3’ 18 26 8’ 10 5’ 22 13 11 24 23 27 1’ Oleanolic acid 3–O–6'–O–ethyl––D–glucuronopyranoside (TV2) 20 4.2 Kiến nghị Phân đoạn EA6 với khối lượng 75.5 g qua sắc ký lớp mỏng cho thấy có nhiều vết tách rõ rệt Trong thời gian tiếp theo, có đủ thời gian điều kiện tiến hành khảo sát phân đoạn Đồng thời tiến hành đo hoạt tính sinh học với hợp chất cô lập 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hoàng Hộ, “Cây cỏ Việt Nam”, Nhà xuất Trẻ, Tập 1, Tr 717, 1999 [2] Rodolfo Abarca-Vargas, Vera L Petricevich (2018), “Bougainvillea Genus: A Review on phytochemistry, pharmacology, and toxicology”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2018 [3] Ahmad Z., Khan S S., Wani A A., Khan F., “Ethnomedicinal plants used for different ailments by the tribals of district Raisen ( M P ), India,” (7), pp 298– 303, 2013 [4] Ponnusamy S., Ravindran R., Zinjarde S., Bhargava S., Kumar A R “Evaluation of Traditional Indian Antidiabetic Medicinal Plants for Human Pancreatic Amylase Inhibitory Effect In Vitro,” 2011, 2011 [5] Manivannan E., Kothai R., Arul B., Rajaram S “Anti-inflammatory activity of Bougainvillea spectabilis Linn”, Res J Pharm., Biol Chem Sci., 3, 642−646, 2012 [6] Mandal G., Chatterjee C., Chatterjee M., “Evaluation of anti‑inflammatory activity of methanolic extract of leaves of Bougainvillea spectabilis in experimental animal models”, Pharmacognosy Res., 7, 18−22, 2015 [7] Uthamaramasamy S., Loganathan J., Eswaran D., Mangalanatha M., “A comparative study on the anti-inflammatory effect of two varieties of Bougainvillea flowers”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, (4), 896-902, 2018 [8] Omar M.E Abdel-Salam, Eman R Youness, Nadia A Ahmed, Sayed A ElToumy, Ahmed M.A Souleman, Nermeen Shaffie, Dalia M Abouelfad “Bougainvillea spectabilis flowers extract protects against the rotenone-induced toxicity”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 2017, (http://dx.doi.org/10.1016/j.apjtm.2017.05.013) [9] Fawad S A., Khalid N., Asghar W., Suleria H A R “In vitro comparative study of Bougainvillea spectabilis “stand” leaves and Bougainvillea variegata leaves in terms of phytochemicals and antimicrobial activity”, Chin J Nat Med., 10, 441−447, 2012 22 [10] Hajare C N., Inamdar F R., Patil R V., Shete C S., Wadkar S S., Patil K S., Ghosh J S., “Antibacterial activity of the leaves of Bougainvillea spectabilis against E coli NCIM 2832 and M aureus NCIM 5021”, Int J Pharm Sci Rev Res., 34, 194−196, 2015 [11] Umamaheswari, A.; Shreevidya, R.; Nuni A, “In vitro antibacterial activity of Bougainvillea spectabilis leaves extracts”, Adv Biol Res., 2, 01−05, 2008 [12] Purohit A., Sharma A, “Antidiabetic efficacy of Bougainvillea spectabilis bark extract in streptozotocin induced diabetic rats”, Journal of Cell and Tissue Research, (1), 537-540, 2006 [13] Jawla Sunil, Kumar Y., Khan M S Y, “Hypoglycemic activity of Bougainvillea spectabilis stem bark in normal and alloxan-induced diabetic rats”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, S919−S923, 2012 [14] Jawla Sunil, Kumar Yatendra, Khan Mohammad Sardar Yar, “Isolation of antidiabetic principle from Bougainvillea spectabilis Willd (Nyctaginaceae) stem bark”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 12 (5), 761-765, 2013 [15] Bhat M., Kothiwale S K., Tirmale A R., Bhargava S Y., Joshi B N., “Antidiabetic properties of Azardiracta indica and Bougainvillea spectabilis: In vivo studies in murine diabetes model”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 1-9, 2011 (Article ID 561625, doi:10.1093/ecam/nep033) [16] Bhat M., Zinjarde S S., Bhargava S Y., Kumar A R.,bJosh B.N.,“Antidiabetic Indian Plants: A good source of potent amylase inhibitors”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2011 (Article ID 810207, doi: 10.1093/ecam/nen040) [17] Chauhan P., Mahajan S., Archana Kulshrestha, Shrivastava S., Sharma B., Goswamy H M., Prasad G B K S “Bougainvillea spectabilis exhibits antihyperglycemic and antioxidant activities in experimental diabetes”, Journal of Evidence-Based Complementary & 10.1177/2156587215595152) 23 Alternative Medicine, 2015 (DOI: [18] Ikpeme E.V., Ekaluo U.B., Udensi O.U., Ekerette E.E., Pius M., “Phytochemistry and reproductive activities of male albino rats treated with crude leaf extract of great Bougainvillea (Bougainvillea spectabilis)”, Asian J Sci Res., 8, 367−373, 2015 [19] Vukovic N., Kacaniova M., Hleba L., Sukdolak S., “Chemical composition of the essential oil of Bougainvillea spectabilis from Montenegro,” Journal of Essential Oil Bearing Plants, 16 (2), 212–215, 2013 [20] Ahme A H., “Biologically active saponins from Bougainvillea spectabilis growing in Egypt”, Asian Journal of Chemistry, 21 (7), 5510-5516, 2009 [21] Lien T M Do, Thammarat Aree, Pongpun Siripong, Tuyen N K Pham, Phung K P Nguyen, Santi Tip-pyang, “Bougainvinones A-H, peltogynoids from the stem bark of purple Bougainvillea spectabilis and their cytotoxic activity”, J Nat Pro., 79, 939–945, 2016 [22] Lien T M Do, Thammarat Aree, Pongpun Siripong, Nga T Vo, Tuyet T A Nguyen, Phung K P Nguyen, Santi Tip-pyang, “Cytotoxic flavones from the stembark of Bougainvillea spectabilis Willd”, Planta Medica, 84(02), 129-134, 2018 [23] Melek F R., Miyase T., El-Gindi, O D., Abdel-Khalik, S M., & Haggag, M Y “Saponins from Fagonia mollis Phytochemistry”, 42(5), 1405–1407, 1996 24 NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN 25