Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thanh Tuấn CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2008 -2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thanh Tuấn CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2008 -2018 Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG VĂN TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “ Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre giai đoạn 2008 -2018” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trương Văn Tuấn Các kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Các số liệu, liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng liệt kê mục tài liệu tham khảo TP.HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Hồ Thanh Tuấn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trương Văn Tuấn, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa địa lí trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn sở nơng nghiệp phát triển nông thôn, cục thống kê tỉnh Bến Tre với sở ban ngành tỉnh Bến Tre cung cấp nguồn tài liệu, số liệu quý báo để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Nguyễn Trãi tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn tốt nghiệp TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hồ Thanh Tuấn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 14 1.1 Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu nơng nghiệp 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Nội dung, cần thiết khách quan, vai trò, ý nghĩa chuyển dịch cấu nông nghiệp 17 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp 22 1.1.4 Một số tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu nông nghiệp 29 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu nông nghiệp 31 1.2.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam 31 1.2.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long 35 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 39 2.1 Khái quát chung tỉnh Bến Tre 39 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre 41 2.2.1 Thuận lợi 41 2.2.2 Khó khăn 55 2.2.3 Chuyển dịch vốn đầu tư nông nghiệp 59 2.2.4 Chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp 60 2.2.5 Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp 62 2.2.6 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo ngành 63 2.2.7 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo lãnh thổ 87 2.2.8 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế 107 2.3 Đánh giá q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 110 2.3.1 Những thành tựu đạt 110 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 112 Tiểu kết chương 115 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2030 116 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng giải pháp 116 3.1.1 Quan điểm - mục tiêu 116 3.1.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 118 3.1.3 Hiện trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre 121 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2030 124 3.2.1 Định hướng chung 125 3.2.2 Định hướng cụ thể 126 3.3 Giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2030 129 3.3.1 Giải pháp nguồn vốn 129 3.3.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật, công nghệ 130 3.3.3 Giải pháp sở hạ tầng 131 3.3.4 Giải pháp lao động đất đai 131 3.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ giải pháp khác 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CDCCNN Chuyển dịch cấu nông nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa ĐBSCL Đồng Sơng Cửu Long KT – XH Kinh tế - xã hội NSLĐ Năng suất lao động EU Châu Âu KTNN Kinh tế nông nghiệp PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế 10 SXNN Sản xuất nông nghiệp 11 KH – KT Khoa học – kỹ thuật 12 GTSX Giá trị sản xuất 13 KH – CN Khoa học – công nghệ 14 NTM Nông thôn 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 HTX Hợp tác xã 17 BĐKH Biến đổi khí hậu 18 CMCN Cách mạng công nghiệp 19 KH-KT-CN Khoa học –kĩ thuật- công nghệ 20 ĐNB Đông Nam Bộ 21 XHCN Xã hội chủ nghĩa STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số lao động tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 47 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 61 Bảng 2.3 Lao động tỷ lệ lao động nông nghiệp tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 62 Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 Đơn vị: % 64 Bảng 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Bến Tre phân theonhóm trồng, giai đoạn 2010 – 2016 Đơn vị: % 66 Bảng 2.6 Cơ cấu diện tích sản lượng lương thực có hạt Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 67 Bảng 2.7 Quy mô cấu giá trị sản xuất công nghiệp Bến Tre, giai đoạn 2008 -2016 68 Bảng 2.8 Diện tích cấu diện tích cơng nghiệp hàng năm cơng nghiệp lâu năm tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2016 69 Bảng 2.9 Diện tích, suất sản lượng dừa tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 70 Bảng 2.10 Cơ cấu diện tích số ăn tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 71 Bảng 2.11 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 73 Bảng 2.12 Số lượng cấu số gia súc chủ yếu tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 75 Bảng 2.13 Số lượng cấu gia cầm tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 76 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008-2016 78 Bảng 2.15 Sản lượng gỗ số loại lâm sản ngồi gỗ tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008-2018 79 Bảng 2.16 Diện tích cấu rừng trồng tập trung phân theo loại rừng Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 80 Bảng 2.17 Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 81 Bảng 2.18 Cơ cấu sản lượng thủy sản tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 82 Bảng 2.19 Cơ cấu diện tích ni trồng phân theo loại thủy sản tỉnh Bến Tre giai đoạn 2008 -2018 83 Bảng 2.20 Cơ cấu diện tích ni trồng thủy sản phân theo phương thức môi trường tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 85 Bảng 2.21 Sản lượng cấu sản lượng khai thác phân theo ngành hoạt động tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008-2016 86 Bảng 2.22 Cơ cấu số lượng tàu, thuyền phân theo nhóm cơng suất phương tiện đánh bắt tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 87 Bảng 2.23 Diện tích cấu diện tích lương thực có hạt phân theo đơn vị hành Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 88 Bảng 2.24 Sản lượng cấu sản lượng lương thực có hạt phân theo đơn vị hành Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 89 Bảng 2.25 Diện tích cấu diện tích lúa năm phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 91 Bảng 2.26 Diện tích cấu diện tích ngơ phân theo đơn vị hành ởtỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 92 Bảng 2.27 Diện tích cấu diện tích hàng năm phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 93 Bảng 2.28 Diện tích cấu diện tích mía phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 94 Bảng 2.29 Cơ cấu diện tích sản lượng dừa phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 Đơn vị:% 95 Bảng 2.30 Diện tích cấu diện tích ăn phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 96 Bảng 2.31 Cơ cấu diện tích sản lượng bưởi phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 Đơn vị:% 97 Bảng 2.32 Diện tích cấu diện tích xoài phân theo huyện, thành phố tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 98 Bảng 2.33 Cơ cấu số lượng đàn bò phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 99 Bảng 2.34 Cơ cấu số lượng đàn trâu phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 – 2018 100 Bảng 2.35 Cơ cấu số lượng đàn lợn phân theo huyện, thành phố tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008- 2018 101 Bảng 2.36 Cơ cấu số lượng đàn dê, cừu phân theo huyện, thành phố tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008- 2018 101 Bảng 2.37 Cơ cấu số lượng đàn gia cầm phân theo huyện, thành phố tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008- 2018 102 Bảng 2.38 Cơ cấu số lượng gà phân theo huyện, thành phố tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008- 2018 103 Bảng 2.39 Diện tích cấu diện tích rừng phân theo đơn vị hành tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008-2016 104 Bảng 2.40 Cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thành phố tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 105 Bảng 2.41 Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo huyện, thành phố tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018 106 Bảng 2.42 Diện tích rừng trồng tập trung tỉnh Bến Tre phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2008-2018 108 Bảng 2.43 Diện tích rừng trồng chăm sóc tỉnh Bến Tre phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2008-2018 108 Bảng 2.44 Sản lượng gỗ khai thác tỉnh Bến Tre phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2010-2018 109 Bảng 2.45 Sản lượng thuỷ sản tỉnh Bến Tre phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2010-2018 109 125 2030 3.2.1 Định hướng chung Định hướng tổng quát lĩnh vực kinh tế nông nghiệp tảng, cung ứng lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu công nghiệp chế biến, nông, lâm, thủy sản, chuyển dịch lao động, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, đóng góp tích cực phát triển tỉnh nói chung, khu vực nơng thơn nói riêng Cơ cấu phát triển, ngành, lĩnh vực, sở phát triển phối hợp với vị trí địa lý, tiềm tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực tập quán canh tác kỹ canh tác, phát huy tối đa mạnh, lợi so sánh tỉnh sở tích cực thu hút đầu tư, phát huy hiệu đầu tư vốn, công nghệ, lao động, tập trung vào lĩnh vực chủ lực như: dừa, ca cao, ăn trái, hoa kiểng, chăn nuôi, nuôi thủy sản nước lợ, đánh bắt hải sản, đồng thời phát triển đồng sản phẩm ưu rau, mía, chăn ni nơng hộ, ni thủy sản ao, hồ, sản xuất muối…nhằm tạo phát triển đồng đa dạng hóa sản phẩm Các nhiệm vụ trọng tâm đầu tư lĩnh vực công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng, sức cạnh tranh, tập trung ngày nhiều lĩnh vực giới hóa sản xuất nhằm giảm thiểu lực lượng lao động, tích cực bảo vệ mơi trường nơng nghiệp, phát triển tiêu chuẩn hóa đồng theo yêu cầu thị trường, kết hợp với tổ chức điều tiết phát triển sở sau thu hoạch, tích cực xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp – thủy lợi theo hướng phát triển bền vững khu vực nông thôn chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng số khu, trung tâm ni trồng có hàm lượng cơng nghệ cao hạt nhân phát triển nông nghiệp - lâm nghiệp – thủy sản địa bàn tỉnh Thu hút vận động nguồn lực phát triển, thu hút vốn, công nghệ, lao động, mặt phát huy tối đa nội lực, vận động nhiều thành phần kinh tế tỉnh tham gia phát triển kinh tế nông thôn nói chung nơng nghiệp – lâm nghiệp - thủy sản nói riêng; mặt khác tích cực phát triển quy mơ sản xuất loại hình liên kết sản xuất, loại hình doanh nghiệp, nơng nghiệp – nơng thôn nhằm tạo môi trường thu hút đầu tư thuận lợi cho phát triển nông nghiệp – lâm nghiệp thủy sản, phát triển hệ thống liên kết kinh doanh tiêu thụ nông – lâm - thủy sản sản phẩm nông nghiệp 126 Định hướng phát triển đồng với ngành, lĩnh vực khác Kết hợp với công nghiệp việc xây dựng phát triển nguồn nguyên liệu nhằm đảm bảo đồng nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến, chủ yếu dừa, ca cao, số chủng loại ăn trái, thủy sản nuôi trồng đánh bắt, sản phẩm chăn nuôi trồng trọt Kết hợp với ngành công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ nhằm hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp – lâm nghiệp - thủy sản, xúc tiến thương mại cung ứng dịch vụ tài chính, tín dụng, tư vấn, vận tải, thông tin, du lịch,… cho phát triển khu vực kinh tế nông nghiệp Kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh với phát triển kết cấu hạ tầng KT – XH khu vực nông thôn, hệ thống giao thông thủy bộ, hệ thống cấp điện nước, thông tin liên lạc cho khu vực nông thôn khu cụm dân cư nông thôn Phát triển nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản sở tích cực khai thác cơng nghệ kỹ thuật, hạn chế tối đa tác động môi trường chuyển dịch lực lượng lao động, cho giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng dần tỉ lệ lao động công nghiệp dịch vụ, phù hợp với trình CDCCNN tỉnh giai đoạn 2008 – 2018 3.2.2 Định hướng cụ thể Về phát triển sản xuất Khai thác hiệu tiềm tổng hợp kinh tế vườn, kinh tế biển, trang trại, phát triển ăn trái theo hướng hình thành số vườn chuyên canh, bước đầu tư thêm công nghệ kỹ thuật kết hợp với tiêu chí sản xuất đồng với yêu cầu diễn biến thị trường Cải tạo vườn ăn trái theo hướng hiệu quả, chất lượng phù hợp với yêu cầu lực lượng lao động, cơng nghệ, kỹ thuật đa dạng hóa loại hình khai thác kết hợp chăn ni, trồng trọt, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản du lịch vườn Phát triển vùng mía nguyên liệu chế biến đường với quy mô phù hợp yếu tố, đáp ứng phần nhu cầu công nghiệp chế biến địa phương đảm bảo lợi nhuận quyền lợi người trồng mía, phù hợp với điều kiện thích nghi với tập quán sản xuất, mặt Phát triển vùng rau phục vụ dân cư khu vực theo tiêu chuẩn Việt GAP theo tiến độ quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển chăn ni theo hướng nâng dần quy mơ, khuyến khích hỗ trợ phát triển trang trại có quy mơ lớn, sản xuất phải đáp ứng nhu cầu thị trường, kết hợp 127 với ngành đặc biệt trồng trọt, chế biến phần thức ăn, đảm bảo vệ sinh phịng dịch mơi trường Đối với gia cầm bên cạnh mơ hình chăn ni tập trung, trọng phát triển nuôi thả vườn khu vực kinh tế vườn Ổn định diện tích ni tơm sú nước lợ thâm canh, xây dựng vùng doanh nghiệp nuôi tôm thẻ chân trắng sở đảm bảo vấn đề vệ sinh dịch bệnh, môi trường nước đất, bền vững sản xuất Tại vùng có chế độ thủy văn thích hợp, phát triển mơ hình ni tơm, phát triển lâm nghiệp kết hợp trồng trọt chăn ni, đa dạng mơ hình quảng canh cải tiến theo hình thức hỗn canh (tơm, cua, cá,…), với tỉ lệ biện pháp thích hợp nhằm đa dạng thủy sản, đa dạng sản phẩm đồng thời đảm bảo độ bền vững Phát triển nuôi cá da trơn khn vườn với diện tích quy hoạch phê duyệt; tích cực đảm bảo vệ sinh phịng dịch bảo vệ môi trường nước mặt, kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp tiêu thụ - chế biến tiêu chuẩn hàng hóa nhằm đảm bảo độ bền vững loại hình Phát triển mức độ thích hợp nuôi cá hầm cá nước tập trung khu Lạc Địa huyện Ba Tri, phát triển vùng nuôi sinh thái, vùng khai thác giống trồng vật nuôi sở đảm bảo phục hồi tài nguyên thiên nhiên, phát triển quỹ đất vùng ven biển rừng ngập mặn Phát triển ổn định gia tăng hiệu khai thác hải sản, sở tiếp tục cải thiện phương tiện, hỗ trợ tăng cường trang thiết bị cho ngành ngư nghiệp, mở rộng hai cảng cá Ba Tri, Bình Thắng Bình Đại, xây dựng cảng An Nhơn, phát triển đồng sở hậu cần nghề cá Bảo vệ diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng theo quy hoạch phê duyệt kiểm soát nghiêm ngặt việc bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ đa dạng sinh học Cải tiến sản xuất muối vùng quy hoạch theo hướng cải thiện mặt mương, thu hồi phế sản phẩm, tinh chế sau thu hoạch tạo điều kiện thuận lợi tồn trữ vận chuyển sản phẩm Đối với khu vực muối điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho hình thức thâm canh, chuyển sang loại hình ln canh Về quy mơ tổ chức sản xuất Sắp xếp, củng cố, hỗ trợ cải tiến, nâng cao hiệu sản xuất cho hộ, tổ chức sản xuất, HTX, trang trại, doanh nghiệp sở bước xây dựng hoàn thiện hệ thống liên kết lĩnh vực sản xuất kinh doanh – tiêu thụ, cung ứng dịch vụ giới hóa, triển khai tiêu chuẩn, ứng dụng 128 công nghệ, liên kết tín dụng, kết hợp đào tạo trao đổi thông tin kỹ thuật thị trường,… Về công nghệ - kỹ thuật Ngày phát triển trung tâm, tổ khuyến nông, ngư hoạt động khuyến nông ngư, hoàn thiện hệ thống trạm, trại giống dịch vụ nông nghiệp thủy sản Kết hợp với sở ngành, địa phương việc nghiên cứu, triển khai nhân rộng mơ hình sản xuất tổng hợp nơng nghiệp – lâm nghiệp - thủy sản đạt hiệu chuỗi giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường đảm bảo độ bền vững môi trường, tiến đến xây dựng số trung tâm, khu, vùng canh tác hạt nhân hàm lượng công nghệ cao ngày gia tăng Về thương mại nông thủy sản phẩm Hỗ trợ xây dựng quảng bá thương hiệu địa phương, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mạnh nông nghiệp – lâm nghiệp - thủy sản; phát triển đa dạng đồng khu thương mại, nơng thủy sản phẩm Về tiêu chuẩn hóa sản xuất Nghiên cứu vấn đề đề giải pháp xây dựng tiêu chuẩn loại hình sản xuất trái cây, ca cao, rau quả, hoa kiểng, thủy hải sản phù hợp với thị trường đảm bảo hiệu canh tác Về môi trường hệ sinh thái nông lâm ngư nghiệp Chú trọng công tác bảo vệ rừng phịng hộ, rừng đặc dụng; cơng tác bảo vệ nguồn thủy hải sản, công tác kiểm dịch thú y, kiểm định, công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cơng tác phịng chống sạc lở, phịng chống thiên tai khu vực nông nghiệp Về hạ tầng thủy lợi Trên sở tầm nhìn dài dạn ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, kết hợp tạo nguồn hệ thống cấp nước tập trung cho khu vực nơng thơn, hồn chỉnh hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre hệ thống đê biển; bắt đầu xây dựng hệ thống thủy lợi Nam Bến Tre (khu vực cù Lao Minh) tạo tiền đề tiến đến hoàn chỉnh hệ thống sau năm 2020 Về thông tin dịch vụ tư vấn nông nghiệp Phổ biến công tác thông tin khoa học, kỹ thuật thị trường; tạo điều kiện phát triển mạnh dịch vụ tư vấn, dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật, thẩm định triển khai công nghệ kỹ thuật Về phát triển nguồn nhân lực Xây dựng thực kế hoạch đào tạo cung cấp đảm bảo trình độ chuyên môn kỹ thuật quản lý phát triển sản xuất nông 129 nghiệp, đồng thời trọng công tác đào tạo để chuyển dịch sang khu ngành nghề nông thôn lĩnh vực khác có yêu cầu Về nguồn lực đầu tư định hướng khác Tích cực huy động vốn từ nhiều nguồn (ngân sách, dân, nhà đầu tư, tín dụng, tổ chức tài chính…), đầu tư phát triển nông nghiệp, kết cấu hạ tầng nông thôn (giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc) mạng lưới thị trấn, thị tứ, khu vực dân cư tập trung nơng thơn, quan trọng xây dựng chế sách thích hợp, kết hợp với xây dựng chương trình, mục tiêu dự án đầu tư trọng điểm nơng nghiệp, nơng thơn, tích cực huy động nguồn lực, đẩy mạnh công tác xúc tiến thu hút đầu tư cho CDCCNN tỉnh nhà tương lai 3.3 Giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2030 Trong trình CDCCNN phải dựa sở lí luận thực tiển trạng CDCCNN song song tác giả cịn đưa định hướng chung nhất, cụ thể giải pháp để thực CDCCNN Sau tác giả đưa giải pháp để thực chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2030 3.3.1 Giải pháp nguồn vốn Nguồn vốn giải pháp hàng đầu để thực CDCCNN tỉnh Bến Tre Chính tỉnh quan tâm, kêu gọi đầu tư thu hút nguồn vốn Chính phủ, nguồn vốn phi Chính phủ từ Trung ương đến địa phương, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Nhà nước, trọng đẩy mạnh nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi (FDI) vào q trình phát triển nơng nghiệp địa phương Nguồn vốn yếu tố tác động trực tiếp đến CDCCNN Để phát triển nơng nghiệp bền vững cần có sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, thực sách thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng cường chủ động tạo quỷ đất nguồn nhân lực để kêu gọi đơn vị doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ vào nơng nghiệp tỉnh Bến Tre nhằm kích cầu sản xuất nông nghiệp thực CDCCNN tỉnh nhà giai đoạn 2008 -2018 Nghiên cứu giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngồi địa bàn tỉnh, có 130 sách ưu đãi tổ chức tín dụng, tài chính, cơng ty mơ giới,… đến làm việc hoạt động địa bàn, tạo thủ tục thuận lợi cho trình chuyển dịch vốn doanh nghiệp đến đầu tư tỉnh Bến Tre, ưu tiên dự án ứng dụng công nghệ cao, triển khai hệ thống canh tác giá trị cao, phát triển giới hóa, sản xuất khép kín, sử dụng nhiều lao động địa phương,… 3.3.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật, cơng nghệ Ngồi giải pháp nguồn vốn, tỉnh Bến Tre tăng cường công tác ứng dụng khoa học – kĩ thuật - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh việc chuyển giao giống vật ni, trồng có khả chống chịu điều kiện tự nhiên khắc nghiệt kháng bệnh địa bàn tỉnh Bến Tre Nhân rộng tiến kĩ thuật, mơ hình sản xuất nông nghiệp VAC (vườn, ao, chuồng), VACR (vườn, ao, chuồng, ruộng), VACR - (vườn, ao, chuồng, rừng) cần quan tâm trọng việc xây dựng sử dụng hầm Biogas sản xuất nông nghiệp Ứng dụng khoa học - kỹ thuật giới hóa khâu sản xuất nông nghiệp máy cắt lúa, máy xấy lúa, máy bón phân, máy phun thuốc trừ sâu, máy gặt đập liên hợp (Đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre năm 2018) Để người nơng dân ứng dụng khoa học – kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, thực giới hóa cao cần mở nhiều lớp tập huấn đào tạo trình độ chun mơn cho cán khuyến nông, ngư cấp, đồng thời trang bị kiến thức để ứng dụng tiến khoa học – kĩ thuật trình CDCCNN, mở rộng, lai tạo giống trồng vật ni Bên cạnh cịn tăng cường cơng tác thú y, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng tốt nguồn thuốc trừ sâu nhằm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất nơng nghiệp Qua cải tiến mơ hình trồng trọt chăn ni, tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững đến năm 2030 Xây dựng chiến lược dài hạn phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, thực chương trình, đề tài, đề án, dự án phát triển khoa học - kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hàm lượng khoa học kĩ thuật, công nghệ tỉ lệ đổi khoa học - kĩ thuật, công nghệ ngành nơng nghiệp Hỗ trợ hình thành doanh nghiệp tổ nhóm khoa học - kĩ thuật, cơng 131 nghệ chuyên tư vấn, cải tiến, ứng dụng thích nghi với CN 4.0 Khuyến khích phát triển tài năng, sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học - kĩ thuật có bồi dưỡng nâng cao kỹ tri thức chủ trang trại, doanh nghiệp, nghệ nhân, kỹ thuật viên hợp tác xã; tạo điều kiện thường xuyên cho họ tham quan, học hỏi thu thập kiến thức, mẫu mã, giống, trang thiết bị, vật liệu sản xuất mô hình Làm tốt cơng tác quản lý Nhà nước khoa học cơng nghệ có liên quan tiêu chuẩn - đo lường – chất lượng, phân tích – kiểm định, sở hữu cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, thông tin khoa học công nghệ Tăng cường mối liên hệ với quan khoa học, doanh nghiệp nhằm thu hút chuyển giao công nghệ 3.3.3 Giải pháp sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng Bến Tre ngày hoàn thiện đường giao thông tỉnh, huyện, xã, đến tận hộ nông dân địa phương, tiếp tục đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật vào sở hạ tầng, cơng trình, điện, đường, trường, trạm xây dựng bước hoàn thiện thời gian tới Xây dựng đầu tư sở sản xuất nông nghiệp sở sản xuất trái cây, lò giết mổ gia súc, gia cầm Các tuyến đường từ TP Bến Tre đến nông thôn đầu tư kết nối với thị trường tiêu thụ sản phẩm, mặt nông thôn ngày khởi sắc, hạ tầng kỹ thuật ngày hoàn thiện Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp vấn đề nguồn nước quan trọng nhất, hệ thống cung cấp thoát nước giải pháp quan trọng hàng đầu để thực CDCCNN tỉnh Bến Tre 3.3.4 Giải pháp lao động đất đai CDCCNN tỉnh Bến Tre phát triển theo hướng bền vững, đòi hỏi nguồn lao động phải có trình độ chun mơn cao, ứng dụng thành thạo khoa học – kĩ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Đầu tư đội ngũ cán khoa học – kĩ thuật cho nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp Nghiên cứu đổi phương pháp khuyến nơng có trọng điểm, trọng tâm, sách khuyến nông, tập trung vào chuyển giao hỗ trợ áp dụng công nghệ như: ứng dụng giống, kỹ thuật mơ hình ni trồng mới, nơng nghiệp 132 cơng nghệ kỹ thuật cao, sản xuất có kiểm sốt mơi trường ni trồng, giới hóa, tự động hóa số khâu kỹ thuật; đồng thời tạo chế để doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực tổng hợp có liên quan đến nơng nghiệp Phấn đấu đạt tiêu đến năm 2020 có 90,0% lao động nông nghiệp tổ chức khuyến nông ngư 50,0% lao động qua lớp đào tạo ngắn hạn kỹ nông, ngư nghiệp Tiếp tục đào tạo bổ sung cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi ngành nghề khác Tiến đến xây dựng đội ngũ cán chuyên tư vấn công nghệ kỹ thuật trung tâm, khu vùng hạt nhân canh tác công nghệ kỹ thuật cao; bước tiến tới củng cố tăng cường cán chuyên môn nghiệp vụ cho xã để thực nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ quản lý sở nơi trực tiếp sản xuất theo tiến độ mở rộng mơ hình từ khu hạt nhân Phối hợp với ngành khoa học công nghệ triển khai đề tài, đề án, dự án nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ sở kết hợp chặt chẽ với viện, trường, nhà khoa học nhằm thu hút nguồn chất xám đến làm việc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đào tạo kỹ công việc cho người lao động Đất đai nguồn tài nguyên quý giá để phát triển cấu trồng vật nuôi, tập trung quy hoạch quỹ đất tốt, màu mỡ, để hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, sử dụng đất cách hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên đất, qua quy hoạch vùng chun canh cơng nghiệp, lương thực, ăn thích hợp với loại đất nhằm phát huy tối đa loại đất để phát triển nơng nghiệp, thực có hiệu CDCCNN tỉnh tương lai không xa 3.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ giải pháp khác Thị trường tiêu thụ sức mua người lao động, đồng thời có tác động lớn đến CDCCNN, gồm thị trường nội địa Quốc tế, tập trung liên kết mở rộng thị trường Quốc tế, thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Châu Phi với nhiều loại nông sản, mẫu mã đa dạng, nhiều chủng loại Nhiều tổ chức phi Chính phủ cá nhân đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt trồng trọt chăn nuôi Nhằm tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre, theo hướng nâng cao giá trị thương phẩm phát triển bền vững đến năm 2030, trình thực 133 giải pháp CDCCNN cần phải kết hợp hài hịa giải pháp coi động lực, thúc đẩy CDCCNN tỉnh Bến Tre theo hướng bền vững KT – XH môi trường 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận [1] Chuyển dịch cấu nông nghiệp có vai trị quan trọng phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng phát triển KT-XH nói chung địa phương, vùng lãnh thổ nào; CDCCNN trình diễn cách khách quan để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giai đoạn cụ thể phát triển; CDCCNN nội dung phong phú, đa dạng nghiên cứu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Trên sở tổng quan nghiên cứu công bố, luận văn lựa chọn, vận dụng vào nghiên cứu CDCCNN tỉnh Bến Tre giai đoạn định với điều kiện cụ thể [2] Bến Tre tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp CDCCNN phù hợp Đó cầu nối tỉnh khu vực phía nam; nơi có địa hình miền châu thổ phẳng vùng có khí hậu cận xích đạo (nhiệt, ẩm phong phú); với đất đai nhiều loại màu mỡ bồi đắp hệ thống sơng ngịi chằng chịch; lực lượng lao động dồi dào, chịu khó, chịu thương ln đồn kết khối cộng đồng thống nhất; đường lối, chủ trương cấp quyền cập nhật phù hợp với điều kiện thực tiễn Những khó khăn cho chuyển dịch phát triển nông nghiệp không nhiều gây rào cản định mà trình phát triển tỉnh phải vượt qua [3] Mặc dù CDCCNN tỉnh diễn tương đối chậm số ngành vòng 10 năm qua theo hướng tiến bộ, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương CDCCNN Bến Tre góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển KTXH nói chung nơng nghiệp tỉnh nói riêng; góp phần làm thay da đổi thịt mặt KT-XH nông thôn tỉnh (cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đầu tư đại, cơng trình, phúc lợi xã hội quan tâm, mặt nông thôn ngày thay đổi, ) CDCCNN góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế cịn khó khăn [4] Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre đem lại kết tích cực đáng ghi nhận, nhiên, bên cạnh kết đạt 135 việc đầu tư vào nơng nghiệp hiệu thấp, thường xuyên gặp rủi ro tình hình dịch bệnh thời tiết cực đoan thường xuyên xảy Sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ hẹp, tư về“sản xuất nông nghiệp” tư “kinh tế nông nghiệp” đại, công nghệ cao người dân cán mờ nhạt hạn chế Nhiều sách hỗ trợ, tuyên truyền, vận động, đề cao vai trị chủ thể cho nơng dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp,… dừng lại mức độ hạn chế [5] Chính lý trên, tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh trình CDCCNN tương lai gần để đem lại kết tốt nhằm khai thác tiềm có địa phương Tỉnh cần xác định xây dựng định hướng giải pháp phù hợp cho trước mắt, trung dài hạn đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu chuyển dịch Từ kết nghiên cứu, luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau: Kiến nghị Đối với Trung ương Để thu hút nguồn vốn Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật nhằm phát triển ngành kinh tế, đáng ý đến ngành nông nghiệp, vấn đề quan tâm nguồn vốn FDI Nhà nước phải ổn định sách giảm thuế, kích cầu tiêu dùng sản xuất nông nghiệp để nhà đầu tư an tâm đầu tư lĩnh vực cần linh hoạt thay đổi tùy tình hình thực tế Nhằm thúc đẩy CDCCNN địa phương, qua cần có sách phù hợp tạo điều kiện cho vùng, địa phương, ngành thúc đẩy trình CDCCNN Đảng, Nhà nước hệ thống trị cần có sách ưu tiên xây dựng hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật từ Trung ương đến địa phương vùng kinh tế khó khăn, phân bổ nguồn vốn hợp lý nhằm thúc đẩy trình CDCCNN tỉnh Đối với địa phương Bến Tre thuộc vùng ĐBSCL cần có sách ưu đãi kịp thời hỗ trợ 136 cho người dân khoa học, kỹ thuật, vốn để phát triển trồng trọt chăn nuôi hai ngành chủ chốt địa phương, giúp tỉnh thực thành công CDCCNN UBND cấp từ tỉnh đến xã, sở, ban ngành tỉnh có liên quan đến ngành nông nghiệp cần xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn địa phương Cả hệ thống trị đồng thuận, sáng tạo, phát triển sớm ban hành sách khuyến nông, khuyến ngư nhằm để thu hút nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp Bên cạnh cần đầu tư phát triển giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, nhằm để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phát triển nhân tài đặc biệt nông nghiệp Tỉnh cần xác định mạnh tiềm địa phương để thực CDCCNN kết hợp với trình xây dựng nông thôn đến năm 2030 tất huyện tỉnh Bến Tre hồn thành chuẩn nơng thơn tầm nhìn đến năm CDCCNN trình lâu dài cần tiếp tục đẩy mạnh tổ chức sản xuất theo hướng chun mơn hóa, khuyến khích sản xuất, mở rộng liên kết khâu sản xuất tiêu dùng, kết hợp hài hòa bốn nhà, nông, doanh nghiệp, khoa học Nhà nước trình CDCCNN tỉnh Bến Tre tương lai nhằm để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung ương Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy Sản năm 2016 Bộ NN & PTNN (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2008) Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Bùi Sỹ Tiếu Nông nghiệp Việt Nam “ Tình hình nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân nước ta” Bùi Tấn Đạt (2013) Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Tất Thắng (2006) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội Bùi Tất Thắng (2006) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Bùi Tất Thắng (1997) Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thời kỳ CNH – H ĐH Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2008 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2010 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2011 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2012 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2013 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2014 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2015 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2016 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2017 Bến Tre Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niêm giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2018 Bến Tre 138 Chính phủ (2004) Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 David Symes, Anton J Jansen (1994) Agricultural restructuring Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008) Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn Đào Công Tiến (2003) Nông nghiệp, nông thôn – Những cảm nhận đề xuất Nxb Nông nghiệp Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Anh (1998) Nghiên cứu luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.07.17 Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam Nxb Giáo dục Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Nxb Giáo dục Lê Bá Tâm (2016) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An Lê Đình Thắng (1998) Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp Lê Quốc Sử (2001) Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH – HĐH từ kỉ XX đến kỉ XXI thời đại tri thức Nxb Thống kê Lê Thị Huyền (2016) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Chí Tuấn (2012) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng): Thực trạng định hướng Luận văn Thạc sĩ Địa lí Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Dũng (2011) “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn quan điểm phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu” 139 Nguyễn Trần Quế (2004) “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21” Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nhiều tác giả, Nông dân – Nông thôn Nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, năm 2008 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre