Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN NGỌC HƯNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TẠI THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN NGỌC HƯNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TẠI THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG QUANG DŨNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trương Quang Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng TS Lê Quang Hùng Chủ tịch PGS TS Nguyễn Đình Luận Phản biện TS Lưu Thanh Tâm Phản biện TS Phạm Văn Tài TS Phan Quan Việt Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 12 tháng 09 năm 2020 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Hưng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1984 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 1841820038 I- Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TẠI THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC II- Nhiệm vụ nội dung: Thứ nhất, Hệ thống hoá lý luận liên quan đến chất lượng nâng cao chất lượng NNL CQHC thị xã Phước Long, xác định nội dung tác động tới hiệu nâng cao chất lượng CBCC cấp thị xã Thứ hai, Phân tích thực trạng chất lượng NNL CQHC thị xã Phước Long giai đoạn 2017 - 2019, đánh giá điểm mạnh vấn đề tồn tại, tìm ngun nhân hạn chế Thứ ba, Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng NNL CQHC thị xã Phước Long giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2030 III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: TS Trương Quang Dũng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Hưng ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, Em nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Quý thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện học tập hướng dẫn em trình nghiên cứu Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Trương Quang Dũng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn em thực nghiên cứu, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn đến UBND thị xã Phước Long, phịng ban, cán bộ, cơng chức nơi tác giả công tác tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ln đồng hành em q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2020 Tác giả Nguyễn Ngọc Hưng iii TÓM TẮT Để nâng cao hiệu hoạt động quyền từ thị xã tới sở, đặc biệt hiệu hoạt động Ủy ban Nhân dân địa bàn thị xã, cần xây dựng đội ngũ cán cơng chức có đủ phẩm chất, lực, trình độ, tận tụy, trách nhiệm thực thi cơng vụ Luận văn sâu phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức quan hành địa bàn thị xã Phước Long với yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức thuộc thị xã Phước Long Những kết nghiên cứu đề tài đạt sau: Thứ nhất, Hệ thống hoá lý luận liên quan đến chất lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán cơng chức quan hành chính, xác định nội dung tác động tới hiệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán công chức cấp thị xã Tham khảo kinh nghiệm thực tiễn hoạt động nâng cao chất lượng cán công chức số địa phương nước Thứ hai, Phân tích thực trạng chất lượng cán cơng chức quan hành thị xã Phước Long giai đoạn 2017 - 2019, đánh giá điểm mạnh vấn đề cịn tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế Thứ ba, Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức quan hành thị xã Phước Long giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2030 iv ABSTRACT In order to improve the operational efficiency of the government from the town to the grassroots level, especially the performance of the People's Committee in the town, it is necessary to build a contingent of qualified civil servants capacity, qualifications, dedication and responsibility in public service The dissertation has deeply analyzed the current state of the quality of cadres and civil servants in administrative agencies in Phuoc Long town with the influencing factors and causes and the situation of improving the quality of cadres civil servants of Phuoc Long town The results of the research topic are achieved as follows: Firstly, systematize theories related to the quality and improve the quality of human resources and civil servants in administrative agencies, identify the main contents affecting the efficiency of improving the quality of human resources and civil servants town Refer to practical experiences in quality improvement activities for civil servants in some localities throughout the country Secondly, Analyzing the current situation of the quality of civil servants in administrative agencies in Phuoc Long town in the period of 2017 - 2019, evaluating the strengths and outstanding problems, finding the cause of the That limitation Third, Proposing solutions to improve the quality of civil servants in administrative agencies in Phuoc Long town in the period of 2020-2025, with a vision to 2030 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 1.1 Một số khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nhân lực 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực .9 1.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .10 1.2 Nguồn nhân lực quan hành 12 1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức 12 1.2.2 Khái niệm nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức quan hành 17 vi 1.2.3 Đặc điểm nguồn nhân lực cán bộ, công chức quan hành thị xã .18 1.2.4 Vai trò nguồn nhân lực cán bộ, công chức quan hành thị xã (Phụ lục 2) .21 1.3 Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức quan hành thị xã 21 1.3.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức quan hành thị xã 21 1.3.2 Tiêu chí đo lường chất lượng nguồn nhân lực quan hành thị xã .23 Tóm tắt chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TẠI THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC 31 2.1 Giới thiệu tổng quan thị xã Phước Long, Bình Phước 31 2.1.1 Vị trí địa lý .31 2.1.2 Địa hình, địa mạo 31 2.1.3 Về khí hậu 32 2.1.4 Tài nguyên nước 32 2.1.5 Tài nguyên đất 32 2.1.6 Đặc điểm nguồn nhân lực thị xã Phước Long .33 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực quan hành thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước 35 2.2.1 Thực trạng yếu tố trí lực 35 2.2.2 Thực trạng yếu tố tâm lực 44 2.2.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thông qua thể lực 54 2.3 Đánh giá chung thực trạng chất lượng NNL CQHC thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước .56 2.3.1 Những thành tựu đạt .56 15 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực tập 1,2, Trường Đại học Lao động - Xã hội, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 16 Hoài Bùi Anh Hoài (2015), “Biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị nhânlực bệnh viện phụ sản Hải Dương” 17 Học viện Hành Quốc Gia (2007), Giáo trình quản lý nhân xã hội,NXB Giáo dục 18 TS Nguyễn Thanh Hội, “Quản trị nhân sự”, năm 2000, NXB Thống Kê 19 Nguyễn Lộc (2010), Những lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Phạm Hùng Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2009), Quản lý nhân Việt Nam,NXB khoa học xã hội 21 Bùi Văn Nhơn, “Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội”, năm 2006, NXB Tư pháp Hà Nội 22 Rân Phùng Rân (2008), “Chất lượng nguồn nhân lực, toán tổng hợp cần có lời giải đồng ”,Trường Cao đẳng Viễn Đông, TP.HCM 23 Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thanh (2004), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Tấn Thịnh (2003), Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực thời kì CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Vũ thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 28 Lê Hữu Tầng (1991 – 1995), Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07 29 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 30 WB (2000), World Development Indicators, London: Oxford PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1.3 Kinh nghiệm số địa phương nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hành 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua, thành phố Hồ Chí Minh ln coi trọng cơng tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức địa bàn tồn thành phố nói chung, đội ngũ cCBCC nói riêng, coi việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức khâu đột phá trình cải cách thủ tục hành chính, hướng tới máy quyền sạch, lành mạnh hiệu Những giải pháp mà lãnh đạo, quyền thành phố áp dụng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cCBCC là: coi trọng cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng công chức ngạch, lĩnh vực đào tạo; thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, đặc biệt lớp cấp thị xã Phước Long tổ chức; trọng công tác đánh giá, xếp loại cơng chức hàng năm; có nhiều sách đãi ngộ, thu hút người tài, người giỏi làm việc thị xã, đặc biệt đội ngũ trí thức trẻ tuổi…Những giải pháp nói lãnh đạo, quyền thị xã Phước Long cụ thể hóa nghị lãnh đạo, chương trình hành động…nhằm đảm bảo tính thực thi q trình nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng Những năm gần đây, Đà Nẵng biết đến thành phố động với tốc độ tăng trưởng ổn định (duy trì 9%) Nhiều năm liền, Đà Nẵng dẫn đầu nước số lực cạnh tranh cấp thị xã (PCI); số hiệu quản trị hành cơng cấp thị xã (PAPI); số mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin (ICT-Index) nhiều số cạnh tranh cấp thị xã khác Để đạt kết trên, có hội tụ nhiều yếu tố thay đổi tích cực môi trường kinh doanh, chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý, phá cải cách thủ tịch hành cơng chất lượng NNL Vì thế, thành phố Đà Nẵng ln kiên trì với quan điểm mang tính chiến lược: gắn kết chặt chẽ phát triển KT-XH với phát triển NNL, đặc biệt trọng đến việc nâng cao chất lượng NNL cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH Trong thời gian qua, để nâng cao chất lượng NNL CBCC, thành phố Đà Nẵng xây dựng nhiều chế, sách thu hút NNL CBCC có chất lượng cao, tơn vinh, trọng dụng nhân tài, sách đào tạo đội ngũ giáo viên, cán y tế, cán khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ tốt cho phát triển thành phố Đến nay, đem lại hiệu r rệt việc nâng cao chất lượng NNL CBCC Cụ thể, để tập trung cho công tác nâng cao chất lượng NNL CBCC, Đà Nẵng thực nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp số lượng: Đà Nẵng coi trọng công tác quản lý chặt chẽ tuyển dụng CBCC đầu vào nghiêm túc, với sách khuyến khích cho đầu ra, bảo đảm máy có đủ khả thực nhiệm vụ; mạnh dạn bổ sung tiêu biên chế giao tỷ lệ CBCC định dành cho thu hút người có trình độ với kết đào tạo đạt loại giỏi, xuất sắc bước thay dần số người nghỉ chế độ, học không đáp ứng yêu cầu Mặt khác, Đà Nẵng trước bước, chuẩn bị tạo nguồn nhân lực chất lượng cao từ việc lựa chọn học sinh từ học cấp trung học phổ thơng, có thành tích xuất sắc học tập, tham gia đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc tế, quốc gia cấp thành phố; em tự nguyện phục vụ lâu dài cho thành phố cấp tồn chi phí học tập trường đào tạo có chất lượng cao nước quốc tế, sách mới, mang tính đặc thù chiến lược phát triển NNL Đồng thời, để chuẩn bị cho nguồn cán lãnh đạo, quản lý, Đà Nẵng thành lập Câu lạc cán trẻ bao gồm CBCC giỏi, công tác CQHC thành phố, thành viên thủ trưởng đơn vị giới thiệu để tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, nhằm tham mưu, hiến kế cho Thành phố, hoạt động thường xuyên bồi dưỡng kiến thức lãnh đạo, quản lý qua Câu lạc giới thiệu số CBCC trẻ đảm nhận chức vụ chủ chốt Sở, ngành, thị xã Phước Long, huyện - Nhóm giải pháp chất lượng: tổ chức thi tuyển cạnh tranh, nghiêm túc, tăng cường hình thức thi tuyển theo vị trí, chức danh; xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể cho chức danh công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý; trước hết trưởng, phó phịng chun mơn thuộc cấp Sở, ngành, thị xã Phước Long, huyện; sở tổ chức đào tạo bồi dưỡng theo mục tiêu đáp ứng u cầu chuẩn hố chức danh; thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo CQHC, đơn vị nghiệp (bao gồm thi tuyển chức danh lãnh đạo cấp Sở), giải pháp nhằm nâng cao lực cho NNL thời kỳ hội nhập vừa mang tính đột phá vừa thể quan điểm đổi Đà Nẵng công tác cán - Nhóm giải pháp ĐTBD nâng cao trình độ cho CBCC: Đà Nẵng trọng đến đào tạo kỹ năng, nhằm bổ sung tính chuyên nghiệp công tác, kể kiến thức tin học, ngoại ngữ, QLNN, quản lý kinh tế , sau chương trình lý thuyết, có tổ chức thực hành hội thi, như: hội thi kỹ soạn thảo văn bản, giao lưu câu lạc tiếng Anh theo chương trình, hình thành thói quen giao tiếp tiếng Anh công sở Thời gian gần đây, thành phố Đà Nẵng triển khai thực việc đào tạo, phát triển NNL CQHC thành phố nhiều nội dung, trọng việc nâng cao lực ban hành thực thi sách cơng; hợp lý hóa mơ hình tổ chức hoạt động máy quyền tổ chức cung ứng dịch vụ công; tập trung ĐTBD cho CBCC thực quy định pháp luật; xây dựng chế quản lý tài đơn vị dịch vụ công Đây kinh nghiệm đáng quý để Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước số địa phương khác nước học tập vận dụng vào điều kiện địa phương việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức 1.3.3 Một số học rút cho thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Từ kinh nghiệm cơng tác nâng cao chất lượng NNL cấp số địa phương nước, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước rút số học cho việc nâng cao chất lượng NNL CQHC sau: - Một là, xác định CBCC CQHC Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước phải người đào tạo nhà trường việc ĐTBD sau tuyển dụng; rèn luyện qua cương vị cần thiết thực tế hội tụ tương đối đầy đủ tố chất đạo đức cần thiết CBCC nhà nước - Hai là, xây dựng tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm cụ thể cho cơng việc Tiêu chuẩn chức danh việc làm sở cho việc tuyển dụng, sử dụng CBCC thực công việc CBCC, chuẩn mực để CBCC phấn đấu, rèn luyện - Ba là, thực tốt việc tuyển dụng CBCC thông qua thi tuyển công khai, tạo cơng tạo điều kiện cho người có hội cạnh tranh cách nghiêm túc - Bốn là, cần bố trí, sử dụng hợp lý CBCC Phải biết bố trí người, việc nhằm phát huy hết khả làm việc, tạo điều kiện cho CBCC phát huy sở trường mình; thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng CBCC, đặc biệt quan tâm với chế độ tiền lương, hưu trí bảo hiểm xã hội khác đảm bảo thực quy định - Năm là, nâng cao công tác quản lý, giám sát, khen thưởng cách công CBCC; kiểm tra, đánh giá CBCC hàng năm cách nghiêm túc theo tiêu chuẩn cụ thể, tránh kiểm tra, đánh gia cách hình thức nhằm phát nhân tài để đề bạt, trọng dụng, đặc biệt phải cho thuyên chuyển, chức, nghỉ việc người không đủ tiêu chuẩn sai phạm - Sáu là, thực tốt công tác đánh giá CBCC để thực việc tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng NNL thực chế độ, sách khen thưởng, đãi ngộ CBCC thị xã Việc áp dụng mơ hình đánh giá kết làm việc CBCC Đà Nẵng góp phần đổi chế quản lý CBCC thị xã, nâng cao hiệu công việc; giúp thủ trưởng quan, đơn vị giám sát, quản lý tiến độ, chất lượng thực thi nhiệm vụ quan, đơn vị mình; đồng thời tác động tích cực đến ý thức, trách nhiệm CBCC thực thi công vụ, nhiệm vụ giao - Bảy là, cải thiện môi trường làm việc để tạo động lực cống hiến, phấn đấu vươn lên CBCC CQHC Nâng cao chất lượng công tác đánh giá, phân loại quản lý CB; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hồn thiện chế, sách cán bộ, đặc biệt sách tiền lương - Tám là, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đào tạo lại CB theo quy hoạch, theo chức danh, coi giải pháp quan trọng thực chiến lược cán giai đoạn thị xã PHỤ LỤC VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH THỊ XÃ Nguồn nhân lực cán bộ, công chức lực lượng lao động xã hội đặc biệt, không trực tiếp làm sản phẩm vật chất phục vụ nhu cầu xã hội, hoạt động tác nghiệp quản lý hành chính, hoạt động thực dịch vụ công NNL thực có vai trị quan trọng việc tạo mơi trường, điều kiện thuận cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo hoạt động sinh hoạt, văn hóa, xã hội diễn bình thường… phục vụ phát triển nước Chính nâng cao chất lượng NNL nhiệm vụ quan trọng giai đoạn lịch sử nào, thời điểm nay, đất nước hội nhập quốc tế đẩy mạnh cơng tác cải cách hành Hoạt động NNL loại lao động trí tuệ phức tạp tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội, quan hệ xã hội Hoạt động quản lý hành hoạt động chấp hành, điều hành cung cấp dịch vụ công biện pháp chủ yếu, quan trọng để thực thi pháp luật, đảm bảo cho pháp luật Nhà nước thực thực tế Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước thực thông qua tác nghiệp thực thi nhiệm vụ CBCC, việc thực dịch vụ công thực thi qua CBCC Tất hoạt động hệ thống máy quyền Nhà nước thực qua hoạt động CBCC theo chức trách, nhiệm vụ cá nhân Do đó, tồn hoạt động CBCC liên quan trực tiếp đến công tác quản lý xã hội, điều hành hoạt động Nhà nước, đặc biệt CBCC CQHC thị xã giữ vai trị vơ quan trọng hoạt động quản lý điều hành Đảng bộ, quyền thị xã Bởi vì: - Nguồn nhân lực CBCC CQHC xã người đại diện cho Nhà nước quyền thị xã thực chức quản lý Nhà nước theo sách thẩm quyền Chính phủ giao Họ lực lượng nịng cốt để hệ thống quyền thị xã tồn phát triển - Nguồn nhân lực CBCC CQHC thị xã người trực tiếp tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến nhân dân, người kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước Thông qua NNL này, Đảng Nhà nước đánh giá tính đắn đường lối, sách, kịp thời phát thiếu sót sách đưa nhu cầu phát sinh từ thực tế khách quan để kịp thời bổ sung, sửa đổi, ban hành chủ trương, sách có tính khả thi phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Nguồn nhân lực CBCC CQHC thị xã người có vị trí quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, huy động khả phát triển KT-XH cho nhân dân địa phương phụ trách Với vai trị cầu nối Đảng, Nhà nước với quần chúng nhân dân, CBCC CQHC thị xã có vai trị quan trọng phát triển KT-XH địa phương Đồng thời đội ngũ CBCC CQHC thị xã đóng vai trị chủ đạo cơng đổi xây dựng thị xã lực lượng nịng cốt, ln đóng vai trị chủ đạo thực nhiệm vụ quan trọng giai đoạn phát triển địa phương Một thị xã có đội ngũ CBCC có đầy đủ phẩm chất trị, có trình độ chun mơn lực, có tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng cống hiến cho nghiệp xây dựng thị xã thị xã mạnh, có sức cạnh tranh cao Trong giai đoạn thực đường lối đổi kinh tế, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ sâu rộng vai trị NNL CQHC thị xã trở nên quan trọng, lý sau đây: - Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, NNL CQHC thị xã với tư cách người thực thi pháp luật có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việc triển khai thực pháp luật đưa pháp luật vào sống - Thứ hai, nguồn nhân lực CBCC CQHC thị xã lực lượng lao động nịng cốt, có vai trị quan trọng quản lý tổ chức công việc máy hành nhà nước địa phương Nói cách khác, CBCC CQHC thị xã có vai trị lớn việc thực sứ mệnh Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ CBCC CQHC thị xã thực thi công vụ, thực thi pháp luật, thực thi quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật Đồng thời, CBCC CQHC thị xã đóng vai trị việc tham mưu đề xuất, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tiến Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân - Thứ ba, đội ngũ CBCC CQHC thị xã giữ vị trí quan trọng việc trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước CQHC thị xã, lợi ích tồn xã hội Hiệu hoạt động NNL góp phần quan trọng vào phát triển tăng trưởng lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội - giáo dục khoa học địa phương Chức quản lý Nhà nước mà CBCC cấp thị xã thực không bao gồm tham mưu hoạch định sách cho nhà nước, mà thể việc tổ chức hướng dẫn trực tiếp triển khai, thực chế độ, sách, chế; đạo trực tiếp thực kiểm tra việc thực hiện, phát sai phạm để cấp quản lý điều chỉnh, sửa đổi; tập hợp đánh giá hiệu tra xử lý sai phạm ngăn chặn vi phạm pháp luật PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị Tôi Nguyễn Ngọc Hưng - học viên cao học trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu đề tài:“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hành thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước” với mong muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hành địa bàn thị xã Phước Long Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trao đổi đóng góp suy nghĩ để trả lời câu hỏi bên theo quan điểm Anh/Chị Xin lưu ý với Anh/Chị quan điểm hay sai Ý kiến q báu Anh/Chị giúp cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu tạo hội để đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hành địa bàn thị xã Phước Long thời gian tới Tôi mong nhận câu trả lời Anh/Chị Xin chân thành cám ơn! Các Anh/Chị vui lòng đọc kĩ câu hỏi bên chọn câu trả lời phù hợp: Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau theo thang điểm từ đến cách khoanh tròn theo quy ước mức độ tăng dần: Rất khơng hài Khơng hài Bình thường lịng hoặc: lịng hoặc: Trung Rất hoặc: Kém bình Hài lòng Rất hài lòng hoặc: Tốt hoặc: Rất tốt Mức độ Tiêu thức Đánh giá lực chuyên môn Được đào tạo chuyên môn liên quan đến công việc Được cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc thường xuyên Đánh giá nhân dân uy tín thái độ làm việc CBCC 1.Trách nhiệm, uy tín cơng việc 2.Năng lực tổ chức quản lý công việc 5 Thái độ, tinh thần phục vụ CBCC làm việc với người dân Người dân có hài lịng cách giải cơng việc CBCC Mức độ nhận thức sẵn sàng đáp ứng thay đổi công việc Trong tương lai công việc anh/chị thay đổi mức độ nào? Không thay đổi Có Khơng Thay đổi Có Khơng Thay đổi vừa phải Có Khơng Thay đổi nhiều Có Khơng Thay đổi hồn tồn Có Khơng Khả thích nghi anh/chị thay đổi có liên quan đến việc làm Khơng thích nghi Có Khơng Khó thích nghi Có Khơng Bình thường Có Khơng Sẽ thích nghi Có Khơng Hồn tồn thích nghi Có Khơng Có chuẩn bị Có Khơng Khơng chuẩn bị Có Khơng Khơng có ý kiến Có Khơng Anh/chị có chuẩn bị để thích nghi đến thay đổi cơng việc? Xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị! PHỤ LỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ XÃ PHƯỚC LONG ĐẾN NĂM 2025 TẦM NHÌN 2030 3.1 Định hướng phát triển thị xã Phước Long 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Phước Long đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Phước Long đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 phải phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH nước, Nghị phát triển Thị ủy Phước Long; bảo đảm thống với quy hoạch, khai thác phát huy cao độ nguồn lực nhằm thu hút đầu tư phát triển; tăng cường cải cách hành chính, nâng cao lực cạnh tranh thị xã; mở rộng thị trường, đưa kinh tế thị xã phát triển hiệu bền vững a Mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH: Phát triển kinh tế bền vững gắn với nâng cao chất lượng sức cạnh tranh; tập trung phát triển, nâng cao giá trị kinh tế sản xuất nông - lâm nghiệp, gắn với sản xuất hàng hóa bước xây dựng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao; tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, chế biến sau thu hoạch; xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, đặc biệt hạ tầng nông thôn hạ tầng giao thơng; phát triển đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ, du lịch Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, khu vực nông thôn, trọng giảm nghèo bền vững Phấn đấu đưa thị xã Phước Long trở thành thị xã phát triển khu vực b Mục tiêu cụ thể: - Phát triển kinh tế đến năm 2030: + Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân tăng khoảng 6,9 - 7,3%/năm, đó: + Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,6 - 5,0 %/năm; Công nghiệp – xây dựng tăng 6,5 - 7,3 %/năm; Dịch vụ tăng 8,0 - 8,3 %/năm; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp tăng khoảng 10%/năm + Cơ cấu kinh tế đến năm 2030: Khu vực Nông - lâm nghiệp thủy sản 31%; Công nghiệp - xây dựng 19%; Dịch vụ 49%; Thuế sản phẩm - trợ cấp 2% GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt khoảng 170 triệu đồng/người tương đương 5.436 USD /người (theo giá hành) 100% so GRDP bình quân đầu người vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 67% so GRDP bình quân đầu người nước + Thu ngân sách tăng bình quân 16%/năm, đến năm 2030 đạt 4.800 tỷ đồng Tổng kim ngạch xuất nhập thị xã đến năm 2030 đạt 30 triệu USD Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 180 nghìn tỷ đồng - Phát triển xã hội: + Giai đoạn 2020 - 2025: Tốc độ tăng dân số trung bình tăng 1%/năm; giai đoạn 2021-2030 bình quân tăng khoảng 0,8%/năm Phấn đấu tỷ lệ thị hóa (dân số khu vực thị) thị xã đến năm 2020 đạt 19% năm 2030 đạt 26% + Đến năm 2025 có 23,6% số xã (26 xã) đạt chuẩn nông thôn bình qn xã đạt 10 tiêu chí; đến năm 2030 có 60 xã đạt chuẩn nơng thơn Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2020 bình quân giảm - 2,5%/năm + Phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%; giải việc làm khoảng 22.500 lao động Giai đoạn 2025-2030 bình quân năm giải việc làm cho khoảng 5.000 lao động + Về giáo dục: Phấn đấu đến năm 2025 có 40 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; 40 xã 02 huyện, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức độ 3; 70 xã 06 huyện, thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; có thêm 40 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt 30%) Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông năm đạt từ 90% trở lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, đào tạo nghề đạt 18% Đến năm 2030 50% trường đạt chuẩn quốc gia + Về y tế, đến năm 2025 đạt 37,6 giường bệnh/10.000 dân; tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng theo cân nặng đến năm 2020 giảm xuống 18%; đạt 18,1 bác sĩ/10.000 dân; 100% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế xã Đến năm 2030 đạt 50 giường bệnh/10.000 dân; tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng theo cân nặng 12,5%; đạt 20,6 bác sĩ/10.000 dân - Cải cách hành chính: + Đến năm 2020, hồn thiện đồng hệ thống thể chế lĩnh vực, lĩnh vực đầu tư, đất đai, đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép xây dựng, đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội thị xã; độ hài lòng người dân, doanh nghiệp thủ tục hành đạt 80% + Phấn đấu 95% quan hành thực chế cửa, chế cửa liên thông Trên 80% thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước liên quan đến tổ chức, cá nhân đưa vào giải theo chế cửa, chế cửa liên thông + Một trăm phần trăm quan hành nhà nước có cấu cơng chức phù hợp với vị trí việc làm; 70% cán 100% công chức cấp xã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên Phấn đấu 100% quan hành từ thị xã tới sở, đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ theo quy định nâng cao số lực cạnh tranh cấp thị xã (PCI): Cải thiện điểm số thành phần, nâng dần vị trí xếp hạng PCI thị xã, giai đoạn 2020 - 2025 năm tăng bậc, phấn đấu nằm nhóm địa phương có chất lượng điều hành “khá” 3.1.2 Yêu cầu đặt cho nguồn nhân lực cán bộ, công chức quan hành thị xã Phước Long đến năm 2030 Để thích ứng với định hướng phát triển KT-XH hoàn thành mục tiêu nêu trên, năm tới, NNL CBCC CQHC thị xã Phước Long phải nỗ lực phấn đấu nhằm đáp ứng số yêu cầu sau đây: Thứ nhất, phát triển khoa học công nghệ địi hỏi CBCC khơng ngừng rèn luyện nâng cao lực trình độ Hiện nay, KH&CN phát triển nhanh vũ bão, đặc biệt việc ứng dụng CNTT công việc làm thay đổi nhận thức CBCC Muốn tồn CBCC phải thích ứng với biến đổi nhanh khơng ngừng KH&CN, khơng làm chậm q trình phát triển cá nhân xã hội Đối với khu vực nhà nước, việc ứng dụng KH&CN khoa học kỹ thuật làm xuất mơ hình “chính phủ điện tử” Muốn “chính phủ điện tử” vận hành trước hết phải xây dựng hay phải có “cán bộ, công chức điện tử” Thứ hai, yêu cầu nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, cải tiến lề lối làm việc NNL CBCC CQHC thị xã nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng quyền dịch vụ người dân Chuyển từ quyền kiểm sốt, lệnh sang quyền cung cấp dịch vụ công cải cách phong cách, lề lối làm việc CBCC nhà nước Thứ ba, u cầu tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm cán bộ, công chức thi hành nhiệm vụ công vụ giao Khi ý thức trách nhiệm cá nhân công dân nâng cao trình thực quyền nghĩa vụ buộc CQHC nhà nước CBCC phải có trách nhiệm giải trình, cơng khai minh bạch quy trình thủ tục hành giải nhu cầu lợi ích hợp pháp công dân theo luật định Thứ tư, yêu cầu ngoại ngữ lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, dám đổi CBCC để thích nghi với xu hướng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Chiến lược phát triển thị xã Phước Long đến năm 2030 nêu r : Phước Long phấn đấu phải trở thành thị xã phát triển tỉnh Muốn vậy, CBCC thị xã Phước Long phải sử dụng tiếng Anh giao tiếp, phải chủ động, linh hoạt, lịch thiệp, tự tin giải cơng việc, phải có tinh thần đổi theo nhu cầu thực tế