Đặc điểm bút ký của minh chuyên qua hậu chiến việt nam

141 12 1
Đặc điểm bút ký của minh chuyên qua hậu chiến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PH HỒ CHÍ MINH Lê Thuý Vân ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ CỦA MINH CHUYÊN QUA HẬU CHIẾN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PH HỒ CHÍ MINH Lê Thuý Vân ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ CỦA MINH CHUYÊN QUA HẬU CHIẾN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thành Thi Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn mình, trích dẫn tư liệu luận văn trích dẫn rõ ràng, xác minh bạch Tác giả luận văn Lê Thuý Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Thành Thi – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi mặt tài liệu Gia đình, bạn bè ln ủng hộ quan tâm suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thuý Vân MỤC LỤC Trang ph bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn M cl c MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BÚT KÝ MINH CHUYÊN QUA HẬU CHIẾN VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung thể loại bút ký 1.1.1 Bút ký 1.1.2 Xu hướng tổng hợp thể loại bút ký đương đại 12 1.2 “Thời hậu chiến” bút ký Minh Chuyên đối tượng nghiên cứu 17 1.2.1 Bước chuyển từ chiến tranh sang hậu chiến, từ văn học thời chiến sang văn học thời hậu chiến 17 1.2.2 Minh Chuyên vị trí bút ký Minh Chuyên tranh văn học ký sau 1975 21 Tiểu kết chương 30 Chương ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ CỦA MINH CHUYÊN QUA HẬU CHIẾN VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, TƯ TƯỞNG 32 2.1 Những thật mang tên “nghịch lý” bút ký Minh Chuyên qua Hậu chiến Việt Nam 32 2.1.1 Nghịch lý đời sống – thật nhức nhối ám ảnh văn học thời hậu chiến bút ký Minh Chuyên 34 2.1.2 Những dạng thức nghịch lý bút ký Minh Chuyên qua Hậu chiến Việt Nam 40 2.2 Những cảnh ngộ bi kịch bút ký Minh Chuyên qua Hậu chiến Việt Nam 50 2.2.1 Bi kịch người lính 50 2.2.2 Bi kịch thân nhân người lính 62 2.3 Sự kỳ vọng nương nhờ vào thiên nhiên 68 2.3.1 Ln vươn bảo vệ người hứng chịu vũ khí tối tân nhằm bảo vệ mơi trường 70 2.3.2 Luôn ngày đêm che chở, cưu mang dân làng, người lính sau chiến tranh 71 Tiểu kết chương 74 Chương ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ CỦA MINH CHUYÊN QUA HẬU CHIẾN VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC, THỂ LOẠI 75 3.1 Kết hợp bút pháp tự phi hư cấu với yếu tố luận 75 3.1.1 “Ghi chép” trung thực người thật, việc thật bị che lấp cách bất công 76 3.1.2 Kết hợp “ghi chép” với lên tiếng đấu tranh khẳng định thật bảo vệ cơng lí 80 3.2 Kết hợp tính xác thực với tính nghệ thuật trần thuật kiện sử d ng thông tin, chi tiết 84 3.2.1 Thuật lại kiện xác thực, phơi bày nghịch lý, bất công 85 3.2.2 Sử d ng thơng tin, chi tiết xác thực có tính nghệ thuật 88 3.2.3 Nhân vật có thật, tác giả hiển danh, người kể chuyện - nhân chứng ghi chép - trần thuật theo nguyên tắc phi hư cấu 95 3.3 Ngôn từ giọng điệu người nếm trải nghịch lý, bi kịch với nhân vật 101 3.3.1 Ngôn từ mô tả thật 101 3.3.2 Giọng điệu người nếm trải với nhân vật 104 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Minh Chuyên tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam thời hậu chiến Ông nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ xứng đáng xem bút bậc với nhiều đóng góp cho văn học Trong khoảng gần nửa kỉ với trình lao động sáng tạo, Minh Chuyên có nhiều giải thưởng nước quốc tế bảo tàng cho hậu Ơng có đóng góp lớn cho văn học hậu chiến nội dung nghệ thuật, chất lượng số lượng Cũng theo tổ chức kỷ l c Việt Nam – VIETKINGS vào tháng 2018 trao kỷ l c cho nhà văn Minh Chuyên: “Người sáng tác tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh truyền hình thời hậu chiến tranh Việt Nam nhiều nhất” huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Minh Chuyên tác giả nhiều thể loại sáng tác khác nhiên thể loại ơng thành cơng bút ký 1.2 Việc nghiên cứu đặc điểm bút ký Minh Chuyên qua Hậu chiến Việt Nam giúp hiểu nghiệp văn học Minh Chuyên Hầu hết bút ký nhà văn đặt vấn đề suy ngẫm mang tính xã hội: nghịch lý, bi kịch nhiều vấn đề có ý nghĩa triết lí nhân sinh sâu sắc Khơng dừng lại đó, nghiên cứu đặc điểm bút ký Minh Chun cịn góp phần hiểu rõ đặc điểm nội dung hình thức biểu Việc nghiên cứu cịn có tác d ng thúc đẩy gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh người, hệ trẻ Việt Nam phải biết đấu tranh, đồng lòng hợp sức tạo tiếng nói cảm thơng; tiếp t c ủng hộ nạn nhân chịu di họa chiến tranh tinh thần vật chất từ giúp họ vượt qua khó khăn, vươn lên sống, hịa nhập cộng đồng, góp phần tạo sức lan tỏa xã hội Từ có nhìn tồn diện, bao quát người đặc điểm phong cách sáng tác tác giả từ có sở để nghiên cứu đặc điểm bút ký nhà văn khác viết hậu chiến 1.3 Các bút ký Minh Chuyên học bổ ích, dẫn chứng minh họa thiết thực góp phần giúp giáo viên có thêm kiến thức, tầm khái quát sống người thời hậu chiến Đặc biệt cấp Trung học phổ thông, giáo viên lựa chọn vài bút ký tiêu biểu tuyển tập Hậu chiến Việt Nam để lồng ghép, liên hệ cho học sinh khối 12 đọc mở rộng dạy chủ đề văn học đại Chẳng hạn, giáo viên chọn bút ký Thủ tục làm người sống để học sinh đọc mở rộng Từ đây, người giáo viên định hướng cho học sinh nhận thức có nhìn bao quát sống người thời hậu chiến với góc khuất nghịch lý bất thường Bên cạnh đó, người giáo viên cịn góp thêm cho người học việc hình thành lực cảm th , thấu hiểu nỗi mát, nỗi đau hay bi kịch người lính thân nhân họ chiến tranh để lại Từ đây, học sinh biết yêu q, trân trọng sống mình; biết chia sẻ, cứu giúp, nâng đỡ số phận bất hạnh đặc biệt người lính thời hậu chiến; có ý thức trách nhiệm người xung quanh có ý thức việc bảo vệ non sơng đất nước dân tộc Đó lí chọn đề tài: “Đặc điểm bút ký Minh Chuyên qua Hậu chiến Việt Nam” Lịch sử vấn đề Phần lịch sử nghiên cứu vấn đề điểm qua số cơng trình nghiên cứu thể loại bút ký cơng trình nghiên cứu bút ký Minh Chun 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thể loại bút ký Bút ký thể loại ký, có vị trí quan trọng đời sống văn học báo chí phần này, xin phép điểm qua số cơng trình, chun luận, báo liên quan thể loại bút ký Năm 1984 cơng trình mang tên Cơ sở lí luận văn học - Tập 2, Nxb Đại học – Trung học chuyên nghiệp, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Lê Bá Hán nghiên cứu đưa số nhận định khái niệm đặc điểm thể loại bút ký Năm 1985 cơng trình Các nhà văn nói văn, Tập 1, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh tổng hợp ý kiến nhiều nhà văn bút ký Theo nhà nghiên cứu, nhà văn nêu nhận định riêng kết lại họ tương đồng khác biệt bút ký với thể loại khác Ở phần nghiên cứu này, nhà văn nhận định: “bút ký vừa mang tính trữ tình, châm biếm, tính thời tính văn học” Cịn riêng nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho bút ký: “Bút ký xem thể loại nằm hai thể truyện ngắn thơ” (Nguyễn Đăng Mạnh, 1985) Đến năm 1987, cơng trình Lí luận văn học tập II Nxb Giáo d c Hà Nội, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam thống cho rằng: “Bút ký thể loại phóng khống, tự do, kết cấu, phi cốt truyện theo kết cấu liên tưởng Bút ký mang màu sắc trữ tình dễ phát triển thành tùy bút” (Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, 1987) Trong Từ điển thuật ngữ văn học, năm 1992, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, phân bút ký thành ba loại: bút ký văn học, bút ký báo chí bút ký luận Đến năm 2002 nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cơng trình Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo d c, Hà Nội đồng phân bút ký thành ba loại: bút ký báo chí, bút ký văn học, bút ký luận Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có nhiều viết nghiên cứu bút ký; phân biệt bút ký với loại thể khác viết Đức Dũng năm 1994 với nội dung Thử phân biệt ký văn học ký báo chí in Tạp chí Văn học, số 6, 1994 Bài viết tập trung nghiên cứu khác biệt ký văn học ký báo chí đặc biệt viết cịn giúp đọc giả nhận diện vấn đề xung quanh thể ký Trên sở thành nhà nghiên cứu trước, tác giả trình bày quan niệm riêng từ góc nhìn mà luận điểm then chốt phân biệt ký văn học ký báo chí với tư cách hai loại thể khác thuộc hai hệ thống thể loại Năm 2020 Tạp chí Tao Đàn, tác giả Trương Hồng Vinh có viết Bút ký Nguyễn Tn từ góc nhìn tương tác thể loại Tuy viết chưa kiến giải trọn vẹn phương diện đặc trưng bút ký Nguyễn Tn góc nhìn tương tác, tác giả tín hiệu đặc sắc thẩm mĩ Trên sở nghiên cứu tác giả sáng tác Nguyễn Tuân có đặc trưng tuỳ bút, du ký bút ký Đây sở, tiền đề hình thành nên số nhận định, cung cấp nhiều kiến thức mở hướng cho luận văn Ngồi cịn phải kể đến chun luận luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm bút ký nhà văn Năm 2006, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Lê Thị Hồng Minh năm 2006 với đề tài Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường bảo vệ Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, tác giả luận văn tập PL PHỤ LỤC PHỎNG VẤN NHÀ VĂN MINH CHUYÊN NHÂN NGÀY 27/7 Chuyên mục “Nhà văn Minh Chuyên tác phẩm thời hậu chiến” Nội dung phần ph l c tái lại từ buổi ghi hình vấn nhà văn Minh Chuyên nhân ngày 27/7/2019 Đài truyền hình VTV2 (https://www.youtube.com/watch?v=mJK1Y-9Uxms) Ngày xem (9/8/2021) Trong chương trình phát sóng ngày ý nghĩa 27/7 Phỏng vấn nhân vật đời viết hậu chiến Đó kỷ l c gia - nhà văn viết người lính, nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam Người sở hữu có bảo tàng gần 600 hình ảnh, tư liệu, tác phẩm, viết đề tài hậu chiến Nhà văn mà chúng tơi muốn tới nhà văn Minh Chuyên Dạ! Xin chào nhà văn Minh Chuyên ạ! MC Huyền Châu: Nhân ngày ý nghĩa dân tộc 27/7 ông chia sẻ kỉ niệm cảm xúc kỉ niệm, kí ức trình sáng tác đề tài chiến tranh Việt Nam? NV Minh Chuyên: Nhân dịp kỉ niệm ngày tri ân anh hùng liệt sĩ nhân ngày 27/7 Bản thân nhà văn, đạo diễn 40 năm qua tập trung sáng tác người lính, thương binh liệt sĩ, nạn nhân chất độc da cam nói chung đề tài hậu chiến Hậu chiến tranh gây đất nước Việt Nam đưa vào tác phẩm Những người chúng tơi chứng kiến họ chịu nhiều thiệt thịi Những người lính trở với đời thường họ phải gặp nhiều khó khăn sống kể việc hồn thiện đời mình, quyền cơng dân họ phải làm thủ t c để chứng minh cịn sống Chúng tơi nghĩ hình tượng người có nhiều công lao cống PL hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân Chúng sáng tác họ với mong muốn đem đến cho đời đẹp hơn, cho họ có đời an lành, yên vui MC Huyền Châu: Tác phẩm truyện ký đem đến cho người đọc nhiều ý nghĩa, chẳng hạn Người liệt sĩ có nửa linh hồn hay Thủ tục làm người cịn sống Qua ghi nhận ơng thấy thời kỳ chiến tranh khó khăn để giữ lại sống n bình Vậy thời bình người hi sinh cho đất nước sống ngày hôm họ làm để trở với sống đời thường Ví d Thủ tục làm người sống? Trong suốt 40 năm đồng hành, thân ơng người lính khơng ạ? Bản thân ông gửi gắm nhiều trăn trở sống sau thời kỳ chiến tranh người lính Ơng chia sẻ sau 40 năm sống người lính nào? Họ có thay đổi trước phát triển đất nước? NV Minh Chuyên: Cuộc sống người lính thời bình có nhiều người tiếp t c cống hiến đóng góp xây dựng quê hương đất nước cho xã hội có nhiều người bị thương Tuy nhiên có nhiều người bị nhiễm chất độc da cam, truyền lại cho cho cháu gây nhiều đau xót đẩy họ vào sống khơng bình thường đời bình thường Ví d tác phẩm Thủ tục làm người cịn sống tơi miêu tả hành trình làm thủ t c liệt sĩ, bị báo tử chiến trường sau anh khốc ba lô trở Với vết thương nặng thể để chứng minh cho thương binh khơng liệt sĩ hàng ch c năm trời anh đến quan sách Các sách nhà nước tơi nói Họ cơng tâm tốt nhiên có nhiều sách gây nhiều phiền hà nhân vật Trần Quyết Định tác phẩm Thủ tục làm người sống suốt 10 năm từ xã đến Bộ tổng tham mưu, nơi kính PL chuyện lòng vòng suốt 10 năm anh không lo thủ t c Tôi đồng đội tơi tìm hiểu việc bám theo nhân vật nghe kể lại nhân vật nhiều lần, nhiều tháng Sau tác phẩm đời in sách Văn nghệ nhà nước lo giải chế độ cho anh Trần Quyết Định Từ liệt sĩ trở thành thương binh 2/4 Nhưng đơn giản mà sau công bố tác phẩm 19 năm sau tức từ năm 1988 đến 2007 anh Trần Quyết Định hưởng chế độ Đấy trăn trở băn khoăn với câu chuyện khơng có người cầm bút đứng để mô tả lại việc, truyền lại thông điệp cho người, nhân dân cho quan sách khơng có cá nhân anh Trần Quyết Định làm thủ t c từ liệt sĩ thành thương binh làm khó khăn MC Huyền Châu: Cho đến có nhân vật ông miêu tả tác phẩm NV Minh Chun: Tơi miêu tả Cha người lính tác phẩm đem dự liên hoan phim Quốc tế lần thứ X đoạt giải Quốc vàng Đấy nhân vật mà cho nhân vật cao đẹp Mặc dù bối cảnh ba hệ bị nhiễm độc Hằng ngày họ phải leo lên bậc tử thần để sống xã hội Nhưng người ta lạc quan, tự tin điều kiện khó khăn họ hịa nhập với cộng đồng cố gắng, cố sức sức lao động để ni ni cháu điều kiện sách hạn hẹp Hay Người lang thang khơng đơn, anh Nguyễn Đình Thúc, nhân vật lang thang xin ăn suốt hàng ch c năm ông bà Lê Minh Châu Cầu Giấy - Hà Nội đưa nhà nuôi dưỡng Chiến tranh tàn khốc đến mức anh không nhớ đường quê, quên hết người thân kể bố mẹ, người thân, lang thang bị bệnh tâm thần xin ăn Sau tác phẩm đời đưa anh với tổ ấm gia đình đặc biệt sau tác phẩm đươc đời Chính phủ cho thành lập quỹ “Người không cô đơn” sau đổi thành “Quỹ đền ơn đáp nghĩa” PL MC Huyền Châu: Chia sẻ khoảng thời gian tham gia chiến tranh cách nhiều năm cịn người lính? NV Minh Chun: Tơi có 10 năm qn ngũ cơng tác chủ yếu mặt trận Đông Nam Bộ B2 Đối với người lính chiến trường có nhiều kỉ niệm, sâu sắc ngày chứng kiến cảnh đồng đội trận Thông thường 1/4 quân số trận đánh Tức 100 người 20- 30 người vừa bị thương, bị chết Lúc đầu làm y sĩ qn đội Sau chuyển mặt trận chi viện chiến trường miền Đơng Có lẽ ngày chứng kiến cảnh hi sinh đồng đội viết câu chuyện từ năm 1969, 1970, 1972, 1973 liên tiếp có truyện ngắn gửi giao liên để đọc m c “Chuyện đêm khuya” đài tiếng nói Việt Nam Ngay năm tháng ấy, hình ảnh người lính chết chiến trận, hình ảnh chúng tơi chiến đấu thí d đồng đội tơi lấy xác bạn bè có lúc người ta khiên vào cán có lúc giặc bắn nên người ta buộc dây dây dù vào cổ Người chiến sĩ bò lên để kéo xác người liệt sĩ để an táng Đấy kỉ niệm, ấn tượng tơi Trong chiến đấu chết chóc, hi sinh khủng khiếp nên dội nên ngày đầu gây ấn tượng với Đặc biệt người say mê cầm bút nên viết họ MC Huyền Châu: Trăn trở ông để ngày hôm có kho tàng với lượng sáng tác đồ sộ thế? NV Minh Chuyên: Có lẽ từ người lính chứng kiến trực tiếp chứng kiến đau thương mát đau thương đổ máu họ mặt trận Khi trở mai mắn 61% sức khỏe chiến tranh nhiễm chất hóa học Nhưng cịn may mắn bạn bè tơi người trở thành liệt sĩ, thương binh có vết thương nặng Những nạn nhân bị nhiễm chất độc da PL cam sống vơ khốn khó Do điều thơi thúc cầm bút để viết họ để phản ánh chuyển tải sống họ đến nhân dân, quan sách để người tạo điều kiện giúp đỡ họ vượt qua khó khăn MC Huyền Châu: Có hàng trăm tập phim tài liệu truyền hình cơng chiếu, ơng chia sẻ dự án truyền hình khơng ạ! NV Minh Chun: Tơi Đài truyền hình Việt Nam, Trung tâm phim tài liệu Lúc đầu Ban chuyên đề với tư cách biên kịch sau tơi trở thành đạo diễn Trong q trình 20 năm Tôi sáng tác 250 tập phim tài liệu Có tác phẩm ấn tượng tốt Bác học nông dân Bác sĩ nông học Lương Đình Của, đặc biệt tác phẩm Cha người lính dự liên hoan Quốc Vàng lần X Triều Tiên 9/2016 Hay tác phẩm Linh hồn việt cộng trình chiếu Cơlombia liên hoan phim lần 52 Hay tác phẩm khác Huyền thoại tàu không số năm giải thưởng nhà nước Văn học nghệ thuật Gần chúng tơi có làm loạt phim Kí ức chiến tranh nhìn từ hai phía 25 tập, Bất khuất đảo 20 tập, Những linh hồn da cam tập hậu chiến Đặc biệt Bức thông điệp lịch sử 52 tập Đó mà tơi tâm đắc mà chủ yếu làm đề tài hậu chiến tranh Việt Nam MC Huyền Châu: Ơng hài lịng với kho sáng tác khơng ạ! NV Minh Chun: Chúng người nhiều tuổi, nghỉ hưu Thế đau đáu người cầm bút không nguôi Ví d năm tơi vừa viết xong truyện với tựa đề Giấc mơ kỳ lạ nói 15 nhân vật cựu binh Mỹ tham gia rải chất độc Việt Nam thân ơng lại nhiễm chất độc nặng Bố, ông, cháu gây thảm họa khơng nhân vật Việt Nam hội thảo chống chiến tranh Boston họ mời Chúng gặp PL vấn họ khoản 40 nhân vật bị nhiễm chất độc da cam Trên sở tơi viết hoàn thành tác phẩm Giấc mơ kỳ lạ MC Huyền Châu: Rất nhiều tác giả viết chiến tranh, hậu chiến nhiên họ miêu tả hay truyền lại câu chuyện mang giá trị lịch sử cảm nhận góc nhìn họ Tuy nhiên ơng ngồi sáng tác ơng cịn có nhiều hoạt đơng hỗ trợ người lính? Đó hoạt động ạ? NV Minh Chuyên: Các hoạt động chúng tơi hỗ trợ gia đình liệt sĩ làm sách Làm bảo vệ bênh vực quyền lợi người lính sau trở MC Huyền Châu: Chia sẻ sống người lính thời điểm diễn nào? Đặc biệt hoàn cảnh đất nước đổi mới? Liệu sống họ có cải thiện chưa? Những sách ông đấu tranh cho họ đạt kết sao? NV Minh Chuyên: Trong nhìn chung sống ấm no Nhưng bên cạnh cịn nhiều người cịn có sống khó khăn, hồn cảnh Ví d nhân vật Lại Văn Hằng Chiếc cũi trần gian 36 năm ni cũi Chúng vừa vận động giúp đỡ, tháng vừa cháu Hà sống 36 tuổi Bên cạnh thấy gia đình người lính bị nhiễm chất độc da cam có con, cháu gánh chịu họ có sống khó khăn Trên tinh thần vừa cầm bút vừa có tinh thần trách nhiệm hành động, tức dấn thân để họ có chút đỡ đần MC Huyền Châu: Có sách gọn gàng với câu chữ trau chuốt xuất gửi đến người đọc khơng phải điều dễ dàng Khiến cho người đọc thấy tranh thời hậu chiến không đơn giản mà phức tạp Đến người lính phải đấu tranh cho sống Như chúng tơi biết, ơng có thành lập bảo tàng, nơi có quy tựu PL 600 tác phẩm bao gồm nhiều hình thức khác bao gồm tác phẩm văn học điện ảnh truyền hình Vậy ý nghĩa tác phẩm ơng người lính mình? NV Minh Chuyên: Xuất phát từ hiệu ứng tác phẩm Nó gây ấn tượng tốt cho xã hội Chiến tranh lùi xa vào khứ Để biết sống hịa bình ngày hơm tơi nghĩ hệ trẻ cần phải biết sống hịa bình Thế hệ Việt Nam phải chiến đấu hi sinh vô anh hùng Đó chủ đề mà tơi viết nhiều tác phẩm Tôi muốn lưu lại, cách 10 năm có lập bảo tàng riêng sau đạt giải Quốc tế tác phẩm Cha người lính hậu chiến tranh giải Chủ tịch nước cơng trình tác phẩm hậu chiến tranh Tôi Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng bảo tàng khuôn viên 200m2 với tổng lượng sản phẩm gồm tư liệu, hình ảnh, tác phẩm văn học, tác phẩm truyền hình có khoản gần 600 tác phẩm Từ hơm khánh thành đến có hàng nghìn bạn văn chương, khách tham quan ngồi nước đến tìm hiểu hậu chiến tranh Việt Nam thông qua tác phẩm Đặc biệt lực lượng sinh viên đến nghiên cứu tác phẩm để làm luận văn MC Huyền Châu: Ơng người lính hai thời kỳ sống trước sau chiến tranh Ơng có chia sẻ nhắn nhủ với hệ trẻ ngày hơm Thời kỳ đất nước phát triển văn minh? NV Minh Chuyên: Tôi nghĩ hệ trẻ ngày hôm hệ động, có học tốt, có trình độ Về sức khỏe, nghĩ hệ người Việt tốt hệ người lính chúng tơi năm xưa Tất nhiên chiến tranh qua, người theo đuổi lí tưởng khác Nhưng chúng tơi đau đáu muốn hệ hôm muốn phát triển lên không nên quên khứ, PL 10 không nên quên điều cha ông cống hiến để có ngày hơm Tơi mong muốn hệ trẻ tiếp t c học tập công tác am hiểu lịch sử, kháng chiến Trên tảng để cơng tác cống hiến tốt Đối với chúng tôi, hệ nhiếu tuổi cống hiến năm kháng chiến chống Mỹ cầm súng mặt trận, người lính cầm bút mong xã hội tốt đẹp, hệ trẻ vươn lên ngày có nhiều sáng tạo xây dựng quê hương đất nước không nên quên khứ Thông điệp gửi đến cho nhân dân, quan sách tác phẩm gần vừa viết xong Hành trình làm liệt sĩ Tơi đề cập khẩn thiết kiến nghị với nhà nước, với Chính phủ, Quốc hội Đảng sớm cải cách ghi nhận, xác nhận người có cơng Tổ quốc thuận lợi MC Huyền Châu: Xin cảm ơn ông giúp lưu giữ câu chuyện lịch sử có ý nghĩa giá trị cho tồn dân tộc Rất cảm ơn ơng giành thời gian cho Ngày hồn hảo ngày hơm 27/7 Chúc nhà văn Minh Chuyên có nhiều sức khỏe liên t c cống hiến cho độc giả nhiều tác phẩm đề tài hậu chiến anh hùng thời hậu chiến tương lai Trân trọng cảm ơn ông! NV Minh Chuyên: Vâng! Cảm ơn biên tập viên Huyền Châu PL 11 PHỤ LỤC TH NG KÊ NHỮNG THÔNG TIN, CHI TIẾT XÁC THỰC TRONG HẬU CHIẾN VIỆT NAM Những thông tin, chi tiết xác thực sử d ng Hậu chiến Việt Nam c thể hoá qua việc nhà văn sử d ng số liệu nhân vật xác thực việc cung cấp tên họ, quê quán cách c thể; cách thống kê nồng độ số nạn nhân nhiễm chất độc cách xác phương thức cốt lõi góp phần tạo tên đặc trưng tính xác thực Stt Tên tác phẩm Thơng tin, chi tiết xác thực Thông tin, chi tiết xác thực ( sử d ng nhân vật (sử d ng số liệu xác thực thực tế) thống kê xác thực) Nỗi kinh hoàng - Giáo sư, bác sĩ Lê Cao Đài Theo số liệu Bộ Quốc (nguyên giám đốc nạn nhân phòng Hoa Kỳ, nhiễm chất độc da cam Việt chiến tranh Việt Nam, Nam) Mỹ rải xuống vùng rừng - Gia đình ơng Vũ Hữu vùng dân cư Việt Nam Đăng (hồ Biên Hùng, Biên 72 triệu lít chất diệt cỏ, Hịa) có 44 triệu lít chất da cam PL 12 - Gia đình bà Hồng Thị chứa Đi ơxin Thủy (ấp 3, xã Phước Hiệp, Phước Long) Viện Hàn lâm Khoa học - Gia đình ơng Lê Thanh Mỹ, Tổ chức y tế giới Cần (Phước Thiệp, Củ Chi, thừa nhận có 11 loại TP Hồ Chí Minh) bệnh di chứng chất Đi - ô -xin Tính đến 2004 nước có triệu trẻ em người lớn bị di chứng chất độc da cam Vùng đất Biên Hồ nồng độ Đi ơxin cao gấp 1000 lần so với mức giới qui định tẩy độc Ơng Vũ Hữu Đăng có nồng độ Đi ô xin tới 168 PPT gấp 80 lần so với người bình thường Vợ ơng 271 PPT gấp 130 lần người bình thường Con ơng Đăng 95 PPT gấp 40 lần người bình thường Ơng Lê Thanh Cần gấp 125 lần thường người bình PL 13 Lê Cao Đài 215 PPT gấp 100 lần người bình thường Thủ t c làm Trần Quyết Định (Nguyệt Trần Quyết Định người sống Lãng, Minh Khai, huyện Vũ báo tử ngày 10.7.1978 Thư, tỉnh Thái Bình) Đơn vị mai táng mộ số hàng nghĩa trang liệt sĩ xã Thạch Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Đến 31.9.1979, Trần Quyết Định khốc ba lơ trở Tập hồ sơ Trần Quyết Định gồm 38 thứ giấy tờ với 38 chữ kí 38 dấu đỏ Vào chùa gặp - Lương Thị Thân (Tiền Hải, lại Thái Bình) - Trương Thị Minh (Nam Hà, Tiền Hải, Thái Bình) -Nguyễn Thị Phương (Tiền Hải, Thái Bình) - Đỗ Thị Vui (Tiền Hải, Thái Bình) PL 14 - Bùi Thị My (Tiền Hải, Thái Bình) - Phạm Thu Thủy (Tiền Hải, Thái Bình) - Đồn Thị Hoa (Tiền Hải, Thái Bình) - Đào Thị Ngọc Hân (Tiền Hải, Thái Bình) Nước mắt làng - Nguyễn Văn Bâu (Hưng Nguyễn Văn Bâu với Hải, Nam Phú, Tiền Hải, nồng độ Đi ô xin 250 Thái Bình) PPT gấp 120 lần người bình thường Vết thương - Đặng Văn Minh (xóm 4, khơng rỉ máu Phương Cơng, Tiền Hải, Thái Bình) - Đỗ Đức Thốt (Th y Trường, Thái Th y, Thái Bình) - Lã Văn Dược (xóm 2, Th y Dương, Thái Th y, Thái Bình) - Phạm Văn Sáp (Th y Quỳnh, Thái Th y, Thái Bình) PL 15 - Đỗ Văn Cẩn (xóm 3, Th y Liên, Thái Th y, Thái Bình) - Hà Thị Hậu (Bắc Sơn, Hưng Hà, Thái Bình) - Mai Văn Hoạt (phường Phúc Khánh, Thị xã Thái Bình) Đứa màu da Nguyễn Văn Thắng (số nhà 31, Minh Khai, Thị xã Thái thú Bình) Nguyễn Thị Thoa (số nhà 31, Minh Khai, Thị xã Thái Bình) Chiếc cũi trần Lại Văn Hằng (làng Bắc Trong, Phúc Thành, Vũ Thư, gian Thái Bình) Lại Thị Hà (làng Bắc Trong, Phúc Thành, Vũ Thư, Thái Bình) Người khơng Nguyễn Đình Thúc (làng đơn Tống Vũ, thị xã Thái Bình, tỉnh Thái Bình) Khơng Lê Văn Lớp (làng Vải, Hịa thành người Tiến, Hưng Hà, Thái Bình) PL 16 10 Ba đời nhiễm - Trần Ngọc Nghê (Minh độc Quang, Vũ Thư, Thái Bình) - Đỗ Văn Cử (làng Trực Nội, Vũ Thư, Thái Bình) 11 gặp Đỗ Cao Phú Người mơ 12 13 14 Nguyễn Văn Thinh Nơi chiến tranh Trần qua Thuận, Vũ Thư, Thái Bình) Nửa kỷ lưu Bùi Văn Kệch (Đại Lai, Phú lạc Xuân, Vũ Thư, Thái Bình) Minh Thắng (Vũ Nỗi oan trần Nguyễn Thị Kền (Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình) 15 Chuyện Trần Quang Mẫn (Vĩnh người mẹ Thạnh, Rồng Riềng, Kiêng Giang) 16 Lá huyết thư Nguyễn Đình Chính (Ngun Xá, Đơng Hưng, Thái Bình) 17 18 Quãng đời Trần Bình (Thọ Lộc, Minh huyền thoại Khai, Vũ Thư, Thái Bình) Có Hồng Hồng Cầm (Cát Nội, Trực Cầm Đại, Nam Định) PL 17 19 Nghị lực Trần Thị Hằng (Hoàng Diệu, thị xã Thái Bình) 20 Chuyện ơng cố Vũ Ngọc Nhạ (Cọi Khê, Vũ vấn Thư, Thái Bình)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan