1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd vật lí 10 hk1

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÀI KHÁI QUÁT MÔN VẬT LÍ (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Nêu đối tượng nghiên cứu Vật lí học mục tiêu mơn Vật lí  Phân tích số ảnh hưởng vật lí sống, phát triển khoa học, cơng nghệ kĩ thuật  Nêu ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ vật lí sử dụng số lĩnh vực khác  Nêu số ví dụ phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm phương pháp lí thuyết)  Mơ tả bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học từ trung học sở để giải vấn đề Cụ thể sâu vào tìm hiểu đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu tầm ảnh hưởng vật lí giới tự nhiên ● Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết tự giác có tinh thần trách nhiệm hồn thành phần việc giao, đóng góp ý kiến điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung thúc đẩy trình xây dựng kiến thức mới; tôn trọng, tiếp nhận khiêm tốn học hỏi ý kiến thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí Trình bày, phân tích ảnh hưởng vật lí đời sống khía cạnh vi mơ vĩ mơ ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số tượng, q trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học, ví dụ thực tế để kiểm chứng kiến thức có Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, chăm , tự giác chủ động nghiên cứu nội dung học lĩnh hội kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● SGK, bút, thước, ghi chép ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích hào hứng cho HS trước vào học b Nội dung: - GV đưa tình nhằm tạo hứng thú dẫn dắt HS vào học - GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK c Sản phẩm học tập: HS biết vận dụng kiến thức học từ cấp trung học sở để trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi để HS trả lời: Hãy kể tên lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhớ lại kiến thức cấp trung học sở để đưa câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời bạn đứng chỗ trả lời cho câu hỏi mở đầu Gợi ý: Các lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở: lực, lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ… - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV tiếp nhận câu trả lời HS, đánh giá, nhận xét - GV dẫn dắt vào bài: Ở cấp trung học sở, em học nhiều lĩnh vực thuộc môn Vật lí Có em tự đặt câu hỏi cho rằng: Vật lí nghiên cứu gì? Nghiên cứu vật lí để làm nghiên cứu cách nào? Bài học hôm giúp em tìm câu trả lời cho câu hỏi Chúng ta vào Bài Khái qt mơn vật lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí a Mục tiêu: - Nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí - Nêu số ví dụ phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm phương pháp lí thuyết) - Mơ tả bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí b Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - HS nêu được đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí biết lấy ví dụ chứng minh - Biết làm tập vận dụng d Tổ chức thực : Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đối tượng nghiên cứu vật lí - Đối tượng nghiên cứu vật lí dạng vận động vật chất - GV cho HS tự đọc phần đọc hiểu SGK trả lời câu hỏi: + Vật lí mơn Khoa học tìm hiểu giới tự nhiên Nó phân thành nhiều lĩnh vực, nhiều phân ngành Em cho biết lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trả lời phần thảo luận Thảo luận 1: Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với phân ngành sau vật lí: cơ, ánh sáng, điện, từ GV giao nhiệm vụ: + Tổ Trả lời phân ngành + Tổ Trả lời phân ngành ánh sáng + Tổ Trả lời phân ngành điện + Tổ Trả lời phân ngành từ - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 đặt vấn đề, nêu câu hỏi + Dựa vào liệu đưa SGK cơng trình nghiên cứu đưa biểu thức mô tả mối liên hệ lượng khối lượng Em cho biết, đối tượng nghiên cứu cơng trình gì? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS giơ tay trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm HS đứng chỗ trả lời câu hỏi phần thảo luận - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội lượng dung Nhiệm vụ Tìm hiểu mục tiêu nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu mục tiêu nghiên cứu vật lí - GV u cầu HS quan sát hình 1.2 thảo luận theo cặp để nêu cấp độ vi mô, cấp độ vĩ mô? - GV yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu vai trò vật lí: Qua đọc SGK, em cho biết vai trị vật lí người? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức học cấp trung học sở để trả lời câu hỏi - HS trao đổi thơng tin phần thảo luận nhóm để đưa câu trả lời hợp lí - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS hiểu ghi chép vào mục tiêu vật lí - HS đưa câu trả lời theo yêu cầu GV Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 1.3 trả lời câu hỏi: + Nêu cách mà Galilei làm thí nghiệm Mục tiêu vật lí - Mục tiêu vật lí khám phá quy luật tổng quát chi phối vận động vật chất lượng tương tác chúng cấp độ: vi mô vĩ mô Phương pháp nghiên cứu vật lí a Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm dùng những thí nghiệm cụ thể để kiểm chứng tính đắn giả thuyết, mơ hình, lí thuyết Từ bổ sung, hoàn thiện hay bác bỏ giả thuyết, + Kết thí nghiệm có ý nghĩa gì? + Từ kiến thức trên, em cho biết phương pháp thực nghiệm gì? + Hãy trình bày số ví dụ khác để minh họa cho phương pháp thực nghiệm vật lí + Cơng trình dự đoán tồn Hải Vương Tinh Thiên Vương Tinh hệ mặt trời hình 1.4 có ý nghĩa nào? + Nêu nhận định vai trị thí nghiệm phương pháp thực nghiệm xác định điểm cốt lõi phương pháp lí thuyết Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trả lời câu hỏi , nêu khái niệm phương pháp thực nghiệm, phương pháp lí thuyết lấy ví dụ minh họa Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa nhận định: Quá trình nghiên cứu nhà khoa học nói chung nhà vật lí nói riêng q trình tìm hiểu giới tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi: Em đọc SGK cho biết trình có tiến trình gồm mơ hình, lí thuyết b Phương pháp lí thuyết Phương pháp lí thuyết phương pháp sử dụng ngơn ngữ tốn học suy luận lí thuyết để phát kết => Kết phương pháp thực nghiệm cần giải thích lí thuyết biết lí thuyết Kết phương pháp lí thuyết cần kiểm chứng thực nghiệm Hai phương pháp hỗ trợ cho nhau, phương pháp thực nghiệm có tính định Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Các bước tiến trình là: Bước 1: Quan sát tượng để xác định đối tượng nghiên cứu Bước 2: Đối chiếu với lí thuyết có để đề xuất giả thuyết nghiên bước nào? - GV lập sơ đồ trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung cứu Bước 3: Thiết kế, xây dựng mơ hình lí thuyết mơ hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết Bước 4: Tiến hành tính tốn theo mơ hình lí thuyết thực thí nghiệm để thu thập liệu Sau xử lí số liệu phân tích kết để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay bác bỏ mơ hình, giả thuyết ban đầu Bước 5: Rút kết luận Hoạt động Ảnh hưởng vật lí đến số lĩnh vực đời sống kĩ thuật a Mục tiêu: - Phân tích số ảnh hưởng vật lí sống, phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật - Nêu ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ vật lí sử dụng số lĩnh vực khác b Nội dung: GV chiếu hình ảnh, HS quan sát xem xét tình huống, đưa phân tích ảnh hưởng, tác động vật lí đến số lĩnh vực đời sống người c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ thảo luận, đưa phân tích để đến kết luận ảnh hưởng vật lí đến số lĩnh vực đời sống kĩ thuật d Tổ chức thực : Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, đàm thoại Kỹ thuật dạy học chia nhóm, sơ đồ tư duy, phòng tranh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình 1.5 để HS quan sát dẫn lời: “Ngày không cịn truyền thơng tin bồ câu đưa thư nữa, thay vào dùng thiết bị máy tính, điện thoại để gửi tin Chúng ta khơng cịn chuẩn đốn bệnh cách bắt mạch mà thay vào dùng thiết bị đại máy đo huyết áp Những ví dụ cho thấy người ngày biết áp dụng thành tựu cơng trình nghiên cứu vật lí, khoa học.” II ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LÍ ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT - Vật lí có ảnh hưởng mạnh mẽ có tác động làm thay đổi lĩnh vực hoạt động người Dựa tảng vật lí, công nghệ được sáng tạo với tốc độ vũ bão - Kiến thức vật lí phân ngành áp dụng kết hợp để tạo kết tối ưu Các kĩ vật lí tính xác, thời điểm thời lượng, quan sát, suy luận nhạy bén thành kĩ sống cần có người đại - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Thảo luận Quan sát hình 1.5, Phân tích ảnh hưởng vật lí số lĩnh vực Từ đó, trình bày ưu điểm việc ứng dụng Vật lí vào đời sống so với phương pháp truyền thống lĩnh vực Thảo luận Hãy nêu phân tích số ứng dụng khác vật lí đời sống hàng ngày ưu điểm Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS theo dõi SGK, lắng nghe GV giảng bài, hợp tác thảo luận nhóm, tiếp nhận câu hỏi GV trả lời - HS nghiên cứu nội dung học theo hỗ trợ, định hướng GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung Bước Đánh giá kết thực - GV đưa kết luận ảnh hưởng vật lí - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời d Tổ chức thực : Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, đàm thoại Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Có ý kiến nhận định điện thành tựu cốt lõi huyết mạch vật lí cho văn minh nhân loại Hình 1.8 cho thấy châu lục sáng rực đêm Trình bày quan điểm em nhận định này? (Gợi ý: Điện có ảnh hưởng đến lĩnh vực? Nếu khơng có điện lồi người phát triển hay khơng?) Câu 2.Tìm hiểu thực tế số thiết bị vật lý dùng nông nghiệp Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời: C1 + Điện có ảnh hưởng rộng khắp đến tất lĩnh vực đời sống Điện yếu tố xuất hầu hết thành tựu khoa học, công nghệ, kĩ thuật mà thành tựu xây dựng để phục vụ cho người +Nếu điện lồi người khơng thể phát triển C2 + Máy bay trực thăng phun thuốc trừ sâu + Hệ thống tưới tiêu tự động + Hệ thống cảm biến để kiểm soát chất lương nơng sản + Hệ thống chiếu sáng kích thích hoa, kết trồng Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào làm tập áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành tập nhà mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập đầu tiết sau nộp lại cho GV BTVN : Tìm hiểu để viết thuyết trình ngắn q trình sản xuất, truyền tải lợi ích điện Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành đầu sau nộp lại cho GV Điện năng lượng dòng điện, dạng lượng có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển thành dạng lượng khác, dễ truyền tải phân phối Nó nguồn lượng cho máy móc, thiết bị sản xuất đời sống xã hội Vậy nên điện ngành lượng cơng nghiệp sống người Điện sản xuất từ nhà máy điện: nhiệt điện, thủy điện,điện nguyên tử,…truyền tải qua đường dây tải điện đến nơi tiêu thụ Quá trình sản xuất điện trình điện từ, chất biến đổi dạng lượng khác nhiệt năng, thủy thành lượng điện Với phương pháp biến đổi nhiệt thành điện có q trình sau: Nhiệt than -> tuabin ->điện máy phát điện -> tập trung nhà máy nhiệt điện Với phương pháp biến đổi thủy thành điện có q trình sau:Thủy cột nước -> thủy tuabin nước -> điện máy phát điện -> tập trung nhà máy thủy điện Dù phương pháp điện nhà máy phân phối, truyền tải thông qua đường dây dẫn điện để đến nơi cần tiêu thụ điện Từ có điện năng, sống người ngày tiến Nhờ có điện mà đường chiếu sáng; máy móc, hệ thống tự động hóa cơng nghiệp hoạt động; điện biến đổi lượng làm mát máy điều hòa, lượng sưởi ấm máy sưởi Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc học *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hoàn thành tập SGK ● Tìm hiểu nội dung Vấn đề an tồn vật lí BÀI VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG VẬT LÍ (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● HS hiểu rủi ro xảy ● Biết thực biện pháp an tồn cho thân, cộng đồng, mơi trường theo quy định nơi học tập, làm việc Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: Tự động tìm hiểu, khám phá kiến thức an tồn vật lí từ sách vở, từ mạng internet Tự giác chuẩn bị trước đến lớp ● Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh, loại phi ngơn ngữ để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận quy tắc an toàn, thiết kế bảng hướng dẫn quy tắc an toàn phịng thực hành vật lí Biết tự giác có tinh thần trách nhiệm hoàn thành phần việc giao, đóng góp ý tưởng, thúc đẩy q trình xây dựng kiến thức ; tôn trọng, tiếp nhận khiêm tốn học hỏi ý kiến thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết quy tắc an tồn nghiên cứu học tập vật lí ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số rủi ro xảy q trình học tập nghiên cứu vật lí Sử dụng chứng khoa học để lập bảng quy tắc an toàn phịng thực hành vật lí Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ, tự giác chủ động nghiên cứu, tìm tịi nội dung học lĩnh hội kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Video, hình ảnh minh họa an tồn vật lí ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● SGK, bút, thước, ghi chép ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: - GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK - GV sử dụng kĩ thuật KWL, yêu cầu HS ghi nội dung vào cột K,W bảng KWL Trong trình học điền nội dung vào cột L để cuối học nộp lại cho GV c Sản phẩm học tập: HS biết ghi nội dung vào cột K,W bảng KWL

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:59

Xem thêm:

w