1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong

102 434 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 720 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong

Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47CLỜI MỞ ĐẦUTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tình hình tài chính thế giới hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trong nước mà gay gắt, quyết liệt hơn từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùng mạnh cả về vốn, thương hiệu trình độ quản lý. Sự cạnh tranh quyết liệt tất yếu sẽ dẫn đến hệ quả là có những doanh nghiệp kinh doanh làm ăn phát đạt, mở rộng thị trường. Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất thậm chí là phải tuyên bố giải thể, phá sản. Do vậy, để cạnh tranh được, các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm được cho mình một hướng đi hợp lý để tồn tại phát triển. Muốn vậy doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp, trong đó quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là phải quản lý tốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành. Chỉ cần một sự biến động nhỏ trong chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, lợi nhuận ảnh hưởng tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Ổn định nguồn nguyên liệu, tính toán đúng đắn, vừa đủ lượng nguyên liệu cần dùng, giảm các chi phí bảo quản .là một trong những yêu cầu mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Kế toán nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu nói trên. Tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, tránh làm ứ đọng vốn phát sinh những chi phí không cần thiết, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Với ý nghĩa đó, cải tiến nâng cao hoàn thiện công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất là một vấn đề hết sức cần thiết.SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47CXuất phát từ việc hiểu được tầm quan trọng của công tác này, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị trong Công ty sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, em chọn đi sâu vào nghiên cứu vào đề tài. “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong” hoàn thành chuyên đề này.Luận văn tốt nghiệp ngoài lời mở đầu kết luận, gồm ba chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong.Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong.Do hạn chế về năng lực, trình độ cũng như kinh nghiệm, luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi những khuyết điểm nhất định, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy Trương Anh Dũng các anh chị trong Công ty TNHH đầu xây dựng Đông Phong để luận văn này thêm hoàn thiện hơn.SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế tốn tổng hợp 47CCHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1. Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu trong doanh nghiệp sản xuấta. Khái niệm, đặc điểm vai trò của ngun vật liệuNgun liệu là một trong những yếu tố cơ bản của q trình sản xuất, là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa như: sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc…Nó là thứ mà con người bằng sức lao động của mình tác động vào để làm thay đổi nó thành sản phẩm có ích cho con người.Khác với liệu lao động, ngun vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Về mặt hiện vật, khi tham gia vào q trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái của sản phẩm. Giá trị của ngun vật liệu được chuyển dịch tồn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.Ngun vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của q trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở để tạo ra sản phẩm mới. Do đó, ngun vật liệu giữ vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu việc cung cấp ngun vật liệu khơng được đảm bảo kịp thờiMặt khác, chất lượng sản phẩm có được đảm bảo hay khơng lại phụ thuộc rất lớn vào chất lượng ngun vật liệu bởi vì ngun vật liệu là thực thể cấu thành sản phẩm, chi phí ngun vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Ví SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế tốn-Kiểm tốn Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47Cdụ: Chi phí nguyên vật liệu chiếm 50% - 60% giá thành sản phẩm cơ khí, trong công nghiệp chế biến chiếm 80%, trong công nghiệp nhẹ chiếm 70% .Vậy có thể nói nguyên vật liệu chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu cả về số lượng, chủng loại, giá cả, chất lượng ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, đến khâu sử dụng.b. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệuNguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Như trên đã nói, giá trị nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, do đó quản lý nguyên vật liệucông việc không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau, quy mô doanh nghiệp khác nhau nên mức độ, phương pháp quản lý nguyên vật liệu cũng khác nhau. Quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Đó là yếu tố khách quan cũng là yêu cầu trong kinh doanh của từng doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các doanh nghiệp trong nước không những tồn tại phát triển được, mà còn có khả năng vươn ra thị trường quốc tế.Để có được nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp thì nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là thu mua. Do đó, ở khâu này đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá cả, chi phí thu mua cả tiến độ về thời gian sao cho phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47CTrong khâu bảo quản dự trữ, doanh nghiệp phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn để quản lý nguyên vật liệu tồn kho thực hiện các quy trình nhập, xuất kho, tránh bố trí thủ kho kiêm nhân viên tiếp liệu kế toán nguyên vật liệu. Ngoài ra doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức tồn kho tối đa tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu, tránh dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu không thường xuyên quá ít nguyên vật liệu chủ yếu.Trong khâu sử dụng, phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở kế hoạch, định mức, dự toán chi phí, đảm bảo hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.c. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệuKế toáncông cụ phục vụ cho việc quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp, trong đó kế toán nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu. Để có thể đáp ứng được các yêu cầu quản lý này, kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện được các nhiệm vụ sau:- Thực hiện chính xác việc phân loại, đánh giá nguyên vật liệu cho phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quy chế của doanh nghiệp.- Tổ chức chứng từ tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp, ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng, tình hình hiện có, tình hình biến động tăng, giảm, giá thành thực tế của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.- Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47C- Kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua nguyên vật liệu, kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất kế hoạch bán hàng.d. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệuTrong các doanh nghiệp khác nhau, quy trình sản xuất cũng khác nhau do đó mô hình tổ chức bộ máy kế toán cũng khác nhau. Xuất phát từ vị trí, vai trò của kế toán ta có thể khẳng định kế toán nguyên vật liệu là không thể thiếu được trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, do đó cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu.Thông qua kế toán nguyên vật liệu, giúp doanh nghiệp quản lý sử dụng tốt nguyên vật liệu cả về mặt số lượng cũng như chất lượng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, giúp tính toán, xác định chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho việc tính giá thành.Kế toán nguyên vật liệu giúp cho công tác lập kế hoạch tiết kiệm chi phí, tính giá thành, tăng tốc độ lưu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường ngày càng phát triển.Kế toán nguyên vật liệu cần phải có sự liên kết chặt chẽ với tất cả các phòng ban, các bộ phận trong đơn vị giúp nâng cao hiệu quả trong công tác thu mua, xuất kho, nhập kho, bảo quản dự trữ.1.2. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu1.1.1. Phân loại nguyên vật liệuDo tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau, mỗi loại nguyên vật liệu lạ có tính chất lý hóa, vai trò, công dụng khác nhau. Trong điều kiện đó, đòi hỏi các SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47Cdoanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu, tạo điều kiện quan trọng để tổ chức tốt việc quản lý hạch toán nguyên vật liệu.Có nhiều căn cứ để tiến hành phân loại nguyên vật liệu tùy thuộc vào đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong thực tế, căn cứ dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh tức là theo nội dung kinh tế yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Theo cách phân loại này, nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:- Nguyên vật liệu chính: Là nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên hình thái vật chất của sản phẩm. Vì vậy, ở các doanh nghiệp khác nhau thì có nguyên vật liệu chính khác nhau:Ví dụ:Trong doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, nguyên vật liệu chính là đường, bột, trứng…Trong doanh nghiệp mía đường thì nguyên vật liệu chính là mía.- Vật liệu phụ: là những vật liệutác dụng phụ trong quá trình sản xuất,nhưng có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, hoàn chỉnh, tăng chất lượng sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường hoặc sử dụng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật: bảo quản, đóng gói…, nhu cầu quản lý.Ví dụ: Trong doanh nghiệp dệt, thuốc tẩy, thuốc nhuộm là vật liệu phụ giúp tăng giá trị sản phẩm.SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47CTrong doanh nghiệp cơ khí, giẻ lau, dầu nhớt cũng là vật liệu phụ giúp bảo dưỡng, duy trì hoạt động của máy móc, tránh hỏng hóc, giúp quá trình sản xuất diễn ra bình thường…- Nhiên liệu: Là các loại vật liệutác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: than đá, xăng dầu, than củi…- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa bảo dưỡng TCSĐ, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải…- Vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản như giàn, giáo, cốt pha…- Vật liệu khác: Là các loại nguyên vật liệu chưa được xếp vào các loại vật liệu trên, thường là các phế liệu thu hồi sau khi thanh lý tài sản hay loại ra từ quá trình sản xuất. Ngoài ra tùy thuộc vào nhu cầu quản lý hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên có thể được chia thành từng nhóm từng thứ chi tiết. Cách phân loại này là cơ sở xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu khác như: Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành. Nguyên vật liệu được chia thành hai nguồn sau:-Nguyên vật liệu doanh nghiệp nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp kinh doanh, nhận biếu tặng…-Nguyên vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất.SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47CVí dụ: Doanh nghiệp sản xuất chè có tổ đội sản xuất trồng chè, tự cung cấp chè tươi cho bộ phận chế biến để sản xuất chè khô chè xuất khẩu. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập được kế hoạch thu mua nguyên vật liệu từ các nguồn khác nhau với giá cả phù hợp, việc lập kế hoạch sản xuất, chế biến, là cơ sở để hạch toán xác định giá vốn thực tế nhập kho.1.1.2. Đánh giá nguyên vật liệuĐánh giá nguyên vật liệucông tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu. Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc đã được quy định: Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:∗ Nguyên tắc giá gốc (Theo chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho).Theo nguyên tắc này, nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc, giá gốc hay còn gọi là giá vốn thực tế, là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được nguyên vật liệu ở địa điểm trạng thái hiện tại.∗ Nguyên tắc thận trọng.Nguyên vật liệu được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng (Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho)∗ Nguyên tắc nhất quánSVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47CTheo nguyên tắc này, các phương pháp kế toán áp dụng để đánh giá nguyên vật liệu phải được đảm bảo nhất quán, tức là kế toán lựa chọn phương pháp nào thì phải nhất quán trong niên độ kế toán đó. Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn nhưng phải trình bày lý do, giải thích ảnh hưởng của sự thay đổi một cách đầy đủ, hợp lý, trung thực. Đánh giá nguyên vật liệuSự hình thành giá vốn thực tế nguyên vật liệu được phân biệt ở từng thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ví dụ, ở thời điểm nhập kho thì phải xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho, việc đánh giá này giúp tính được chi phí bỏ ra để mua nguyên vật liệu giúp tính toán được chi phí sản xuất, công tác lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu…∗ Xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập khoGiá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập:- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế NVL nhập kho=Giá mua NVL+Các loại thuế không được hoàn lại+Chi phí thu mua khác-Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng muaGiá mua NVL là giá hóa đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có):Đối với trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá mua hàng hóa chưa có thuế GTGT đầu vào.Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hàng không chịu thuế GTGT thì giá mua là tổng giá thanh toán.SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán-Kiểm toán [...]... 0102016000 đăng ký lần đầu ngày 28 tháng 01 năm 2005 do Sở kế hoạch Đầu thành phố Hà nội cấp, ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong bao gồm: - vấn đầu (Không bao gồm vấn pháp luật, tài chính) - vấn xây dựng, thiết kế thi công xây dựng các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi - Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng - Mua bán các... điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong a Quá trình hình thành phát triển của Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong Tên viết bằng tiếng Việt Tên viết bằng tiếng Anh Địa chỉ trụ sở chính Địa chỉ giao dịch : : : : Số điện thoại Fax Email Vốn điều lệ : : : : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU XÂY DỰNG ĐÔNG PHONG DONG PHONG CONSTRUCTION AND INVESTMENT COMPANY... Mỗi hình thức ghi sổ kế toán được quy định một hệ thống sổ liên quan do Bộ Tài chính quy định Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình để lựa chọn phương pháp kế toán cho phù hợp SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán- Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47C CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU XÂY DỰNG ĐÔNG PHONG 2.1 Đặc điểm... Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong đã trở thành nhà cung cấp về thiết kế thi công có uy tín trên thị trường Khách hàng Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong đã đạt được nhiều thành công trong quá trình hoạt động Công ty đã từng làm việc với hơn 300 khách hàng trong ngoài nước như Bảo hiểm hàng không, Pricewaterhouse Coopers, ConocoPhillips, Novellus System, Bioseed Genetics, Công viên... chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu cho phù hợp để góp phần tăng cường hiệu quả quản lý nguyên vật liệu SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán- Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán tổng hợp 47C + Chứng từ sử dụng kế toán chi tiết nguyên vật liệu Hệ thống chứng từ về nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp... thiết kế, thi công đến sản xuất, Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong cung cấp dịch vụ trọn gói để mang lại sự tiện lợi cho khách hàng Công ty đảm nhiệm công việc quản lý chịu toàn bộ trách nhiệm từ lúc tiếp nhận đến lúc dự án kết thúc Cách làm này sẽ đảm bảo về mặt chất lượng thời gian hoàn thành, vốn là hai yếu tố SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán- Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán. .. thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng nguyên vật liệu cho phòng kế toán - Tại Phòng Kế toán: Kế toán mở “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu ng ứng với từng “Thẻ kho” ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng loại nguyên vật liệu theo cả hai chỉ tiêu số lượng giá trị Cơ sở ghi “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu là các phiếu nhập, xuất cùng với các chứng từ khác có liên... vật tư, Biên bản xử lý vật thiếu Căn cứ vào các chứng từ có liên quan , kế toán phản ánh trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu vào sổ kế toán Cuối tháng, tiến hành tổng hợp số liệu kiểm tra đối chiếu với số liệu của kế toán chi tiết Việc ghi chép nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu của doanh nghiệp được hạch toán như sau: o Trường hợp hàng hóa đơn cùng về: Nếu nguyên vật liệu mua về dùng cho hoạt... phối Tổng nguồn vốn -27,91 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Đầu Xây dựng Đông Phong) Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán của Công ty trong ba năm (2006-2008) ta thấy, năm 2008 so với năm 2007 tổng tài sản của Công ty tăng 2.207.682.738 VND ng ứng 27,93% (trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 29,72%, tài sản dài hạn tăng SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán- Kiểm toán ... loại nguyên vật liệu, theo từng kho Kế toán lập “Bảng nhập vật liệu , “Bảng xuất vật liệu Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu từ các bảng để ghi vào “Sổ đối chiếu luân chuyển”, tính ra tồn cuối tháng Việc đối chiếu số liệu được tiến hành giống như phương pháp thẻ song song Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ: SVTH: Bùi Anh Thư Khoa Kế toán- Kiểm toán Luận văn tốt nghiệp Lớp Kế toán . trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong. Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH. em chọn đi sâu vào nghiên cứu vào đề tài. Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong và hoàn thành chuyên

Ngày đăng: 30/01/2013, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồnThẻ chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng t ổng hợp nhập – xuất – tồnThẻ chi tiết (Trang 18)
Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu  theo phương pháp thẻ song song - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song (Trang 18)
- Tại Phòng Kế toán: Kế toán lập “Bảng kê lũy kế nhập – xuất – tồn” theo - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
i Phòng Kế toán: Kế toán lập “Bảng kê lũy kế nhập – xuất – tồn” theo (Trang 20)
Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 20)
Bảng tổng  hợp  nhập,   xuất,  tồn vật  liệu Sổ kế toán tổng hợp vật liệuSổ số dư - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu Sổ kế toán tổng hợp vật liệuSổ số dư (Trang 21)
Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ số dư - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ số dư (Trang 21)
Bảng 1.1: Trích Bảng cân đối kế toán của Công ty trong 3 năm (2006-2008) - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng 1.1 Trích Bảng cân đối kế toán của Công ty trong 3 năm (2006-2008) (Trang 36)
Bảng 1.1: Trích Bảng cân đối kế toán của Công ty trong 3 năm (2006-2008) - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng 1.1 Trích Bảng cân đối kế toán của Công ty trong 3 năm (2006-2008) (Trang 36)
Bảng 1.2: Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2006-2008) - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng 1.2 Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2006-2008) (Trang 38)
Bảng 1.2: Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2006-2008) - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng 1.2 Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2006-2008) (Trang 38)
Biêủ 1.1: Một số chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của công ty - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
i êủ 1.1: Một số chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của công ty (Trang 39)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Trang 41)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 43)
Bảng 1.3: Chứng từ sử dụng tại Công ty - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng 1.3 Chứng từ sử dụng tại Công ty (Trang 49)
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 54)
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 54)
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản  MS: 0101606460 STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Hình th ức thanh toán: Chuyển khoản MS: 0101606460 STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị (Trang 67)
Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn theo chỉ tiêu số lượng - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
h ủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn theo chỉ tiêu số lượng (Trang 73)
Sau đây là thẻ kho phản ánh tình hình nhập, xuất của kính trắng 7ly (1,83x2,44) tháng 12 năm 2008: - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
au đây là thẻ kho phản ánh tình hình nhập, xuất của kính trắng 7ly (1,83x2,44) tháng 12 năm 2008: (Trang 74)
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 57 - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 57 (Trang 99)
Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song  song - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song (Trang 99)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 100)
Bảng 2.1: Trích Bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm (2006-2008) 36 Bảng 2.2: Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Đông Phong
Bảng 2.1 Trích Bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm (2006-2008) 36 Bảng 2.2: Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w