1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh đồng nai giai đoạn 2000 2019

175 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Đình Thọ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2000 – 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Đình Thọ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2000 – 2019 Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 - 2019” cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Trần Đình Thọ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả thể lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS Lê Minh Vĩnh, giáo viên giảng dạy học phần mơn GIS tận tình dạy giúp tác giả xây dựng biên tập đồ chuyên đề phục vụ luận văn Đồng thời, tác giả cảm ơn đến TS Phạm Đỗ Văn Trung, người tận tâm hướng dẫn cách vẽ đồ chuyên đề liên quan, hướng dẫn cấu trúc luận văn nhiệt tình suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn tác giả Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu suốt trình làm luận văn Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai giúp tác giả trình thu nhập số liệu, tư liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Đình Thọ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CCKT Cơ cấu kinh tế CCKTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CCNN Cơ cấu nông nghiệp CD Chuyển dịch CDCC Chuyển dịch cấu CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CDCCNN Chuyển dịch cấu nông nghiệp CDKT Chuyển dịch kinh tế CHN Cây hàng năm CLN Cây lâu năm CN Cơng nghiệp CP Chính phủ FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KN Khuyến nông KHCN Khoa học công nghệ KT Kinh tế KTNN Kinh tế nông nghiệp KTTT Kinh tế tập thể KT – XH Kinh tế - xã hội KVKT Khu vực kinh tế NĐ Nghị định NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ QĐ Quyết định SP Sản phẩm SPNN Sản phẩm nông nghiệp STT Số thứ tự SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp TĐTT Tốc độ tăng trưởng THT Tổ hợp tác TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP Thành phố TPKT Thành phần kinh tế TTBQ Tăng trưởng bình quân TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VĐT Vốn đầu tư VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt XK Xuất MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 12 1.1 Cơ sở lí luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu nông nghiệp 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu nông nghiệp 13 1.1.3 Ý nghĩa chuyển dịch cấu nông nghiệp 17 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cấu nông nghiệp 18 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu nông nghiệp 21 1.2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội 21 1.2.2 Các nhân tố tự nhiên 29 1.3 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu nông nghiệp 33 1.3.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam 33 1.3.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu nông nghiệp Đông Nam Bộ 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2000 - 2019 38 2.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai 38 2.2 Các nhân tố ảnh huởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp Đồng Nai 39 2.2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội 39 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 49 2.2.3 Đánh giá chung nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến CDCCNN Đồng Nai 55 2.3 Thực trạng CDCCNN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 57 2.3.1 Chuyển dịch cấu diện tích đất nơng nghiệp 57 2.3.2 CDCC vốn đầu tư ngành nông nghiệp 58 2.3.3 Chuyển dịch cấu hàng xuất 59 2.3.4 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo ngành 61 2.3.5 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo lãnh thổ 86 2.3.6 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo TPKT 128 2.3.7 Đánh giá trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 - 2019 130 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030 133 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 133 3.1.1 Quy hoạch phát triển nông nghiệp Việt Nam 133 3.1.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 135 3.1.3 Phân tích SWOT q trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai 137 3.2 Một số định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 140 3.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp theo ngành 140 3.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu NN tỉnh Đồng Nai theo lãnh thổ 143 3.2.3 Định hướng chuyển dịch cấu NN tỉnh Đồng Nai theo TPKT 147 3.3 Giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 148 3.3.1 Giải pháp sách 148 3.3.2 Giải pháp thị trường 148 3.3.3 Giải pháp nguồn lao động 150 3.3.4 Giải pháp nguồn vốn 151 3.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ 152 3.3.6 Giải pháp phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật 153 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ cấu GDP ngành kinh tế 34 Hình 2.1 Biểu đồ cấu diện tích lương thực có hạt 65 Hình 2.2 Cơ cấu sản lượng lương thực có hạt 67 Hình 2.3 Biểu đồ cấu diện tích mùa vụ lúa Đồng Nai 68 Hình 2.4 Biểu đồ cấu sản lượng mùa vụ lúa Đồng Nai 69 Hình 2.5 Cơ cấu diện tích cơng nghiệp Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 70 Hình 2.6 Biểu đồ cấu sản lượng công nghiệp Đồng Nai 74 Hình 2.7 Cơ cấu diện tích có múi Đồng Nai 79 Hình 2.8 Biểu đồ cấu đàn gia súc, gia cầm Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 83 Hình 2.9 Bản đồ CDCC diện tích lúa tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 - 2019 92 Hình 2.10 Bản đồ chuyển dịch cấu diện tích cao su tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 103 Hình 2.11 Bản đồ chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 2019 127 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn 43 Bảng 2.2 Tỉ trọng nguồn vốn đầu tư lĩnh vực nông nghiệp (giá thực tế) 45 Bảng 2.3 Quy mơ cấu diện tích đất Đồng Nai 50 Bảng 2.4 Lượng mưa, nhiệt độ số nắng Đồng Nai 52 Bảng 2.5 Tỉ trọng trị giá hàng hóa XK Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2019 59 Bảng 2.6 Cơ cấu SP xuất chủ lực Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 60 Bảng 2.7 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Đồng Nai (giá so sánh) 62 Bảng 2.8 Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt Đồng Nai (giá so sánh) 63 Bảng 2.9 Cơ cấu diện tích lương thực Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 64 Bảng 2.10 Cơ cấu sản lượng lương thực Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 66 Bảng 2.11 CC diện tích CN hàng năm Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 71 Bảng 2.12 Cơ cấu diện tích CN lâu năm Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 72 Bảng 2.13 Cơ cấu sản lượng CN hàng năm Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 75 Bảng 2.14 CC sản lượng CN lâu năm Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 76 Bảng 2.15 Cơ cấu diện tích ăn trái Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 77 Bảng 2.16 Cơ cấu sản lượng ăn trái Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 81 Bảng 2.17 Cơ cấu sản lượng số có múi giai đoạn 2000 – 2019 82 Bảng 2.18 Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi Đồng Nai (giá so sánh) 82 Bảng 2.19 Cơ cấu đàn gia súc Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 85 Bảng 2.20 Cơ cấu đàn gà; vịt, ngan, ngỗng Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 85 Bảng 2.21 Cơ cấu GTSX nông nghiệp phân theo huyện, TP Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2009 (giá so sánh) 87 Bảng 2.22 Cơ cấu diện tích lương thực theo huyện, TP Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 88 Bảng 2.23 Cơ cấu diện tích lúa phân theo huyện, TP Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 90 Bảng 2.24 Cơ cấu diện tích bắp phân theo huyện, TP Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2019 93 150 mắt người tiêu dùng, tăng cường công tác dự báo biến động thị trường cho người dân Đẩy mạnh, trọng thị trường nội địa, xúc tiến tiêu thụ SPNN địa phương, thị trường từ tỉnh, thành vùng Đơng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu Xúc tiến, quảng bá SPNN Đồng Nai cho tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ địa phương lân cận nhằm tạo thương hiệu cho SPNN Đồng Nai, thúc đẩy trình CDCCNN tỉnh 3.3.3 Giải pháp nguồn lao động CDCCNN tỉnh Đồng Nai theo hướng phát triển bền vững đòi hỏi nguồn lao động phải có lực trình độ khả ứng dụng cơng nghệ cao SXNN Do đó, Đồng Nai cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao lực nguồn lao động trực tiếp SX trang trại, nông hộ thành viên HTX nông nghiệp kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi Đào tạo chủ trang trại kĩ thuật quản lí Chi cục phát triển nông thôn tổ chức lớp học tập trung, giáo viên giảng dạy mời từ trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, sau kết thúc khóa học, chủ trang trại nhận giấy chứng nhận hồn thành chương trình đào tạo kĩ thuật, quản lí trang trại Lao động nguồn lực đặc biệt quan trọng, việc tập trung đào tạo đội ngũ cán KN có trình độ chuyên môn lĩnh vực NN vững giải pháp lâu dài hiệu quả, góp phần thúc đẩy trình CDCCNN Đồng Nai Vì đội ngũ kĩ thuật có trình độ chun mơn đúng, họ vạch chiến lược phát triển phù hợp cho ngành, cầu nối, giúp người nông dân nắm bắt kĩ thuật NN Hằng năm, có chương trình lựa chọn cán có thành tích làm việc xuất sắc để cử học phương pháp quản lí, tổ chức hình thức HTX Đào tạo, bố trí đội ngũ cán NN có trình độ từ đại học trở lên công tác trạm NN xã, phường, huyện Đồng thời, bố trí nhân viên kĩ thuật ngành nông học, chăn nuôi thú y làm việc xã, huyện, nơi có trình độ KN cịn yếu, chưa có khả sử dụng thành thạo công nghệ thông tin Bên cạnh, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhân viên kĩ thuật NN, cần ý nâng cao lực chủ trang trại, nông hộ cách tổ chức lớp học tập huấn ngắn hạn kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi 151 Tạo điều kiện cho thành viên HTX nông nghiệp, THT xã tham gia lớp bồi dưỡng sử dụng, ứng dụng KHCN vào trồng trọt, chăn nuôi Nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt lao động trang trại, vùng chuyên canh có khả ứng dụng KHCN SX, lai tạo giống trồng, vật nuôi Để trình CDCCNN Đồng Nai diễn thuận lợi, theo hướng SX hàng hóa cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo đội ngũ cán nhân viên làm việc lĩnh vực NN, chủ trang trai, KT hộ gia đình cần có kiến thức trồng trọt, chăn nuôi 3.3.4 Giải pháp nguồn vốn Nguồn vốn có vai trị quan trọng q trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai, hàng năm lĩnh vực NN nhận từ 0,92% - 8,76% tổng VĐT, bất cập lớn Vì vậy, tỉnh cần trọng việc thu hút nguồn VĐT từ ngân sách nhà nước nhà nước, đặc biệt đẩy mạnh nguồn VĐT nước ngồi vào q trình SXNN Cần phải khuyến khích VĐT nước ngồi vào q trình chuyển đổi giống trồng, vật ni có chất lượng, suất cao Do doanh nghiệp có tâm lí e ngại tham gia đầu tư vào NN, đặc biệt cơng đoạn SX, Đồng Nai cần có sách ưu đãi thuế đất đai, nguồn vuốn vay, đào tạo nhân lực để họ quan tâm tự nguyện đầu tư vào NN Tỉnh cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NN, cho vay theo mục tiêu, theo dự án, theo vùng quy hoạch chuyên canh, khơng cho vay tràn lan với mục đích khơng rõ ràng Nguồn vốn doanh nghiệp thực sách thu hút nguồn VĐT vào lĩnh vực NN, nông thôn, tăng cường công tác tạo quỹ đất nguồn nhân lực ngành NN để kêu gọi doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ vào NN Đồng Nai Đồng Nai cần có sách biện pháp nhằm thu hút nhà đầu tư, cơng ty, xí nghiệp nước ngoài, tư nhân vào đầu tư phát triển ngành NN Đó tiền đề thúc đẩy ngành NN tỉnh phát triển, góp phần quan trọng q trình CDCCNN Đồng Nai cách linh hoạt hiệu Đồng Nai cần phát huy tiềm lực để huy động nguồn vốn vào phát triển NN tỉnh Kêu gọi nguồn vốn đóng góp từ công ty tư nhân, nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, tỉnh đầu tư vào 152 lĩnh vực NN để xúc tiến ngành NN hiệu Quy hoạch, xây dựng hình thành vùng chuyên canh CN, vùng chuyên canh SX lương thực, chăn nuôi nhằm thu hút nhà đầu tư vào NN tỉnh Đó tảng, sở để thu hút nhà đầu tư tiềm lực, tiềm nhằm phát triển ngành trồng trọt, chăn ni Đồng Nai góp phần quan trọng vào trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai phù hợp với tình hình cụ thể địa phương Thực sách phát triển NN thơng thống, chế, sách linh hoạt ngành trồng trọt chăn ni nhằm thu hút VĐT, điều này, góp phần khơng nhỏ tới q trình CDCCNN Đồng Nai Mặt khác, thúc đẩy phát triển KT – XH địa phương, góp phần đáng kể cơng tác tạo việc làm tăng nguồn lợi từ ngành NN cho ngân sách tỉnh cách linh hoạt, ổn định bền vững 3.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ Tăng cường công tác ứng dụng KHCN SXNN, đẩy mạnh chuyển giao giống vật ni, trồng có khả kháng bệnh tật tốt Đặc biệt, vận dụng công nghệ cao vào SXNN, tập trung vào nông sản mạnh nhằm xây dựng NN đại theo hướng SX hàng hóa, đảm bảo chất lượng SP, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Đẩy mạnh tiến cơng nghệ mơ hình vườn ao chuồng, kĩ thuật xây dựng sử dụng hầm biogas Nhân nhanh mở rộng kiểu chuồng ni bị, heo CN bán CN vào hộ, trang trại chăn nuôi Áp dụng rộng rãi việc giới hóa hầu hết khâu hoạt động SXNN máy bón phân, máy cắt cỏ, máy bơm chuyên dùng tưới hồ tiêu, ăn trái, lương thực, xe chở vật tư NN Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán KN viên cấp xã, huyện, tỉnh, trang bị kiến thức hướng dẫn người dân ứng dụng KHCN SX giống trồng, vật nuôi Đẩy mạnh công tác thú y, quản lí thuốc bảo vệ thực vật, kiểm sốt chặt chẽ việc SX, buôn bán sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón, giống nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm Đảm bảo trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, đạt chuẩn chất lượng phục vụ nhu cầu tiêu dùng, đòi hỏi ngày cao người Để tạo trồng, vật ni tốt, cho suất chất lượng cao, góp phần tái CCNN địa phương theo hướng bền vững, an 153 tồn linh hoạt, từ thúc đẩy CDCCNN tỉnh Đồng Nai diễn hiệu Đưa nhanh sử dụng thành thạo kĩ thuật, công nghệ lai tạo, chuyển đổi gen, nhân rộng giống trồng có suất cao giống điều cao sản PN1, AB29; giống cao su vơ tính PB260, RRIM600 Nhằm chọn tạo giống chất lượng, cần đẩy nhanh áp dụng thành tựu KHCN khâu chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch, đảm bảo giảm tổn thất, hao hụt chất lượng giá trị SPNN, để đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày cao người 3.3.6 Giải pháp phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật Đồng Nai ngày hoàn thiện số lượng chất lượng, nhiên chưa có đồng địa phương Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác đầu tư hồn thiện hệ thống cơng trình thủy lợi, điện nước, trường trạm Tập trung cao độ, nâng cấp, cải tạo hệ thống tưới tiêu, đáp ứng nhu cầu nước tưới cho loại trồng (nhất giống có giá trị cao), vật ni Ngồi ra, tỉnh cần thực xây dựng hệ thống kênh mương để đảm bảo nước tưới vào mùa khô Tập trung triển khai đầu tư toàn diện, đồng tuyến đường giao thông nông thôn kết nối với thị trường tiêu thụ SPNN Đồng Nai Nhất đường đồng ruộng, đảm bảo vận chuyển SP, vật tư NN thuận lợi góp phần chuyển đổi CC trồng, vật ni Tỉnh cần đẩy mạnh hồn thiện hệ thống điện lưới vùng nông thôn nhằm thực mục tiêu phát triển NN ứng công nghệ cao, chăn nuôi theo hình thức CN Xây dựng hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm hợp vệ sinh, đảm bảo thực phẩm chất lượng cho người tiêu dùng, xã, huyện cần thành lập đội, tổ thường xuyên tiến hành buổi tra kiểm tra đột xuất sở giết mổ chui, không giấy phép, khơng đạt chuẩn chất lượng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp Phát triển, hoàn thiện hệ thống sở chế biến theo hướng mở rộng quy mơ, đầu tư, lực trình độ ứng dụng KHCN, có phân bố phù hợp với phát triển vùng nguyên liệu, nâng cao mức độ đại sở chế biến hạt điều Donafood, nhà máy chế biến cao su Dầu Giây… để làm gia tăng giá trị nông sản 154 Tiểu kết chương Quá trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai ln bị chi phối nhóm nhân tố KT – XH nhân tố tự nhiên địa phương Để xây dựng định hướng, giải pháp, đề tài luận văn dựa như: quy hoạch, đề án Việt Nam, tỉnh Đồng Nai phân tích ma trận SWOT trình CDCCNN Đồng Nai Ngồi ra, luận văn cịn vào đề án Tái cấu ngành NN tỉnh Đồng Nai để phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Từ trên, luận văn đưa định hướng trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai sau: CDCCNN theo ngành, luận văn đề định hướng cụ thể ngành Ngành trồng trọt đến năm 2030 giữ ổn định diện tích lúa để đảm bảo nhu cầu an ninh lương thực tỉnh, chuyển đổi từ loại hiệu sang trồng có giá trị KT cao hơn, tập trung phát triển CN chủ lực có giá trị XK (cà phê, tiêu, cao su) số ăn trái (bưởi, cam qt, xồi, chơm chơm) Ngành chăn ni, luận văn đưa định hướng cụ thể quy mô đàn bị, heo, gà đến năm 2030 nhằm hình thành vùng chăn nuôi tập trung theo hướng ứng dụng công nghệ cao Luận văn đề định hướng cụ thể trình CDCCNN theo lãnh thổ, thành phần kinh tế Ngành trồng trọt, hình thành vùng SX lương thực chính, tập trung hình thành vùng chuyên canh CN lâu năm chủ lực, ăn trái đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời, luận văn đưa định hướng ưu tiên phát triển kinh tế hộ gia đình, HTX, trang trại, tập trung xây dựng mở rộng trang trại chăn nuôi, trồng trọt ứng dụng thành tựu KHCN để thúc đẩy phát triển NN công nghệ cao Từ định hướng đề xuất, luận văn đưa giải pháp CDCCN tỉnh Đồng Nai phù hợp với tình hình thực tiễn gồm giải pháp sách, thị trường, nguồn lao động, nguồn vốn, KHCN sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật 155 KẾT LUẬN CDCCNN tỉnh Đồng Nai q trình chuyển dịch nhóm nhân tố KT – XH tự nhiên nhằm nâng cao suất, sản lượng trồng, vật ni, đa dạng hóa SPNN đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày cao người dân Đồng Nai tỉnh nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo thuận lợi quỹ đất vô phong phú, tài nguyên đất đỏ badan màu mỡ, phì nhiêu chiếm 39,1% thích hợp phát triển loại CN lâu năm cà phê, cao su, tiêu, có nhiều lợi phát triển NN nhiệt đới với chủng loại SP đa dạng Tuy nhiên, quỹ đất SXNN Đồng Nai có xu hướng thu hẹp dần ảnh hưởng q trình thị hóa, hình thành phát triển KCN, trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ SXNN sang phi NN để xây dựng sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng, giao thông đường sá, hệ thống tưới tiêu phục vụ cho ngành NN song số địa phương nhiều yếu kém, bất cập Trong cấu ngành NN giảm tỉ trọng ngành trồng trọt tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt chiếm 40,47%; chăn nuôi chiếm 56,93% năm 2019 GTSX ngành chăn nuôi tăng nhanh, điều chứng tỏ Đồng Nai có bước đắn, từ góp phần nâng cao hiệu KT, tăng khả đóng góp vào GDP tỉnh Nền NN Đồng Nai gặt hái nhiều thành cơng: sớm phát triển hình thành trang trại chăn ni, phát triển SXNN theo mơ hình VietGAP Cơ cấu ngành NN tỉnh Đồng Nai có bước CD đáng kể, bước đầu hình thành vùng chuyên canh: CN lâu năm, ăn trái, vùng chuyên canh lương thực Chăn nuôi Đồng Nai ngành đóng góp lớn vào GTSX nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai chiếm 56,93% GTSX ngành vào năm 2019 Ngành trồng trọt ngành giữ vai trò quan trọng ngành NN tỉnh cung cấp SP lương thực, CN lâu năm trái tiếng cam, qt, bưởi, chơm chơm, xồi… Cơ cấu ngành chăn ni có xu hướng tăng tỉ trọng, chiếm gần 60% năm 2019 tăng gấp 22 lần so với năm 2000 (980,704 tỉ đồng) Trong đó, trang trại ni heo, gà trang trại vật nuôi chủ lực tỉnh với quy mô đàn heo đạt 1.817.615 156 năm 2019 quy mô đàn gà đạt 21.166 ngàn năm 2019 NN ngành có vai trị đặc biệt quan trọng KT Đồng Nai, vậy, cần phải đẩy mạnh trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế Các hình thức KTTT, HTX nơng nghiệp sớm hình thành, phát triển phát huy vai trị tích cực góp phần nâng cao đời sống người dân, nhiên đường lối chủ trương phát triển cịn bộc lộ nhiều yếu kém, chưa có đồng địa phương địa bàn tỉnh Luận văn đưa định hướng trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai theo ngành: giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi CDCC theo lãnh thổ tiếp tục tập trung hình thành vùng chuyên canh lương thực, CN chủ lực, ăn trái trang trại vật nuôi chủ lực tỉnh nhằm phát huy lợi so sánh vùng, nâng cao chất lượng, khả SPNN thị trường CDCCNN theo TPKT tiếp tục đẩy mạnh phát triển hình thức KT trang trại, HTX hộ gia đình Để thúc đẩy trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai theo định hướng đề xuất, luận văn tập trung đưa giải pháp phát triển cụ thể gồm giải pháp sách, thị trường, nguồn lao động, nguồn vốn, KHCN, phát triển sở hạ tầng Như vậy, để phát triển NN ứng dụng cơng nghệ cao q trình CDCCNN tỉnh Đồng Nai diễn hiệu quả, nâng cao chất lượng SP, gia tăng giá trị, tỉnh Đồng Nai cần tâm thực chủ trương, đề án mà Nhà nước tỉnh đề Đẩy mạnh tập trung hình thành vùng chuyên canh trồng trọt, phát triển trang trại vật nuôi chủ lực (heo, gà), ứng dụng tiến cơng nghệ, kĩ thuật vào q trình chọn, lai tạo giống trồng, vật ni góp phần tạo SP chất lượng cao không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước mà thị trường quốc tế 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Đồng Nai Niên giám thống kê Đồng Nai năm 2000, 2004, 2008, 2009, 2019 Đồng Nai David Symes, Anton J Jansen (1994) Agricultural restructuring Đồng Thị Hạnh (2014) Phát triển kinh tế NN tỉnh Đồng Nai Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị Chuyên ngành Kinh tế Chính trị Học viện Chính trị Hà Nội Đồng Thị Vân Hồng (2010) Kinh tế phát triển Hà Nội: Nxb Lao động Hoàng Hải Yến (2005) Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Đồng Nai giai đoạn 1999 – 2004 Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lí Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lê Bá Tâm (2016) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị Chuyên ngành Kinh tế trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội Lê Thị Huyền (2016) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Chuyên ngành Kinh tế trị Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh Lê Thơng (2014) Địa lí kinh tế xã hội đại cương Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đình Tình (2012) Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Hải (2015) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Quản lí kinh tế Chuyên ngành Quản lí kinh tế Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Huỳnh Phượng Nga (1999) Quá trình chuyển dịch kinh tế tỉnh Đồng Nai Khóa luận tốt nghiệp sư phạm Địa lí Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Hịa (2020) Một số nội dung tình hình đăng ký doanh nghiệp cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh Tỉnh Đồng Nai tháng đầu năm 2020 Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp 158 Nguyến Trần Quế (2004) Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Mai Hương (2017) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam: Thành tựu kiến nghị Tạp chí khoa học trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Dung (2008) Nghiên cứu trạng định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Ba (2012) Phát triển nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì cơng nghiệp hóa Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Oliver Fabel (1996) Các kinh tế châu Âu thời kì chuyển đổi” (European Economies in Transition Phùng Anh Đức (2015) Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị Chuyên ngành Kinh tế trị Học viện Chính trị Hà Nội Roehlano Briones and Jesus Felipe (2013) Agriculture and Structural Transformation in Developing Asia Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (2019) Đề án Nâng cao lực cạnh tranh SPNN tỉnh Đồng Nai bối cảnh hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 176/QĐ – TTg ngày 29/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển NN công nghệ cao đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định 1684/QĐ-TTg ngày 30/09/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược hội nhập KT quốc tế ngành NN phát triển nơng thơn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ (2017) Căn Quyết định số 1819/QĐ – TTg ngày 16/11/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cấu lại ngành NN giai đoạn 2017 – 2020 159 Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 885/QĐ – TTg ngày 23/06/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển NN hữu giai đoạn 2020 – 2030 Trịnh Thị Minh Sâm (2002) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học xã hội Trung tâm thông tin - tư liệu số 6, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014) Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành NN Việt Nam 10 năm qua Vũ Đình Thắng (2005) Kinh tế nơng nghiệp Hà Nội: Nxb Hà Nội Vũ Thị Khuyên (2011) Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh UBND tỉnh Đồng Nai (2014) Quyết định số 4227/QĐ – UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt quy hoạch phát triển SXNN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Đồng Nai (2014) Tái CC ngành NN tỉnh Đồng Nai theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Đồng Nai (2016) Quyết định 52/2016/QĐ – UBND ngày 13/09/2016 việc Quy định sách hỗ trợ, nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020 UBND tỉnh Đồng Nai (2018) Cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 – 2020 HĐND tỉnh Đồng Nai (2018) Nghị 143/2018/NQ-HĐND ngày 07/12/2018 việc Quy định sách hỗ trợ liên kết SX tiêu thụ SPNN địa bàn tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh Đồng Nai (2019) Quyết định số 2425/QĐ-UBND ngày 02/08/2019 phê duyệt Đề án “phát triển NN đô thị vùng Tây Nam tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Đồng Nai (2019) Quyết định Phê duyệt đề án “Nâng cao lực cạnh tranh SPNN tỉnh Đồng Nai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” UBND tỉnh Đồng Nai (2020) Kế hoạch Phát triển kinh tế tập thể 2021 địa bàn tỉnh Đồng Nai PL1 Bảng Số lượng cán khuyến nông ngành nông nghiệp Đồng Nai Đơn vị Chuyên ngành Trồng trọt Chăn nuôi, thú ý 37 26 11 1 2 3 3 1 1 Nguồn: Trung tâm khuyến nông tỉnh Đồng Nai Số lượng (Người) Tổng số (Người) Ban giám đốc Phòng Tổ chức hành Phịng Kĩ thuật Phịng Thơng tin huấn luyện Trạm KN Cẩm Mỹ Trạm KN Định Quán Trạm KN Long Khánh Trạm KN Long Thành Trạm KN Nhơn Trạch Trạm KN Tân Phú Trạm KN Trảng Bom Trạm KN Thống Nhất Trạm KN Vĩnh Cửu Trạm KN Xuân Lộc Bảng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Đồng Nai S T T a b Hạng mục Mục đích sử dụng đất Đất NN Đất SXNN Đất trồng CHN Đất trồng lúa Đất trồng CHN khác Đất trồng CLN Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Năm 2019 Ha % Ha % Ha % Ha % Ha % 482654 298248 100 61,79 477813 290439 100 60,79 468576 277642 100 59,25 467537 276457 100 59,13 463658 280704 100 60,54 127448 42,73 103496 35,63 73591 26,51 73243 26,49 59434 21,17 55830 43,81 50695 48,98 38777 52,69 38595 52,69 23037 38,76 71618 56,19 52801 51,02 34814 47,31 34647 47,30 36397 61,24 170800 57,27 186943 64,37 204051 73,49 203214 73,51 221270 78,83 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai PL2 Bảng Tỉ trọng vốn đầu tư NN theo giá thực tế Năm 2000 2005 2010 2015 2019 Tổng VĐT (triệu 3.547.291 12.946.841 32.321.000 50.279.554 91.967.288 đồng) VĐT nông nghiệp 310.660 201.112 421.310 461.828 2.498.784 Tỉ trọng VĐT nông 8,76 1,55 1,31 0,92 2,72 nghiệp/Tổng VĐT (%) Tổng GDP (triệu 13.614.819 30.897.226 102.002.300 234.266.900 353.840.200 đồng) GDP nông nghiệp 3.024.979 4.623.496 14.511.000 27.831.400 32.565.600 Tỉ trọng GDP nông 22,22 14,96 14,23 11,88 9,20 nghiệp/tổng GDP (%) Tỉ trọng VĐT nông nghiệp/GDP nông 10,27 4,35 2,90 1,66 7,67 nghiệp (%) Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai năm 2000, 2005, 2019 Bảng Cơ cấu GTSX phân theo TPKT Đồng Nai (giá so sánh) Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2000 2005 2009 2010 2015 2019 Tổng số (%) 100 100 100 100 100 100 10,7 9,12 7,90 7,83 6,81 6,74 KVKT nhà nước (%) 87,2 88,35 90,04 90,12 91,01 91,15 KVKT nhà nước (%) 2,1 2,54 2,06 2,05 2,18 2,11 KVKT có VĐT nước ngồi (%) Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai năm 2005,2009, 2019 Bảng Số trang trại phân theo ngành hoạt động tỉnh Đồng Nai Năm 2005 2006 2009 2017 2019 Tổng số 2.619 2.999 2.934 3.752 2.368 Trang trại trồng trọt (trang trại) 1.413 1.689 1.377 402 410 Trang trại chăn nuôi (trang trại) 1.206 1.310 1.557 3.350 1.958 Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai năm 2006, 2009, 2019 PL3 Bảng Quy hoạch, định hướng trồng chủ lực Đồng Nai đến năm 2030 STT 3.1 3.2 Nhóm Cây hồ tiêu (ha) Cây cao su (ha) Cây ăn trái có múi (ha) Bưởi Cam, quýt Cây chơm chơm (ha) Cây xồi (ha) Định hướng năm 2030 15.000 45.000 7.000 3.500 3.500 12.550 12.000 Nguồn: Đề án tái cấu NN tỉnh Đồng Nai Bảng Quy mô quy hoạch, định hướng CN Đồng Nai đến năm 2030 STT I a b II a b Phân bố trồng Định hướng năm 2030 Cây hồ tiêu (ha) 15.000 Vùng tập trung 14.694 Cẩm Mỹ 5.058 Xuân Lộc 3.143 Tân Phú 2.201 Trảng Bom 1.926 Long Khánh 924 Định Quán 750 Thống Nhất 463 Vĩnh Cửu 153 Long Thành 76 Ngoài vùng tập trung 306 Cao su (ha) 45.000 Vùng tập trung 43.509 Cẩm Mỹ 13.038,21 Long Thành 11.043,95 Xuân Lộc 5.835,85 Thống Nhất 4.422,31 Định Quán 2.946,76 Long Khánh 2.905,57 Trảng Bom 2.199,96 Vĩnh Cửu 1.115,98 Ngoài vùng tập trung 1.491 Nguồn: Đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai PL4 Bảng Quy mô, quy hoạch ăn trái chủ lực tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 STT I a b II a b III a b IV a b Cây trồng phân bố Định hướng 2030 Cây bưởi (ha) 3.500 Vùng tập trung 2.412 Vĩnh Cửu 951 Tân Phú 587 Định Quán 524 Trảng Bom 350 Vùng tập trung 1.088 Cam quýt (ha) 3.500 Vùng tập trung 2.204 Định Quán 1.396 Tân Phú 567 Xuân Lộc 153 Cẩm Mỹ 88 Ngoài vùng tập trung 1.296 Cây chôm chôm (ha) 12.550 Vùng tập trung 11.419 Long Khánh 3.311 Thống Nhất 3.302 Xuân Lộc 1.943 Cẩm Mỹ 1.306 Trảng Bom 751 Long Thành 299 Định Quán 261 Tân Phú 246 Ngoài vùng tập trung 1.131 Xoài (ha) 12.000 Vùng tập trung 11.079 Định Quán 5.990 Vĩnh Cửu 2.955 Xuân Lộc 1.999 Tân Phú 68 Nhơn Trạch 66 Ngoài vùng tập trung 921 Nguồn: Đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai PL5 Bảng Quy mô, định hướng vật nuôi chủ lực tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 STT I 10 11 II 10 11 Phân bố vật nuôi Đàn heo (con) Xuân Lộc Thống Nhất Trảng Bom Cẩm Mỹ Định Quán Vĩnh Cửu Long Khánh Long Thành Tân Phú Nhơn Trạch Biên Hòa Đàn gà (con) Xuân Lộc Trảng Bom Thống Nhất Vĩnh Cửu Long Thành Tân Phú Cẩm Mỹ Định Quán Nhơn Trạch Long Khánh Biên Hòa Định hướng 2030 2.500.000 550.000 437.500 350.000 300.000 250.000 212.500 187.500 75.000 125.000 12.500 20.000.000 8.134.141 3.686.847 1.729.119 1.278.344 1.171.554 979.643 960.263 817.573 725.673 516.843 Nguồn: Đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN