1051 nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh phú thọ luận văn tốt nghiệp

27 0 0
1051 nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh phú thọ luận văn tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠMHÀNỘI  NGUYỄNTHỊTHỊNH NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨCLÃNHTHỔCƠNGNGHIỆPỞTỈNHPHÚTHỌ Chun ngành: Địa lí họcMãsố:62.31.05.01 TĨMTẮT LUẬN ÁNTIẾN SĨĐỊA LÍ HÀNỘI -NĂM2015 Luận án hồnthành TrườngĐạihọc SưphạmHà Nội Ngườihướng dẫnkhoahọc:G S T S LêThơng PGS.TS.Hồng Phúc Lâm Phảnbiện1:G S T S TrươngQuangHải Viện ViệtNamhọc vàKHPT-Trường ĐHQGHà Nội Phảnbiện2: PGS.TS.Trần ViếtKhanh TrườngĐạihọcTháiNguyên Phảnbiện3:PGS.TS.Hồng VănChức Họcviện Chính trịHCQGHồChí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrườnghọp tại:Trường Đạihọc SưphạmHàNội Vào hồi: giờ,ngày tháng năm2015 Cóthểtìmđọc luậnán tại: - ThưviệnQuốcgia - ThưviệntrườngĐạihọcSưphạmHà Nội DANHMỤCCÁCCƠNG TRÌNHĐÃCƠNGBỐ 1.Cácđềtài nghiêncứu khoa học Nguyễn Thị Thịnh (2010),Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn hìnhthức TCLTCN cấp tỉnh hướng vận dụng vào nghiên cứu lãnh thổ tỉnh Phú Thọ.Chủnhiệmđềtài.TrườngĐạihọc SưphạmHàNội,Hà Nội CaoVăn,NguyễnThịThịnhvànnk(2010),Dựbáonhucầulaođộngphântheocơ cấucácngànhkinhtếchủyếucủatỉnhPhúThọgiaiđoạn2010-2015vàđịnhhướng đến năm 2020 Phó chủ nhiệm đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnhPhú Thọ,PhúThọ Nguyễn Thị Thịnh (2011), Nghiên cứu KCN tập trung địa bàn tỉnh PhúThọ.Chủ nhiệmđềtài.TrườngĐại học HùngVương.PhúThọ 2.Cácbài báo Nguyễn Thị Thịnh (2009),Khai thác lợi lãnh thổ để phát triển KCN ThụyVân, kinh nghiệm quý phát triển cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ.Tạp chí Ngàynay, Cơ quan Ngôn luận Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam Số tháng 6năm2009,trang30-39.Hà Nội Nguyễn Thị Thịnh, Trần Minh Hiên (2009),Nghiên cứu tổ chức sản xuất côngnghiệp huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ theo ngành lãnh thổ Tạp chí KHCN trườngĐạihọcHùngVương,số12,trang50-55.PhúThọ Nguyễn Thị Thịnh (2011),Nghiên cứu TCLTCN tỉnh Phú Thọ Tạp chí KHCNtrường Đạihọc HùngVương,số18,trang13-18.PhúThọ Nguyễn Thị Thịnh (2011),Tiếp cận quan niệm CCN nghiên cứu hình thứcCCN cấp tỉnh Tạp chí KHCN trường Đại học Hùng Vương, số 18, trang 1922.PhúThọ Nguyễn Thị Thịnh (2011),Hiện trạng phát triển phân bố KCN tập trungtrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.Tạp chí KHCN trường Đại học Hùng Vương, số 18,trang4548.PhúThọ NguyễnT h ị T h ị n h ( ) , M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề s ự p h t t r i ể n v p h â n b ố c c đ i ể m công nghiệpở tỉnh PhúThọ, Kỷ yếuHội nghịkhoahọctrẻ trườngĐại họcS phạmHà Nội2 (tómtắtcác báocáo),trang68.VĩnhPhúc NguyễnThịThịnh(2014),NghiêncứusựpháttriểnvàphânbốCCNởtỉnhPhúThọ, TạpchíKhoahọcĐạihọcSưphạmHàNội,số10/2014,trang162-167.HàNội MỞ ĐẦU Lí chọnđềtài Cơng nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng xã hội Trong tiếntrình CNH, HĐH, TCLTCN cóvai trị lớnđ ố i v i s ự p h t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p n ó i riêng việc sử dụng hợpl ý v h i ệ u q u ả n g u n l ự c p h t t r i ể n c ủ a l ã n h t h ổ n ó i chung Các hình thức TCLTCN phát triển phân bố hợp lí tạo nên khơnggiancơngnghiệphợplí Tỉnh Phú Thọ có lịch sử phát triển cơng nghiệp lâu đời, ngành công nghiệpđã phát triển mức độ định Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp đạt9087,9 tỉ đồng, chiếm 33% GDP tỉnh Trên địa bàn tỉnh, có nhiều hình thứcTCLTCN hình thành, bao gồm điểm cơng nghiệp, CCN, KCN trungtâm cơngnghiệp Tuy nhiên, trongcác hìnhthức TCLTCNởt ỉ n h P h ú T h ọ c ò n nhiều vấn đề tồn số lượng, chất lượng phân bố chênh lệch trongkhông gian lãnh thổ Đối với ngành công nghiệp Phú Thọ, phát triển cơng nghiệpphải tiến hành khía cạnh ngành khía cạnh lãnh thổ Trong đó, mặt lãnh thổ,cầnnghiêncứucáchìnhthứcTCLTCN,tìmranhữngưuđiểmvàhạnchếtrongviệcphát triển phân bố hình thức TCLTCN đề xuất giải pháp góp phần hồnthiệncáchìnhthứcTCLTCN,thựchiệnmụctiêu CNH, HĐH tỉnh Vì vậy, thựchiệnđềtài luận án “Nghiêncứu cáchìnhthứcTCLTCNởtỉnh PhúThọ”làcầnthiết Lịchsửnghiêncứu vấn đề 2.1 Nướcngồi TCLTCN với hình thức nghiên cứu góc độ khácnhau Lịch sử nghiên cứu hình thức TCLTCN đề cập đến cơng trìnhnghiên cứu Alfred Weber (1909) định vị công nghiệp; Alfred Marshall (1920)về quận công nghiệp, Walter Isard (1960) thể tổng hợp công nghiệp, Allen Scott(1988) "không gian công nghiệp mới”, Markusen (1996) nghiên cứu CCN Gầnđây, báo cáoHội nghị khu vực Châu Âu Trung Áđược tổ chức UNIDO tậphợp ý kiến 60 đại biểu, diễn giả, đại diện cấp cao chuyên gia quốc tế bàn vềKCN Địa lí Liên Xơ Đơng Âu trước với tác X.Xlavev (1977),A.T.Khorutsov (1979), M.Ghenexki K.Krưxter (1975) quan tâm tới hình thứcchủ yếu điểm công nghiệp, KCN, thể tổng hợp công nghiệp… Ở châu Á, nghiêncứu hình thức TCLTCN có tác giả tiêu biểu như: Sonobe Tetsushi, OtsukaKeijiro (2006),Motebennur,TalavarvàUppar(2013)nghiên cứuvềKCN 2.2 Trongnước Từ năm 90, có đề tài nghiên cứu đến TCLTCN hình thứcTCLTCN như:Tổchức lãnh thổđ ị a b n k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m p h í a N a m – đ ề t i đ ặ c biệt cấp Nhà nước năm 1994 Các hình thức TCLTCN nhiều nhà khoa họcquan tâm, GS.Lê Bá Thảo (1996), GS.Lê Thơng (2000); PGS Ngơ Thắng Lợi(2012)… NhiềuhộithảođãđềcậpđếncáchìnhthứcTCLTCNnhư:“Tổchứclãnhthổ kinh tế - xã hội Việt Nam, nghệ thuật để đảm bảo đất nước phát triển thành côngtrong bối cảnh hội nhập quốc tế” (2007), “Hai mươi năm xây dựng phát triển KCN,KCX,KKTởViệtNam(1991-2011)”…ỞtỉnhPhúThọ, thực tiễn phát triển côngnghiệp tỉnhPhú Thọ chothấy cònnhiềuvấn đề cần nghiênc ứ u t r o n g bứctranh côngnghiệp theo khônggianlãnhthổ Mụctiêu,đối tượng,nhiệmvụ,giới hạnnghiêncứu 3.1 Mụctiêu Trên sở tổng quan lí luận thực tiễn hình thức TCLTCN,m ụ c t i ê u chủ yếu luận án nghiên cứu đặc điểm phát triển phân bố hình thứcTCLTCN đến năm 2012 đề xuất giải pháp chủy ế u g ó p p h ầ n h o n t h i ệ n s ự pháttriểnvà phân bốcủa cáchìnhthức TCLTCNởtỉnhPhúThọđếnnăm2020 3.2 Nhiệmvụ nghiêncứu Tổngq u a n c h ọ n l ọ c c s l í l u ậ n v t h ự c t i ễ n v ề c c h ì n h t h ứ c T C L T C N T thựctiễn địabànnghiêncứu,xâydựngcácchỉtiêuđánhgiáhìnhthứcTCLTCNtiêu biểu; Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hình thức TCLTCN địa bàntỉnh Phú Thọ; Đánh giá thực trạng phát triển phân bố hình thức TCLTCN ởtỉnh Phú Thọ theo tiêu chí lựa chọn đến năm 2012; Đề xuất giải pháp hoànthiện cáchình thức TCLTCNtrên địabàn tỉnhPhúThọđếnnăm2020 3.3 Giớihạnnghiêncứu Về nội dung: góc độ địa lí học, đề tài nghiên cứu hình thức TCLTCN ởtỉnh Phú Thọ gồm điểm cơng nghiệp, CCN, KCN tập trung, trung tâm cơng nghiệp,trong sâu nghiên cứu trung tâm cơng nghiệp Việt Trì; Về thời gian: sử dụngchuỗi số liệu chủ yếu từ năm 2000 đến năm 2012, định hướng đến năm 2020; Vềkhơnggianlãnhthổ:đềtàinghiêncứutrênphạmvilãnhthổlàtỉnhPhúThọ,cóchúý liênhệvớimột sốtỉnhlâncận vàvùngTDMNPB Quanđiểmvàphương phápnghiêncứu 4.1 Quanđiểmnghiêncứu 4.1.1 Quanđiểmhệthống Các hình thức TCLTCN tỉnh Phú Thọ đặt mối quan hệ với hình thứcTCLTCN vùng TDMNBB, hình thức TCLTCN nước mối quanhệ với tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp, ngành dịch vụ Trong hệ thống đó, cáchình thức TCLTCNcủatỉnhPhúThọđượchìnhthànhvàpháttriển 4.1.2 Quanđiểmlãnhthổ Các hình thức TCLTCN tỉnh Phú Thọ cần xem xét thấu đáo trongphạm vi lãnh thổ tỉnh Phú Thọ, với ảnh hưởng riêng biệt nhân tố tự nhiênvànhântố kinhtế- xã hội cụ thể 4.1.3 Quanđiểm lịchsử-viễncảnh Trong nghiên cứu đề tài này, quan điểm lịch sử - viễn cảnh sử dụng để tìmhiểu nhận định biến đổi hình thức TCLTCN tỉnh Phú Thọ theothờigianđãdiễnra,đangdiễnra 4.1.4 Quanđiểm pháttriểnbềnvững Công nghiệp tỉnh Phú Thọ phát triển tác động vào thiên nhiêncàng nhiều Vì thế, việc xem xét phát triển phân bố hình thức TCLTCN củatỉnhPhúThọcầnchúýtránhcáctác động tiêu cực đến hệ sinh thái xung quanhkhôngg i a n t n t i c ủ a c c h ì n h t h ứ c đ ó , g i ả m t h i ể u ô n h i ễ m v t r n h l m t ổ n h i đế nmơitrường 4.1.5 Quanđiểmthịtrường Nghiên cứu hình thức TCLTCN dựa quan điểm thị trường yêu cầu tấtyếu Quan điểm thị trường vận dụng nghiên cứu hình thức TCLTCN xácđịnhrõsựpháttriểnvàphânbốcáchìnhthứcTCLTCNởtỉnhPhúThọhướngthị trường khơng xa rời thị trường Thị trường nơi đánh giá cuối hoạt động ngành cơng nghiệp nói riêng, nơi đánh giá hoạt độngcủa hìnhthức TCLTCNn ó i c h u n g 4.2 Phươngphápnghiêncứu 4.2.1 Phươngphápthuthậptàiliệu,sốliệu Phươngphápt huthập tàiliệu,sốl iệuđư ợ c tiếnhànhtheonhữngbước:chuẩn bị,t h u t h ậ p t i l i ệ u ; x l í , ph ân t í c h v t ổ n g h ợ p t i l i ệ u C c l o i t i l i ệ u , số l i ệ u đượcthuthậptừcácc ơquantrongtỉnh,ngoàitỉnhvàcácBộ,ban,ngành 4.2.2 Phươngphápthựcđịa,điềutrakếthợpvớiphươngphápchuyêngia Nghiên cứu thực địa tiến hành để thu thập số liệu, hìnhả n h c ũ n g nhưrút r a nhữngk ết luận t việcquan s t thực tiễncủacác hìnhthức T CL T CN tỉ nhP h ú T h ọ P h n g p h p k h ả o s t , đ i ề u t r a ý k i ế n c ủ a n g i d â n v l a o đ ộ n g củat ỉnhvàởTP.ViệtTrìđượcsửdụngkếthợpvớiphươngphápchuyêngia 4.2.3 Phươngphápsosánh,phântích,đánhgiátổnghợp Kếtquả nghiên cứu đềtài dựa trênviệc phân tíchcácn h â n t ố ảnh h n g đếncáchình thứcT C L T C N , đ n h g i t h ự c t r n g p h t t r i ể n v p h â n b ố c ủ a c c hìnhthứcTCLTCNởtỉnhPhúThọ 4.2.4 Phươngphápthốngkê Phươngp h p t h ố n g k ê t o n h ọ c đ ợ c s d ụ n g đ ể t r c h ế t , t h ự c h i ệ n n h ữ n g phépt í nh t o án số họ c n g i ả n khix l í số l i ệ ut hu t h ập đư ợc trongt hự chi ện đềtài,đượctrợgiúpb ởicácphầnmềmExcel 4.2.5 Phươngphápbảnđồvàhệthơngtinđịalí Sửdụngbảnđồvàhệthốngthơngtinđịalíđểphântíchsựpháttriểnvàphânbốcủacác hìnht h ứ c T C L T C N , đồngthời, cáckết nghiêncứu đề t i c ũ n g đượcthểhiệntrên7bảnđồ Nhữngđónggópmớicủa luậnán Bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn vềc c h ì n h t h ứ c TCLTCNởcấptỉnhtrêncơsởtổngquancácnghiêncứuđãcótheohướngnàyđểvậnd ụ n g v o t ỉ n h P h ú T h ọ P h â n t í c h đ ợ c c c n h â n t ố ả n h h n g đ ế n s ự h ì n h thànhv p h t t r i ể n c c h ì n h t h ứ c T C L T C N t ỉ n h P h ú T h ọ v i c c t h ế m n h v hạnc hế cụt h ể.Đánhgiá đượcthựctrạng c c hìnhthức T CL T CN tỉnhP h ú T h ọ Đưarađượcđịnhhướngvà đề xuất giảip h p c h ủ y ế u nhằm góp p h ầ n hồnthiệncáchìnhthứcTCLTCNởđịabànnghiêncứutrongtươnglai Cấu trúcluậnán Ngoàip h ầ n m đ ầ u , kết l u ận , phụ l ụ c , nộid u n g c h í n h c ủ a l uận n c h i a t hành chương:C h n g -Cơ sở lí luận thực tiễn hình thức TCLTCN;Chương 2Nhữngnhân tố ảnh hưởng đến hình thức TCLTCN tỉnh Phú Thọ;Chương3 Thựct r n g c c h ì n h t h ứ c T C L T C N t ỉ n h P h ú T h ọ ;C h n g Đ ị n h hướngvàgiảipháppháttriểnvàphânbốcáchìnhthứcTCLTCNởtỉnhPhúThọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC HÌNHTHỨCTỔCHỨCLÃNH THỔCƠNG NGHIỆP 1.1 Cơsởlí luận 1.1.1 Cáclí thuyếtcó liênquan 1.1.1.1 Phâncơnglaođộngxã hộitheolãnhthổ Việc hình thành chun mơn hóa sản xuất vùng kết quátrình kinh tế xã hội Quá trình gọi phân công lao động theo lãnh thổ.Trong q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ, chức địa phương, cácđiểm,các xínghiệpkhácnhauđược phânhóa 1.1.1.2 Tổchứclãnhthổ Tổ chức lãnh thổ (hay tổ chức không gian) nhận quan tâm nhiềunhàk h o a h ọ c , n c n g o i n h M o r r i l l ( ) ; J e a n P a u l D e G a u d e m a r ( 9 ) ; trongnướccóGS.LêBáThảovànhiềunhàkhoahọckhác.Tổchứclãnhthổđượcxemnhưnghệthuậtsửdụnglãnhthổ mộtcáchvà cóhiệuquả 1.1.1.3 Líthuyếtđịnhvịcơngnghiệp Lý thuyết định vị cơng nghiệp Alfred Weber cơng bố vào năm 1909 Weberđã tính đến số yếu tố khơng gian việc tìm kiếm địa điểm tối ưu chiphí tốithiểu chocácnhà máy,trongđó,vịtrílà yếutố rấtquan trọng 1.1.1.4 Líthuyết Địakinhtếmới Paul Krugman (1991) đề xuất lí thuyết “Địa kinh tế mới”, với quan điểm sựlựachọnđịađiểmcủalaođộngvàcáccơngtykinhdoanh,trongđócốtlõilàhiệuquả kinh tế quy mơ lớn Ơng lập luận đặc trưng q trình sản xuất cơngnghiệplàlợisuấttăng theoquymô.Quymô lớn,hiệu quảsảnxuấtcàng cao 1.1.2 Cáckhái niệm 1.1.2.1 Tổchứclãnhthổkinhtế-xãhội Từquanđiểmcủanhiềunhàđịalíchothấytổchứclãnhthổkinhtế-xãhộilàsự“sắpxếp”và“phốihợp”các đốitượngtrongmốiliênhệliênngành,liênvùngnhằm sử dụng cách hợp lí tiềm tự nhiên, lao động, vị trí địa lí kinh tế,chínhtrịvàcơsởvậtchấtkĩthuậtđãvàsẽđượctạodựngđểđemlạihiệuquảkinhtế -xãhộicao 1.1.2.2 Tổchứclãnhthổcơngnghiệp Ở nước ta, TCLTCN hệ thống mối liên kết không gian ngành vàcác kết hợp sản xuất lãnh thổ sở sử dụng hợp lí nguồn tài ngunthiênnhiên,vậtchất,laođộngnhằmđạtđượchiệuquảcaonhấtvềcácmặtkinhtế,xãhội ,mơitrường 1.1.3 Cáchìnhthứctổchứclãnhthổcơng nghiệp 1.1.3.1 Trênthếgiới Các hình thức TCLTCN phong phú đa dạng, số hình thức chủ yếu gồmcác hình thức: quận cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp Trong đó, hìnhthức quận cơng nghiệp đời sớm, hình thức CCN phát triển sở quậncơngnghiệp,KCNrađời muộnhơnnhưngphổ biếnởnhiều nước khácnhau 1.1.3.2 CáchìnhthứcTCLTCNởViệt Nam a Điểm công nghiệplà lãnh thổ quy mô nhỏ CCN, có sản xuấtcơng nghiệp với hai xí nghiệp cơng nghiệp hoạt động đơn lẻ với kết cấu hạtầng riêng,khơngcómốiliênhệkỹthuậtvớicácxínghiệpởxungquanh b Cụm cơng nghiệpđược xác định khu vực tập trung sở sản xuất côngnghiệp; khơng có dân cư sinh sống; có quy mơ nhỏ KCN quan quảnlícóthẩmquyền quyếtđịnhthànhlập c Khu cơng nghiệp tập trung:là khu vực có ranh giới xác định với nhữngthếmạnhvềvịtríđịalí,vềtựnhiên,kinhtếđểthuhútđầutư,hoạtđộngvớicơcấu hợp lí DN cơng nghiệp dịch vụ có liên quan thuộc nhiều thành phần kinhtếnhằmđạthiệuquảcaocủa từngDNnóiriêngvà tổngthểcảKCNnóichung d Trung tâm cơng nghiệp: Ở Việt Nam, hình thức gắn với thị vừa vàlớn Mỗi trung tâm cơng nghiệp bao gồm số hình thức TCLTCN Mỗitrung tâm có (hoặc số) ngành công nghiệp hạt nhân Hướng chun mơnhóa trung tâm thường ngành (xí nghiệp) hình thành dựa nhữnglợithếsosánh(vềvịtrí,nguồnlực,lao động…)quyếtđịnh e Vùng công nghiệp: bao gồm số khu vực tương đối rộng lớn phạm vinhiều tỉnh cóđiều kiện thuậnlợi vềvịtrí địa lí,hạtầng,nhân lực,kinhtế,xãhội 1.1.4 Nhântố ảnhhưởng tới cáchìnhthứctổchứclãnhthổcơng nghiệp 1.1.4.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ:ảnh hưởng đến hình thức TCLTCNđược biểu theo hai hướng: thúc đẩy (ảnh hưởng tích cực) cản trở tiến trìnhphát triển tạo nhân tố khơng bền vững phát triển hình thứcTCLTCN(ảnhhưởngtiêucực) 1.1.4.2 Nhân tốkinhtế-xãhội a Dân cư, lao động:Dân cư, lao động có vai trị to lớn hình thứcTCLTCN Trước hết, quy mô cấu dân số tạo thành thị trường tiêu thụ sảnphẩm công nghiệp, thúc đẩy hình thành phát triển DN hình thứcTCLTCN Đồng thời, tập quán sản xuất, trình độ dân trí, quy mơ lao động chấtlượng nguồnlaođộng lànhântốquantrọngđểpháttriểncác hìnhthức TCLTCN b Khoahọccơngnghệ:TiếnbộKHCNlàmnảysinhnhữngnhucầumới,địih ỏi xuất số ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu, qua mở triểnvọng pháttriểncủacác hìnhthứcTCLTCN c Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật: tiền đề thuận lợi cảntrở phát triển phân bố hình thức TCLTCN Thơng thường, phát triển hệthốngkết cấuhạtầngphảiđi trước,tạo điềukiện hình thànhcáchìnhthức TCLTCN d Mơi trường thể chế sách:Mơi trường thể chế tổng hợp yếutố điều kiện thể chế có tác động đến hoạt động đầu tư kinh doanh côngnghiệp Sự tác động môi trường thể chế đến trình hình thành phát triển cáchìnht h ứ c T C L T C N b i ể u h i ệ n m ộ t s ố n ộ i d u n g n h : n h n c h o c h đ ị n h c h i ế n lược quy hoạch phát triển cơng nghiệp hình thức TCLTCN nhằm thực hiệncácmục tiêukinhtế -xã hộinhấtđịnh e Mạng lưới đô thịluôn tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển củamột số hình thức TCLTCN Các trung tâm kinh tế mạng lưới đô thị thường hội tụnhững mạnh sở hạ tầng, nguồn lao động với chất lượng cao thị trườngtiêu thụ vớisức mua lớn g Thị trường vốn đầu tư.Vốn đầu tư phải trước bước để xây dựng cơsở hạ tầng, tạo mặt trước thu hút đầu tư DN Điều đặc biệtquan trọng hình thức TCLTCN có mức độ tập trung công nghiệp caoCCN, KCN Bối cảnh phát triển nước, khu vực giới với đặc điểmvề trị, xã hội biến động tác động tích cực cản trở phát triển củacáchìnhthứcTCLTCN h Các nhân tố kinh tế - xã hội khác:gồm nhiều nhân tố phát triểnkinh tế, làng nghề, hệ thống ngân hàng tổ chức tính dụng…hỗ trợ cho hìnhthứcTCLTCN 1.1.4.3 Nhântốtựnhiên Địa hình đất đai sở để bố trí, xây dựng hình thức TCLTCN Sốlượng, chất lượng kết hợp loại khoáng sản theo lãnh thổ chi phối quy môvàc ô n g n g h ệ t r o n g c c h ì n h t h ứ c T C L T C N M ứ c đ ộ t h u ậ n l ợ i h a y k h ó k h ă n v ề nguồn cung cấp thoát nước điều kiện quan trọng để định vị hình thứcTCLTCN.Khíhậulàmxuấthiệnnhữngtậpđồncâytrồngvậtniđặcthù,đâylàcơsởđểxâ ydựngvà pháttriểncác điểmcơngnghiệpchếbiếnnơng,lâm,thủysản 1.1.5 Cácchỉ tiêuđánhgiá 1.1.5.1 Cácchỉtiêuđánhgiá Do phạm vi nghiên cứu cấp tỉnh, đề tài tập trung đánh giá trung tâm công nghiệpvớicácnhómchỉtiêu vềvốnđầutư,laođộngvàcơsởvậtchấtkỹthuậtvàhiệuquảsảnxuất,kinhdoanh 1.1.5.2 Chođiểmvàxếphạng Các tiêu có ý nghĩa quan trọng cả, có trọng số 3, bao gồm tiêu:tổngvốnđầutư, GTSXcơngnghiệp,doanhthu,lợinhuận,tổngGTXKvàđónggópcho ngân sách nhà nước Các tiêu tổng số lao động, tài sản cố định có trọng sốlà2 Các tiêu thuộc nhómsố liệu cịnlạiđềucótrọngsốlà1 1.2 Cơsởthực tiễn 1.2.1 Cáchìnhthứctổchứclãnhthổcơng nghiệpởViệt Nam 1.2.1.1 Kháiqtvềngànhcơngnghiệp Cơng nghiệp Việt Nam có chuyển biến cấu ngành, cấu lãnh thổ vàcơ cấu thành phần kinh tế giai đoạn từ 2000 - 2012 Sản xuất công nghiệp giaiđoạn 2000 - 2012 phát triển nhanh, GTSX trung bình năm đạt 14,9%/năm Năm 2012,GTSXcơngnghiệpcủa Việt Namđạt46277,3nghìn tỉ đồng 1.2.1.2 Cáchìnhthứctổchứclãnh thổcơngnghiệpởViệt Nam CáchìnhthứcTCLTCNngàycàngpháttriểnđadạng.Điểmcơngnghiệplàhìnhthức TCLTCN hình thành sớm Việt Nam, chủ yếu có quy mơ nhỏ, điểmcơngnghiệpchếbiếncàphê(TâyNgun) Đếnnăm2012,có878CCNvớitổngdiệntíchđấtlà32481ha.CC Nngàycàngcóvaitrịlớnđốivớipháttriểncơngnghiệpnướcta,đặcbiệtlàcơngnghiệpnơngthơn.HìnhthứcK CNtậptrungpháttriểnmạnhởViệtNam khoảng 15 năm trở lại Các KCN tập trung vùng kinh tế trọng điểmphíaBắcvàphíaNam,đặcbiệtởcáctỉnh,thànhphốnhư:ĐồngNai,TP.HồChíMinh,TP.HàNội Nước tacũngđãhìnhthànhcáctrungtâmcơngnghiệp.Cáctrungtâmcơngnghiệplớn,cóvaitrịđầutàutrongqtr ìnhCNHlà:TP.HồChíMinh(24,1%GTSXcơngnghiệpcảnước),TP.HàNội(9,0%),TP.VũngTàu(7,7 %)… ViệtNamhiệncó6vùngcơngnghiệp.VùngĐơngNambộvàđồngbằngsơngHồngchiếmhơn70%GTS Xcơngnghiệpcảnước 1.2.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp vùng Trung du miềnnúiphíaBắc 1.2.2.1 CơngnghiệpvùngTrungduvàmiềnnúiphíaBắc GTSX cơng nghiệp vùng tăng liên tục từ năm 2000 lên 13,39 nghìn tỉ đồngnăm2012,chiếm2,89%GTSXcơngnghiệpcủacảnước.Ngànhcơngnghiệpchếbiếnchiếmtỉtrọnglớ nnhất61,1%,cơngnghiệpnhànướcvẫnchiếmvaitrịchủđạo(56,6%) 1.2.2.2 Cáchìnhthứctổchứclãnhthổcơngnghiệp a Điểmcơngnghiệp.Vùngcónhiềuđiểmcơngnghiệpkhaikhốngphânbốrảirácởmiềnn úi,thơngthườnglàcóquymơtrungbìnhvànhỏ,chẳnghạnđiểmcơngnghiệpapatitLàoCai,thiếcởTĩn hTúc… b Cụm công nghiệp: so với nước, TDMNPB có số lượng CCN chiếmkhoảng 15% Đến tháng 6/2013, địa bàn tỉnh TDMNPB có 75 CCN hoạtđộng,đạttỷlệlấpđầytrungbình51% c Khucơngnghiệp:VớitỷtrọngdiệntíchKCNđạt6,6% (năm2012),TDMNPBlàmộttrong2vùngcótỉtrọngdiệntíchKCNthấpnhấtcảnước.VùngcócácK CNđiểnhìnhnhư:ĐìnhTrám,QuangChâu(BắcGiang),SơngCơng1(TháiNgun)vàThanhBình(Bắ cKạn),ThụyVân(PhúThọ) d Trung tâm cơng nghiệp:Vùng TDMNPB có số trung tâm cơng nghiệpnhư: Thái Ngun, Bắc Giang, Hịa Bình… Tuy nhiên, so với nước, trung tâmcơngnghiệpcủavùngđasốcóquymơvàgiátrịnhỏvừavànhỏ Tiểukếtchương1 CómộtsốlíthuyếtliênquanđếnlãnhthổvàTCLTCN(phâncơnglaođộngxãhộitheolãnhthổ,tổchứclãnhthổ,líth uyếtđịnhvịcơngnghiệp,líthuyếtđịakinhtếmới).Ởlãnhthổcấptỉnh,cáchìnhthứcTCLTCNtheothứtựcấp phânvịtừnhỏtớilớnchủyếubaogồmđiểmcơngnghiệp,CCN,KCNtậptrung(gọitắtlàKCN),trungtâmcơng nghiệp.CơsởthựctiễncủacáchìnhthứcTCLTCNđượcđềcậpđếntheokhơnggiancảnướcvàvùngTDMNP B.Trênbìnhdiệncảnước,cáchìnhthứcTCLTCNcónhiềuthayđổicùngvớisựchuyểnbiến.ĐốivớivùngTDMNPB,cáchình thức TCLTCN cũngđangcósựthayđổimạnhmẽ.Cácchỉtiêuđánhgiáđượcxâydựngchotrungtâmcơngnghiệpnhằmgópph ầnđánhgiáhiệntrạngcáchìnhthứcTCLTCNtỉnhPhúThọ CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨCTỔCHỨCLÃNH THỔỞTỈNH PHÚTHỌ 2.1 Vịtrí địa lívà phạmvi lãnhthổ Phú Thọ tỉnh thuộc vùng MNTDPB, có 13 huyện, thành, thị với 273 xã,phường TP.Việt Trì trung tâm trị, kinh tế- xã hội tỉnh Tỉnh Phú Thọ lànơi trung chuyển, kết nối nhiều tỉnh vùng TDMNPB với đồng sôngHồng Cùng với số thuận lợi tự nhiên, tỉnh có điều kiện để xây dựng pháttriển hìnhthức TCLTCNnhưđiểmcôngnghiệp,CCN… 2.2 Nhântốkinhtế-xã hội 2.2.1 Dâncư,lao động 2.2.1.1 Dân cư Dân cư tỉnh Phú Thọ với số dân đông (1340,8 nghìn người năm 2012) cùngvới truyền thống sản xuất, kinh nghiệm, tạo thị trường tiêu thụ nội tỉnh rộng rãi sựtin tưởng, yên tâm cho DN đầu tư tỉnh, động lực thúc đẩy đời cácđiểm,cụmvà KCN 2.2.1.2 Laođộng TỉnhP h ú T h ọ c ó n g u n l a o đ ộ n g đ ô n g v t ă n g n h a n h , t 7 , n g h ì n n g i (năm2000) lên 864,4 nghìn người (năm 2012) Trình độ nguồn nhân lực số ngườithamg i a h ọ c n g h ề đ ợ c c ả i t h i ệ n , l n h â n t ố c ầ n t h i ế t đ ể p h t t r i ể n c c h ì n h t h ứ c ểmcôngnghiệpvàCCNtrênđịabàntỉnh.Tuyvậy,chấtlượnglaođộngcôngnghiệp củatỉnhchưacao,chưađápứngnhu cầu laođộngpháttriểncôngnghiệp 2.3.4 Khí hậu Khí hậu tỉnh phù hợp với hoạt động sản xuất hình thứcTCLTCNdiễnraliêntụcquanhnămvà thuậnlợi 2.3.5 Tàingunrừng Năm 2012 tồn tỉnh Phú Thọ có khoảng 195618 đất lâm nghiệp, chiếm 55,3%tổngdiệntíchđấttồn tỉnh, đóđất rừng tự nhiên sản xuất có gần 21515ha, đấtcó rừng đất trồng rừng sản xuất 99314ha Trữ lượng gỗ ước khoảng 3,5 triệu m 3.Với tài nguyên rừng sẵn có với rừng trồng, tỉnh Phú Thọ có nhiều thuận lợi đểpháttriểnnhiềuđiểmcôngnghiệpchếbiếnchếlâmsản,nguyênliệu giấy… 2.4 Đánhgiáchung 2.4.1 Thuận lợi Phú Thọ có vị trí trung tâm vùng TDMNPB, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô HàNội cấu nối vùng Tây Bắc với Hà Nội tỉnh đồng Bắc Nằm trêntrục hành lang kinh tế Hải Phịng - Hà Nội - Cơn Minh (Trung Quốc) có nhiều thuậnlợi giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy Đây điều kiện quan trọng đểhình thànhcáchình thức TCLTCNnhưđiểm,cụm,KCN 2.4.2 Khókhăn,tháchthức Với vị trí xa trung tâm kinh tế lớn nước, tài nguyên thiên nhiên tuyphong phú chất lượng trữ lượng không cao, dân cư chủ yếu nông thôn vàmiềnnúi, trình độlaođộng khơng cao, tậpq u n tiêu dùngkhó thay đổi, sản x u ấ t cơngnghiệpchư agắnvớ i nghiêncứ ukhoahọc vàđổim ới côngnghệ, môitrường đ ầu tư chưa thực cải thiện, số cạnh tranh không cao… Phú Thọ cịn nhiều khókhăntrongpháttriểnvà phânbốcác hìnhthứcTCLTCN Tiểukếtchương Trong chương 2, nhân tố kinh tế - xã mơi trường thể chế, sách, thịtrường vốn đầu tư định đến đời hình thức TCLTCN, nhântố dân cư, mạng lưới đô thị, lao động sở vật chất kỹ thuật điểm hấpdẫn, thu hút đầu tư vào hình thức TCLTCN, nhân tố thuộc sở hạ tầng,KHCN vừa điều kiện, vừa mục tiêu thu hút đầu tư phát triển hình thứcTCLTCN Các nhân tố thị trường ngoại tỉnh đầu tư nước tạo hội đẩynhanh tốc độ phát triển hình thức TCLTCN, đặc biệt CCN, KCN Cácnhântốtựnhiênkhơnggâyracảntrởqlớnđối vớicáchìnhthứcTCLTCN CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔCƠNGNGHIỆPỞTỈNH PHÚTHỌ 3.1 Thựctrạngpháttriểncơng nghiệpcủa tỉnhPhúThọ 3.1.1 Sơlượcvềcông nghiệptỉnhPhúThọthờikỳ 1960 -1997 Năm 1962, trung tâm cơng nghiệp Việt Trì khánh thành Cùng thời điểm đó, mộtsốcác điểmcơngnghiệpra đờinhưSupephốtphátvàhóa chấtLâmThao,Z121… Sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn có bước tăng trưởngnhấtđ ị n h v i h n g l o t c c s ả n p h ẩ m q u a n t r ọ n g n h h ó a c h ấ t , p h â n b ó n , g i ấ y … tiêu thụ khắp nước Tuy nhiên, quy mô sản xuất cơng nghiệp Phú Thọtrong thờikỳnàycịnnhỏbé,cơngnghệsảnxuất cịnnhiềuyếu kém,lạchậu 3.1.2 Cơng nghiệptỉnhPhúThọ từ1997đếnnay 3.1.2.1.Giaiđoạn 1997–2000 Hình3.1.Bảnđồ Hiệntrạng phát triển phânbốcơngnghiệp tỉnhPhúThọ Năm 1997, tỉnh Phú Thọ tái lập Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởngcủa giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn đạt 14,05%/ năm Thành phần kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo Hàng năm ngành cơng nghiệp đóng góp 50 - 55 %tổng thungânsách tỉnh,thuhútkhoảng53nghìnlaođộng 3.1.2.2.Giaiđoạn từ2000 -2012 GTSX ngành cơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2012 ngày tăng, từ 4347,3 tỷđồng (giá thực tế - năm 2000), chiếm 0,81% so với nước, lên 32534,7 tỷ đồng năm 2012,chiếm0,75%sovớicảnước Tốc độ tăng trưởng công nghiệp tỉnh Phú Thọkhông ổn định biến động thị trường Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành, theothànhphầnkinhtếcósựchuyểndịch.Đếnnăm2012,cácngànhcơngnghiệpchiếmtỉtrọngcaotrong cơcấunhưcơngnghiệphóachất,phânbónchiếm18,5%,cơngnghiệp dệt - may chiếm 15,0%…Trong cấu giá trị công nghiệp theo thành phầnkinht ế k h u v ự c n h n c c h i ế m , % c c ấ u L a o đ ộ n g c ô n g n g h i ệ p đ ô n g n h ấ t trongkhuvựcngồinhànướcvới64672người,tậptrungchủyếutrongngànhcơngnghiệp chế biến với 104,4 nghìn người, chiếm 93,9% tổng số lao động cơng nghiệp.Năng suất lao động công nghiệp tỉnh liên tục tăng với tốc độ tương đối nhanh.Năm2012đạt292,5triệuđồng/người 3.2 Sựpháttriển vàphânbố cáchìnhthứctổchứclãnhthổcơng nghiệp 3.2.1 Khái qtvềhìnhthứctổchứclãnhthổcơng nghiệpởtỉnhPhúThọ Đếntrướcgiaiđoạn1997-2000,tỉnhPhúThọcótrungtâmcơngnghiệpViệtTrì điểm cơng nghiệpphânbốđơnlẻởcáchuyệnLâmThao,PhùNinh,HạHịa, Thanh Sơn, hình thành từ năm 60 kỷ trước Cùng với sựpháttriểncủangànhcơngnghiệp,từnăm1997đếnnăm2000,cáchìnhthứcTCLTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn có bước chuyển biến mới, có rađời hình thức KCN tập trung CCN Ngay sau đời KCN Thụy Vân, mộtsốCCNrađờivàthuhút đầutưcôngnghiệpnhưCCNĐồngLạng 3.2.2 Điểmcôngnghiệp 3.2.2.1 Quymôvàmậtđộđiểmcôngnghiệp Năm 2012, số lượng điểm công nghiệp lãnh thổ tỉnh Phú Thọ có 253 điểmcơng nghiệp Các điểm cơng nghiệp phân bố nhiều huyện Đoan Hùng (39 điểm) PhùNinh(30điểm), ThanhBa(37)LâmThao(24).Mậtđộđiểmcơngnghiệptrungbình 0,7 điểm/10km2 Các huyện có mật độ điểm cơng nghiệp thấp Thanh Sơn,TânSơ n, YênL ập, mậtđộ điểmcôngng hi ệp tr ung bìnht hấpdướim ức trungbìnhmật độ điểm công nghiệp tỉnh Đây huyện miền núi tỉnh, giao thơngkhó khăn, điều kiệnpháttriểncơngnghiệpkhơngthuậnlợi 3.2.2.2 Quymơ laođộng củađiểmcơngnghiệp Các điểm cơng nghiệpc ó k h ả n ă n g g i ả i q u y ế t v i ệ c l m c h o n g i l a o đ ộ n g Tổng số lao động làm việc điểm công nghiệp tỉnh đến năm 2012 là23499 người, chiếm 21,1% tổng số lao động ngành công nghiệp tỉnh Quymô lao động điểm cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ khơng lớn, trung bình sử dụng93laođộng/điểmcơng nghiệp 3.2.2.3 Loạihìnhngànhnghềcủa cácđiểmcơngnghiệp Các điểm cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ chủ yếu gắn với công nghiệp khaikhống cơng nghiệp VLXD, cơng nghiệp chế biến thực phẩm (chè), cơng nghiệpchếbiếnlâmsản 3.2.2.4 Tìnhhìnhphânbốcácđiểm cơngnghiệp Ở khu vực đô thị tỉnh, xu hướng chung thưa dần điểm côngnghiệp, khu vực nông thôn, điểm công nghiệp thường gắn với công nghiệp chếbiếnvà thườngnằmxenlẫnvớicáckhudâncưđơngđúc 3.2.2.5 Điểmcơngnghiệptiêubiểu a Điểmcơngnghiệpkhaikhống Năm2012,tỉnhPhúThọcó128điểmcơngnghiệpkhaikhống.Tổngvốnđầutư chocácđiểmcơngnghiệpkhaikhốngđạt2566,79tỷđồngnăm2012.TổngGTSX năm 2012 điểm cơng nghiệp khai khống đạt 716,52 tỷ đồng Trungbình điểm cơng nghiệp đạt 5,59 tỷ đồng/năm Trong số điểm cơng nghiệpkhai khống, điểm cơng nghiệp Mỏ Ngọt thuộc xã Sơn Thủy (huyện Thanh Thủy)khátiêubiểuchođiểmcôngnghiệp ởtỉnhPhúThọ b Điểmcơngnghiệpvậtliệuxâydựng Các điểm cơng nghiệp VLXD điển hình gắn với sản xuất gạch sản xuất ximăng, đó, công nghiệp sản xuất gạch quy mô nhỏ phân bố nhiều nơi, cácđiểm công nghiệp xi măng phân bố gần vùng nguyên liệu, chủ yếu Thanh Ba,Lâm Thao Trong số điểm công nghiệp VLXD tỉnh Phú Thọ, điểm công nghiệpsảnxuấtxi măng SôngThaoởhuyện Thanh Balàmột điểmcôngnghiệpđiển hình 3.2.2.6 Nhậnxétchung a Ưuđiểm Trong phát triển cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ theo lãnh thổ, hình thức điểmcông nghiệp phát triển phân bố sở có kế thừa kết lịch sử pháttriển tỉnh Phú Thọ Các điểm công nghiệp việc giải việc làm cho nhiềulao động địa phương Theo lãnh thổ, điểm công nghiệp phân bố độc lập thường ởnhữngnơigầnnguồnnguyên,nhiên liệu,hoặcởnhữngnơi gầnthịtrườngtiêuthụ b Hạn chế Số lượng điểm công nghiệp tỉnh Phú Thọ chưa nhiều, quy mô lao độngkhông cao, sức cạnh tranh thị trường thấp khơng có mối quan hệ hợp tác, liênkếtvớicácxínghiệpkhác.Pháttriểncácđiểmcơngnghiệpđơnlẻ,phântándễduytrìtìnhtìnht rạngpháttriểnnhỏlẻ,manhmún 3.2.3 Cụmcơngnghiệp 3.2.3.1 Sốlượng quymơdiện tích a Sốlượng CCN Tỉnh Phú Thọ có 25 CCN (gồm cụm quy hoạch cụm hoạt động)với tổng diện tích 1500 Số CCN vào hoạt động tăng theo thời gian, đếnnăm2012,đã có16CCNđược xâydựngvà 15CCNđivàohoạtđộng b Diện tích cáccụmcơngnghiệp Diện tích đất cơng nghiệp CCN tỉnh Phú Thọ khơng lớn Đa số cácCCNởtỉnhPhúThọcódiện tíchchủ yếudưới50ha 3.2.3.2 Tìnhhìnhđầu tư xâydựngkết cấuhạtầng a Cácdựánđầutưhạtầngđãđượcduyệt Năm 2012 có 07 cụm có dự án đầu tư hạ tầng UBND tỉnh phê duyệt(CCN Bạch Hạc, Phượng Lâu 2, Kinh Kệ - Hợp Hải, Nam Thanh Ba, TT.Hạ Hồ,TT.Sơng Thao, Sóc Đăng), 07 CCNtrên ngân sách trung ương cấp hỗ trợ vớitổng số tiền 11 tỷ đồng để xây dựng sở hạ tầng Các CCN khác chủ yếu tự vậnđộng cácnguồnkinhphí trongviệc xâydựnghạtầng b Tìnhhình chủđầutưvà tiến độ xâydựng hạtầng Ở tỉnh Phú Thọ, trừ CCN Đồng Lạng hoàn thành tương đối đủ hạng mụccơ bản, lại đa số CCN thời gian xây dựng kết cấu hạ tầng Một sốCCN có chủ đầu tư đơn vị quản lí, số cụm có chủ đầu tư DN tự đứng raxâydựnghạtầng 3.2.3.3 Tình hìnhthuhútđầu tư a Sốdự ánđầutư Do hình thành sở hạ tầng CCN cịn q trìnhthực xây dựng sở hạ tầng Số lượng DN đăng kí đầu tư vào hoạt độngtrong CCN tăng lên theo thời gian mức tăng chậm Đến năm 2012, có82 dự án đăng kí sản xuất, kinh doanh CCN Trung bình năm chưa đến10dựánđăngkísảnxuấttrongcác CCN b Tỉlệvốnđầu tư Số vốn đầu tư vào CCN có tăng lên Năm 2012 đạt 2365,7 tỷ đồng Tỉ lệ vốnđầutưcủacácCCN ởtỉnhPhúThọchiếm8,6%tổngsốvốnđầutưchongànhcôngnghiệp củatỉnh 3.2.3.4 Giátrịsản xuất Năm 2012, đạt 3226 tỷ đồng (theo giá thực tế), tăng 16,3 lần so với năm2005 Tỉ trọng GTSX công nghiệp CCN tổng GTSX cơng nghiệp tồntỉnh đạt 9,9% Tỉ trọng cịn khiêm tốn so với GTSX cơng nghiệp tỉnh sovới hìnhthức điểmcơng nghiệp 3.2.3.5 Laođộng Các CCN thu hút 14990 lao động năm 2012, tỉ lệ lao động chiếm19,8% tổng số lao động công nghiệp tỉnh Như vậy, số lao động làm việc trongcác CCNkhá đơng 3.2.3.6 Tìnhhìnhquảnlí cáccụmcơng nghiệp Ở tỉnh Phú Thọ, CCN thường UBND huyện, thị quản lí Tuy nhiên,mới có5CCNthànhlậpđược ban quảnlí 3.2.3.7 Mộtsố cụmcôngnghiệptiêubiểu a CụmcôngnghiệpĐồngLạng CCN Đồng Lạng thuộc BQLCKCN tỉnh Phú Thọ Đây CCN có lịch sử hìnhthành sớm CCN tỉnh Phú Thọ, Công ty TNHH phát triển hạ tầngĐồng Lạng TaSaCo làm chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Với tổng diện tích thựchiện 40,0 ha, CCN thu hút 15 dự án FDI 01 dự án nước Hếtnăm 2012, chưa kể vốn đầu tư nước, vốn ĐTNN đạt 72 triệu USD Hoạtđộng sảnxuất tậptrungvàocông nghiệp giấy,chếbiếnnông lâmsản b Cụmcông nghiệpNamThanh Ba CCN Nam Thanh Ba quy hoạch tổng thể có diện tích 60ha; quy hoạch chitiết 36,74ha, nằm gọn địa phận xã Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba Cụm đượcthànhlậptừnăm2008,doUBNDhuyệnThanhBaquảnlítrựctiếp.Cụmđãthuhút 05 dự án đầu tư có 04 dự án giao đất, xây dựng nhà máy vào sảnxuất Năm 2012 có 03 dự án sản xuất 01 dự án triển khai san lấp mặtbằng.Tổngdiệntíchđấtđã chothlà6,63ha 3.2.3.8 Nhậnxét chung vềhình thứccụmcơngnghiệp a Ưuđiểm Bước đầu, CCN tạo niềm hứng khởi cho nhà quản lí quy hoạch, tạomột hướng tương đối phù hợp với tỉnh Phú Thọ Số lượng CCN dự ánđầu tư ngày tăng Các CCN hoạt động bước đầu tạo hiệu kinh tế - xãhội, góp phần giải vấn đề việc làm cho lao động địa phương Cơ cấu ngành,trong CCN hoạt động đa dạng Đã có CCN bước đầu thu hútđượcngànhcơngnghiệpcóhàmlượngcơngnghệcaonhưCCNCổ Tiết b Hạnchế Nhìn chung, mớih ì n h t h n h v b c đ ầ u p h t t r i ể n , n ê n h ì n h t h ứ c C C N tỉnh Phú Thọ chưa có đặc trưng điển hình Việc hình thành, phát triển phânbố CCN thể lộn xộn, mang tính phong trào, dàn, chưa phát triển chiềusâuvềcơngnghệvàhiệuquảkinhtếchưacao c Ngunnhân Các mặt hạn chế phát triển phân bố CCN địa bàn tỉnh Phú Thọcó thể giải thích từ nhiều ngun nhân khác nhau, mơi trường đầu tư tỉnhnhìn chungchưahấpdẫn,nguồnvốnđểđầutưxâydựng hạtầngCCNrấthạn chế… 3.2.4 Khucơng nghiệptậptrung 3.2.4.1 Lịchsửhình thànhvà mơ hìnhquảnlí nhànước KCN hình thức TCLTCN đời so với hình thức điểm cơng nghiệp trung tâm công nghiệp tỉnh Phú Thọ Lịch sử hình thành KCN tỉnh Phú Thọ gắnvới đời KCN Thụy Vânv o n ă m 9 t h e o q u y ế t đ ị n h c ủ a T h ủ t n g Chính phủ KCN hình thức TCLTCN quan trọng tỉnh Phú Thọ, đặt sựquản lítrực tiếpcủa QLKCNtỉnhPhúThọ 3.2.4.2 Quymơ vàdiện tích khu cơngnghiệp a Quymơ Trong số KCN hoạt động, KCN Thụy Vân có diện tích 306 ha, lớnhơn KCN Trung Hà (diện tích 200 ha) Các KCN trình mở rộng.Tuynhiên,KCNởtỉnhPhúThọcóquymơvừa b Diệntích Diệntíchđất cơngnghi ệpcủa KCN ởt ỉnhPhúThọ khơnglớn.Đến nay,diệntíchđ ấ t c n g n g h i ệ p có t h ể ch o t h u ê đ ã đư ợc g i a o c h o c c D N t huê đ ấ t T i K C N Thụy Vân tính đến năm 2012, với tổng diện tích 306 ha, diện tích đất cho thuê là169,13 hatươngđương tỷlệlấp đầy77,2%,đấtcơngnghiệpđã choth là160,36ha 3.2.4.3 Tìnhhìnhđầu tưkết cấuhạtầng KCN Thụy Vân chiếm tới 64,49% tổng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầngđượcduyệtchocác KCNtỉnhPhúThọ.Hiệnnay,đasốcácđiềukiệncơbảnnhưđiện, nước, đường…phục vụ sản xuất kinh doanh KCN hoàn thiện ởmứccơ bản.Tuynhiên,hệthốngnước thảiđềuchưahồnthiện 3.2.4.4 Tình hìnhthuhútdựán đầutư a Sốdựán Đến năm 2012, tổng số dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư cácKCN tỉnh 87 dự án, đó: KCN Thụy Vân có 69 dự án đăng kí, đãcó 52 dự án vào sản xuất kinh doanh Ở KCN Trung Hà có 12 dự án đăng kí vớivốn đầutưđăngkýlà920 tỷđồng;trongđócó01dựánđãđivàohoạtđộng b Vốnđầutư Năm 2012, tổng vốn đầutư đăng ký vào cácKCN tỉnhđạt6 t ỷ đ n g , vốn thực đạt 4.087 tỷ đồng vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăngký 208 triệu USD, vốn thực đạt 111,6 triệu USD Vốn đầu tư diện tích đấtcơngnghiệpđã chothbìnhqnđạt35,8tỷđồng/ha 3.2.4.5 Hiệuquảsảnxuất,kinhdoanh a Giátrịsản xuất vàdoanhthu GTSX doanh thu DN KCN tỉnh Phú Thọ chưa cao nhưngcũng có tăng lên theo thời gian Năm 2012, GTSX đạt 5700 tỷ đồng, tăng gấp8,4 lần so với năm 2005, 19,2% tổng GTSX công nghiệp tỉnh Doanh thunăm2012đạt5623tỷđồng,tănggấp13,4lầnsovớinăm2005 b Giátrịxuất khẩu,nhậpkhẩu Do GTSX tăng lên nên nhìn chung, tình hình xuất, nhập DN trongKCNcó chuyển biếntích cựchơn.GTXK,GTNKnăm2012tăng sovớinăm2005 c Đónggópngânsách Các KCN tỉnh Phú Thọ có mức đóng góp ngân sách ngày tăng theo thờigian,tuynhiênmức tăng khơngcao 3.2.4.6 Tình hìnhlaođộngtrongkhucơngnghiệp a Quymơlaođộng Năm 2005, tổng số lao động KCN tỉnh Phú Thọ 5938 người Năm2010, tổng số lao động KCN tỉnh Phú Thọ 18 336 người, laođộng DN FDI 15572 người chiếm 84,9 % tổng lao động DN KCN,số lao động DN Việt Nam 2764 người chiếm 15,1% Năm 2012, laođộngt r o n g c c K C N c ủ a t ỉ n h P h ú T h ọ l 2 n g i , t r o n g đ ó r i ê n g K C N T h ụ y Vân có21126laođộngvà sửdụng17005laođộnglàmviệc cho DNFDI b Năngsuất thunhập củalaođộng Thu nhập bình quân người lao động đạt 2,1 triệu đồng/người năm 2010 vàtăng lên 3,1 triệu đồng/người năm 2012 Năng suất lao động tính theo đầu người năm2012 củacácKCNởtỉnhPhú Thọ đạt 268,3triệu đồng/người 3.2.4.6 Khucơngnghiệptiêubiểu KCN Thụy Vân nằm phía Bắc thành phố Việt Trì KCN cónhiều bước phát triển vượt bậc so với năm đầu thành lập Năm 2005, KCN đãthu hút 49 dự án đăng kí đầu tư xây dựng Năm 2012, KCN Thụy Vân, đất cơngnghiệpđãthlà160,36ha,tươngđươngtỷlệlấpđầy77,2%,vớicácngànhnghềchủ yếunhưdệtmay,VLXD,điệntử,cơngnghiệphóachất,thựcphẩmvàmộtsốngành khác.KCNThụyVân thuhútđược tổng vốn đăng kílà113,239triệuUSD 3.2.4.7 Nhậnxétchung a Ưuđiểm Các KCN đềutiếpcậnthuận lợivớih ệ t h ố n g g i a o t h ô n g v ậ n c h u y ể n , c ó k h ả tiếp nối thuận lợi với hệ thống hạ tầng kĩ thuật bên ngồi thơng tin bưu điện,tuyếnđiện…KCNởtỉnhPhúThọđềulànhữngKCNtổnghợp,vớicơcấungànhđa dạng GTSX ngày cao, chiếm vị trí quan trọng cấu cơng nghiệp củatỉnh,năngsuấtlaođộngbình qntrongKCNtăng quacác năm b Tồn KCN bố trí xây dựng địa điểm tương đối nhạy cảm với môitrường Chẳng hạn, KCN Trung Hà nằm nơi giao sông Hồng, sơng Đà;KCN Thụy Vân nằm gần Khu di tích Đền Hùng Trong điều kiện cơng nghệ cịn chưacao,việcbốtrínhưvậycịnảnhhưởngđếnmơitrườngxung quanhKCNvàdễdẫnđến nhiềuhệlụyvề ơnhiễmmơitrường,cảnhquan 3.2.5 Trung tâmcơngnghiệp 3.2.5.1 Vịtrí,phạmvi lãnh thổvàlịchsửhình thành Trung tâm cơng nghiệp Việt Trì gắn với TP.Việt Trì, trung tâm kinh tế, chínhtrị tỉnh Ý nghĩa trung tâm cơng nghiệp Việt Trì Chủ tịch Hồ ChíMinh (1959) nhấn mạnh:“Đây KCN nước ta Xưa Vua Hùng đãchọn làm nơi đóng đô dựng nước, ta xây đất Tổ khu công nghiệp to lớn,cơ sở cho chủ nghĩa xã hội Từ đây, ta bắt đầu cho công xây dựng to lớn củacảđấtnước…” 3.2.5.2 Tình hình vốnđầutư,laođộng vàcơsởvật chấtkỹthuật a Vốnđầutư Năm 2012, vốn đầu tư thực TP.Việt Trì đạt 3574,5 tỷ đồng, chiếm28,6% vốn tồn tỉnh Vốn đầu tư cho công nghiệp trung tâm cơng nghiệp Việt Trìđạt1351,2tỷđồng,chiếm37,8%vốn thựchiệncủaTP.ViệtTrì.Tổnglượngvốnđầutư ngành cơng nghiệp cấp trung tâm cơng nghiệp Việt Trì năm 2012tăng so với năm trước Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt1219,7tỷđồng,chiếm90,2%vốnđầutưcôngnghiệp b Laođộng Quy mô lao động công nghiệp trung tâm công nghiệp năm 2000 15462người, năm 2012 43775 người (tăng 2,83 lần so với năm 2000) Cơ cấu lao độngcủa trung tâm cơng nghiệp Việt Trì theo ngành có khơng đồng Năm 2012, laođộngtậptrungđơngnhấttrongngànhcơng nghiệpchếbiến,chiếm94,2%,với41236người.Cơcấulaođộngtheothànhphầnkinhtếcóxuhướngchuyểntừkhuvựcnhànướcsangkhuvực cóvốnĐTNNvà khuvực ngoàinhà nước c Giá trịtàisản cố định Tổng giá trị tài sản cố định công nghiệp trung tâm cơng nghiệp Việt Trìnăm 2012 đạt 11149 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 (9789 tỷ đồng) Các ngành côngnghiệp có giá trị tài sản cố định lớn so với ngành cịn lại trung tâm cơngnghiệpViệtTrìlàsảnxuấtsảnphẩmtừkhốngphikimloại,sảnxuấtcácsảnphẩmtừkimloại đúcsẵn,sảnxuấtcácsảnphẩmtừcaosuvàplastics,ngànhd ệ t , may…Các ngành cơng nghiệp có giá trị tài sản cố định thấp 10 tỷ đồng gồmngành in, ngành công nghiệp gắn với sửa chữa So với tồn tỉnh, giá trị tài sản cốđịnh củatrung tâmcơngnghiệpViệt Trìbằng74,76%củatỉnh PhúThọ d Mứctrang bịtàisản cốđịnh bìnhquân 1lao động Mức trang bị tài sản cố định bình quân lao động trung tâm cơng nghiệpViệt Trì năm 2012 lớn ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt ngànhcungcấpnước.Đâylànhững ngành công nghiệp phục vụ phát triển cơngnghiệp vàcáchoạt động khác củatrung tâmcơng nghiệpViệt Trì.Những ngành công

Ngày đăng: 31/08/2023, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan