1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ngu van 7, kntt chinh thuc lay so 1, 2023 mvn

659 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 659
Dung lượng 18,34 MB

Nội dung

Thứ ngày 07 tháng năm 2022 BÀI 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Năng lực - Nêu ấn tượng chung văn trải nghiệm giúp bạn thân hiểu thêm văn - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính cách nhân vật truyện - Hiểu tác dụng việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu - Biết tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, tóm tắt ý người khác trình bày Phẩm chất: - Biết yêu quý tuổi thơ trân trọng giá trị sống - HS có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm cơng dân đất nước, có tình u thương người, biết chia sẻ cảm thông II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ với lớp kì nghỉ hè vừa em? - GV dẫn dắt vào mới: Nhà văn Ăng - toan xanh -tơ Ê xu pe ri, tác giả Hoàng Tử Bé, khẳng định mắt trẻ em cảm nhận cách khiết vẻ đẹp phong phú bí ẩn giới Các em sở hữu nhìn kì diệu tuổi thơ Đến với tác phẩm truyện thơ học em gặp gỡ tuổi thơ Hãy mở rộng tâm hồn để quan sát, cảm nhận thiên nhiên người, nhịp sống quanh ta gìn giữ trải nghiệp để tuổi thơ dòng song mát đồng hành chặng đường đời Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm đề tài, chi tiết, nhân vật b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Đề tài chi tiết GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn Đề tài SGK - Đề tài phạm vi đời sống GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: hoàn phản ánh, thể trực thành PHT sau câu hỏi sau: tiếp tác phẩm văn học Để xác định đề tài, dựa vào phạm vi thực miêu tả (đề tài lịch sử, đề tài chiến tranh, đề tài gia đình…) nhân vật đặt vị trí trung tâm tác phẩm (đề tài trẻ em, đề tài phụ nữ, đề tài người nơng dân, đề tài người lính…) Một tác Bước 2: Thực nhiệm vụ: phẩm đề cập nhiều đề HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi tài, có đề tài Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Chi tiết Bước 4: Kết luận, nhận định - Chi tiết yếu tố nhỏ GV chốt mở rộng kiến thức tạo nên giới hình tượng (thiên nhiên, người, kiện…) có tầm quan trọng đặc biệt việc đem lại sinh động, lôi cho tác phẩm văn học II Tính cách nhân vật Tính cách nhân vật đặc điểm riêng tương đối ổn định nhân vật, bộc lộ qua hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ Tính cách nhân vật thể qua mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ nhân vật khác Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Hãy xác định đề tài văn «Cơ bé bán diêm» + Hãy tìm chi tiết, kiện mà em ấn tượng bài? + Nhận xét tính cách nhân vật «Em bé bán diêm» Gợi ý: Đề tài: TRẺ EM Chi tiết : quẹt que diêm 1,2,3 ; chi tiết chết em bé Nhân vật «Em bé bán diêm»: bé đáng thương, sống thiếu tình cảm gia đình, thiếu vật chất nghị lực, tình cảm, giản dị hồn nhiên - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hoàn thành thẻ ghi nhớ kiến thức sau - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ ngày 07 tháng năm 2022 TIẾT 2,3: BẦY CHIM CHÌA VƠI Nguyễn Quang Thiều I Mục tiêu Năng lực: - HS nhận biết việc chính, nhân vật văn - HS phân tích chi tiết nói nhân vật tính cách nhân vật Mên Mon văn “Bầy chim chìa vơi” - HS nhận xét nội dung, ý nghĩa câu chuyện Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích ngơn ngữ, kiện văn - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến bạn, nắm bắt thông tin từ phần giới thiệu Phẩm chất: Yêu quý tuổi thơ trân trọng giá trị sống II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu hình lồi chim Yêu cầu HS nêu hiểu biết loài chim - GV dẫn dắt vào mới: Ai có bầu trời tuổi thơ cho riêng Ở bầu trời đó, ta thấy cách nhìn, cách cảm nhận giới ta đứa trẻ Mon Mên câu chuyện Bầy chim chìa vơi có bầu trời tuổi thơ cho riêng Hai cậu nhìn giới mắt tình yêu thương, quan tâm Cụ thể Mon Mên nhìn nhận cảm nhận giới nào, vào học hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, hoàn thành Hồ sơ tác giả DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung Tác giả - Tên thật: Nguyễn Quang Thiều (1957) - Quê : Hà Nội - PCST: chân thực, gần gũi với sống - Sáng tác tiêu biểu: Bí mật hồ cá thần; Con quỷ gỗ; Ngọn núi bà già mù - Ông trao tặng 20 giải thưởng văn học nước quốc tế Tác phẩm - Đề tài: viết trẻ em - Xuất xứ: in tập “Mùa hoa cải sông” - Thể loại: truyện ngắn - Nhân vật chính: Mên Mon - Ngơi kể: ngơi thứ ba - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu “sinh nở chúng” -> Cuộc trò chuyện Mon Mên phần + Phần 2: Tiếp lấy đị ơng Hào mà -> Cuộc trị chuyện Mon Mên phần + Phần 3: Cịn lại -> Hình ảnh bầy chim chìa vơi - Tóm tắt: Vào đêm mưa bão, hai anh em Mon Mên trằn trọc không - HS tiếp nhận nhiệm vụ ngủ lo lắng cho bầy chim chìa Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực vôi, làm tổ bãi cát sông Suy nhiệm vụ nghĩ lo lắng khiến hai anh em không - HS thực nhiệm vụ ngủ được, tâm đến bờ sông Bước 3: Báo cáo kết thảo luận đêm để mang - HS trả lời câu hỏi; chim vào bờ Khi bình minh lên, dải cát - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu lộ mặt nước, trả lời bạn khoảnh khắc cuối cùng, Bước 4: Đánh giá kết thực chim non bay lên không trung khiến hai hoạt động đứa trẻ vui mừng, hạnh phúc - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Ghi lên bảng Hoạt động 2: Phân tích văn a Mục tiêu: Cuộc trị chuyện với Mon Mên hình ảnh bầy chim chìa vơi b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu Cuộc trò chuyện II Đọc hiểu văn Cuộc trò chuyện với Mon với Mon Mên đoạn Mên đoạn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc sgk Hoàn thành Phiếu học tập 01 * Thời gian: Khoảng hai sáng * Hoàn cảnh: - Mưa to - Nước sông dâng cao xiên xiết chảy * Cuộc trò chuyện: MON MÊN - Mưa có to - Lại chẳng to Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS đọc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Ghi lên bảng khơng? - Nước sơng lên có to khơng? - Bãi cát sông ngập chưa? - Em sợ chim chìa vơi non bị chết đuối - Chúng có bơi khơng? - Sao lại khơng làm tổ bờ? - Bây phải ngập đến cánh bãi - Sắp ngập đến bãi cát - Tao sợ… - Chim bơi - Tao -> Mên Mon lo sợ bầy chim chìa vơi non bị chết đuối trước nguy bãi cát sông bị ngập * Tâm trạng: Hai anh em lo lắng, lo sợ bầy chim non chết đuối => Nhận xét: Nghệ thuật: ngơn ngữ đối thoại bình dị, gần gũi với đời thường  Mên Mon hồn nhiên, ngây thơ, có trái tim sáng, giàu tình u thương loài vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Tổ chức hoạt động nhóm Nhóm 1: Tìm chi tiết nói trị chuyện Mên Mon xoay quanh việc giải cứu bầy chim chìa vơi non Nhóm 2: Tìm chi tiết nói trò chuyện Mên Mon xoay quanh việc giải cứu cá bống Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức Cuộc trò chuyện với Mon Mên đoạn Giải cứu bầy chim chìa vơi MON MÊN - Anh nhìn - Chưa thấy chim chìa vơi bay từ bãi cát vào bờ chưa? - Tổ chim bị - Thế làm chìm bây giờ? - Hay - Bây nước mang chúng to lắm, vào bờ mà lội - Tổ chim ngập anh Mình phải mang chúng vào bờ, anh - Đi à? - Vâng, lấy đị ơng Hảo mà  Nghệ thuật: sử dụng ngôn ngữ đối thoại  Nội dung: Thể tâm giải cứu bầy chim chìa vơi bãi cát sông hai đứa trẻ Giải cứu cá bống MON MÊN - Cả - Thế để đâu cá bống to rồi? đẹp Em lấy trộm cá bống Em thả xuống cống - Cái hốc cắm - Ngập đến sào đò ngập mái nhà bủm anh bống nhỉ? chẳng sợ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: đặt câu hỏi - Thời gian khơng gian bầy chim chìa vơi xuất hiện? - Hành trình cất cánh bầy chim chìa vơi diễn nào? - Mon Mên chứng kiến cảnh có tâm trạng gì? - Trong đoạn kết truyện, Mên Mon khơng hiểu rõ lại khóc Em ->Mon trộm cá bống bố đem thả NT: đối thoại, câu hỏi ngây thơ -> Mon cậu bé có trái tim nhân hậu Hình ảnh bầy chim chìa vơi * Thời gian: Vào buổi sáng bình minh * Khung cảnh bãi sơng: Dòng nước khổng lồ nuốt chửng phần lại cuối dải cát * Hành trình cất cánh bầy chim chìa vơi - Một cảnh tượng huyền thoại giúp nhân vật lí giải điều đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức - Những cánh chim bé bỏng ướt át đột ngột bứt khỏi dòng nước khổng lồ - Cuối bầy chim thực xong chuyến bay quan trọng, kì vĩ đời chúng… * Tâm trạng Mon Mên chứng kiến cảnh - Đứng khơng nhúc nhích - Trên gương mặt tái nhợt chúng hửng lên ánh ngày - Cả hai khóc tự lúc - Chúng nhìn bật cười * Nhận xét  Nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật  Lúc đầu, Mên Mon căng thẳng, lo lắng Sau bầy chim chìa vơi non cất cánh Mên Mon sung sướng, hạnh phúc * Nhận xét chung MON VÀ MÊN - Là hai anh em gắn bó, đồn kết, chia sẻ, yêu thương - Là đứa trẻ thông minh, hiểu biết - Là đứa trẻ ngây thơ có trái tim nhân hậu, yêu thương động vật * Nhận xét Khung cảnh làng quê - Một khung cảnh yên bình với thiên nhiên chan hịa - Sự gắn bó, gần gũi người với thiên nhiên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khai quát nội dung nghệ Nghệ thuật thuật - Tình truyện tự nhiên, hấp - HS tiếp nhận nhiệm vụ dẫn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, giản nhiệm vụ dị, phù hợp với trẻ thơ - HS thực nhiệm vụ - Miêu tả tâm lí nhân vật Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; Nội dung - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu - Kể cất cánh bầy chim trả lời bạn chìa vơi non qua điểm nhìn hai Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt cậu bé Mên Mon động - Qua ca ngợi trái tim ngây thơ, - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu Ghi lên bảng trẻ nhỏ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi Ơn tập học LUCKY STAR Cuộc trò chuyện Mon Mên bắt đầu vào thời gian nào? Ai người bắt đầu câu chuyện? Thời gian: khoảng sáng Mon người đánh thức bắt đầu câu chuyện với anh Mên Em xác định đề tài ngơi kể truyện Bầy chim chìa vơi? - Đề tài: trẻ em - Ngôi kể: thứ ba Trong câu chuyện diễn giải cứu, kể tên giải cứu đó? Câu chuyện diễn giải cứu - Giải cứu chim chìa vơi - Giải cứu cá bống - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Từ hành trình cất cánh, học bay đàn chim chìa vơi, em rút học cho thân mình? GV gợi ý trả lời: - Thử thách hội 10

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:44

w