1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd vật lí 11 hk1

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

VẬT LÍ 11 – HK1 Trường: THPT Trần Hưng Đạo Tổ: Vật lí - CNCN Chương Bài Họ tên giáo viên: DAO ĐỘNG MÔ TẢ DAO ĐỘNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí ; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 04 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực thí nghiệm đơn giản tạo dao động - Mô tả số ví dụ đơn giản dao động tự - Nêu định nghĩa biên độ thông qua đồ thị li độ - thời gian - Nêu định nghĩa chu kì, tần số thơng qua đồ thị li độ - thời gian - Nêu định nghĩa độ lệch pha, tần số góc thơng qua đồ thị li độ - thời gian - Vận dụng khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hồ Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh đọc nghiên cứu nhà Chuẩn bị câu hỏi cần trao đổi với giáo viên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu GV để hoàn thành câu hỏi SGK PHT b Năng lực đặc thù môn học - Nhận thức vật lí: + Mơ tả số ví dụ đơn giản dao động tự + Nêu định nghĩa biên độ thông qua đồ thị li độ - thời gian + Nêu định nghĩa chu kì, tần số thơng qua đồ thị li độ - thời gian + Nêu định nghĩa độ lệch pha, tần số góc thơng qua đồ thị li độ - thời gian - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: + Thực thí nghiệm đơn giản tạo dao động - Vận dụng kiến thức, kĩ học: + Vận dụng khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hồ Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi sáng tạo câu hỏi cá nhân Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động nhóm để thiết kế phương án thí nghiệm thực thí nghiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các hình ảnh, slide powerpoint video liên quan đến nội dung học VẬT LÍ 11 – HK1 - Phiếu học tập - Laptop, hình TV, Bảng đen - Dụng cụ thí nghiệm - Sách giáo khoa, sách giáo viên, kế hoạch dạy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Kích thích tị mị, tạo hào hứng cho HS trước vào học b Nội dung: - HS xem video clip trả lời câu hỏi “Dao động có đặc điểm mơ tả nào?” c Sản phẩm: - Dao động chuyển động có giới hạn khơng gian vật quanh vị trí xác định Dao động mơ tả theo định luật hình sin (cos) theo thời gian - Dao động mô tả lời thông qua phương trình tốn học dựa vào thơng tin biên độ, li độ, tần số, chu kì d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - HS xem video clip trả lời câu hỏi “Dao động có đặc điểm mơ tả nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề - GV theo dõi, gợi ý HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đứng chỗ trình bày câu trả lời (dự kiến) + Dao động chuyển động có giới hạn khơng gian vật quanh vị trí xác định Dao động mơ tả theo định luật hình sin (cos) theo thời gian + Dao động mơ tả lời thơng qua phương trình tốn học dựa vào thơng tin biên độ, li độ, tần số, chu kì - Các HS khác theo dõi, góp ý VẬT LÍ 11 – HK1 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho HS trình bày tốt câu trả lời - Hướng dẫn HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Khái niệm dao động tự a Mục tiêu: - Thực thí nghiệm đơn giản tạo dao động - Mơ tả số ví dụ đơn giản dao động tự b Nội dung: - HS đọc SGK, trả lời câu thảo luận số 1, câu luyện tập trang c Sản phẩm: Khái niệm dao động tự a Khái niệm dao động - Dao động học chuyển động có giới hạn khơng gian vật quanh vị trí xác định Vị trí gọi vị trí cân - Dao động tuần hồn: Dao động mà trạng thái chuyển động vật (vị trí vận tốc) lặp lại cũ sau khoảng thời gian + Ví dụ: dao động lắc đồng hồ, chuyển động lắc đơn; chuyển động lên xuống lò xo; dao động sóng điện từ,… + Ứng dụng: Ứng dụng vào chuyển động pit-tông động xe, dao động lắc đồng hồ… b Dao động tự do: Dao động hệ xảy tác dụng nội lực gọi dao động tự (dao động riêng) Ví dụ: dao động nhấp nhơ phao, dao động cánh chim d Tổ chức thực hiện:  Thực thí nghiệm đơn giản tạo dao động Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số - HS đọc SGK, nêu khái niệm: dao động, dao động tuần hoàn, dao động tự Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Thực thí nghiệm đơn giản tạo dao động - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề - GV theo dõi, gợi ý HS gặp khó khăn Nhiệm vụ 2: Nêu khái niệm: dao động, dao động tuần hoàn, dao động tự - HS đọc SGK trình bày câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm trỉnh bày báo cáo thí nghiệm VẬT LÍ 11 – HK1 Câu TL1: a) Thực hai thí nghiệm theo mơ tả b) Mơ tả chuyển động vật: - Chuyển động vật bị giới hạn không gian trạng thái chuyển động vật có lặp lại theo thời gian - TN1: Vật nặng chuyển động theo phương thẳng đứng - TN2: Vật nặng chuyển động qua lại quỹ đạo cung tròn - Nêu khái niệm: + Dao động học chuyển động có giới hạn khơng gian vật quanh vị trí xác định Vị trí gọi vị trí cân + Dao động tuần hoàn: Dao động mà trạng thái chuyển động vật (vị trí vận tốc) lặp lại cũ sau khoảng thời gian + Dao động tự do: Dao động hệ xảy tác dụng nội lực gọi dao động tự (dao động riêng) - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức  Mô tả số ví dụ đơn giản dao động tự Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu luyện tập trang Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi q trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời Câu LT trang 6: Ví dụ dao động tự do: dao động nhấp nhơ phao, dao động cánh chim - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu thảo luận số Hoạt động 2.2: Dao động điều hòa a Mục tiêu: - Nêu định nghĩa biên độ thông qua đồ thị li độ - thời gian - Nêu định nghĩa chu kì, tần số thơng qua đồ thị li độ - thời gian - Nêu định nghĩa độ lệch pha, tần số góc thơng qua đồ thị li độ - thời gian - Vận dụng khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hồ VẬT LÍ 11 – HK1 b Nội dung: - HS đọc SGK, trả lời câu thảo luận số 4, 5, 7, c Sản phẩm: Dao động điều hịa a Giới thiệu thí nghiệm khảo sát phụ thuộc tọa độ vật dao động theo thời gian - Hình dạng đồ thị toạ độ – thời gian vật đường cong (hình sin) có lặp lại sau khoảng thời gian b Li độ, biên độ, chu kì dao động, tần số dao động - Li độ x vật dao động tọa độ vật mà gốc tọa độ chọn trùng với vị trí cân - Biên độ A độ lớn cực đại li độ - Chu kì dao động T khoảng thời gian để vật thực dao động Tần số dao động f xác định số dao động mà vật thực giây f  (1.1) T - Trong hệ SI, chu kì dao động có đơn vị giây (s), tần số dao động có đơn vị Héc (Hz) c Khái niệm dao động điều hòa - Dao động điều hòa dao động tuần hoàn mà li độ vật dao động hàm cosin (hoặc sin) theo thời gian d Pha dao động, độ lệch pha, tần số góc - Pha dao động đại lượng đặc trưng cho trạng thái vật trình dao động Độ lệch pha hai dao động điều hòa chu kì (cùng tần số) xác định theo cơng thức:   2 t T (1.2) - Tần số góc dao động đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên pha dao động Đối với dao động điều hịa, tần số góc có giá trị khơng đổi xác định theo công thức  2   (1.3) t T Với φ1 φ2 pha dao dộng thời điểm t1 t2 Trong hệ SI, tần số góc có đơn vị radian giây (rad/s) d Vận dụng đại lượng vật lí đặc trưng để mơ tả dao động điều hòa - Vd1 (SGK tr11) - Vd2 (SGK tr11) d Tổ chức thực hiện: VẬT LÍ 11 – HK1  Nêu định nghĩa biên độ thông qua đồ thị li độ - thời gian Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số 5a, 5b, nêu định nghĩa biên độ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi q trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời Câu TL4: Quan sát đồ thị, ta thấy - Hình dạng đồ thị toạ độ – thời gian vật đường cong (hình sin) có lặp lại sau khoảng thời gian - Toạ độ vật nhận giá trị dương, âm - Khoảng cách từ gốc toạ độ đến vị trí mà toạ độ có độ lớn cực đại khơng đổi Câu TL5: a) Các điểm G, P có tọa độ dương; điểm E, M, R có tọa độ âm; điểm F, H, N, Q có tọa độ b) Các điểm E, G, M, P, R có khoảng cách đến vị trí cân cực đại VẬT LÍ 11 – HK1 Li độ x vật dao động tọa độ vật mà gốc tọa độ chọn trùng với vị trí cân Biên độ A độ lớn cực đại li độ - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, trả lời câu thảo luận số 5c  Nêu định nghĩa chu kỳ, tần số thông qua đồ thị li độ - thời gian Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số 5c, nêu định nghĩa chu kì, tần số - HS đọc SGK, nêu định nghĩa dao động điều hòa Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Nêu định nghĩa chu kì, tần số thơng qua đồ thị li độ - thời gian - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Nhiệm vụ 2: Nêu định nghĩa dao động điều hịa - HS đọc SGK trình bày câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời Câu TL5: c) Các cặp điểm G P; F N; H Q; E, M R điểm gần có trạng thái chuyển động - Chu kì dao động T khoảng thời gian để vật thực dao động Tần số dao động f xác định số dao động mà vật thực giây f  (1.1) T - Trong hệ SI, chu kì dao động có đơn vị giây (s), tần số dao động có đơn vị Héc (Hz) - Dao động điều hịa dao động tuần hồn mà li độ vật dao động hàm cosin (hoặc sin) theo thời gian - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, trả lời câu thảo luận số  Nêu định nghĩa độ lệch pha, tần số góc thơng qua đồ thị li độ - thời gian Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) VẬT LÍ 11 – HK1 - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số 7, nêu định nghĩa độ lệch pha, tần số góc Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời Câu TL7: - Biên độ hai dao động - Tại thời điểm, li độ hai dao động khác nhau: + Tại thời điểm ban đầu, dao động có li độ (vật VTCB) dao động có li độ âm + Sau khoảng thời gian Δt dao động có li độ cực đại dương, dao động có li độ (ở VTCB) + Sau hai dao động có thời điểm li độ (điểm giao hai đồ thị) - Pha dao động đại lượng đặc trưng cho trạng thái vật trình dao động Độ lệch pha hai dao động điều hịa chu kì (cùng tần số) xác định theo công thức:   2 t T (1.2) - Tần số góc dao động đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên pha dao động Đối với dao động điều hịa, tần số góc có giá trị không đổi xác định theo công thức  2   (1.3) t T Với φ1 φ2 pha dao dộng thời điểm t1 t2 Trong hệ SI, tần số góc có đơn vị radian giây (rad/s) - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, trả lời câu thảo luận số  Vận dụng khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hồ Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập VẬT LÍ 11 – HK1 - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời Câu TL9: - Hai vật dao động biên độ A = 20 cm - Hai vật dao động chu kì T = s - Trong trình dao động, vật qua vị trí cân theo chiều dương vật qua vị trí biên dương theo chiều âm Nghĩa sau khoảng thời gian ngắn để hai vật có trạng thái chuyển động Δφ = T/4 - Khi hai dao động lệch pha Δφ = 2π T ∆t = π/2 (rad) tức dao động vuông pha với - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK nội dung PLT; trả lời PLT, câu luyện tập trang 10, 12 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: VẬT LÍ 11 – HK1 - Vận dụng kiến thức vừa học trả lời PLT, câu luyện tập trang 10, 12 b Nội dung: - HS đọc SGK PLT (xem slide powerpoint), trả lời PLT câu luyện tập trang 10, 12 c Sản phẩm: - Đáp án lời giải HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK PLT (xem slide powerpoint), thảo luận trả lời PLT câu luyện tập trang 10, 12 Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi q trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời 10 VẬT LÍ 11 – HK1 - Sợi dây khơng dãn, đàn hồi, có chiều dài khoảng 65 cm (1) - Hệ thống giá đỡ (2) - Thước thẳng có độ chia nhỏ mm (3) - Máy phát dao động điều chỉnh tần số (4) (1) (3) (2) (4) Các bước tiến hành thí nghiệm: - Các bước tiến hành thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm Hình 9.3 SGK - Bảng số liệu: Điểm cực đại Điểm cực tiểu Tần số (Hz) Số lượng Vị trí (m) Số lượng Vị trí (m) f1 = … … … … … f2 = … … … … … … … … … … Kết luận: - Kết thí nghiệm cho thấy số lượng điểm dao động với biên độ cực đại cực tiểu tỉ lệ thuận với tần số máy phát tần số - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, tiến hành làm thí nghiệm tạo sóng dừng trả lời câu thảo luận số  Giải thích hình thành sóng dừng Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận 86 VẬT LÍ 11 – HK1 - GV theo dõi trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời Câu TL3: - Khi truyền dây, sóng tới sóng phản xạ gặp tạo tượng giao thoa chúng hai sóng kết hợp Do đó, hai sóng tăng cường dây xuất điểm dao động với biên độ cực đại tương ứng với bụng sóng hai sóng làm suy yếu dây xuất điểm đứng yên tương ứng với nút sống (do sóng tới sóng phản xạ có biên độ) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - u cầu nhóm đọc SGK, rút cơng thức xác định vị trí bụng nút sóng  Phân tích, xác định vị trí nút bụng sóng dừng cách biểu diễn đại số đồ thị Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận xác định vị trí nút bụng sóng dừng cách biểu diễn đại số đồ thị Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời + Vị trí bụng sóng xác định biểu thức: λ d = (k + ) 2 (k = 0, 1, 2,…) + Vị trí nút sóng xác định biểu thức: d=k λ (k = 0, 1, 2,…) - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm nghiên cứu SGK, tìm hiểu điều kiện để có sóng dừng Hoạt động 2.3: Điều kiện để có sóng dừng a Mục tiêu: - Rút điều kiện có sóng dừng trường hợp sợi dây có hai đầu cố định trường hợp dây có đầu cố định, đầu tự b Nội dung: - HS nghiên cứu SGK, rút biểu thức 9.9; 9.10 c Sản phẩm: 87 VẬT LÍ 11 – HK1 Điều kiện để có sóng dừng a Trường hợp sợi dây có hai đầu cố định: chiều dài sợi dây phải số nguyên lần bước sóng: n  v n 2f  n  1,2,3,  b Trường hợp sợi dây có đầu cố định, đầu tự do: chiều dài sợi dây phải λ v 4f số lẻ lần phần tư bước sóng: l = m = m      (m = 1, 3, 5, ) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình vẽ 9.6 SGK, rút biểu thức 9.9; 9.10 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiến hành quan sát hình vẽ 9.6 SGK trình bày câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời * Điều kiện để có sóng dừng - Trường hợp sợi dây có hai đầu cố định: chiều dài sợi dây phải số nguyên lần bước sóng: n  v n 2f  n  1,2,3,  - Trường hợp sợi dây có đầu cố định, đầu tự do: chiều dài sợi dây phải λ v 4f số lẻ lần phần tư bước sóng: 𝑙 = m = m      (m = 1, 3, 5, ) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK nội dung PLT; trả lời PLT, câu luyện tập trang 60, 61 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vừa học trả lời PLT, câu luyện tập trang 60, 61 b Nội dung: - HS đọc SGK PHT (xem slide powerpoint), thảo luận trả lời PHT câu luyện tập trang 60, 61 c Sản phẩm: - Đáp án lời giải HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK PHT (xem slide powerpoint), trả lời PHT câu luyện tập trang 60, 61 Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn 88 VẬT LÍ 11 – HK1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời PHIẾU LUYỆN TẬP Câu Chọn đáp án đúng: Trong hệ sóng dừng sợi dây, khoảng cách hai nút hai bụng liên tiếp A bước sóng B hai bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu Tại điểm phản xạ sóng phản xạ A ln ngược pha với sóng tới B ngược pha với sóng tới vật càn cố định C ngược pha với sóng tới vật càn tự D pha với sóng tới vật cản cố định Câu Một sợi dây dài m, hai đầu cố định Kích thích để có sóng dừng dây với bó sóng Khoảng cách ngắn hai điểm không dao động dây A m B 0,5 m C 0,25 m D m Câu 3: Trên sợi dây dài m có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy đầu dây cố định cịn có điểm khác ln đứng n Tốc độ truyền sóng dây A 100 m/s B 40 m/s C 80 m/s D 60 m/s Câu 4: Một lị xo ống dài 1,2 m có đầu gắn vào nhánh âm thoa dao động với biên độ nhỏ, đầu treo cân Dao động âm thoa có tần số 50 Hz, lị xo có hệ sóng dừng lị xo có hai nhóm vịng dao động có biên độ cực đại Tốc độ truyền sóng dây A 40 m/s B 60 m/s C 120 m/s D 240 m/s Câu 5: Một sóng dừng tần số 10 Hz sợi dây đàn hồi dài Xét từ nút khoảng cách từ nút đến bụng thứ 11 26,25 cm Tốc độ truyền sóng dây là: A 0,5 (m/s) B 50 (m/s) C 0,4 (m/s) D 40 (m/s) Câu 6: Một sợi dây có chiều dài 1,5 m đầu cố định đầu tự Kích thích cho sợi dây dao động với tần số 100 Hz dây xuất sóng dừng Tốc độ truyền sóng dây nằm khoảng từ 150 m/s đến 400 m/s Xác định bước sóng A 14 m B m C m D cm Câu LT trang 60 v a f1 = ≈ 322,69 Hz 2l b Trong trường hợp chiều dài dây giảm 3,7 cm v f'1 = ' ≈ 349,92 Hz 2l Câu LT trang 61 a) Trên dây có nút sóng m = => fm  m v  mf1 ⇒ v = 20 m/s λ b) Để có thêm nút sóng m’ = => l = m' = v 4f v ' = => f’ = 5/3f ≈ 20,83 4f Hz Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt 89 VẬT LÍ 11 – HK1 - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - u cầu HS nhà tìm kiếm thơng tin, trả lời câu vận dụng trang 61 SGK - Yêu cầu HS đọc nghiên cứu trước học Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Tìm hiểu trình bày số ứng dụng thực tiễn tượng sóng dừng b Nội dung: - HS đọc SGK, trả lời câu vận dụng trang 61 SGK c Sản phẩm: - Bài báo cáo HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm nhà, tìm kiếm thông tin, thảo luận trả lời câu vận dụng trang 61 SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm nộp báo cáo cho GV vào học tới + Điều kiện để có sóng dừng dây hai đâu cố định chiều dài dây phải số nguyên lần nửa bước sóng: n  v n 2f  n  1,2,3,  + Với chiều dài dây đàn guitar thông thường l = 64 cm, với tần số f xác định, sóng dừng tạo thành dây k nhận giá trị 1, 2, 3, + Trong đó, tốc độ v sóng âm dây đàn phụ thuộc vào lực căng dây T v =√ , T độ lớn lực căng dây μ (kg/m) khối lượng mét chiều μ dài dây) + Do đó, việc vặn khố để chỉnh lực căng dây đàn nhằm để điều chỉnh tốc độ sống âm phù hợp với điều kiện tạo sóng dừng dây đàn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt 90 VẬT LÍ 11 – HK1 Trường: THPT Trần Hưng Đạo Tổ: Vật lí - CNCN Chương Bài 10 Họ tên giáo viên: SÓNG THỰC HÀNH ĐO TẦN SỐ CỦA SÓNG ÂM VÀ TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí ; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 03 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Thiết kế lựa chọn phương án đo tần số sóng âm dao động kí dụng cụ thực hành - Thực phương án, đo tần số sóng âm dụng cụ thực hành - Thiết kế phương án lựa chọn phương án đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành - Thực phương án, đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh đọc nghiên cứu nhà Chuẩn bị câu hỏi cần trao đổi với giáo viên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm theo u cầu GV để hồn thành câu hỏi SGK phiếu học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Thiết kế lựa chọn phương án đo tần số tốc độ sóng âm dao động kí dụng cụ thực hành + Thực phương án, đo tần số tốc độ sóng âm dụng cụ thực hành b Năng lực đặc thù mơn học - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: + Thiết kế lựa chọn phương án đo tần số sóng âm dao động kí dụng cụ thực hành + Thực phương án, đo tần số sóng âm dụng cụ thực hành + Thiết kế phương án lựa chọn phương án đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành + Thực phương án, đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi sáng tạo câu hỏi cá nhân Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động nhóm để thiết kế phương án thí nghiệm thực thí nghiệm 91 VẬT LÍ 11 – HK1 - Trung thực: Học sinh báo cáo số liệu lấy thực thí nghiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các hình ảnh, slide powerpoint video liên quan đến nội dung học - Phiếu học tập - Laptop, hình TV, Bảng đen - Dụng cụ thí nghiệm - Sách giáo khoa, sách giáo viên, kế hoạch dạy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Kích thích tị mị, tạo hào hứng cho HS trước vào học b Nội dung: - HS xem video clip trả lời câu hỏi “Trong đời sống ngày, nghe âm từ nơi Ta biết âm sóng âm lan truyền mơi trường vật chất Âm có tần số xác định phát từ số nhạc cụ đàn guitar, đàn piano, sáo, có tần số không xác định phát từ động xe, máy khoan, Thời gian âm truyền từ nguồn phát đến tai ta phụ thuộc vào tốc độ truyền sóng âm Vậy làm để đo tần số sóng âm tốc độ truyền âm?” c Sản phẩm: Để đo tần số sóng âm tốc độ truyền âm ta cần có dụng cụ đo chuyên dụng Ví dụ tần số âm thoa, hay loại nhạc cụ cần có dụng cụ phịng thí nghiệm, dao động kí điện tử Các loại âm có tần số không xác định phát từ động cơ, máy khoan cần có dụng cụ đo chuyên dụng cần sử dụng công thức lượng âm, mức cường độ âm để xác định Như để đo tần số sóng âm tốc độ truyền âm cần vận dụng kiến thức học từ tính chất sóng dừng để xây dựng thí nghiệm xác định d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - HS xem video clip trả lời câu hỏi “Trong đời sống ngày, nghe âm từ nơi Ta biết âm sóng âm lan truyền mơi trường vật chất Âm có tần số xác định phát từ số nhạc cụ đàn guitar, đàn piano, sáo, có tần số khơng xác định phát từ động xe, máy khoan, Thời gian âm truyền từ nguồn phát đến tai ta phụ thuộc vào tốc độ truyền sóng âm Vậy làm để đo tần số sóng âm tốc độ truyền âm?” Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề 92 VẬT LÍ 11 – HK1 - GV theo dõi, gợi ý HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đứng chỗ trình bày câu trả lời (dự kiến) + Để đo tần số sóng âm tốc độ truyền âm ta cần có dụng cụ đo chuyên dụng Ví dụ tần số âm thoa, hay loại nhạc cụ cần có dụng cụ phịng thí nghiệm, dao động kí điện tử Các loại âm có tần số khơng xác định phát từ động cơ, máy khoan cần có dụng cụ đo chun dụng cần sử dụng công thức lượng âm, mức cường độ âm để xác định Như để đo tần số sóng âm tốc độ truyền âm cần vận dụng kiến thức học từ tính chất sóng dừng để xây dựng thí nghiệm xác định - Các HS khác theo dõi, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho HS trình bày tốt câu trả lời - Hướng dẫn HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thực đo tần số sóng âm a Mục tiêu: - Thiết kế lựa chọn phương án đo tần số sóng âm dao động kí dụng cụ thực hành - Thực phương án, đo tần số sóng âm dụng cụ thực hành b Nội dung: - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số 1, 2, c Sản phẩm: - Bài báo cáo kết thí nghiệm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số 3, xử lí số liệu ghi vào bảng 10.1 SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Thiết kế lựa chọn phương án đo tần số sóng âm dao động kí dụng cụ thực hành - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề - GV theo dõi, gợi ý HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời (dự kiến) Câu TL1: - Các nhóm thực thiết kế phương án tiến hành bước thí nghiệm gợi ý SGK 93 VẬT LÍ 11 – HK1 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, tiến hành làm thí nghiệm theo phương án chọn, thảo luận trả lời câu thảo luận số 2, Nhiệm vụ 2: Thực phương án, đo tần số sóng âm dụng cụ thực hành - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề - GV theo dõi, gợi ý HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời (dự kiến) Bước 1: Bố trí thí nghiệm Hình 10.2 Bước 2: Sử dụng nguồn âm loa điện động, đặt loa gần micro Bước 3: Bật micro dao động kí chế độ làm việc Bước 4: Bật máy phát tần số Bước 5: Điều chỉnh dao động kí để ghi nhận tín hiệu - Lặp lại từ bước đến bước sử dụng nguồn âm âm thoa - Lưu ý: Ứng với loại nguồn âm, thực thí nghiệm lần Các thành viên nhóm: Lớp: Nguồn âm Lần Chu kỳ T Tần số f Tần số TB Sai số tuyệt (ms) (Hz) f Hz đối f Loa điện động Âm Thoa Kết phép đo tần số sóng âm: 94 VẬT LÍ 11 – HK1 - Loa điện động: f  f  f - Âm thoa: f  f  f Câu TL2: - Cách tính sai số tuyệt đối phép đo + Tiến hành chu kì sóng âm lần ghi số liệu vào Bảng 10.1 SGK ̅= + Tỉnh giá trị trung bình chu kỳ sóng âm lần đo: T T1 + T2 + T3 + Tính sai số tuyệt đối trung bình phép đo chu kỳ sóng âm: |T̅ -T1 | + |T̅ -T2 | + |T̅ -T3 | ̅̅̅̅= ∆T ̅̅̅̅ + ∆Tdc , ΔTdc sai + Sai số tuyệt đối phép đo chu kì sóng âm: ∆T=∆T số dụng cụ (thường cung cấp nhà sản xuất) + Tính tần số sóng âm lần đo thông qua công thức f = 1/T + Tỉnh giá trị trung bình tần số sóng âm lần đo: f ̅ = f1 + f2 + f3 + Tính sai số tuyệt đối phép đo tần số sóng âm: ∆T ∆f = f ̅ T - Một số nguyên nhân gây sai số thí nghiệm đo tần số sóng âm: + Tín hiệu đầu vào bị nhiều yếu tố ngoại cảnh (âm gió, máy móc, người làm thí nghiệm, ) + Sai số đo dụng cụ thí nghiệm (micro khơng nhạy, chốt cắm lỏng, hiển thị dao động kí điện tử khơng xác ) + Thao tác người làm thí nghiệm (đọc số đo không đúng, chọn thang đo chưa hợp lí, ) - Cách khắc phục: + Hạn chế gây âm nhiều trình + Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm trước đo, đảm bảo dụng cụ hoạt động tốt + Chọn thang đo phù hợp, điều chỉnh máy để tín hiệu hiển thị rõ nét hình (đường tín hiệu mảnh sáng), quan sát đọc số liệu cẩn thận, Câu TL3: - So sánh kết đo tần số sóng âm sử dụng loa điện động (A) với giá trị tần số hiển thị hình máy phát tần số (B), giá trị A sai lệch không 10% so với giá trị B kết đo coi tốt - So sánh kết đo tần số sóng âm sử dụng âm thoa (C) với giá trị tần số ghi âm thoa (D), giá trị C sai lệch khơng q 10% so với giá trị D kết đo coi tốt - Nếu kết đo khơng tốt cần tìm cách khắc phục sai số đề cập câu hỏi thực lại bước tiến hành thí nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số Hoạt động 2.2: Thực đo tốc độ truyền âm 95 VẬT LÍ 11 – HK1 a Mục tiêu: - Thiết kế phương án lựa chọn phương án đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành - Thực phương án, đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành b Nội dung: - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số 4, 5, c Sản phẩm: - Bài báo cáo kết thí nghiệm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu thảo luận số 6, xử lí số liệu ghi vào bảng 10.2 SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Thiết kế phương án lựa chọn phương án đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề - GV theo dõi, gợi ý HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời (dự kiến) Câu TL1: - Các nhóm thực thiết kế phương án tiến hành bước thí nghiệm gợi ý SGK - Hoặc đo thời gian âm từ nguồn âm đến vật cản phản xạ ngược lại đến nguồn (∆𝑡), từ tính vận tốc truyền âm khơng khí qua cơng thức v = 2d ∆t , d khoảng cách từ nguồn âm đến vật cản Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, tiến hành làm thí nghiệm theo phương án chọn, thảo luận trả lời câu thảo luận số 5, Nhiệm vụ 2: Thực phương án, đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành - HS phát vấn đề cần giải - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề - GV theo dõi, gợi ý HS gặp khó khăn 96 VẬT LÍ 11 – HK1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời (dự kiến) Bước 1: Bố trí thí nghiệm Hình 10.3 Đặt loa điện động gần sát đầu hở ống cộng hưởng Bước 2: Dùng hai dây dẫn điện cấp điện cho loa từ máy phát tần số Bước 3: Điều chỉnh thang máy phát sang vị trí 100 Hz – kHz Điều chỉnh tần số sóng âm cho phù hợp Bước 4: Điều chỉnh biên độ để nghe âm phát từ loa vừa đủ to Bước 5: Kéo dẫn pit-tông lên lắng nghe âm phát Xác định vị trí thứ pit-tơng âm nghe to xác định chiều dài cột khí l1 tương ứng Ghi số liệu vào Bảng 10.2 Bước 6: Tiếp tục kéo pit-tơng lên xác định vị trí thứ hai pit-tông âm nghe lại to xác định chiều dài cột khí l2 tương ứng Ghi số liệu vào Bảng 10.2 Bước 7: Cho pit-tông lại sát miệng ống, lặp lại bước thêm lần Ghi số liệu vào Bảng 10.2 Các thành viên nhóm: Lớp: Tần số: …….±…… Hz Lần Trung bình 𝒍̅ Sai số tuyệt (cm) đối ∆l (cm) l1 (cm) l2 (cm) Xử lí số liệu để ghi nhận tốc độ truyền âm - Tính giá trị trung bình: ̅λ = 2(l̅2 - l̅1) suy ra: v̅= ̅λf.̅ - Tính sai số: ∆λ =2(∆l1 +∆l2 97 VẬT LÍ 11 – HK1 - Tính sai số ∆𝑣 từ hệ thức : ∆v v̅ = ∆λ ∆f + ̅ λ̅ f trình bày kết v = v̅ ± ∆v Câu TL5: - Một số nguyên nhân gây sai số thí nghiệm đo tốc độ truyền âm: + Tín hiệu đầu vào bị nhiều yếu tố ngoại cảnh (âm gió, máy móc, người làm thí nghiệm ) + Sai số dụng cụ thí nghiệm (máy phát tần số khơng ổn định, pit tơng ống cộng hưởng có khe hở, ) + Thao tác người làm thí nghiệm (đọc số đo khơng đúng, khơng chọn vị trí xác mà âm cộng hưởng, ) - Cách khắc phục: + Hạn chế gây âm nhiều trình + Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm trước đo, đảm bảo dụng cụ hoạt động tốt + Khi điều chỉnh pit-tông cần thao tác chậm, nhẹ nhàng để biết xác giá trị có âm cộng hưởng, đọc giá trị độ cao pit-tơng cần đặt mắt thẳng vng góc với mặt thước Câu TL6: λ Ống có đầu kín, đầu hở ta nghe âm cộng hưởng l = (k + ) 2 Do đó, độ chêch lệch chiều dài hai lần liên tiếp nghe âm cộng hưởng là: Δl = λ λ λ 2 2 l2 − l1 =(k +1 + ) - (k + ) = Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu luyện tập trang 63, 65 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu luyện tập trang 63, 65 b Nội dung: - HS đọc SGK PHT (xem slide powerpoint), thảo luận trả lời câu luyện tập trang 63, 65 c Sản phẩm: - Đáp án lời giải HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời câu luyện tập trang 63, 65 Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm xác định vấn đề cần thu thập ý kiến - Tất thành viên đưa ý kiến thời gian quy định - Thư ký nhóm tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến phù hợp - Rút kết luận - GV theo dõi q trình làm việc nhóm, nêu gợi ý nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận 98 VẬT LÍ 11 – HK1 - Một HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời (dự kiến) Câu LT trang 63: So sánh Sử dụng phần mềm Ưu điểm  Tiện lợi  Dễ dàng thực với nhiều thiết bị  Có thể linh hoạt thời gian đo số liệu Sử dụng dao động kí điện tử  Độ xác cao  Ít bị ảnh hưởng môi trường  Dễ bị ảnh hưởng  Thiết bị cồng kềnh, nhiều thao tác lắp dặt mơi trường thí nghiệm Nhược  Địi hỏi người thực  Khó mang nhiều nơi điểm phải thao tác cẩn  Phải thực phịng thí nghiệm, nơi thận chi tiết, nơi có có điều kiện yên tĩnh điều kiện yên tĩnh Câu LT trang 65: - Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm khơng khí thơng qua việc đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu thả vật rơi tự từ độ cao định so với bề mặt cứng đến nghe âm phát từ va chạm vật với bề mặt (phương án 2) so sánh kết đo với kết phương án thí nghiệm sử dụng ống cộng hưởng (phương án 1) - Nhận xét: Phương án cho kết đo khơng xác phương án sai số lớn việc nghe âm va chạm đồng hồ phụ thuộc vào cảm quan người làm thí nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt - Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức - u cầu HS nhà tìm kiếm thơng tin, trả lời câu vận dụng trang 65 SGK - Yêu cầu HS đọc nghiên cứu trước học Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Thiết kế phương án thí nghiệm xác định tần số sóng âm tốc độ truyền âm với cảm biến âm xử lí số liệu b Nội dung: - HS đọc SGK, trả lời câu vận dụng trang 65 SGK c Sản phẩm: - Bài báo cáo HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Phân cơng nhóm học tập (mỗi nhóm từ đến HS) - Các nhóm nhà, tìm kiếm thơng tin, thảo luận trả lời câu vận dụng trang 65 SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS phát vấn đề cần giải 99 VẬT LÍ 11 – HK1 - HS hình thành giả thuyết để giải vấn đề đặt Sau tiến hành hoạt động cụ thể quan sát, tìm hiểu, làm thí nghiệm, lập luận…để kiểm chứng giả thuyết - HS báo cáo kết nghiên cứu giải vấn đề Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm nộp báo cáo cho GV vào học tới - HS thiết kế phương án thí nghiệm đo tẩn số sóng âm tốc độ truyền âm không sử dụng cảm biến âm xử lí số liệu - Đề xuất phương án thí nghiệm đo tần số sóng âm: Sử dụng nguồn âm phát sóng âm đến cảm biến kết nối với xử lí số liệu, dựa vào tín hiệu điện hiển thị hình, đo chu kì sóng âm T trục thời gian Từ đó, tính tần số sóng âm f =1/T - Để xuất phương án thí nghiệm đo tốc độ truyền âm khơng khí: Phát đồng thời hai sóng âm hai vị trí khác với khoảng cách từ hai vị trí phát đến cảm biến chênh lệch lượng d Khoảng thời gian hai thời điểm cảm biến thu nhận hai sóng âm Δt tốc độ truyền âm khơng khí v = d/Δt Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, cộng điểm khuyến khích cho nhóm trình bày tốt 100

Ngày đăng: 31/08/2023, 12:00

w