1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn cao ethylacetate ea2 của cây ruột gà dạng hóng spermacoce ocymoides

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HOÁ HỌC Nguyễn Ngọc Dũng NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC PHÂN ĐOẠN CAO ETHYL ACETATE EA2 CỦA CÂY RUỘT GÀ DẠNG HĨNG Spermacoce ocymoides KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC Nguyễn Ngọc Dũng NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC PHÂN ĐOẠN CAO ETHYL ACETATE EA2 CỦA CÂY RUỘT GÀ DẠNG HÓNG Spermacoce ocymoides KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Hố học Hữu GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2022 Chủ tịch Hội đồng i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Ngọc Dũng, sinh viên chuyên ngành Sư phạm Hóa học, khoa Hóa học, khóa 44 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học phân đoạn cao ethyl acetate EA2 Ruột gà dạng hóng Spermacoce ocymoides” thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, với số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực có trích dẫn đầy đủ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh ngày 30 tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, em tích lũy nhiều kiến thức, kĩ kinh nghiệm nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết – người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực khóa luận Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Bảo Quý anh chị học viên cao học phịng thí nghiệm hỗ trợ, giúp đỡ động viên em suốt trình thực khóa luận Tuy nhiên, thực khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót; đó, em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo q thầy để khóa luận hồn thiện Lời cuối em xin kính chúc quý thầy cô anh chị dồi sức khỏe đạt nhiều thành tựu sống TP Hồ Chí Minh ngày 30 tháng năm 2022 Nguyễn Ngọc Dũng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT brs Mũi đơn rộng (broad singlet) COSY Tương quan H-H (Correlation SpectroscopY) d Mũi đôi (Doublet) dd Mũi đôi – đôi (Doublet of doublets) dq Mũi đôi – bốn (Doublet of quarters) q Mũi bốn (Quarter) EtOAc Ethyl Acetate HMBC Tương quan H-C qua nhiều nối (Heteronuclear Multiple Bond Coherence) HSQC Tương quan H-C nối (Heteronuclear Single Quantum Correlation) J Hằng số ghép (coupling constant) m Mũi đa (multiplet) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance) MeOH Methanol ppm Phần triệu (part per million) s Mũi đơn (singlet) SKLM Sắc ký lớp mỏng SKC Sắc ký cột t Mũi ba (triplet) 1D/2D-NMR chiều/ chiều – Phổ Cộng hưởng từ hạt nhân (One/ Two Dimensional – Nuclear Magnetic Resonance)  Chemical shift (Độ dịch chuyển hóa học) J Coupling constant (Hằng số ghép spin) RP-18 Reversed Phase-18 (Pha đảo C-18) mg/g/kg Miligam/gam/kilogam Hz Hertz iv DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cây Spermacoce ocymoides Burm.f 2 Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất so sánh với hợp chất SM1 19 Hình 3.2 Cấu trúc hợp chất SM1 20 Hình 3.3 Một số tương quan HMBC hợp chất SM1 20 Hình 3.4 Cấu trúc hợp chất SM2 24 Hình 3.5 Một số tương quan HMBC hợp chất SM2 24 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thành phần hố học lồi thuộc chi Spermacoce Bảng 2.1 Kết sắc ký cột silica gel cao ethyl acetate 14 Bảng 2.2 Kết sắc ký cột silica gel phân đoạn EA2 15 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất SM1 hợp chất so sánh 21 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR hợp chất SM2 hợp chất so sánh 25 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình điều chế loại cao từ Ruột gà dạng hóng 13 Sơ đồ 2.2 Quy trình lập số hợp chất từ cao ethyl acetate 16 v DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Phổ 1H – NMR hợp chất SM1 Phụ lục 1.2 Phổ 1H – NMR dãn rộng hợp chất SM1 Phụ lục 1.3 Phổ 13C – NMR hợp chất SM1 Phụ lục 1.4 Phổ COSY hợp chất SM1 Phụ lục 1.5 Phổ HSQC hợp chất SM1 Phụ lục 1.6 Phổ HMBC hợp chất SM1 Phụ lục 2.1 Phổ 1H – NMR hợp chất SM2 Phụ lục 2.2 Phổ 1H – NMR dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.3 Phổ 1H – NMR dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.4 Phổ 13C – NMR hợp chất SM2 Phụ lục 2.5 Phổ 13C – NMR dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.6 Phổ HSQC hợp chất SM2 Phụ lục 2.7 Phổ HSQC dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.8 Phổ HMBC hợp chất SM2 Phụ lục 2.9 Phổ HMBC dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.10 Phổ HMBC dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.11 Phổ HMBC dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.12 Phổ HMBC dãn rộng hợp chất SM2 Phụ lục 2.13 Phổ NOESY hợp chất SM2 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC PHỤ LỤC v MỤC LỤC vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Các nghiên cứu đặc điểm thực vật 1.2 Các nghiên cứu dược tính 1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền .3 1.2.2 Dược tính theo y học đại 1.3 Các nghiên cứu thành phần hoá học CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 12 2.1 Hoá chất, thiết bị, phương pháp 12 2.1.1 Hoá chất 12 2.1.2 Thiết bị 12 2.1.3 Phương pháp tiến hành 12 2.2 Nguyên liệu 12 2.2.1 Thu hái nguyên liệu .12 2.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu 13 2.3 Điều chế loại cao 13 2.4 Phân lập số hợp chất hữu cao ethyl acetate .14 vii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Khảo sát cấu trúc hợp chất SM1 17 3.2 Khảo sát cấu trúc hợp chất SM2 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 4.1 Kết luận 26 4.2 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát cấu trúc hợp chất SM1 Hợp chất SM1 (12.1 mg) thu từ phân đoạn EA2.2 với đặc điểm sau: - Chất dạng hình kim, khơng màu, tan tốt methanol - Sắc kí lớp mỏng với hệ dung mơi giải ly chloroform – methanol – nước (85:15:1), cho vết hấp thụ UV, dùng acid sulfuric 20% hơ nóng cho vết màu tím - Phổ 1H-NMR (CD3OD, 600 MHz) (phụ lục 1.1, 1.2, bảng 3.1) - Phổ 13C-NMR (CD3OD, 150 MHz) (phụ lục 1.3, bảng 3.1) - Phổ COSY (CD3OD) (phụ lục 1.4) - Phổ HSQC (CD3OD) (phụ lục 1.5) - Phổ HMBC (CD3OD) (phụ lục 1.6) ❖ Biện luận cấu trúc: Phổ 1H-NMR cho thấy hai tín hiệu proton vòng thơm H 6.89 (1H, d, 7.8 Hz, H-21) H 6.74 (1H, d, 7.8 Hz, H-22) chứng tỏ có cặp proton ghép cặp với vị trí ortho nhân thơm Ngồi ra, cịn có tín hiệu proton olefin H 5.49 (1H, dd, 4.8/3.0 Hz, H-12), hai proton anomer H 5.40 (1H, d, 1.8 Hz, H-1) H 4.45 (1H, d, 7.8 Hz, H-1) Đồng thời, phổ đồ xuất tín hiệu proton gắn carbon mang oxygen vùng H 3.20–4.10 cho phép dự đoán hợp chất SM1 có chứa hai đơn vị đường, nối đơi cấu trúc Bên cạnh đó, với tín hiệu bảy nhóm methyl gắn carbon tứ cấp xuất dạng mũi đơn H 0.92, 0.93, 1.03, 1.07, 1.10, 2.26, 2.27 tín hiệu mũi đơi nhóm methyl H 1.25 (3H, d, 6.0 Hz) giúp dự đốn có diện đường rhamnose Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ HSQC cho thấy có 41 carbon Trong đó, có xuất năm carbon tứ cấp lai hóa sp2 dạng =C< khoảng C 134.3-140.1, hai carbon methine vòng thơm =CH- C 128.3 (C-21), 123.9 (C-22) carbon olefin dạng =CHtại C 126.4 (C-12) xác định hợp chất chứa vịng benzene bốn nhóm có hai proton vịng thơm liền kề nối đơi dạng –CH=C< Ngồi ra, phổ cịn cho biết tín hiệu đặc trưng hai proton anomer C 105.6 (C-1), C 101.9 (C-1) mười carbon mang oxygen vùng C 62.7-90.2 bao gồm: Trang 18 nhóm oxymethylene -CH2O- C 62.8 (C-6); chín nhóm oxymethine >CH-O- (C-2, C-3, C4, C-5, C-3, C-2, C-3, C-4, C-5) giúp xác định lại diện hai phân tử đường Ngoài ra, cịn có tương quan HSQC khác giúp xác định gắn kết proton carbon tương ứng lại bao gồm hai carbon methine, tám carbon methyl, bốn carbon tứ cấp bảy carbon methylene Qua liệu NMR giúp dự đoán hợp chất SM1 triterpene có chứa vịng benzene, nối đơi có gắn hai phân tử đường, phân tử đường có sáu carbon Tương quan HMBC từ proton hai nhóm methyl xuất dạng mũi đơn H 0.92 (H-24) 1.10 (H-23) đến carbon C 90.2 (C-3, oxymethine >CH-O-), 40.4 (C-4, carbon tứ cấp >CCH-) giúp xác định hai nhóm methyl gắn vào vị trí C-4 Ngồi ra, tín hiệu proton olefin H 5.49 (dd, 4.8/3.0 Hz, H-12) cho tương quan HMBC với carbon tứ cấp >C< C 45.2 (C-14) cho tương quan COSY với hai proton methylene carbon C-11 (C 24.4) H 2.10, 2.19 Bên cạnh đó, proton nhóm methyl H 0.93 (H-27) tương quan HMBC với carbon olefin tứ cấp =C< C 140.1 (C13), hai carbon tứ cấp >C< C 41.2 (C-8), 45.2 (C-14) carbon methylene CH2 C 33.4 (C-15) giúp xác định vị trí nối đơi C-12 C-13 Mặt khác, phổ HMBC cho biết proton olefin H 5.49 (H-12) tương quan với carbon tứ cấp vòng thơm =C< C 140.0 (C-18); đồng thời proton vòng thơm =CH- H 6.74 (H-22) tương quan với carbon methylene C 32.0 (C-16), carbon tứ cấp vòng thơm =C< C 140.0 (C-18) ngược lại, hai proton carbon methylene H 2.38 (H-16) tương quan với carbon tứ cấp vòng thơm C-17 (C 139.5) chứng tỏ vòng benzene tạo carbon C-17, C-18, C-19, C-20, C-21 C-22 hai proton vòng thơm liền kề gắn vị trí C21, C-22 Kết hợp so sánh liệu phổ hợp chất SM1 với hợp chất 3α,16β,23,24tetrahydroxy-28-nor-ursane-12,17,19,21-tetraene (hình 3.1) [21] cho thấy tương đồng vị trí vịng E thơm nên phần aglycon hợp chất SM1 dự đoán triterpene khung 28-nor-ursane-12,17,19,21-tetraene Tương quan HMBC từ proton anomer H 4.45 (H-1) đến carbon C-3 (C 90.2) ngược lại tín hiệu proton oxymethine H 3.24 (H-3) cho tương quan với carbon anomer C- Trang 19 1 (C 105.6) giúp dự đoán phân tử đường thứ gắn vào khung aglycon vị trí C-3 Bên cạnh đó, proton anomer thứ hai H 5.40 (H-1) tương quan HMBC với carbon oxymethine C-2 (C 79.0) ngược lại proton oxymethine H 3.44 (H-2) cho tương quan với carbon anomer C-1 (C 101,9) giúp xác định phân tử đường thứ hai gắn vào phân tử đường thứ vị trí C-2 Một số tương quan HMBC khác thể qua hình 3.2 Kết hợp phổ COSY, HSQC, HMBC giúp xác định phân tử đường thứ có chứa sáu carbon bao gồm: carbon anomer C 105.6 (C-1); bốn carbon oxymethine C 79.0 (C-2), 79.5 (C-3), 72.2 (C-4), 77.6 (C-5) carbon oxymethylene C 62.8 (C-6) Với số ghép spin lớn proton anomer (H-1, 7.8 Hz) proton H-2, H-3 cộng hưởng dạng mũi đơi – đơi (dd) có J lớn (J = 7.8-9.0 Hz) giúp xác định định hướng trục proton Từ đó, dự đốn phân tử đường thứ β-D-glucose Mặt khác, phân tử đường thứ hai có chứa sáu carbon sau: carbon anomer C 101.9 (C-1); bốn carbon oxymethine C 72.2 (C-2), 72.0 (C-3), 74.0 (C-4), 70.0 (C-5) carbon methyl C 18.0 (C-6) Proton anomer (H-1) có số ghép J = 1.8 Hz proton H-3(dd), H-4 (t) H-5(dq) có số ghép J lớn (J = 9.6 Hz) giúp dự đoán phân tử đường thứ hai α-L-rhamnose Qua liệu phổ trên, hợp chất SM1 đề nghị 3-O-[α-Lrhamnopyranosyl (1→2)-β-D-glucopyranosyl]-28-nor-ursane-12,17,19,21-tetraene Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất so sánh Trang 20 Hình 3.2 Cấu trúc hợp chất SM1 Hình 3.3 Một số tương quan HMBC hợp chất SM1 Trang 21 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất SM1 Vị trí carbon 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 29 30 Glu 1 2 3 4 5 6 Rha 1 2 3 4 5 6 H (ppm) (J-Hz) 3.24, dd, 11.4/4.2 5.49, dd, 4.8/3.0 2.38, m 6.89, d, 7.8 6.74, d, 7.8 1.10, s 0.92, s 1.03, s 1.07, s 0.93, s 2.27, s 2.26, s SM1 (CD3OD) HSQC HMBC (1H→13C) C (ppm) 40.3 CH2 27.3 CH2 90.2 CH 1 40.4 C 57.5 CH 19.2 CH2 35.1 CH2 41.2 C 49.0 CH 37.8 C 24.4 CH2 126.4 CH 14, 18 140.1 C 45.2 C 33.4 CH2 32.0 CH2 14, 15, 17 139.5 C 140.0 C 134.3 C 135.9 C 128.3 CH 22, 19, 17, 29 123.9 CH 21, 20, 18, 16 28.5 CH3 3, 4, 5, 24 17.3 CH3 3, 4, 5, 23 16.6 CH3 1, 5, 9, 10 17.5 CH3 7, 8, 9, 14 27.8 CH3 8, 13, 14, 15 17.1 CH3 18, 19, 20 20.9 CH3 19, 20, 21 COSY (1H→1H) 11 22 21 4.45, d, 7.8 3.44, dd, 9.0/7.8 3.49, t, 9.0 3.33, m 3.25, m 3.88, dd, 12.0/2.4 3.70, dd, 12.0/5.4 105.6 79.0 79.5 72.2 77.6 62.8 CH CH CH CH CH CH2 1, 3, 1 2 6, 5 5 2 1, 3 2, 4 3, 5 4, 6 6, 5 5.40, d, 1.8 3.99, dd, 3.0/1.8 3.78, dd, 9.6/3.0 3.42, t, 9.6 4.02, dq, 9.6/6.0 1.25, d, 6.0 101.9 72.2 72.0 74.0 70.0 18.0 CH CH CH CH CH CH3 2, 3, 5, 2 3, 4 4 5, 2, 3, 6 4 4, 5 2 1, 3 2, 4 3, 5 4, 6 5 Trang 22 3.2 Khảo sát cấu trúc hợp chất SM2 Hợp chất SM2 (10.0 mg) thu từ phân đoạn EA2.2 với đặc điểm sau: - Chất bột vơ định hình, màu trắng, tan tốt methanol - Sắc kí lớp mỏng với hệ dung môi giải ly chloroform – methanol – nước (85:15:1), cho vết không hấp thụ UV, dùng acid sulfuric 20% hơ nóng cho vết màu xanh - Phổ 1H-NMR (CD3OD, 600 MHz) (phụ lục 2.1, 2.2, 2.3, bảng 3.2) - Phổ 13C-NMR (CD3OD, 150 MHz) (phụ lục 2.4, 2.5, bảng 3.2) - Phổ HSQC (CD3OD) (phụ lục 2.6, 2.7) - Phổ HMBC (CD3OD) (phụ lục 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12) - Phổ NOESY (CD3OD) (phụ lục 2.13) ❖ Biện luận cấu trúc: Phổ 1H–NMR cho thấy có tín hiệu proton olefin H 5.28 (1H, t, 3.0 Hz, H12), tín hiệu proton anomer H 4.45 (1H, d, 7.8 Hz, H-1) tín hiệu proton gắn carbon mang oxygen vùng H 4.40–3.20 cho phép dự đoán xuất đơn vị đường nối đôi cấu trúc hợp chất SM2 Ngồi ra, cịn có tín hiệu sáu nhóm methyl gắn carbon tứ cấp xuất dạng mũi đơn H 1.30, 1.29, 0.96 (hai nhóm methyl), 0.93 0.86 Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ HSQC cho thấy có 35 carbon Trong có xuất tín hiệu hai carbon olefin C 145.4 (C-13, dạng carbon tứ cấp =CC=CH-; có tín hiệu carbon anomer dạng -O-CH-O- C 105.5 (C-1) tín hiệu carbon mang oxygen vùng C 85.0–60.0 bao gồm: hai nhóm oxymethylene -CH2O- C 65.6 (C-23) C 62.3 (C6), sáu nhóm oxymethine >CH-O- (C-2, C-3, C-4, C-5, C-2, C-3) Ngồi cịn có tương quan HSQC khác giúp xác định gắn kết proton carbon tương ứng lại bao gồm ba carbon methine, sáu carbon methyl, sáu carbon tứ cấp chín carbon methylene Với liệu phổ NMR cho phép dự đoán hợp chất SM2 triterpene có khung sườn oleanane chứa nối đôi, hai carbon oxymethine >CH-O-, carbon oxymethylene -CH2O- phân tử đường có sáu carbon Trang 23 Phổ HMBC cho thấy tương quan proton olefin H 5.28 (1H, t, 3.0 Hz, H-12) với hai carbon methine >CH- C 49.6 (C-9), 42.8 (C-18); carbon methylene -CH2- C 24.7 (C-11) carbon tứ cấp >C< C 43.1 (C-14) Mặt khác, proton nhóm methyl H 1.19 (H-27) tương quan với carbon olefin tứ cấp =C< C 145.4 (C-13); hai carbon tứ cấp >C< C 40.6 (C-8), 43.1 (C-14) carbon methylene -CH2- C 28.8 (C-15) giúp xác định vị trí nối đơi C-12 C-13 Ngồi ra, phổ HMBC cho thấy proton H 2.88 (H-18, methine >CH-), 2.02 (H-16a, methylene -CH2-) 1.76 (H-22a, methylene CH2) tương quan với carbon có C 182.5 (C-28) giúp dự đốn có nhóm carboxylic acid –COOH gắn vào C-17 Bên cạnh đó, phổ HMBC cho thấy hai proton oxymethylene H 3.64 (H-23a) 3.25 (H-23b) cho tương quan với carbon methine >CH- C 48.1 (C-5), carbon methyl CH3 C 0.96 (C-24), carbon tứ cấp >C< C 43.2 (C-4) carbon oxymethine >CH-O- C 83.8 (C-3) giúp xác định carbon C-23 (C 65.6) mang nhóm hydroxy –OH carbon C-3 (C 83.8) có gắn oxygen tạo thành carbon oxymethine -O-CH< Song song đó, tương quan HMBC từ proton anomer H 4.45 (H-1) đến carbon C-3 (C 83.8) ngược lại tín hiệu proton oxymethine H 3.63 (H-3) cho tương quan với carbon anomer C-1 (C 105.5) giúp dự đoán phân tử đường gắn vào khung aglycon vị trí C-3 Phổ HMBC cho thấy tương quan proton oxymethine H 4.34 (H-2) với carbon sau: carbon methylene C-1 (C 44.4), carbon oxymethine C-3 (C 83.8), hai carbon tứ cấp C-4 (C 43.2) C-10 (C 37.5) giúp xác định C-2 (C 71.1) mang nhóm hydroxy –OH Hai proton hai carbon oxymethine (C-2, C-3) ghép cặp với với số ghép J = 3.6 Hz giúp xác định nhóm –OH vị trí C-2 định hướng trục Một số tương quan HMBC khác thể qua hình 3.4 Từ liệu trên, khung aglycon hợp chất SM2 dự đốn oleanolic acid có mang hai nhóm hydroxy –OH vị trí C-2 C-23 Đồng thời, cấu trúc hợp chất có chứa phân tử đường gắn vào vị trí C-3 thơng qua cầu oxygen Kết hợp phổ HSQC, HMBC giúp xác định phân tử đường có chứa sáu carbon bao gồm: carbon anomer -O-CH-O- (C 105.5, C-1), bốn carbon oxymethine >CH-O- C 75.4 (C-2), 78.2 (C-3), 71.2 (C-4), 77.7 (C-5) carbon oxymethylene -O-CH2- C 62.3 Trang 24 (C-6) Với số ghép spin proton anomer (H-1) lớn (J = 7.8 Hz) proton H-2, H-3 cộng hưởng dạng mũi đôi – đôi (dd) có J lớn (J = 8.4-9.0 Hz) giúp xác định định hướng trục proton Từ đó, dự đốn phân tử đường β-Dglucose Qua liệu phổ NMR kết hợp so sánh với số liệu phổ hợp chất bayogenin-3-O-β-D-glucopyranoside [22] (bảng 3.2) thấy có tương đồng nên cấu trúc hợp chất SM2 đề nghị bayogenin-3-O-β-D-glucopyranoside Hợp chất phân lập từ Polygala japonia Pulsatilla patens, đồng thời biết đến có hoạt tính chống viêm chứng phù chân cấp tính carrageenan gây chuột [23]-[24] Hình 3.4 Cấu trúc hợp chất SM2 Hình 3.5 Một số tương quan HMBC hợp chất SM2 Trang 25 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR hợp chất SM2 với bayogenin-3-O-β-D-glucopyranoside (B) Vị trí carbon SM2 (CD3OD) H (ppm) (J-Hz) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Glu 1 2 3 4 5 6 4.34, ddd, 3.6/3.6/3.6 3.63, d, 3.6 1.34, dd, 10.8/1.8 1.612, m 5.28, t, 3.0 2.88, dd, 13.8/3.6 3.64, d, 10.8 3.25, d, 10.8 0.96, s 1.30, s 0.86, s 1.19, s 0.93, s 0.96, s 4.45, d, 7.8 3.29, dd, 9.0/7.8 3.38, dd, 9.0/8.4 3.39, m 3.31, m 3.83, dd, 12.0/2.4 3.72, dd, 12.0/4.8 C (ppm) 44.4 71.1 83.8 43.2 48.1 18.6 33.5 40.6 49.6 37.5 24.7 123.6 145.4 43.1 28.8 24.1 47.7 42.8 47.3 31.6 35.0 33.9 65.6 HSQC CH2 CH CH C CH CH2 CH2 C CH C CH2 CH C C CH2 CH2 C CH CH2 C CH2 CH2 CH2 HMBC 1, 3, 4, 10 1, 1, 2, 23 9, 11, 14, 18 24, 3, 4, 14.7 17.5 17.9 26.5 182.5 33.6 24.0 CH3 CH3 CH3 CH3 3, 23 1, 5, 9, 10 7, 8, 9, 14 8, 13, 14, 15 CH3 CH3 19, 20, 21 19, 20, 21 105.5 75.4 78.2 71.2 77.7 62.3 CH CH CH CH CH CH2 (B) [22] (pyridine-d5) C (ppm) 44.0 70.4 82.8 42.0 48.5 18.0 33.2 39.8 47.6 36.9 23.8 122.4 144.9 42.3 28.3 23.8 46.6 42.7 46.4 30.9 34.2 32.9 65.2 15.0 17.2 17.6 26.2 180.5 34.2 23.9 105.6 75.3 78.2 71.4 78.4 62.4 Trang 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Cây Ruột gà dạng hóng Spermacoce ocymoides Burm.f, họ Cà phê (Rubiaceae) thu hái Long An vào năm 2016 định danh TS Đặng Văn Sơn, Viện Sinh học nhiệt đới miền Nam Cây sau thu hái rửa sạch, phơi khơ nhiệt độ phịng, sau xay thành bột khô Bột đem điều chế cao ethanol ban đầu phương pháp ngâm dầm Sau dùng phương pháp chiết lỏng lỏng với n-hexane, ethyl acetate để điều chế loại cao chiết tương ứng Từ cao ethyl acetate tiến hành sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi phù hợp lập hai hợp chất, kí hiệu SM1 (12.1 mg) SM2 (10.0 mg) Bằng phương pháp phổ nghiệm đối chiếu với tài liệu tham khảo, cấu trúc hai hợp chất phân lập xác định có tên gọi sau: 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl (1→2)-β-D-glucopyranosyl]-28-nor-ursane-12,17,19,21-tetraene (SM1) bayogenin-3-Oβ-D-glucopyranoside (SM2) 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl (1→2)-β-D-glucopyranosyl] -28-nor-ursane-12,17,19,21-tetraene (SM1) Trang 27 Bayogenin-3-O-β-D-glucopyranoside (SM2) Hai hợp chất SM1 SM2 cô lập từ cao ethyl acetate Ruột gà dạng hóng Spermacoce ocymoides chất lần cô lập 4.2 Kiến nghị Trong phạm vi khóa luận, em nghiên cứu số phân đoạn cao ethyl acetate Trong thời gian tới, có đủ điều kiện, em tiếp tục khảo sát cao phân đoạn khác để lập thêm hợp chất khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L M Conserva, J C Ferreira, “Borreria and Spermacoce species (Rubiaceae): A review of their ethnomedicinal properties, chemical constituents, and biological activities”, Pharmacogn Rev., 6(11), 46–55, 2012 [2] S A Adesegun, C I Orabueze, H A Babatunde Coker, “Antimalarial and antioxidant potentials of extract and fractions of aerial part of Borreria ocymoides DC (Rubiaceae)”, Pharmacogn J., 9(4), 534–540, 2017 [3] C Okwuosa, D Nwachukwu, P Achukwu, C Ezeorah, A Eze, “Anti-ulcer activity of the leaf extracts of Borreria ocymoides in rats”, Bio-Research, 7(1), 451–455, 2009 [4] P K Parhi, P Mohapatra, “Pharmacognostical profile of Spermacoce ocymoides (Burm F) Dc - A study on a medicinal botanical”, Der Pharm Lett., 4(5), 1414–1425, 2012 [5] Võ Văn Chi, “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, 2012 [6] S Uddin, M S A Howlader, S B Uddin, “Three new records of dicotyledonous plants from Bangladesh”, Trop Plant Res., 2(12), 253– 256, 2015 [7] S Shanmugam, K Rajendran, M Annadurai, “Ethnomedicinal plants used to cure diarrhoea and dysentery in Pachalur hills of dindigul district in Tamil nadu, southern India”, J Appl Pharm Sci., 1(8), 94–97, 2011 [8] R B I Reang, S Goswami, NA Pala, M Kumar, “Ethnoveterinary applications of medicinal plants by traditional herbal healers in reang tribeo south district Tripura, India”, Med Aromat Plants, 5(2), 2016 [9] E M Ilondu, F O Enwa, “Commonly used medicinal plants in the management of sickle cell Anaemia and diabetes mellitus by the local people of Edo State, Nigeria”, Int J Pharm Biol Chem Sci., 2(2), 14–19, 2013 [10] O Oluwayemi, A Funmilayo, I Adebayo, E Theresa, A Paul, O Olufolakemi, “Preliminary studies on phytochemical and antimicrobial investigation of plants (Irawo-ile) Mitracarpus villosus, Euphorbia hirta and Spermacose ocymoides”, Ijrras, 10(1), 78–81, 2012 [11] R Sundhararajan, “Anti-inflammatory activity of Spermacoce ocymoides Burm.F”, J Pharm Res., 5(1), 719–721, 2012 [12] A Kottai Muthu, D Satheesh Kumar, A Anton Smith, “Evaluation of antibacterial activity of various extracts of whole plant of Borreria hispida (Linn)”, Int J Pharma Sci Res., 1(2), 14–20, 2010 [13] C D Shajiselvin, “In- vitro antioxidant studies of various extracts of whole plant of Borreria hispida (Linn)”, Res J Pharm Biol Chem Sci., 2(3), 286–293, 2010 [14] A K Muthu, “Lipid lowering effect of various extracts of whole plant of Borreira hispida (Linn) in rat fed with high fat diet”, Asian J Chem., 23(6), 2639–2642, 2011 [15] H R Vasanthi, S Mukherjee, I Lekli, D Ray, G Veeraraghavan, D K Das, “Potential role of Borreria hispida in ameliorating cardiovascular risk factors”, J Cardiovasc Pharmacol., 53(6), 499–506, 2009 [16] N P S Vadivelan, BN Sinha, K.S Betanabhatla, “Anti-inflammatory activity of Spermacose articularis Linn on carrageenan induced paw edema in wistar male rats”, Pharmacogn J., 484(3), 478–484, 2007 [17] M Chitra, N A M Farook, R Nalini, P Mozhiarasi, “Hepatoprotective activity of Borreria articularis (Linn.) against paracetamol induced liver damage in rats”, Asian J Chem., 19(4), 2923–2927, 2007 [18] B N Dhawan, M P Dubey, B N Mehrotra, “Screening of Indian plants for biological activity: Part XV”, Indian J Exp Biol., 34(5), 444–467, 1996 [19] M Jeyachandran, T A Kumar, S Gandhimathi, “Phytochemical investigation of ethnomedicinal Spermacoce ocymoides roots”, J Pharmacogn Phytochem., 2(3), 86–88, 2013 [20] Ying Lou, Qiao-Lin Xu, Li-Mei Dong, Zhong-Yu Zhou, Yu-Chan Chen, Wei-Min Zhang, “A new ursane and a new oleanane triterpene acids from the whole plant of Spermacoce latifolia”, Phytochem Lett., 11, 127–131, 2015 [21] F M Qin, B L Liu, Y Zhang, G X Zhou, “A new triterpenoid from the fruits of Gardenia jasminoides var radicans Makino”, Nat Prod Res., 29(7), 633–637, 2015 [22] A Marston, F Gafner, S F Dossaji, K Hostettmann, “Fungicidal and molluscicidal saponins from Dolichos kilimandscharicus”, Phytochemistry, 27(5), 1325–1326, 1988 [23] H Wang, J Gao, J Kou, D Zhu, B Yu, “Anti-inflammatory activities of triterpenoid saponins from Polygala japonica”, Phytomedicine, 15(5), 321–326, 2008 [24] W Ye, G Pan, Q Zhang, C T Che, H Wu, S Zhao, “Five new triterpene saponins from Pulsatilla patens var multifida”, J Nat Prod., 62(2), 233–237, 1999

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:50

Xem thêm:

w