1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các cuộc vận động ngoại giao về vấn đề việt nam của chính quyền johnson 11 1963 1 1969

159 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hắc Tùng CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG NGOẠI GIAO VỀ VẤN ĐỀ VIỆT NAM CỦA CHÍNH QUYỀN JOHNSON (11/1963 – 1/1969) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hắc Tùng CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG NGOẠI GIAO VỀ VẤN ĐỀ VIỆT NAM CỦA CHÍNH QUYỀN JOHNSON (11/1963 – 1/1969) Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, quý thầy cô Khoa Sử tất anh chị em học viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Tiến sĩ Phan Văn Hồng, Người tận tình bảo hướng dẫn cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin tỏ lòng tri ân ban Ban Giám hiệu, giáo viên đồng nghiệp trường THPT Dầu Tiếng bạn bè đồng môn tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi nguồn tư liệu cho tơi hoàn thành luận văn quy định Tuy thời gian nghiên cứu ngắn, với giúp đỡ tận tình quý thầy cô, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, nỗ lực cá nhân, tơi có phát triển nhận thức, trình độ kiến thức phương pháp nghiên cứu vơ quý báu để hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2014 Lê Hắc Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VẬN ĐỘNG NGOẠI GIAO NHẰM RĂN ĐE VNDCCH (cuối 1963 - cuối 1964) 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Di sản Việt Nam mà Johnson kế thừa từ người tiền nhiệm 1.1.2 Tình hình miền NVN từ cuối năm 1963 đến năm 1964 10 1.1.3 Chủ trương quyền Johnson Việt Nam từ cuối năm 1963 đến cuối năm 1964 14 1.2 Hai sứ mệnh Seaborn đến Hà Nội 18 1.2.1 Chuyến đến Hà Nội Seaborn (18-6-1964) .18 1.2.2 Chuyến thứ hai Seaborn (10-8-1964) 23 * Tiểu kết chương 27 Chương VẬN ĐỘNG NGOẠI GIAO NHẰM ĐÀM PHÁN TRÊN THẾ MẠNH (năm 1965 đến tháng 3-1968) 29 2.1 Những yếu tố tác động đến sách Việt Nam Johnson 29 2.1.1 Tình hình miền NVN từ cuối năm 1964 đến đầu năm 1965 29 2.1.2 Chính quyền Johnson tiến hành chiến tranh cục miền Nam chiến tranh phá hoại miền BVN từ đầu năm 1965 đến đầu năm 1968 32 1.1.3 Tình hình nước Mỹ sức ép quốc tế đòi hỏi Mỹ phải tiến hành đàm phán với VNDCCH 43 2.2 Mỹ tiến hành vận động ngoại giao cơng khai tiếp xúc bí mật với VNDCCH 51 2.2.1 Tuyên bố ngoại giao công khai vấn đề Việt Nam Johnson 51 2.2.2 Những tiếp xúc Mỹ – VNDCCH (1965 - đầu năm 1966) .55 2.2.3 Chiến dịch “tấn cơng hịa bình” lớn nghiệp Johnson (1966-1967) 67 * Tiểu kết chương 76 Chương HỘI ĐÀM MỸ - VNDCCH TẠI PARIS (3/1968 – 1/1969) 82 3.1 Những nhân tố dẫn đến định ngày 31-3-1968 Johnson 82 3.1.1 Sự chia rẽ sâu sắc guồng máy chiến tranh Mỹ (1967-1968) 82 3.1.2 Phong trào phản chiến diễn tiến ngày liệt 85 3.1.3 Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 91 3.1.4 Dư luận Mỹ lời khuyến cáo “những nhà thông thái” 97 3.1.5 Áp lực năm bầu cử Tổng thống .102 3.2 Hội đàm Mỹ VNDCCH Paris 104 3.2.1 Các gặp cơng khai bàn vấn đề mang tính thủ tục cho hội đàm107 3.2.2 Hội đàm thức hai bên (13-5 đến hết tháng 8) .112 3.2.3 Song song hội đàm công khai tiếp xúc bí mật 117 3.3 Tuyên bố ngày 31-10-1968 Johnson, định mang tính bước ngoặt tiến trình đàm phán Paris .122 * Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVN : Bắc Việt Nam CQSG : Chính quyền Sài Gòn MTDTGP : Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam NVN : Nam Việt Nam NXB : Nhà xuất NSC-68 : Bị vong lục Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ số 68 NSAM : Từ thời phủ Kennedy, nghị Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ (bị vong lục) mang kí hiệu NSAM (National Security Action Memoranda) thay NSC đời tổng thống tiền nhiệm ND : Người dịch, người dẫn QGPMN : Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam TG : Tác giả VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tháng 11-1963, L.B Johnson lên làm Tổng thống nước Mỹ sau Kennedy bị ám sát Việt Nam di sản tổng thống tiền nhiệm mà Johnson phải nhận Cuối năm 1963 đầu năm 1964, suy yếu Việt Nam Cộng hòa (VNCH) đặt Johnson trước hai lực chọn: tìm cách rút khỏi Việt Nam; tăng cường nỗ lực cứu vãn chế độ Sài Gòn Tuy nhiên, Johnson xem Việt Nam nơi thử nghiệm khả giúp đỡ dân tộc đối đầu với chiến tranh giải phóng cộng sản Do đó, Mỹ phải chọn đường tăng cường viện trợ cho Sài Gòn, tăng cường hoạt động chiến tranh Việt Nam Trong suốt thời gian cầm quyền (11/1963 – 1/1969), Johnson liên tục đẩy mạnh hoạt động chiến tranh từ “chiến tranh đặc biệt tăng cường” đến chiến lược “chiến tranh cục bộ” Nam Việt Nam tiến hành chiến tranh phá hoại hải quân không quân miền Bắc Việt Nam Hành động Johnson vấp phải phản đối mạnh mẽ nhân dân Mỹ dư luận giới Do đó, Johnson vừa xúc tiến nỗ lực quân sự, vừa đưa “sáng kiến hịa bình” để xoa dịu dư luận u cầu Việt Nam kết thúc chiến tranh theo điều kiện Mỹ đặt Vậy trình chất gọi “sáng kiến hịa bình” Johnson nào? Sự tiếp xúc Mỹ Việt Nam từ 1964 – 1968 diễn ra sao? Kết đạt gì? Đó vấn đề cần làm rõ tìm hiểu hoạt động đối ngoại Mỹ Việt Nam thời kì Johnson Đồng thời tác giả luận văn mong muốn đóng góp thêm vào kho tư liệu nhằm nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao cộp thời chiến tranh lạnh, đặc biệt khai thác tư liệu gốc từ phía Mỹ CQSG Từ lý trên, chọn đề tài “Các vận động ngoại giao vấn đề Việt Nam Chính quyền Johnson (11/1963 – 1/1969)” cho luận văn nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Các tiếp xúc, đàm phán Mỹ Việt Nam trước Hội nghị Paris (1968 – 1973) chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Phần lớn cơng trình nước tập trung vào q trình đàm phán ký kết Hiệp định Paris chưa sâu vào tìm hiểu tiếp xúc Mỹ - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) từ 1964 – 1968 Ở Việt Nam, số cơng trình có liên quan sách đối ngoại Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ cơng bố như: Mai Văn Bộ (1985), Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật; Mai Văn Bộ (1993), Hà Nội – Paris: Hồi ký ngoại giao; Bộ Ngoại giao (2007), Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam; Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995;… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập số nội dung liên quan đến lập trường, quan điểm Việt Nam Mỹ trình đàm phán Hội nghị Paris (1969 - 1973) mà chưa làm rõ tiếp xúc bí mật hịa đàm Mỹ VNDCCH thời Tổng thống Johnson Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu liên quan với tiếp xúc bí mật Mỹ VNDCCH trước Hội nghị Paris xuất như: Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kì trước Hội nghị Pa-ri; Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ (2002), Các thương lượng Lê Đức Thọ Kissinger Paris; Cục Văn thư Lư trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2012), Hiệp Định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn; Lê Phụng Hồng (2008), Lịch sử Quan hệ quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh; Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam-góc nhìn suy ngẫm; Đây cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến tiếp xúc bí mật đàm phán Hà Nội Washington thời kì Johnson Tuy nhiên, cơng trình phần lớn dừng lại việc cung cấp kiện lịch sử theo trình tự thời gian mà chưa sâu vào làm rõ chất mục tiêu thật trình tiếp xúc bí mật hai bên Đặc biệt, cơng trình chưa cập nhật nguồn tài liệu gốc từ phía Mỹ chủ trương hoạt động ngoại giao thực “sáng kiến hịa bình” Johnson Do đó, việc tiếp tục bổ sung, làm rõ q trình tiếp xúc bí mật Mỹ VNDCCH cần thiết Một số tác giả Việt Nam nước nhà khoa học giới có số cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam; Nguyễn Kỳ Phong (2006), Vũng lầy Bạch Ốc: Người Mỹ chiến tranh Việt Nam 1945 – 1975; H.Y.Schandler (1999), Sự nghiệp tổng thống bị đổ vỡ: L.Johnson Việt Nam; Jerry Elmar (2005), Tội phạm hồ bình; George Herring (1996), America`s Longest War: The United States and Vietnam, 19501975; Nancy Zaroulis and Gerald Sullivan (1984), Who Spoke Up? American protest against The war in Vietnam 1963 – 1975; William J.Duiker (1994), U.S Containment Policy and the Conflict in Indochina; Michael Maclear (1984), Vietnam: The Ten Thousand Day War,… Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề phần lớn từ góc độ, quan điểm người Mỹ, chí số cịn mang tính chất biện minh cho quyền Johnson nên chưa thật khách quan đề cập đến chất “sáng kiến hịa bình” Johnson Mặt khác, cơng trình chưa nghiên cứu sâu có hệ thống tiếp xúc bí mật VNDCCH với Mỹ thời kì Johnson Tóm lại, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động ngoại giao quyền Johnson Việt Nam từ 1964 – 1969 Tuy nhiên, cơng trình tiếp cận góc độ khác nên chưa làm rõ chất mục tiêu Mỹ tiếp xúc bí mật hoạt động ngoại giao để hơ hào “tìm giải pháp hịa bình cho vấn đề Việt Nam” Mặt khác, cơng trình chưa làm rõ cách hệ thống, đầy đủ diễn biến hịa đàm Mỹ - VNDCCH năm 1968 Do đó, chúng tơi thiết nghĩ việc tiếp cận với tài liệu gốc giải mật Leslie H Gelb, et al, eds (1971), United States-Vietnam Relations 1945-1967; Neil Sheehan, Hedrick Smith, E W Kenworthy, and Fox Butterfield, The Pentagon Papers as Published by the New York Times; George Herring (1996), America`s Longest War: The United States and Vietnam, 1950-1975; Lyndon Baines Johnson (1972), Ma Vie de Président;… để tìm hiểu chất, lý giải toàn diện vận động ngoại giao Chính quyền Johnson việc tìm giải pháp kết thúc chiến tranh đường hịa bình Việt Nam phù hợp, cần thiết Vì vậy, chọn đề tài “Các vận động ngoại giao vấn đề Việt Nam Chính quyền Johnson (11/1963 – 1/1969)” để nghiên cứu 138 28 Lê Phụng Hoàng (2008), Lịch sử Quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh, Nxb Đại học Sư phạm, Tp.HCM 29 Hà Minh Hồng – Trần Nam Tiến (2010), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977), Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam-góc nhìn suy ngẫm, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 31 Tường Hữu (2005), Sự thật chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, H 32 Hồ Khang (2008), Tết Mậu Thân 1968 – Bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Gabriel Kolko (2003), Giải phẩu chiến tranh, Nguyễn Tấn Cưu dịch, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Thành Lê (1998), Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (1968-1973), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ (2002), Các thương lượng Lê Đức Thọ Kissinger Paris, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 37 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995, T.1: Ngoại giao Việt Nam 1945-1975, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kì trước Hội nghị Pa-ri, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 39 Robert S McNamara (1995), Nhìn lại khứ: Tấm thảm kịch học Việt Nam, Hồ Chính Hạnh, Huy Bình, Thu Thủy, Minh Nga dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1985 41 Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 42 Những thương lượng lịch sử Thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, TP.HCM, 2008 139 43 Archimedes L A Patti (2001), Why Viet Nam (Tại Việt Nam), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Peter A Poole (1986), Nước Mĩ Đơng Dương từ Ru-dơ-ven đến Ních-xơn, Vũ Bách Hợp dịch, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 45 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam thời kì 1955 – 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường-giá xuất bản, Hà Nội 47 Nguyễn Kỳ Phong (2006), Vũng lầy Bạch Ốc: Người Mĩ chiến tranh Việt Nam 1945 – 1975, Tủ sách Tiếng Quê Hương, USA 48 Ngô Văn Quỹ (2005), Cuộc chiến lòng nước Mỹ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 H.Y Schandler (1999), Sự nghiệp tổng thống bị đổ vỡ: L.Johnson Việt Nam, Nguyễn Mạnh Hà dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Văn Sự (2010), Những mẩu chuyện lịch sử ngoại giao Việt Nam (Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước), Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 51 Trần Nam Tiến (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000), Nxb Giáo Dục, Đà Nẵng 52 Trần Trọng Trung (2005), Nhà trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Trường (2010), Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb Tri thức, Hà Nội Luận án, Báo, tạp chí 54 Phan Văn Hồng (2004), Việt Nam sách Mỹ (1940-1956), Luận án Tiến sĩ lịch sử, Mã số 50315, Thư viện trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 55 Lưu Văn Lợi, Vừa đánh vừa đàm: truyền thống nghìn năm Việt Nam, Tạp chí Xưa nay, Số 131 (179), I-2003, tr 11, 12, 15 56 Hoàng Minh Thảo, Thế thời trước sau Hội nghị Paris Việt Nam, Tạp chí Xưa nay, Số 131 (179), I-2003, tr 13 - 15 140 Tiếng Anh 57 Jerald A Combs (1997), History of American Foreign Policy, McGraw-Hill College Published, USA 58 Chester L Cooper (1970), The Lost Crusade – America in Vietnam, Nxb Dodd, Mead & Company, New York 59 William J Duiker (1994), U.S Containment Policy and the Conflict in Indochina, Standford University Press, Standford California 60 Leslie H Gelb, et al eds (1971), United States-Vietnam Relations 1945-1967, Part IV C b Evolution of the War U.S/GVN Relations Volume II: July 1965 - December 1967, Washington: Government Printing Office 61 Leslie H Gelb, et al eds (1971), United States-Vietnam Relations 1945-1967, Part VI C Settlement of the Conflict Histories of Contacts Sunflower, Washington: Government Printing Office 62 Leslie H Gelb, et al eds (1971), United States-Vietnam Relations 1945-1967, Part VI A Negotiations 1965 - 1967: the public record, Washington: Government Printing Office 63 Leslie H Gelb, et al eds (1971), United States-Vietnam Relations 1945-1967, Part IV C Evolution of the War Rolling Thunder Program Begins: January June 1965, Washington: Government Printing Office 64 George Herring (1996), America`s Longest War: The United States and Vietnam, 1950-1975, Third Edition, McGraw-Hill, Inc, p 122 65 Lyndon Baines Johnson (1972), Ma Vie de Président 1963-1969, Nxb Buchet/Chastel, Paris 66 Michael Maclear (1984), Vietnam: The Ten Thousand Day War, Nxb Thames Methuen, London 67 Neil Sheehan, Hedrick Smith, E W Kenworthy, and Fox Butterfield, The Pentagon Papers as Published by the New York Times New York: Bantam Books, 1971 68 Brian VanDeMark (1995), Into the Quagmire – Lyndon Johnson anh the Escalation of the Vietnam War, Oxford Univesity press, Newyork, USA 141 69 Nancy Zaroulis and Gerald Sullivan (1984), Who Spoke Up? American protest against The war in Vietnam 1963 – 1975, Doubleday & Company, INC, Garden City, New York Websites 70 Trần Nam Chuân (5-2-1013), Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 theo đánh giá người Mỹ người nước ngoài, Nguồn: http://www.baodongnai.com.vn/xuanquy-ty-2013/201302/Su-kien-Tet-Mau-Than-1968-theo-danh-gia-cua-nguoi-Myva-nguoi-nuoc-ngoai-2217806/ 71 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Liên Xô với đàm phán ký kết Hiệp định Paris 1973 Nguồn: https://sites.google.com/site/trithucvanhoa/home/bai-chinh-tri - xa-hoi 72 Phan Văn Hoàng (2012), “Những nhà thơng thái Mỹ” nghĩ mùa xn 1968? Nguồn: http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/839-nhung-nha-thong-thaimy-nghi-gi-trong-mua-xuan-1968.aspx (Xuất Tạp chí Hồn Việt số 54, tháng 1-2012.) 73 Phan Văn Hoàng (2007), Nhận định giới sử học phương Tây tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Nguồn: http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/885-nhan-dinh-cua-gioi-su-hocphuong-tay-ve-cuoc-tong-tien-cong-va-noi-day-tet-mau-than-1968-.aspx 74 Phan Văn Hồng (2008), Bốn mươi năm trước có người Mỹ ngã xuống hịa bình Việt Nam http://www.giaodiemonline.com/2008/02/king.htm 75 www.archives.gov/research/pentagon-papers 76 http://history.state.gov/historicaldocuments/frus1964-1968 Nguồn: PHỤ LỤC Bản phụ lục trích hồi ký Lyndon Baines Johnson viết năm 1972: “Ma Vie de Président 1963-1969”, Nxb Buchet/Chastel, Paris Từ trang 694 đến trang 704 VI- Vietnam: principales initiatives de paix (Cf chap II, p 305.) 1964 Date 18 juin juill aoùt Sept 1965 Initiatives Le représentant du Canada la Commission Internationale de Contrôle Sạgon, Blair Seaborn, se rend Hanọ pour trouver une base de négociations éventuelles U Thant recommande une nouvelle convocation de la conférence de Genève de 1954 pour négocier la paix au Sud-Viêt-Nam Le Conseil de Sécurité des Nations Unies invite le Nord-Viêt–Nam et le Sud-Viêt-Nam participer aux discussions du Conseil de Sécurité sur le problème du Viêt-Nam U Thant transmer l’ambassadeur Adlaï Stevenson ses convictions, fondées sur les informations four-nies par des tiers, qu’Hanoï est disposé discuter avec un émissaire américain 20 févr Le gouvernement britannique propose au gouvernement soviétique de procéder avec lui, en tant que coprésident de la détermination des opinions des autres participants cette conférence propos d’un règlement possible 27 févr Le gouvernement américain écrit au Réactions Hanoï ne montre aucun intérét pour ces conversations Seaborn ne constate aucune transformation de I’attitude d’Hanoï au cours de voyages ultérieurs en 1964 et 1965 Un port-parole du Département d’État déclare que ce qui est nécessaire présent, ce n’est pas un nouveau réglement politique mais le respect des Présédents accords sur I’Indochine Cette réponse est provopuée en partie par les déclarations belliqueuses d’Hanoï et Pékin au cours de la semaine présédente Hanoï rejiette l’invitation et déclare que toute “décision illégale, prise par le Conseil de Sécurité sera considérée comme, nulle et non avenue” L’offre est rejette par les États-Unis en raison du dernier rapport de Blair Seaborn indiquant qu’Hanoï n’est nullement prêt entreprendre des conversations sérieuses pour mettre fin son aggression au Sud-ViêtNam Par la suite, Hanoï niera avoir suggéré l’idée de négociations U Thant L’Union Soviétique rejette cette proposition, contre laquelle Hanoï s’élève Le ministre britannique des Affaires étrangères annonce la Chambre des Communes que l’Union Soviétique et la République Démocratique du Viêt-Nam “ne voient nullement la nécessité de négociations ou d’une conférence” Aucune 4-8 mars mars 1er avril avril avril 24 avril 14 avril-4 mai 12-17 mai Conseil de Sécurité pour se déclarer prêt retirer des uintés militaires du Viêt-Nam dans le cas d’une cessation rapide et garantie de l’agression commise par le Nord Le Président de la République du Pakistan, Ayub Khan, se rend Pékin et exhorte les dirigeants chinois accepter un règlement négccié Le secrétaire général des Nations Unies, U Thant, propose que les États-Unis, l’Union Soviétique, la Grande-Bretagne, la France, le NordViêt–Nam et le Sud-Viêt-Nam participant une conférence préliminaire sur le Viêt–Nam Il n’obtient aucun résultat Les États-Unis affirment ne pas pouvoir participer une conférence si le Nord-Viêt–Nam n’indique pas sa volonté de stopper l’agression contre le Sud-Viêt-Nam Le Front National de Libération rejette sans discussion la possibilité d’un règlement négocié aussi longtemps que les forces américaines demeureront au Viêt– Nam 17 pays non alignés (y compris Hanoï qualifie cette propostion de l’Inde, la Yougoslavie, et bien “inappropriée” d’autres) lancent un appel la paix et demandent des négociations sans condition préalable Le Président Johnson déclare dans Hanoï affirme que les paroles de paix son discourse l’Université Johns des États-Unis ne font que Hopkins: “Nous restons disposés … “dissimuler ses actions belliqueuses” des négociations sans condition.” Pékin qualifie cette offre “d’escroquerie” Le secrétaire général aux Nations Pham Van Dong, Premier ministre Unies, U Thant, propose de se rendre nort-vietnamien, dit que Hanoï et dans d’autres capitales I’intervention des Nations Unies est pour discuter des perspectives de “inap-propriée”, Pékin que U Thant paix devrait “s’épargner cette peine” Le Président de la République Hanoi declare cette proposition Indienne, Radhakrishnan, suggère de “absurde” et “en disaccord complet mettrefin aux combats et de confier la avec l’esprit et les principes fondasurveillance du règlement une force mentaux” des accords de Genève afro-asiatique L’ancien minister britannique des Hanoi et Pékin refusent de le receAffaires étrangères, Patrick Gor-don- voir Walker, effecture une tournée d’inspection en Asie du Sud-Est pour étudier la possibilité d’un règlement au Viêt-Nam Une trêve de cinq jours dans les Hanoi qualifie cette trêve de “ruse” bombardements est observée, au Aussitôt après la fin de la trêve, des cours de laquelle les Étets-Unis officiels nord-vietnamiens discutent envoient des messages de nom- avec des Francais de la position breux pays, y compris le Nord-Viêt- d’Hanoi propos d’un traité de paix Nam, pour expliquer que le but de Les officiels francais diront par la cette interruption est d’aider trouver suite que ces discussions “ne un moyen de parvenir un règlement pouvaient être considérées comme pacifique une offer de négociations” 17 juin 25 juin Les Premiers ministres des pays du Commonwealth proposent la création d’une mission spéciale, dirigée par le Premier minister Wilson, qui rendrait visite tous les pays impliqués dans l’affaire du Viêt-Nam pour étudier les chances d’une conference de paix Le Président Johnson lance un appel aux members des Nations Unies “pour qu’ils amènent la table des négociations ceux qui paraissent decides poursuivre la guerre” 9-13 juill Harold Davies (l’un des ministres du gouvernement britannique) se rend Hanoi pour encourager le Nord-ViêtNam accepter la pro-position des ministres du Com-monwealth 28 juill Le Président Johnson écrit U Thant pour prier le secrétaire general de poursuivre ses efforts en vue de parvenir la paix L’ambassadeur auprès des Nations Unies, M Goldberg, écrit au Prèsident du Conseil de Sécurité de cet organisme pour declarer que les États-Unis: continucront d’aider defender le Sud-Viêt-Nam; continucront de contribuer au développement économique et social de l’Asie du Sud-Est; Continucront d’explorer toutes les voices pouvant mener la paix; travaillcront en collaboration avec le Conseil de Sécurité et ses members pour rechercher une formule de paix pour le Sud-Est asiatique Le Premier minister de la République indienne, Shastri, et le Président de la Yougoslavie, le marechalTito, demandent la reunion d’une conference des parties concer-nées au Viêt-Nam et la fin des bombardements au Nord-Viêt-Nam U Thant soumet une proposition en trios points recommandant des pourparlers privés et confiden-tiels en préliminaire une conte-rence plus 30 juill 1er aoùt 12 aoùt Hanoi annonce qu’il ne recevra pas la mission Wilson L’agence de presse Chine Nouvelle publie un commentaire affirmant que les États-Unis tentent d’utiliser les Nations Unies comme un “ou-til”, et que le Conseil de Sécurité “n’a absolument aucun droit de s’entremettre dans les affaires de l’Indochine” Le gouvermement britannique annonce que Davies a trouvé les NordVietnamiens persuades que leurs perspectives de victoire sont trop imminentes pour qu’il vaille la peine d’abandonner le champ de bataille au benefice d’une table de conferences Hanoi affirme que les Nations Unies n’ont aucun role jouer au Viêt-Nam Hanoi affirme nouveau que les Nations Unies n’ont aucun role jouer au Viêt-Nam et l’Union Soviétique indique qu’elle ne participera pas aux efforts des Nations Unies pour parvenir un règlement Le Nord-Viêt-Nam s’élève contre cette proposition et qualifie ces deux dirigeants de “garcons de courses charges de la publicité” pour “les manoeuvres américaines” Hanoi ignore la proposition Aoùt, sept., nov., janv 1966 11 nov., 15 déc déc 12 déc 19 déc 24 déc – 30 janv 1966 janv 31 janv officielle; la cessation de toutes les hostilités; des discussions faisant intervener tour ceux qui combattent réellement (y compris le Front National de Libération) Un représentant américain ren-contre les Nord-Vietnamiens Paris pour voir s’il est possible de trouver quelque souplesse dans l’interprétation du programme en quatre points d’Hanoi Une initiative italienne privée est enterprise par Giorgio LaPira pour explorer la position d’Hanoi, tan-dis que d’autres efforts sont accom-plis par Amintore Fanfani, Prési-dent de l’Assemblée Générale des Nations Unies, pour expliquer la position d’Hanoi Le Royaume-Uni Lance un appel la fin des combats et la négociation d’un traité de paix, signé par 12 nations Le Prince Norodom Sihanouk demande l’élargissement des activités de la Commission Iternationale de Contrôle au Cambodge, y compris la surveillance de la fron-tière entre le Cambodge et le Viêt-Nam Le pape Paul VI lance un appel la trêve et demande toutes les par-ties en cause de s’acheminer vers des négociations Hanoi ne réagit pas Hanoi dement que “des sondages propos de négociations” aient eu licu Hanoi affirme “rejecter catégoriquement tour les plans et toutes les propositions britanniques faites sous prétexte de paix” Aucune reaction de l’Union Soviétique, co-président de l’accord de Genève Ho Chi Minh répond au Pape que les rumeurs de négociations sans conditions son tune “manoeuvre” américaine pour dissmuler l’agression Trêve de trente-sept jours dans les A Hanoi, le Premier ministre Pham bombardements du Nord-Viêt-Nam, Van Dong dénomme notre effort de au cours de laquelle les Êtats-Unis paix une “campagne de men-songes” envoient des délégués dans de nombreuses capitals des Êtats du monde pour discuter de la possibilité de négociations Le Département d’État publie une Hanoi affirme que les États-Unis declaration détaillée en quatorze doivent accepter le programme en points de la position américaine quatre points avancé par la Répupropos des négociations de paix au blique Démocratique du Viêt-Nam Viêt-Nam Une resolution américaine au Conseil Aucune reaction des Nations Unies en de Sécurité des Nations Unies raison de l’opposition d’Hanoi recommande l’organisation d’une conference “des gouvernements intéressés” pour aider mettre en application les accords de Genève de 1954 et 1962, en offrant la cooperation totale des Etats-Unis 8-11 mars 14-18 juin mars Avril 19 avril juill aoùt 30 aoùt 31 aoùt 19 sept 22 sept oct cet égard Le diplomate canadien Chester A Les autorités d’Hanoi se montrent Ronning se rend Hanoi pour totalement negatives en ce qui discuter des possibilités de paix concerne une reaction quelconque de leur part l’arrêt des bombardements Hanoi renouvelle son insisttance sur le programme en quatre points U Thant progroseun programme en Hanoi accueille volontiers le pre-mier trios points pour parvenir: A la point, trouve le second “manicessation des bombarddements sur le festment negativf” et le troisiléme Nord-Viêt-Nam; A la reduction “non satisfaisant” mutuelle des hosti-lités; A des négociations L’envoyé special du Japon, Masaichi Ho Chi Minh décrit ces activités Yokoyama, visite 20 pays pour tenter comme “destinées faire de la de former un comite de nations afin publicité pour cette escroquerie de discuter de la paix au Viêt-Nam américaine” Le Président Johnson appuie une Le ministre nord-vietnamien des proposition du sénateur Mansfield Affaires étrangères estime ces pour une “confrontation directe propositions “hypocrites” et destinées autour d’une table de négociations” “détourner l’attention de l’opinion mondiale” Le Premier ministre de la République L’ambassadeur du Nord-Viêt-Nam de l’Inde, Indira Gandhi, lance un Pékin affirme que les propositions de appel pour une nouvelle convocation nouvelles convocations de la de la conference de Genève conference de Genève ne sont “pas acceptables” La Thailande, la Malaisie et les Hanoi qualifie cette idée de “farce Philippines appellant la reunion ridicule” et le “basse imposture de d’une conference de paix asiatique paix” A Phnom Penh, le Général de Gaulle, Hanoi enregistre la demande de retrait Président de la République francaise, des troupes américaines mais ignore demande que les États-Unis la suggestion d’un calendrier s’engagent retirer leurs forces dans “un délai fixe et convenable” pour permettre un règlement pacifique U Thant propose nouveau son plan Un porte-parole nord-vietnamien en trios points du mars 1966 affirme que son gouvernement “rejette toute intervention des Nations Unies dans l’affaire du Viêt-Nam.” Le pape Paul VI publie une Hanoi dit que “certains cercles encyclique renfermant un appel la religieux, qui ont toujours repris en choeur le chant de paix des paix imperialistes américains, ont récemment lance de pathétiques appels pour la paix au Viêt-Nam L’ambassadeur auprès des Nations Pham Van Dong répète que les Unies, Goldberg, declare que les Nations Unies n’ont aucun droit États-Unis sont prêts offrir un d’intervenir et le Front National de retrait de leurs forces en plusieurs Libération qualifie la déclaration de phases si le Nord-Viêt-Nam convient Goldberg de “paroles stupides et de se retirer simultanément irresponsables” Le ministre britannique des Affaires Hanoi “repousse fermement” la 24 oct 25 oct nov 16-20 nov Nov.-déc étrangères, George Brown, propose un plan de paix en six points, comprenant: une conference de paix; la fin des bombardments au NordViêt-Nam, et la fin de l’envoi de nouvelles forces et de nouveaux approvisionnements tant par les États-Unis que par le Nord-ViêtNam Lors d’une reunion New Delhi, la République Arabe Unie, la Yougoslavie et l’Inde publient un communiqué proposant: La cessation des bombardements au Nord-ViêtNam sans condition préalable; la mise en vigueur des accords de Genève et le retrait de toutes les forccesétrangères pour permettre au people vietnamien de decider de son avenir sans interference extérieure; la participation du Front National de Libération comme partie essentielle aux négociations de paix Le communiqué de Manille publie l’engagement des forces allies de se retirer du Sud-Viêt-Nam “lorsque l’autre partie retirera ses forces vers le nord et cessera ses infiltrations, laissant ainsi le niveau de la violence s’abaisser” Le retrait devrait se faire sous six mois Le ministre canadien des Affaires étrangères, Paul Martin, entame des négociations avec les dirigeants soviétiques de Moscou, sur les étapes qiu pourraient être envisages vers un règlement politique Le ministre britannique des Affaires étrangères, Brown, tente d’obtenir une reaction soviétique au plan prévoyant pour commencer l’arrêt des bombardements, suivi d’une désescalade mutuelle Les États-Unis donnent leur accord pour les conversations organisées Varsovie entre délégués américains et délégués de la République Démocratique du Viêt-Nam, en vue de discuter le programme en dix points établi par le représentant polonaise auprès de la Commission Internationale de Contrôle, Janusz Lewandowski proposition Brown en la qualifiant de “ressucée” des propositions américaines Pékin accuse M Gandhi et le Maréchal Tito de tenter de “colporter l’imposture de paix machine par les États-Unis et l’Union Soviétique” et qualifie la proposition de “reproduction de la proposition de paix en trios points de U Thant” Hanoi dénonce la proposition de manille comme “demandant notre people de deposer les armes” Pékin décrit la visite de Martin en Union Soviétique comme faisant partie du complot du soviétique pour “l’imposture des pourparlers de paix” Moscou montre de l’intérêt mais insiste pour que le programme en quatre points d’hanoi et le programme en cinq points du Front National de Libération soient admis comme base de discussion Aucune reaction de la part d’Hanoi Le 13 décembre, les Polonais informant les États-Unis qu’Hanoi n’est pas dispose prwndre part des conversations, et le 15 décembre, la Pologne met fin aux pourparlers sur la possibilité de négociations directes, prétendument la demande d’Hanoi déc 19 déc 30 déc 1967 janv 17 janv Janv.-févr 6-14 janv févr Le pape Paul VI, faisant allusion au cessez-le-feu de la prochaine période de fête, exprime l’espoir que “cette trêve devienne un armistice et que cet armistice soit l’occasion de négociations sincères… qui mèneront la paix” Dans une letter U Thant, l’ambassadeur Goldberg demande au secrétaire general des Nations Unies de prendre les mesures necessaries pour organizer des discussions pouvant mener un cessez le feu Le 31 décembre, M Goldberg informe U Thant que les États-Unis sont prêts “à commander la cessation préalable de tous les bombardements au NordViêt-Nam dès le moment où ils obtiendront l’assurance, privée ou non, d’une reaction réciproque du Nord-Viêt-Nam vers la paix” Les Britanniques proposent une réunion trios entre Sud-Viêt-Nam, Nord-Viêt-Nam et États-Unis, pour discuter de l’arrêt des combats Le Premier ministre Ky dit qu’il serait dispose rencontrer Ho Chi Minh dans un pays tiers Le Sud-Viêt-Nam offer de discuter d’un prolongement de la trêve du Têt avec les représentants du Nord-ViêtNam Un représentant américain prend contact avec le représentant nordvietnamien Moscou Les États-Unis proposent d’arrêter les bombardements si la République Démocratique du Viêt-Nam veut bien donner des assurances que cette mesure sera suivie d’une reduction réciproque des hostilités Harry S.Ashmore et William C Baggs, deux journalists américains, rencontrent Ho Chi Minh le12 janvier Le février, Baggs et Ashmore retourment Hanoi charges d’un message semblable aux messages officiels échangés Moscou Première letter du Président Johnson Ho Chi Minh: Offrant de mettre fin aux bombardements sur le NordViêt-Nam et l’augmentation des Pékin commente que le Pape a “toujours servi l’impérialiste américain dans ses escroqueries en vue de pourparlers de paix” Le représentant d’Hanoi Paris qualifie, dit-on, la letter de Goldberg de “toujours la meme chanson” Hanoi rejette la proposition L’offre est rejetée Hanoi: “Qui se soucierait de négocier avec eux?” Aucune reaction jusqu’à la réponse d’Ho Chi Minh la letter du president Johnson, le février 1967 (ef ciaprès) Ho Chi Minh affirme qu’il ne saurait y avoir de pourparlers moins que les n’arrêtent les États-Unis bombardements et ne cessent l’envoi de renforts au cour des négociations Il s’élève violemment contre toute restriction réciproque de l’action militaire de la République Démocratique du Viêt-Nam La réponse d’Ho Chi Minh réclame un arrêt “definitive et incondition nel” des bombardements, demande que les forces américaines quittent le Sud- 8-13 févr févr 14 mars avril 10 avril 11 avril forces américaines dans le sud si les infiltrations de troupes en provenance du Nord-Viêt-Nam cessent; proposant l’extension de la trêve du Têt par des négociations entre NordViêt-Nam et Sud-Viêt-Nam; suggérant des conversations diplomatiques secrètes; demandant toute suggestion nord-vietnamienne Trêve de six jours dans les bombardements du Nord-Viêt-Nam, l’occasion de la letter du president Ho Chi Minh et des conversations Wilson-Kossyguine Londres Le pape Paul VI exprime l’espoir que la trêve du Têt puisse ouvrir la voie aux négociations et adresse des letters Ho Chi Minh et au Président Johnson; danssa réponse le Président Johnson declare que les États-Unis sont prêts participer sans condition des pourparlers et discuter “d’une reduction équilibrée de l’activité militaire” U Thant propose un cessez-le-feu général, des conversations preliminaries et une nouvelle convocation de laconférence de Genève Le Président Johnson adresse une seconde letter Ho Chi Minh en réitérant ses offers antérieures et en proposant, soit de discuter d’abord d’un règlement puis de mettre fin aux combats, soit d’entreprendre tout d’abord un processus de désescalade mutuelle qui pourrait faciliter la négociation d’un règlement Le Premier ministre de Ceylan, Dudley Senanayake, lance un appel pour une reunion du gouvernement de Saigon, du Front National de Libération et d’Hanoi, en vue de discuter les conditions préalables d’un cessez-le-feu Le ministre canadien, Paul Martin, demande une reapplication progressive, enquatre étapes, des termes du cessez-le-feu définis en 1954 Genève, comme préliminaire toute discussion Les mesures prendre comprendraient une demilitarization effective de la zone démilitarisée, aucune augmentation Viêt-Nam et exige la reconnaissance du Front National de Libération Des pourparlers pourraient être organizes si toute attaque contre le Nord-ViêtNam Hanoi qualifie cette trêve de nouvelle “ruse” La réponse d’Ho Chi Minh au Pape exprime nouveau l’insistance d’Hanoi sur un arrêt inconditionnel des bombardements du Nord-ViêtNam et sur son plan en quatre points Hanoi rejette la proposition et affirme une fois de plus que les Nations Unies n’ont aucun droit d’intervenir Le message est envoyé Moscou et ouvert, mais renvoyé un peu plus tard dans la journée Il ne fera jamais l’objet d’un accus de reception officiel Saigon exprime sa bonne volonté rencontrer les représentants de l’autre partie Hanoi et le Front National de Libération ne respondent pas Hanoi définit cettre proposition comme une “ruse” pour entériner la division permanente du Viêt-Nam et affirme que les États-Unis doivent quitter le Viêt-Nam 23-24 mai 23-25 juin Juill oct sept de l’activité militaire ou des envois de renforts, la cessation des hostilités et le retour au cessez-le-feu défini Genève Le 19 avril, les États-Unis proposent que les deux parties en presence reculent jusqu’à quinze kilometres de la zone démilitarisée Tréve l’occasion de l’anniversaire du Bouddha Les États-Unis respectent un arrét complet des bombardements et un cessez-le-feu, en espérant une reaction constructive Hanoi et Haiphong ne subissent pas d’offensive jusqu’au juin 1967 A Glassboro, le Président de l’Union Soviétique, Kossyguine, dit au Président Johnson qu’Hanoi acceptera d’entamer les négociations si les bombardements cessent Le Président Johnson répond que les bombardements s’arrêteraient si les États-Unis étaient sùrs que les conversations puissant commencer rapidement et que la République Démocratique du Viêt-Nam n’en prenne pas avantage sur le plan militaire Herbert Marcovich et Raymond Aubrac, deux Francais ayant séjourné Hanoi, prennent contact avec Henry Kissinger Ayant recu des instructions ce sujer, Kissinger avance, en aoùt 1967, l’hypothèse que les États-Unis arrêteront les bombardements lorsque cette mesure conduira “rapidement” des discussions “productives” Cette declaration prend le nom de Formule de san Antonio Les États-Unis proposent cinq principes essentiels l’approbation du Conseil de Sécurité: un cessez-lefeu complet accompagné d’un disengagement militaire; le retrait de toutes les forces et l’abandon de toutes bases qui ne sont pas placées sous le contròle du Nord-Viêt-Nam ou du Sud-Viêt-Nam; le respect d’une ligne de demarcation et d’une zone démilitarisée entre les deux pays; un règlement pacifique, par la population du Nord et du Sud-ViêtNam, du problème de la reunification, sans intervention Hanoi et le Viêt-Cong refusent d’observer le cessez-le-feu et demandent un arrêt inconditionnel des bombardements Aucune réponse n’est donnée par Hanoi, ni directement ni par l’intermédiaire de Moscou Hanoi oppose un refus definitive au milieu d’octobre et augmente son action offensive au Viêt-Nam Ces tentatives se révèlent infructueuses étant donné l’opposition catégorique de l’Union soviétique 10 sept 12 sept 29 sept 11 nov 19 déc étrangère; une surveillance internationale du déroulement de ces operations Le Président NguyenVan Thieu offire un arrêt d’une semaine dans les bombardements, en geste de bonne volonté destine créer une atmosphere favorable pour les pourparlers La Fédération mondiale des associations des Nations Unies propose un sommet 5, compose des premiers ministres de l’Union Soviétique et le la Grande-Bretagne (en tant que co-présidents de la conference de Genève) et des Premiers ministres de pays de la Commission Internationale de Contrôle, Pologne, Inde et Canada Le Président Johnson declare, dans son discours la conference législative nationale de San Antonio: “Les États-Unis secront disposes arrêter tout bombardements aérien et naval du Nord-Viêt-Nam lorsque cette mesure pourra conduire rapidement des discussions productives Nous adméttons évidemment qu’aussi longtemps que ces discussions se poursuivront, le Nord-Viêt-Nam ne prendra pas avantage de la cessation ou de la limitation des bombardements Le Président Johnson exhorte Hanoi donner son accord en vue d’un règlement politique de la giurre du Viêt-Nam et suggère qu’une conference de paix pourrait être organisée bord d’un navire neuter, sur une mer neuter Au cours d’une interview televise, le Président Johnson exhorte le Front National de Libération entamer des conversations officieuses avec le gouvernement sud-vietnamien en vue de parvenir un règlement pacifique Le 21 décembre, les Président Thieu et Johnson publient Canberra (Australie) une declaration conjointe aux termes de laquelle Thieu exprime sa bonne volonté “discuter de toute question pertinente avec toute personne actuellement associée au soi-disant Front National de Pham Van Dong répond: “Il n’y aura pas de réciprocité Il n’y aura pas de marchandage Il n’y aura pas de chantage, et nous ne verserons pas de rancon des pirates” Le Front National de Libération répète que les Nations Unies ne sont pas qualifiées pour discuter du problème et le 30 octobre, Kossyguine rejette la proposition Hanoi rejette la proposition et reprend son programme en quatre points L’offre est rejetée par Hanoi Radio-Moscou qualifie ces propositions “d’écran de fume” pour la poursuite de la guerre Déc.-janv 1968 16 janv 31 mars 31 oct Libération…” Un personage official du gouvernement roumain parle avec les dirigeants d’Hanoi puis vient Washington On lui demande de retourner Hanoi, pour obtenir une reaction la Formule de San Antonio Il se trouve Hanoi en janvier 1968, mais ne regagnera pas Bucarest avant le début de l’offensive du Têt Dans son message sur l’état de l’Union, le Président Johnson declare qu’à son avis les pouparlers de paix doivent être fondés sur la Formule de San Antonio Le Président Johnson met fin tour les bombardements sur la plus grande partie du Nord-Viêt-Nam et exprime l’espoir que cette mesure puisse conduire des pourpariers de paix Le Président Johnson annonce la fin des bombardements au Nord-ViêtNam A Paris, les représentants américains plusicurs fois notre opinion que l’arrêt des bombardements ne pourra être maintenu si les Nord-Viêt-Nam violent la zone démilitarisée ou lancent des attaques contre les principales villes du Sud-Viêt-Nam Ils affirment également l’intention de l’arméc américaine de poursuivre ses missions de reconnaissance aérienne dans le Nord La réponse d’Hanoi est negative Le Nord-Viêt-Nam affirme que les États-Unis n’ont aucun droi: réclamer la réciprocité Hanoi convient d’entamer des pourparlers mais leur accorde uniquement pour objectif d’obtenir la cessation inconditionnelle des bombardements et de “tous les autres actes de guerre” contre le Nord-ViêtNam Hanoi ne fait nullement mention d’éventuelles mesures prises par lui pour réduire les hostilités Le Nord-Viêt-Nam accepte d’élargir les pourparlers de paix pour faire intervener le gouvernement de Saigon et ne rejette pas les “convietions” présentées par les représentants américains

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w