1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Nguyễn Văn Cương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Huỳnh Thị Út i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tác giả đề tài luận văn xin trân trọng cảm ơn q thầy giáo Bộ môn Luật Kinh tế, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa học Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Cương tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Bên cạnh tác giả xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Ủy Ban nhân dân Huyện Bình Chánh tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thơng tin, tài liệu q trình thực đề tài Ngoài ra, tác giả trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình chia động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Học viên Huỳnh Thị Út ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm quyền lao động nữ 1.1.3 Bảo vệ quyền lao động nữ 11 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lao động nữ bằng pháp luật lao động 16 1.3 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 20 1.4 Các biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ 33 iii Kết luận chương 36 Chương 37 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH 37 2.1 Khái lược huyện Bình Chánh tình hình lao động huyện Bình Chánh 37 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Bình Chánh 40 2.2.1 Bảo vệ quyền việc làm lao động nữ 41 2.2.2 Bảo vệ quyền đảm bảo tiền lương, thu nhập lao động nữ 46 2.2.3 Bảo vệ quyền nhân thân lao động nữ tham gia quan hệ lao động 48 2.2.4 Bảo vệ quyền lĩnh vực BHXH lao động nữ 60 2.3.1 Biện pháp bồi thường thiệt hại 62 2.3.2 Biện pháp xử lý vi phạm hành 68 2.3.3 Biện pháp giải tranh chấp 71 Kết luận chương 89 Chương 90 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH 90 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ: 90 3.2 Giải pháp : 93 3.2 Giải pháp lao động nữ liên kết tự bảo vệ thông qua hoạt động tổ chức Cơng đồn 93 3.2.2 Giải pháp liên kết đình cơng 94 3.2.3 Giải pháp kinh tế 95 3.2.4 Các giải pháp sở vật chất biện pháp tự vệ 97 iv 3.4.5 Bảo vệ lạo động nữ thông qua ưu đãi thuế cho doanh nghiệp 99 3.3 Kiến nghị : 101 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 v DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ luật lao động BLLĐ Bảo hiểm xã hội BHXH Hợp đồng lao động HĐLĐ Lao động nữ LĐN Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Giải tranh chấp GQTC Tổ chức lao động quốc tế ILO Tranh chấp lao động TCLĐ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lao động tạo việc làm năm (2017-2021) 42 Bảng 2.2 Số lượt lao động tư vấn việc làm học nghề năm 2017 – 2021 43 Bảng 2.3 : Số lao động cung ứng cho doanh nghiệp năm 2017 – 2021 44 Bảng 2.4 : Số lao động giải việc làm thông qua hỗ trợ vay vốn năm 2017 – 2021 44 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nước ta nay, lao động nữ có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, xây dựng gia đình vững mạnh Tuy nhiên, khác biệt sức khỏe, giới tính, thể lực xuất phát từ đặc điểm riêng giới nên lao động nữ nhìn chung cịn gặp nhiều khó khăn thực vai trị, chức trách cần hỗ trợ bằng quy định pháp luật đặc thù chế, biện pháp riêng lao động nữ để quyền lao động nữ thực thi thực tế BLLĐ năm 2012 đời có hiệu lực ngày 01/05/2013 góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lao động nữ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng mặt với nam giới Khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy pháttriển thị trường lao động mục tiêu nhiệm vụ pháp luật laođộng Đồng thời với yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng laođộng người lao động, bảo đảm mối quan hệ lợi ích quan hệ lao động pháttriển hài hoà ổn định Với vị trí, việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, trước hết quyền bình đẳng với laođộng nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luậtnước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng có đóng góp quan trọng trongviệc hồn thiện sở pháp lí nhằm bảo đảm bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích củangười lao động nữ Tuy nhiên, chế bảo vệ quyền lao động nữ chưa đáp ứng kỳ vọng lao động nữ việc giải vấn đề phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố quy định pháp luật ý thức xã hội, ý thức chủ sử dụng lao động đặc biệt ý thức từ thân người lao động nữ Do đó, để hạn chế hành vi bạo lực, chèn ép, bóc lột, thái độ thiếu tơn trọng… từ phía người sử dụng lao động vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm, thu nhập, tiền lương, sức khỏe, danh dự nhân phẩm… vấn đề cần quan tâm nhiều từ phía nhà nước, doanh nghiệp sử dụng người lao động Bên cạnh đó, nhiều quy định bảo vệ quyền lao động nữ chưa đánh giá hợp lý, cịn thiếu tính linh hoạt, nhiều quy định chưa thực triệt để, trình thực hiện, số quy định cịn thiết sót, chưa phù hợp với thực tiễn gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao độngvà tăng thu nhập cho người lao động không đồng với với bảo đảm quyền lợi củangười lao động Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch vềgiới, khó khăn làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thươnghơn Đây thực vấn đề lao động nữ ngày chiếm số đôngtrên thị trường lao động Trong năm qua, bên cạnh việc tích cực tổ chức hoạt động nhằm thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên người lao động, cấp Cơng đồn nước nói chung Huyện Bình Chánh nói riêng chủ động áp dụng chế độ, sách lao động nữ, tạo việc làm, thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng đời sống cho lao động nữ Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Luận văn xem xét chủ yếu vấn đề bảo vệ quyền người lao động nữ lĩnh vực quyền người như: quyền việc làm, quyền đảm bảo thu nhập, quyền đảm bảo sức khỏe, quyền tự liên kết quyền thể chủ yếu qua mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động - hai chủ thể pháp luật lao động Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có số luận văn, sách báo cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề lao động nữ, chẳng hạn như: - Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn Thạc sĩ Luật học/Bùi Quang Hiệp, Hà Nội – 2007; - Pháp luật lao động lao động nữ - Thực trạng giải pháp hồn thiện - Tạp chí luật học số 9/TS Nguyễn Hữu Chí, Hà Nội - 2009; - Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn thạc sĩ luật học/Vũ Thị Thảo, Hà Nội – 2013… -Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảmquyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia HàNội, năm 2013; -TS Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Một số ý kiến lao động nữ theo BLLĐ năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; -TS Nguyễn Hiền Phương(2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạpchí luật học; - Th.S Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền lao động nữ theo pháp luật laođộng Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ II; - Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), “Pháp luật laođộng Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnhNghệ An”, Luận văn thạc sỹ… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến việcbảo vệ lao động nữ mức độ tổng quát không đơn vấn đề quyền.Những nghiên cứu không góp phần vào việc bảo vệ quyền bình đẳng cho nữgiới Tuy nhiên nhìn chung mức phạt vi phạm theo quy định thấp , chưa dù để xử lý đối tượng vi phạm mức cần thiết phòng ngừa đối tượng khác Theo quy định hành mức phạt áp dụng với hành vi vi phạm việc bảo vệ lao động nữ nặng khoảng 10 triệu đồng Với mức xử phạt nhẹ vậy, nhiều doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt để khỏi phí hàng trăm triệu đồng cho việc tu sửa máy móc thiết bị, đảm bảo an toàn Nhiều doanh nghiệp vi phạm đóng bảo hiểm xã hội thời gian dài với số tiền lớn mức xử phạt thấp mức lãi cho vay Luật hành chưa có quy định hợp lý chênh lệch mức phạt trường hợp vi phạm lần đầu tái phạm Theo quy định có tình tiết tăng nặng bao gồm tái phạm, vi phạm nhiều lần, áp dụng mức cao khung tiền phạt Như vậy, mức phạt tối đa tái phạm quy định gấp đôi mức vi phạm lần đầu thấp chưa có tác dụng răn đe Qua đó, lao động nữ nói riêng có quyền lựa chọn công việc hợp lý, tùy vào sức khỏe trình độ chun mơn Nhà nước có sách bảo đảm việc làm cho lao động nữ: Điều 135 quy định “Bảo đảm quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc” Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định Điều 13 “Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm,…” Như vậy, luật pháp Việt Nam quy định rõ ràng: nam, nữ đối xử bình đẳng, không phân biệt tuyển dụng lao động có hội việc làm ngang Bộ luật Lao động, quy định bình đẳng tiền lương, khơng bị phân biệt đối xử lao động nữ, bảo đảm, bảo vệ quyền cho lao động nữ: Điều 95 quy định “Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động vào tiền lương thỏa thuận, suất lao động chất lượng thực công việc” NSDLĐ trả lương bình đẳng lao động nữ lao động nam, trả lương 100 vào tiền lương thỏa thuận, suất lao động chất lượng thực cơng việc Nhà nước “Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc làm thường xuyên…”, họ bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử; điều 135 BLLĐ “Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình” 3.3 Kiến nghị : ❖ Đối với Nhà nước Nhà nước cần ban hành văn giải thích rõ quy định bảo vệquyền LĐN việc xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể trongBLLĐ sở kết hợp hài hịa từ lợi ích từ phía chủ thể sau mốiquan hệ lao động: - Đối với NSDLĐ, mục đích họ tham gia quan hệ laođộng lợi nhuận, toán đặt họ sử dụng lao động nàothì mang lại hiệu kinh tế cao - Đối với LĐN, yếu tố đặc thù giới nêncần ưu đãi so với lao động nam Đối với Nhà nước, vấn đề then chốt giảiquyết việc làm cho xã hội, đảm bảo công bằng việc làm chống phân biệtđối xử Nhà nước ban hành nhiều sách để bảo vệ cho LĐN cần có sựcụ thể hóa nhằm xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể liên quan, làtrách nhiệm NSDLĐ: tạo điều kiện để LĐN có việc làm thường xuyên, áp dụngrộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian,giao việc làm nhà (Điều 153 BLLĐ 2012 Điều 135 BLLĐ 2019) bảo đảm thực công bằng đối vớiLĐN việc tuyển dụng sử dụng, đào tạo, thời gian làm việc, thời gian nghỉngơi, tiền 101 lương… (theo Điều 154 BLLĐ 2012 Điều 136 BLLĐ 2019) Tuy nhiên, quy định làquy định chung chung, chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn tới việc khó xácđịnh trách nhiệm pháp lý chủ thể, Nhà nước cần rà sốt lại quyđịnh pháp luật để sửa đổi cụ thể có chế tài xử lí nghiêm khắc cáchành vi vi phạm Về sách ưu đãi vốn, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp để giúp đỡ, bùđắp cho doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN Các biện pháp chưathực hiệu thực tế Hiện nay, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cóLĐN ngày nhiều quỹ vốn chưa lớn, bị hạn chế nên không đáp ứng kịpnhu cầu kinh doanh doanh nghiệp Biện pháp ưu đãi vốn sáchcủa Nhà nước nhằm bảo vệ quyền LĐN sở để xác định trách nhiệmcủa NSDLĐ, tạo gánh nặng lên doanh nghiệp vấn đề tài Hơn doanhnghiệp cịn để cải thiện điều kiện làm việc cho LĐN mà nguồn chi lạilấy từ quỹ vốn đầu tư hàng năm doanh nghiệp khoản đầu tư kháccủa doanh nghiệp vơ cấp bách Do đó, quy định chưa thực phùhợp với điều kiện kinh tế nước ta khả tài mỗidoanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh gaygắt Bên cạnh đó, thủ tục miễn giảm thuế cịn phức tạp, doanh nghiệp sử dụngnhiều LĐN chưa hưởng sách ưu đãi, miễn giảm thuế.Việc xử lý vấn đề lại bất cập khơng có văn hướng dẫn cụ thể chế độmiễn giảm bao nhiêu; cách tính miễn giảm thuế rối rắm nên doanh nghiệp khơngthực Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể, đồng bộ, tránh chồng chéo,đơn giản hóa thủ tục hành để doanh nghiệp nắm bắt thông tin, tránh mấtthời gian, chi phí doanh nghiệp Chẳng hạn việc miễn giảm tính sốLĐN có ký kết hợp đồng lao động, có tham gia BHXH… để thuận lợi cho doanhnghiệp thụ hưởng, phần 102 giảm bớt khó khăn sử dụng nhiều LĐN.Theo khoản Điều 154 BLLĐ 2012 NSDLĐ (nay Điều 136 BLLĐ 2019) có nghĩa vụ: “Giúp đỡ, hỗ trợ xâydựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao độngnữ”.Vấn đề chưa thực hóa văn pháp lý hiệnhành chưa sâu vào quy định riêng cho đối tượng trẻ em lứa tuổi 36 tháng,mà chủ yếu quy định chung cho lứa tuổi mầm non Đến phạm vicả nước có 10 triệu NLĐ làm việc doanh nghiệp thuộc thànhphần kinh tế, với triệu công nhân làm việc KCN, gần 70% laođộng nữ Lao động chủ yếu từ 18 - 40 tuổi, nhu cầu gửi trẻ độ tuổi mẫu giáolà lớn, hệ thống nhà trẻ mẫu giáo KCN chưa quan tâmđúng mức Thực tế, việc gửi nhà trẻ cơng lập tương đối khó khăn côngnhân chủ yếu lao động nhập cư, thu nhập không cao, sở vật chất nhà trẻcông lập có hạn nên khơng có khả nhận hết cháu Vì vậy, LĐN chủyếu phải gửi nhà trẻ tư nhân nhóm trẻ, sở mầm non tư thục, tậndụng nhà dân làm phòng giữ trẻ LĐN KCN thời gian làm việc liên tục,kéo dài, tăng ca nên dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc nhỏ Đãcó nhiều trường hợp đáng tiếc xảy đánh đập tàn nhẫn, đối xử thơ bạo, làmtổn thương, chí có trường hợp làm trẻ tử vong.Nên bỏ quy định việc NSDLĐ phải lắp đặt phòng vắt sữa, phòng trữ sữamẹ phù hợp với điều kiện thực tế nơi làm việc, nhu cầu LĐN khả năngcủa NSDLĐ theo quy định Nghị định số 85/2015/NĐ - CP ngày 01/10/2015 quyđịnh chi tiết số Điều Bộ luật lao động sách LĐN Nếu áp dụng quyđịnh điều kiện đại việc lắp đặt phòng vắt sữa, trữ sữa mẹ hếtsức tiến bộ, thể tính nhân văn sâu sắc, giúp người LĐN vừa thực tốt thiênchức làm mẹ vừa thực chức tái sản xuất sức lao động, đảm 103 bảo nuôi conbằng sữa mẹ sáu tháng đầu Tuy nhiên, thực tế quy định khó khảthi doanh nghiệp làm điều này, đặc biệt đối vớicác doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có LĐN thời kỳ cho bú Hoặc số doanh nghiệp lắp đặt theo quy định làm cho có,khơng đạt tiêu chuẩn sở vật chất cần thiết dẫn tới tình trạng chất lượng sữakhơng bảo quản quy trình, gây ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ nhỏ Thựctế việc bố trí phịng vắt sữa cơng ty, xí nghiệp có LĐN ni nhỏ đượcTổng Liên đoàn lao động Việt Nam kêu gọi, phát động từ năm 2012 Tuy nhiênđến tháng 8/2015 nước có 70 phịng vắt sữa bố trí cơng ty,xí nghiệp Điều cho thấy việc thay đổi nhận thức NSDLĐ không đơngiản Ngoài ra, việc lắp đặt phụ thuộc vào điều kiện thực tế nơi làm việc,nhưng điều kiện Nghị định 85/2015/NĐ-CP (và Nghị định 145/2020/NĐ-CP) chưa quy định rõ,liệu NSDLĐ có chịu đầu tư phòng vắt sữa, trữ sữa để phục vụ nhu cầu mộtsố LĐN Pháp luật cần bổ sung quy định thời gian nghỉ chăm sóc ốm đau củaLĐN trường hợp trẻ bị bệnh cần thời gian chăm sóc, điều trị dài ngày Theoquy định pháp luật khoảng thời gian pháp luật cho phép LĐN nghỉ việc đểchăm sóc 15 đến 20 ngày tùy thuộc vào độ tuổi trẻ phù hợp với thực tế,tuy nhiên qua trình thực thi vào sống thời gian ngắn đối vớicác trẻ mắc bệnh cần điều trị dài ngày: tim, lao, phổi Hơn nữa, pháp luật đãquy định loại thời gian nghỉ cho lao động bị ốm đau gồm: trường hợp ốm đauthông thường trường hợp mắc bệnh ốm đau cần điều trị dài ngày Do đó,thiết nghĩ, việc quy định thời gian nghỉ chế độ chăm sóc ốm đau cầnphải vào tình trạng đứa trẻ, mà trường hợp mắc bệnhcần điều trị dài ngày 104 thời gian hưởng BHXH cần phải dài trường hợpốm đau thông thường khác Thay cấm sử dụng LĐN làm công việc thuộc danh mục cấm, cơquan nhà nước nên nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể vềnhững điều kiện tiêu chuẩn an toàn lao động, chế độ độc hại… nơi làm việctrong lĩnh vực ngành nghề để bảo đảm môi trường tốt cho NLĐ, sởđó, đáp ứng quy chuẩn theo quy định pháp luật LĐN cóthể tiếp tục làm việc ngành nghề Không thể phủ nhận ý định, ý nghĩa tích cực nhà soạn thảo thông tư Dù vậy, nhiều ý kiến cho rằng,một số công việc danh mục nguồn mưu sinh khơng phụ nữ tronghồn cảnh nay, như: Công việc mang vác 50kg; xuôi bè mảng sơng cónhiều ghềnh thác; nạo vét cống ngầm; dây chuyền sản xuất hóachất… Hơn nữa, xét đồng văn luật, quy định nhưvậy cần chỉnh cho phù hợp khả mâu thuẫn với tinh thần quy định Luật Bình đẳng giới Ngồi ra, phụ nữ cóquyền làm cơng việc muốn Danh mục không cấm họ mà cấmNSDLĐ, chất Vấn đề xử lý vi phạm pháp luật hành vi vi phạm quyền LĐN: quyđịnh xử phạt nhìn chung chủ yếu biện pháp hành (phạt tiền) cónhững hành vi vi phạm nghiêm trọng xâm phạm tới sức khỏe danh dự,nhân phẩm người LĐN, cần có hình thức xử lý nghiêm khắc mang tính răn đecao Do đó, cần áp dụng thêm biện pháp bổ sung thu giấy phép kinh doanh,dừng hoạt động doanh nghiệp có hành vi vi phạm tới quyền lợi íchcủa LĐN Việt Nam nên xem xét đến vấn đề tham gia Công ước ILO bảo vệthai sản cho LĐN thông qua năm 1919, 1952 2000 thực thi 105 quốc gia với nội dung quy định việc phòng ngừa tiếp xúc với nguy hại vềan toàn lao động sức khỏe trình mang thai cho bú, quyền đượctrả trợ cấp thai sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ em thời gian nghỉ cho bú, chốngphân biệt thai sản quyền trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thaisản LĐN ❖ Đối với UBND Thành phố Thời gian qua, huyện Bình Chánh thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Chính phủ TPHCM cho nhóm đối tượng như: Người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương gồm 613 lao động 16 doanh nghiệp, 233 giáo viên mầm non ngồi cơng lập; hỗ trợ 116 hộ kinh doanh cá thể có doanh thu 100 triệu đồng/năm nhóm ngành nghề bị ảnh hưởng dịch Covid-19; hỗ trợ 127 người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ 2.933 người khơng có giao kết hợp đồng lao động bị việc làm; hỗ trợ 1.150 người có cơng với cách mạng, 6.640 người thuộc diện bảo trợ xã hội 4.102 người thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo… Kiến nghị UBND TP xem xét, có phương án hỗ trợ nhóm giáo viên, nhân viên nhóm trẻ, lớp mẫu giáo không tham gia bảo hiểm xã hội, khơng thuộc nhóm đối tượng nhận hỗ trợ theo quy định Người lao động khơng có hợp đồng lao động (lao động tự do) bị giảm thu nhập, việc làm ảnh hưởng dịch Covid-19… Do trường hợp nằm ngồi nhóm ngành nghề theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính phủ quy định thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 106 ❖ Đối với huyện Bình Chánh Các quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ đầy đủ Tuy nhiên, để sách nêu thực vào sống cách thiết thực, hiệu người sử dụng lao động phải có trách nhiệm thực đầy đủ pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ, trình thực có điều bất cập cần kiến nghị với Nhà nước để sửa đổi Để khắc phục tình trạng việc nâng cao hiệu việc tham gia kiểm tra, giám sát, cơng đồn cần tăng cường tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho người sử dụng lao động người lao động.Trong nội dung quan trọng quan tâm, đôn đốc đạo thực phối hợp tham gia kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn huyện Chứng minh vai trị tổ chức Cơng đồn việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội; chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho công nhân, viên chức người lao động; động lực thúc đẩy phát triển xã hội, góp phần vào cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa phát triển huyện Bình Chánh ❖ Đối với người lao động nữ Người lao động nữ cần phải ý thức tầm quan trọng việc hiểu biết pháp luật lao động, mặt để đóng góp xây dựng doanh nghiệp mặt khác tự bảo vệ quyền lợi đáng bị xâm phạm 107 Kết luận chương Bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật bảo vệ quyền LĐN huyện Bình Chánh cịn gặp khó khăn, hạn chế định BLLĐ 2012 đời góp phần khắc phục hạn chế pháp luật bảo vệ quyền LĐN Tuy nhiên qua thực tiễn thực huyện Bình Chánh lại phát sinh vấn đề cần điều chỉnh luận văn đề xuất số định hướng để nâng cao hiểu bảo vệ LĐN như: ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định phải phản ánh thực trang khách quan kinh tế nhận thức LĐN; hồn thiện pháp luật phải có điều hịa lợi ích LĐN với lợi ích NSDLĐ dựa thương lượng, thỏa thuận bình đẳng với nhau, khơng thể ưu đãi LĐN q mức mà không xét tới quyền lợi chủ doanh nghiệp ngược lại; quy định bảo vệ LĐN phải phù hợp với pháp luật lao động quốc tế Ngoài ra, giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền LĐN luận văn đề cập đến gồm: giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động khắc phục bất hợp lý quy định hành, sửa đổi đồng mục tiêu bảo vệ quyền LĐN huyện Bình Chánh; giải pháp nâng cao ý thức pháp luật NSDLĐ, LĐN vai trò nhà nước việc này; giải pháp nâng cao hiệu cơng đồn giải pháp nâng cao hiệu thương lượng tập thể huyện Bình Chánh Cuối cùng, số kiến nghị hồn thiện pháp luật lao động giúp hệ thống pháp luật lao động bảo vệ quyền LĐN huyện Bình Chánh hồn thiện hơn, giúp người LĐN yên tâm công tác ổn định sống 108 KẾT LUẬN Qua phân tích quy định pháp luật hành nêu trên, thấy nhìn chung pháp luật bảo vệ quyền LĐN nước ta nói chung huyện Bình Chánh nói riêng bảo vệ quyền lợi LĐN hầu hết lĩnh vực việc làm, học đào tạo nghề, thời gian làm việc nghỉ ngơi, kỷ luật lao động, thai sản Pháp luật hành vào đặc điểm riêng tâm sinh lý LĐN để ban hành quy định phù hợp với pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ quyền LĐN Bộ luật Lao động 2012 nước ta BLLĐ 2019 có quy định cụ thể quyền riêng có LĐN qua Nghị định Thơng tư nhằm hồn thiện việc bảo vệ quyền họ: Quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử lĩnh vực việc làm, đào tạo lao động, tuyển dụng, sử dụng lao động, thời làm việc nghỉ ngơi; Quyền đảm bảo lợi ích thời gian mang thai, sinh nuôi nhỏ với lợi ích việc làm, BHXH, nghỉ thai sản kỷ luật lao động; Quyền đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp quy định công việc điều kiện làm việc phù hợp, điều kiện sở vật chất nơi làm việc; Chống quấy rối tình dục nơi làm việc; Quyền đảm bảo tiền lương; Quyền đảm bảo tuổi nghỉ hưu Pháp luật nước ta đảm bảo LĐN không bị bóc lột, xâm hại đối xử bất cơng qua biện pháp xử phạt để giúp LĐN bảo vệ quyền bồi thường thiệt hại, xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình giải TCLĐ thơng qua hịa giải Tịa án, khơng thể thiếu vai trị Cơng đồn nói chung huyện Bình Chánh nói riêng việc đảm bảo quyền lợi LĐN xây dựng mối quan hệ tốt đẹp NSDLĐ LĐN 109 Nhưng để đảm bảo quyền lợi ích LĐN thực thi cáchhiệu Nhà nước phải ban hành cácquy định xử phạt riêng để NSDLĐ khơng thể bóc lột, xâm hại đối xử bất công vớiLĐN như: biện pháp bồi thường thiệt hại mặt vật chất tinh thần NSDLĐ viphạm đến lợi ích LĐN quy đổi thành tiền; biện pháp xử lý vi phạm hànhchính, truy cứu trách nhiệm hình biện pháp xử phạt thông qua công tác tra,kiểm tra người có phẩm quyền với mức xử phạt từ cảnh cáo, phạt tiền,tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động cóthời gian, tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm truy cứu tráchnhiệm hình với trường hợp vi phạm nặng đến quyền lợi ích LĐN;và biện pháp giải TCLĐ thơng qua hịa giải Tòa án nhằm giúp LĐN đòi lạiquyền lợi đáng thơng qua bên thứ ba hịa giải để vừa đảmbảo quyền lợi vừa trì mối quan hệ với NSDLĐ Tịa án để thơngqua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phánquyết buộc NSDLĐ thi hành, kể bằng sức mạnh cưỡng chế Với đề tài này, luận văn đóng góp thêm số định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền LĐN giúpLĐN nói chung huyện Bình Chánh nói riêng Với ba định hướng chung:ban hành, sửa đổi, bổ sung pháp luật phản ánh thực tiễn khách quan đấtnước, pháp luật đặt phải dựa quyền lợi hợp lý hai bên quan hệ laođộng, quy định cần phù hợp với pháp luật quốc tế;luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nângcao ý thức pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn nângcao hiệu thương lượng tập thể chất lượng thỏa ước lao động tập thể.Tuy rằng pháp luật lao động hành đầy đủ số quy địnhkhó thực thi thực tế, luận văn đưa số kiến 110 nghị hồn thiện sách, pháp luật lao động nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích LĐN – nhóm yếu quanhệ lao động 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Lao động năm 2019 Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), tr.73 Nguyễn Hữu Chí (2005), Hoàn thiện thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất Tư pháp Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học, (2), tr.10 Bộ kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao độngviệc làm quý năm 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo phân tích giới -Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010 TS Đỗ Ngân Bình (2006) “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ướcquốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao độngViệt Nam”, Tạp chí Luật học, tr.76-77 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Pháp luật bảo hiểm xã hội laođộng nữ Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ luật học TS Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Thực trạng việc đảm bảo quyền ngườitrong pháp luật lao động Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí luật học (3) 10 TS Hồng Thị Minh (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học, (5), tr 63 112 11 TS Phạm Thị Thúy Nga (2016), “Quấy rối tình dục nơi làm việc trongpháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – Một số kiến nghị”,Tạp chí Nhànước pháp luật(12), tr 48-52 12 TS Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Một số ý kiến lao động nữ theo BLLĐ năm2012”,Tạp chí Nhà nước pháp luật (10) 13 TS Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật laođộng bảo hiểm xã hội”,Tạp chí luật học (6), tr.25 14 Ths Đặng Thị Thơm (2015), “Bảo vệ quyền lao động nữ theo Pháp luật laođộng Việt Nam”,Tạp chí TAND kỳ II (6) 15 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao độngViệt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013 16 Lương Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động,an sinh xã hội số nước giới”,Tạp chí Luật học(2),tr.7017 Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Viện nghiên cứu lập pháp (2014)“Chính sáchviệc làm thực trạng giải pháp” 18 Xem: An toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, http://www.baotuyenquang.com.vn/xa-hoi/lao-dong-viec-lam/bao-vequyenloichinh-dang-cua-nguoi-lao-dong-72191.htm,21/09/2016 19 Xem: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, http://www.baomoi.com/Bao-ve-quyen-loi-ich-hop-phap-chinh-dangcuanguoi-lao-dong/47/2971508.epi, 22/07/2009 20 Xem: Chế độ thai sản người Việt so với nước, http://vnexpress.net/infographics/to-am/che-do-thai-san-cua-nguoi-viet-sovoicac nuoc-3434835.html, 13/07/2016 113 21 Xem: Vấn đề an toàn sức khỏe hội việc làm lao động nữ, http://www.molisa.gov.vn/vi/PageS/ChiTiet.aspx?IDNews=16813, 29/03/2007 22 Xem: Tình hình tai nạn lao động, http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1389,03/03/ 2014 114

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w