Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
4,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Tuyết Ngọc KINH TẾ BIỂN HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NĂM 1996 ĐẾN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Tuyết Ngọc KINH TẾ BIỂN HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NĂM 1996 ĐẾN 2018 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn Kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận từ năm 1996 đến 2018 cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Lê Văn Đạt, số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Lê Hoàng Tuyết Ngọc LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Đạt, người tận tình hướng dẫn tác giả mặt phương pháp hiệu chỉnh nội dung trình tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh thầy giảng viên tâm huyết giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình học tập nghiên cứu trường Tác giả gửi lời cảm ơn đến cấp quan có thẩm quyền tỉnh Bình Thuận, huyện Tuy Phong, đồng nghiệp sở công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả có thời gian học tập, nghiên cứu để trau dồi kiến thức chuyên môn Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình ln nguồn động viên tinh thần, hỗ trợ đắc lực cho tác giả học tập, nghiên cứu, hoàn thành tốt đề tài luận văn Tác giả Lê Hoàng Tuyết Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN 14 1.1 Khái niệm kinh tế biển 14 1.2 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế biển 16 1.2.1 Tiềm phát triển kinh tế biển 17 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 30 1.2.3 Sự đạo trung ương địa phương phát triển kinh tế biển (1996 – 2018) 32 Tiểu kết Chương 37 Chương HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN – GIAI ĐOẠN 1996 – 2018 38 2.1 Khái lược hoạt động kinh tế biển huyện Tuy Phong trước năm 1996 38 2.1.1 Nghề đánh bắt - nuôi trồng hải sản 39 2.1.2 Nghề làm muối 42 2.1.3 Giao thông vận tải 43 2.1.4 Du lịch biển, đảo 44 2.1.5 Dịch vụ hậu cần nghề cá 45 2.2 Hoạt động kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận từ năm 1996 – 2006 46 2.2.1 Bước đầu khai thác - nuôi trồng thủy sản 47 2.2.2 Ngành làm muối 57 2.2.3 Giao thông vận tải 59 2.2.4 Du lịch biển, đảo 61 2.2.5 Dịch vụ hậu cần nghề cá 63 2.3 Hoạt động kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận từ 2007 đến 2018 66 2.3.1 Hoạt động khai thác - nuôi trồng thủy sản 68 2.3.2 Ngành làm muối 80 2.3.3 Giao thông vận tải 81 2.3.4 Du lịch biển, đảo 89 2.3.5 Dịch vụ hậu cần nghề cá 96 Tiểu kết Chương 106 Chương NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ BIỂN HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1996 - 2018 107 3.1 Đặc điểm kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận giai đoạn từ năm 1996 – 2018 107 3.2 Những thành tựu hạn chế phát triển kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận giai đoạn từ năm 1996 – 2018 113 3.2.1 Thành tựu 113 3.2.2 Hạn chế 120 3.3 Hướng phát triển kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận tương lai 127 Tiểu kết Chương 135 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN-XD Công nghiệp – Xây dựng CNH–HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐND Hội đồng nhân dân KCN-TTCN Khu Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp KDL Khu du lịch KNKN Khuyến nông khuyến ngư KTTS Khai thác thủy sản KT-XH Kinh tế - xã hội N-L-TS Nông – Lâm – Thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM–DV–DL Thương mại – Dịch vụ - Du lịch TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh sản lượng khai thác hải sản địa bàn huyện Tuy Phong từ năm 1995 – 2006 48 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân theo đầu người địa bàn huyện Tuy Phong giai đoạn từ năm 1996 – 2006 48 Bảng 2.3 So sánh số lượng thuyền công suất tàu thuyền khai thác địa bàn huyện Tuy Phong từ năm 1996 – 2006 50 Bảng 2.4 So sánh sản lượng, diện tích ni trồng hải sản địa bàn huyện Tuy Phong từ năm 1998 – 2006 54 Bảng 2.5 Sản lượng đánh bắt hải sản địa bàn huyện Tuy Phong từ năm 2007 – 2018 68 Bảng 2.6 Số lượng tàu thuyền có động khai thác hải sản địa bàn huyện Tuy Phong giai đoạn từ năm 2010 - 2018 70 Bảng 2.7 So sánh công suất tàu thuyền khai thác huyện Tuy Phong giai đoạn từ năm 2007 - 2018 71 Bảng 2.8 Diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản huyện Tuy Phong giai đoạn 2007 - 2018 76 Bảng 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận qua kì đại hội Đảng huyện Tuy Phong 114 Bảng 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tuy Phong qua kì Đại hội đại biểu Đảng huyện Tuy Phong 116 Bảng 3.3 Thu nhập bình quân đầu người huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận giai đoạn từ 1996 - 2018 117 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 19 Hình 1.2 Hiện tượng nước trồi (upwelling) 24 Hình 2.1 Vị trí thuận lợi Cảng tổng hợp Vĩnh Tân kết nối giao thương khu vực Đông Nam Á nước lân cận 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biển nguồn tài nguyên quý giá, phần thiếu kinh tế Việt Nam Trong tình trạng nay, nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất kinh tế ngày cạn kiệt việc đề “Chiến lược hướng biển” nhằm khai thác giá trị kinh tế từ tài nguyên biển cách khoa học thiết thực cho kinh tế - xã hội đất nước Xuất phát điểm quốc gia nơng ngồi nơng nghiệp, Việt Nam đẩy mạnh khai thác tiềm lực kinh tế biển Với đường bờ biển dài 3.260 km, khiến biển Việt Nam có lợi đặc biệt việc phát triển giao thông - vận tải, du lịch biển xây dựng cơng trình thị ven biển Vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế Việt Nam biển Đông triệu km2, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế trị khu vực giới Đây đường chiến lược giao lưu thương mại quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, tạo cho kinh tế biển Việt Nam có nhiều thuận lợi để giao thương, hội nhập với nước giới nhiều lĩnh vực: hàng hải, giao thông vận tải biển, kinh tế nuôi trồng chế biến hải sản, ngành công nghiệp dịch vụ, du lịch, cơng trình ven biển, du lịch thương mại quốc tế Chiến lược kinh tế biển Việt Nam dựa mục tiêu Đảng ta đặt cho thiên niên kỷ vừa phù hợp với xu phát triển giới, vừa khai thác tối đa tiềm năng, lợi vùng biển, ven biển; kết hợp an ninh quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc Theo đó, địa phương ven biển có trách nhiệm gây dựng sở hạ tầng vững tạo điều kiện cho kinh tế biển nước phát triển bền vững dài hạn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy Phong, huyện tỉnh Bình Thuận - cực Nam Trung bộ, chịu ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam PL3 PL 3.c Diện tích đất ni tơm phân bổ theo huyện ven biển tỉnh Bình Thuận đến năm từ năm 2000 – 2005 Đơn vị tính: Năm 2000 Năm 2005 352 3.000 Tuy Phong 79 2.000 Bắc Bình 18 250 Hàm Thuận Bắc 15 15 Phan Thiết 50 50 Hàm Thuận Nam 80 180 Hàm Tân 110 500 Tồn Tỉnh Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2005 PL 3.d Giá trị sản xuất hành (GO) ngành huyện Tuy Phong từ năm 2015 đến năm 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng Giá trị sản xuất 2015 2016 2017 2018 2019 Ước 2020 3.756 3.903 4.056 4.294 4.669 4.919 Nguồn: Tác giả xử lý theo Báo cáo đại hội đại biểu đảng huyện Tuy Phong giai đoạn 2015 - 2020 PL4 PL 3.e So sánh tỉ lệ khách tham quan nội địa nước giai đoạn 2007 - 2018 Lượt khách du lịch năm 2018 Lượt khách du lịch năm 2007 0.20% 0.10% 99.80% 99.90% Khách nội địa Khách nước Khách nội địa Khách nước Nguồn: Tác giả xử lý theo Báo cáo kinh tế - xã hội UBND huyện Tuy Phong giai đoạn 2007 - 2018 PL 3.f Mô tả kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Tuy Phong Đơn vị tính: STT Chỉ tiêu Mã Tổng diện tích Phân theo đơn vị hành Thị trấn Thị trấ Liên Hương Xã Xã Xã Xã Bình Xã Xã Xã Xã Xã Xã n Phan Hịa Phú Hịa Minh Chí Cơng Thạnh Phú Lạc Phong Phú Phan Dũng Phước Vĩnh Hả Vĩnh Tâ Rí Thể o n (14) (15) (16) Cửa (1) (2) (3) (6)=(7)+ (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (8)+…() Tổng 77.372,44 1.032,66 274,66 1.218,98 1.655,49 2.450,26 2.753,28 7.906,00 11.923,59 33.398,70 1.041,66 7.906,13 5.811,03 diện tích tự nhiên Đất NNP 67.474,47 596,76 53,35 134,67 Đất phi PNN 7.071,89 395,82 211,53 1.071,74 1.157,52 1.744,94 1.709,72 6.795,49 10.085,36 32.949,17 611,82 6.815,53 4.820,15 1.030,80 926,67 nông nghiệp 221,28 664,52 487,40 622,87 814,95 430,55 193,77 276,70 40,80 556,16 487,64 1.023,28 18,98 236,07 nông nghiệp Đất CSD 2.826,08 40,08 9,78 12,57 chưa sử dụng Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2018 59,81 64,21 PL5 Phụ lục Một số ảnh thực tế lĩnh vực kinh tế biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận PL 4a Đánh bắt – Khai thác thủy sản Ngư dân Tuy Phong câu thuyền thúng Nguồn: http://www.baobinhthuan.com.vn Tàu - thuyền khai thác Nguồn: http://vuichoibinhthuan.blogspot.com PL6 Cảng cá Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong Nguồn: https://tepbac.com Chợ cá bến neo đậu tàu thuyền Cảng cá Phan Rí Cửa Nguồn: http://www.baobinhthuan.com.vn PL7 PL 4b Ni trồng thủy sản huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Nuôi cá lồng xã Vĩnh Tân Nguồn: https://thuysanvietnam.com.vn Các khu ni tơm giống Tập đồn Nam miền Trung – huyện Tuy Phong Nguồn: https://nammientrung.com PL8 Thức ăn cho nuôi tôm - cá nuôi trồng thủy hải sản huyện Tuy Phong Nguồn: http://baobinhthuan.com.vn PL9 PL 4.c Du lịch biển- đảo huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Các rạn san hô đảo Cù Lao Câu Nguồn: https://bonbien.vn Cảnh đảo Lao Cau Nguồn: https://bonbien.vn PL10 Tàu biển du lịch biển - đảo Cù Lao Cau Nguồn: http://muinetropicaltour.com PL11 Bãi biển du lịch Bình Thạnh Nguồn: http://baobinhthuan.com.vn Bãi đá bảy màu Khu du lịch sinh thái Bình Thạnh, huyện Tuy Phong Nguồn: http://baobinhthuan.com.vn PL12 Nét văn hóa biển truyền thống - Lễ hội Nghinh Ơng sinh biển vạn Liên Hương – huyện Tuy Phong Nguồn: http://baotangbinhthuan.com Nghi thức chánh lễ tế thần lễ hội Nghinh Ông vạn Liên Hương Nguồn: http://baotangbinhthuan.com PL13 Phụ lục Những ngành công nghiệp bỗ trợ kinh tế biển Tuy Phong phát triển bền vững PL 5.a Cảng tổng hợp Quốc tế Vĩnh Tân – Tuy Phong Vị trí Cảng Vĩnh Tân mạng lưới giao thông vận tải khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nguồn: https://vinhtanport.com PL14 Cổng vào cảng tổng hợp quốc tế Vĩnh Tân Nguồn: https://thaibinhduong.vn Cảng tổng hợp Vĩnh Tân đón tàu cập bến Nguồn: https://plo.vn PL15 PL 5.b Hệ thống lượng ven biển: Năng lượng gió – Năng lượng mặt trời Nhà máy Phong điện I (xã Bình Thạnh – huyện Tuy Phong Nguồn: https://phanricua.com Dự án phối hợp nhà máy phong điện điện mặt trời xã Phú Lạc – Tuy Phong Nguồn: http://www.tbw.com.vn PL16 Toàn cảnh Nhà máy Điện mặt trời Vĩnh Tân Nguồn: https://www.evn.com.vn PL17 PL 5c Lễ đón nhận di tích cấp tỉnh Thắng cảnh bãi đá Cà Dược (bãi đá Màu), xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong Nguồn: http://baotangbinhthuan.com PL 5d Lễ khánh thành Cảng tổng hợp quốc tế Vĩnh Tân có góp mặt cấp lãnh đạo Nhà nước, tỉnh Bình Thuận chủ đầu tư tham dự Nguồn: https://nhandan.vn