1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung ôn tập bản đủ

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội Dung Ôn Tập
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 86,59 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GDTC CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TDTT ĐỐI VỚI TRẺ MẪU GIÁO Vấn đề sức khoẻ, khả làm việc sống hạnh phúc người quan trọng mà quốc gia, gia đình cá nhân quan tâm Trong việc tổ chức giáo dục thể dục thể thao đắn phát triển toàn diện cho trẻ từ lứa tuổi nhỏ chuẩn bị cho trẻ trước vào trường học phổ thông sống xã hội tương lai điều vô quan trọng Ở lứa tuổi này, sức khoẻ tốt hay xấu có ảnh hưởng to lớn đến phát triển tinh thần, tâm lý trẻ em Đồng thời thơng qua việc giáo dục thể lực cịn giáo dục trẻ đức dục, trí dục mỹ dục Đó sở vững đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục thể dục thể thao cho trẻ trước tuổi học, đặt sở cho phát triển tồn diện, tơi luyện thể, rèn luyện tinh thần sảng khoái đức tính kiên nhẫn, phẩm chất đạo đức ý chí, hình thành thói quen vận động cần thiết cho sống, định hướng phát triển tư duy, giáo dục tình cảm Tất điều nằm tổng hợp nhiều yếu tố giáo dục khác để phát triển toàn diện cân đối thể chất tinh thần cho trẻ Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo nội dung thiếu cịn nhiệm vụ hệ thống giáo dục cho trẻ trước tuổi học Bởi thơng qua việc giáo dục thể chất kịp thời, phát triển tâm lý sinh lý trẻ diễn với nhịp điệu nhanh cịn giữ vai trị lớn tác động bất lợi mơi trường bên ngồi 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TDTT CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.2.1 Đặc điểm tâm lý chung trẻ mẫu giáo So với trẻ 1-2 tuổi, trẻ em tuổi mẫu giáo tâm lý tiếp tục phát triển nhanh Sự phát triển quy định loạt điều kiện: phạm vị hoạt động trẻ mở rộng, mối liên hệ trẻ với môi trường xung quanh phức tạp hơn, yêu cầu người lớn đề cho trẻ cao hơn, trẻ chuyển sang giai đoạn hoạt động độc lập phức tạp Ở giai đoạn lứa tuổi trẻ thích hoạt động, sáng tạo học tập, thích tham gia hoạt động lao động đơn giản vui chơi Trong suốt thời kỳ mẫu giáo, trình nhận thức phát triển mạnh như: tri giác, trí nhớ, tư tưởng tượng sáng tạo Dần dần trẻ học cách hành động có chủ định theo mục đích đặt có ý thức Các mầm mống tình cảm cao cấp xuất hiện: Tình cảm đạo đức, thẩm mỹ trí tuệ Nhân cách trẻ hình thành, phẩm chất tính cách xây dựng Trí nhớ trẻ em trước tuổi học chủ yếu nhờ hoạt động có tính trực quan, hình tượng, trẻ nhớ tốt việc cụ thể thực tế có kích thích mạnh Đồng thời suốt thời kỳ mẫu giáo, trí nhớ phát triển nhanh Đặc biệt, trẻ 5-6 tuổi, ghi nhớ nhớ lại có chủ định bắt đầu phát triển, dần biết cách ghi nhớ đọc đọc lại, phân chia vấn đề cần ghi nhớ vv Tư trẻ mẫu giáo phát triển sở kinh nghiệm cảm tính ngày tăng q trình trẻ giao tiếp với người lớn ngơn ngữ Các hình thức tư hoàn thiện dần hiểu biết trẻ mở rộng Sự phát triển tư trẻ gắn chặt chẽ với phát triển ngôn ngữ Sự tăng vốn từ, việc làm phong phú kinh nghiệm trẻ nhờ tác động với vật khác nhau, xuất phát triển trình khái quát hoá trừu tượng hoá cần thiết để hình thành khái niệm Ta thấy chuyển dần từ khái quát dựa dấu hiệu bề ngồi vật (mầu sắc, độ lớn, hình dáng) đến khái quát theo dấu hiệu chất Tình cảm, trí tuệ bắt đầu xuất rõ rệt lứa tuổi này: tính tị mị, ham hiểu biết, ngạc nhiên trước không mong đợi, chưa biết lạ xuất hiện, vui thoả mãn nhu cầu, khơng hài lịng gặp khó khăn Tỉnh cảm nghĩa vụ nảy sinh phát triển trẻ mẫu giáo, khơng tách rời khỏi phát triển nhân cách trẻ Tình cảm có vai trị lớn lao hành vi gắn chặt tình cảm đạo đức khác Nhưng tất tình cảm nói chưa vững trẻ mẫu giáo, cần phải củng cố, tình cảm cịn bộc lộ cách ngây thơ biểu hình thức tương đối sơ đẳng Tuy vậy, biểu quan trọng chứng tỏ trẻ mẫu giáo xuất tâm lý sẵn sàng để học Ý chí trẻ mẫu giáo hình thành gắn liền với phát triển trí tuệ tình cảm em Trẻ bắt đầu nắm dần tiêu chuẩn đạo đức, quy tắc cư xử hành động theo tiêu chuẩn quy tắc Nhân cách với nét tâm lý nhân cách trẻ bắt đầu hình thành lứa tuổi này, trước tiên xu hướng cá nhân Các động hoạt động có nội dung xã hội hình thành Trẻ học cách xem xét hành vi bạn theo yêu cầu người lớn đề hành động theo yêu cầu Tất nhiên xu hướng xã hội trẻ, tuổi mẫu giáo lớn chưa rõ nét, cần củng cố phát triển Như vậy, đặc điểm tâm lý chung trẻ mẫu giáo hình thành phát triển mạnh mẽ Đó vấn đề đặt cho nhà khoa học, thành viên, tổ chức xã hội cần quan tâm Đặc biệt người giáo dục đóng vai trị định việc phát triển toàn diện tâm lý trẻ 1.2.2 Đặc điểm sinh lý chung phát triển vận động trẻ mẫu giáo 1.2.2.1 Đặc điểm sinh lý chung trẻ mẫu giáo Hình thái Hình thái thể có thay đổi nhanh chóng thể hiện: chiều dài chi tăng dần nên thể trẻ cao nhanh, hình dáng trịn trĩnh bị dần Sự tăng trọng lượng thể diễn chậm lại Hệ thần kinh Chức tất quan vỏ đại não, hoạt động thần kinh cao cấp phát triển nhanh Các phản xạ có điều kiện hình thành nhanh chóng suốt thời kỳ tuổi mẫu giáo theo xu hướng tăng dần Trong mối quan hệ chức hệ thần kinh mang tính khơng ổn định nên q trình tâm lý diễn chưa đầy đủ Do cần phải tạo cho trẻ điều kiện thuận lợi để dần hoàn thiện chúng Hệ - xương Quá trình phát triển hệ - xương diễn nhanh, xương cịn tính chất đàn hồi cao, xương sống xương khác mềm yếu cịn chứa nhiều tổ chức sụn Các khớp trẻ linh hoạt, dây chằng dễ bị giãn, gân yếu Cấu tạo xương chưa kết thúc nhiều xương, cung cấp máu xương trẻ tốt người lớn Tất điều tạo điều kiện để vận động trẻ phát triển, tác động phù hợp GDTC có tác dụng khơng hệ thống chức thể mà cịn có ảnh hưởng tốt đến phát triển hệ xương, dây chằng, khớp tư trẻ Vì hệ xương cịn yếu chưa kết thúc trình cấu tạo, nên cần phải thận trọng trình sử dụng lượng vận động hướng dẫn trẻ tập luyện, tránh tập lâu nặng, tránh vận động mạnh, đột ngột tập có trọng tải lớn có ảnh hưởng xấu đến phát triển xương dễ gây gãy tổn thương Hệ tim mạch Hệ tim mạch trẻ bắt đầu hoạt động sớm hệ khác mạch máu trẻ rộng so với người lớn (về tỷ lệ) nên áp lực máu tác động vào thành mạch yếu, để bù vào tần số co bóp tim lại nhanh Mạch đập trẻ 3-4 tuổi từ 100 - 110 lần/phút, 5-6 tuổi từ 90 - 100lần/phút Sự điều hoà thần kinh tim cịn chưa hồn thiện nhịp co bóp dễ ổn định tim nhanh mệt mỏi hoạt động thể lực Nhưng thay đổi hoạt động theo xu hướng giảm dần tim trẻ lại hồi phục nhanh Trong hoạt động cần đặc biệt ý đến hệ tim mạch cần phải củng cố tim, thành mạch, trọng tập làm tăng nhanh tốc độ hoạt động hệ tuần hoàn để tăng nhanh tốc độ máu tim làm cho nhịp điệu co bóp tim tốt phát triển khả thích ứng với thay đổi đột ngột Hệ hơ hấp Trong q trình phát triển thể khơng có tăng kích thước quan hô hấp (khi trẻ 5-6 tuổi dung lượng phổi tăng hẳn lên) mà cịn kết thúc hình thành bên chúng Sự cấu tạo tổ chức phổi chưa phát triển đầy đủ trẻ tuổi, phế quản, ngách mũi nhỏ hẹp gây khó khăn cho việc khơng khí vào phổi, hoành cao làm hạn chế giãn nở lồng ngực thở So với người lớn trẻ thở nông gấp Tần số hô hấp trẻ lứa tuổi thường 26-28 lần/phút Do cần cho trẻ tập thở sâu tập thể dục ngồi trời nơi ấm áp có khí hậu lành phù hợp với điều kiện thích nghi trẻ Hệ trao đổi chất Trao đổi chất yếu tố có ý nghĩa định đến phát triển bình thường trạng thái sức khoẻ thể trẻ Trong thời kỳ thể trẻ phát triển mạnh mẽ đòi hỏi bổ xung liên tục lượng tiêu hao cung cấp chất để kiến tạo quan mơ Q trình diễn không giống người lớn trẻ diễn nhanh lượng tiêu hao cho phát triển dự trữ chất cho thể nhiều cho hoạt động bắp 2.2.2.2 Sự phát triển vận động trẻ mẫu giáo Sự phát triển vận động trẻ trước tuổi học phải trải qua nhiều giai đoạn chúng có mối liên quan chặt chẽ với (xuất hành vi vận động, phát triển hoàn thiện chúng) Sự phát triển vận động có quan hệ chặt chẽ với q trình giáo dục nhằm mục đích phát triển thể chất, giáo dục phẩm chất tâm lý, hình thành nhân cách tạo cho trẻ thích thú để tạo dần nên hoàn thiện mặt cho trẻ *Sự phát triển vận động trẻ bốn tuổi (mẫu giáo bé) Mức độ phát triển thể lực trẻ lứa tuổi chậm so với tuổi trước Mặc dù có chuyển biến rõ nét phát triển hệ thần kinh, khả làm việc hệ thần kinh yếu trường hợp vận động nặng làm cho mệt mỏi xảy nhanh chóng Phản xạ có điều kiện hình thành củng cố chậm, chi tiết thói quen vận động hình thành khơng bền vững dễ bị sai lệch Việc giáo dục thói quen vận động trước tiên có liên quan đến việc cho trẻ làm quen biết giữ tư thân đầu Đó yêu cầu cần thiết để hình thành tư đắn Đi khả biết chạy trẻ tuổi tốt trẻ tuổi nhiều phối hợp tay chân chạy tốt Vì thể trẻ thích ứng với động tác chạy, trọng tâm thể gần phần trước bụng so với người lớn Những động tác nhảy chụm chân, nhảy xuống vị trí cao, nhảy qua dây vv động tác ném động tác khó với trẻ Những động tác đòi hỏi trẻ phải có cảm giác thăng bằng, mức độ dùng sức, khả phối hợp vận động Nhưng cần phải có tập trẻ làm quen (ví dụ: ném bóng trúng đích, ném bóng xa ) Như vậy, trẻ tuổi cần phải nắm vững kỹ thuật vận động bản, để chuẩn bị cho hình thành thói quen vận động lứa tuổi * Sự phát triển vận động trẻ năm tuổi (mẫu giáo nhỡ) So với số sinh lý trẻ tuổi khơng khác lắm, đặc biệt nửa năm đầu trẻ tuổi Song theo quy luận phát triển, chiều dài toàn thể số khác ảnh hưởng giáo dục thể chất có thay đổi rõ nét so với đầu năm Trong nửa năm cuối trẻ tuổi có nhiều dấu hiệu gần với trẻ tuổi, hệ thần kinh có thay đổi lớn, trẻ trở nên cứng cáp biết tự lực, hiếu động mệt mỏi Nhưng vận động hình thành ảnh hưởng xúc cảm lấn át cảm giác mệt mỏi chủ quan Vì vận động trẻ phải người lớn hướng dẫn, theo dõi kiểm tra thường xuyên Khả vận động trẻ bước đầu đảm bảo tính nhịp điệu, xác, khả ổn định trình thực động tác biết phối hợp tập thể Trẻ thực động tác quen thuộc nhiều cách thời gian dài * Sự phát triển vận động trẻ sáu tuổi (mẫu giáo lớn) Từ tuổi, hình thành thói quen vận động trẻ phát triển nhanh Đối với trẻ, điều kiện cần thiết cho phát triển kỹ vận động có, thể dễ thấy thay đổi cấu trúc thân thể, tạo tư vững chắc, cảm giác thăng dần hoàn thiện, phối hợp vận động sở hoàn thiện chức hệ thần kinh tốt có thêm kinh nghiệm vận động, tố chất thể lực phát triển Quan sát trẻ thấy có phối hợp tay chân, thân vững vàng động tác nhịp điệu Động tác nhảy hoàn thành với niềm tin lớn, đảm bảo tính nhẹ nhàng, mềm mại chân chạm đất Chạy, bò động tác ném trẻ hoàn thiện, khả thực động tác trở nên xác, khả cảm giác không gian, khả phối hợp vận động phát triển Tất điều phụ thuộc vào chuyển biến xảy trình phát triển tâm sinh lý trẻ Do vậy, yêu cầu đặt trẻ trình giảng dạy thể dục : hiểu nhiệm vụ học tập, khao khát thực với chất lượng cao, hứng thú học tập, thích thú thoả mãn với kết đạt cố gắng Điều mang lại hiệu cao trình giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo CHƯƠNG NHIỆM VỤ, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 2.1 NHIỆM VỤ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Những nhiệm vụ chung giáo dục thể chất trẻ thời kỳ trước tuổi học cụ thể hoá sau: 2.1.1 Nhiệm vụ hàng đầu tăng cường sức khoẻ đảm bảo phát triển thể lực toàn diện: 2.1.1.1 Rèn luyện, nâng cao sức đề kháng thể trẻ trước tác động điều kiện mơi trường bên ngồi Chúng ta biết quan hệ thống thể trẻ làm việc chưa hoàn thiện nên chức bảo vệ thể yếu Trẻ phải chịu đựng nhiều tác động môi trường bên ngoài, dễ mắc nhiều bệnh khác Mặc dù sức chống đỡ lúc ban đầu trẻ yếu, song rèn luyện cách sử dụng có hệ thống biện pháp thích hợp (sự tác động có liều lượng phù hợp yếu tố tự nhiên tập luyện vận động) thông qua nâng cao sức đề kháng thể phát triển sức khoẻ cho trẻ 2.1.1.2 Củng cố quan vận động, hình thành tư thân người hợp lý Nhiệm vụ có ý nghĩa hàng đầu GDTC trẻ thời kỳ hệ xương hệ tương đối yếu dễ bị tổn thương biến dạng Trong trình GDTC cho trẻ trước tuổi học cần phải ngăn ngừa biến dạng xẩy (đặc biệt cột sống phận khác hệ quan vận động) cách đảm bảo hình thành tư thân người mặt khác thông qua GDTC khắc phục, uốn nắn sai lệch cho trẻ Đối với trẻ đặc điểm chung cá biệt việc phát triển thể chất thời kỳ tăng trọng lượng thể nhanh gia tăng tự nhiên lực đặc biệt nhóm chi dưới, phát triển khơng đồng lực nhóm co dưỗi Vì vậy, trình giáo dục thể chất cho trẻ cần quan tâm đến việc tăng cường phát triển tồn diện tất nhóm đặc biệt nhóm chi phải tác động có chọn lọc đến nhóm đối xứng phải huy động nhóm chậm phát triển Giáo dục tư đắn quan trọng trẻ Tư đắn đảm bảo cho hoạt động bình thường tất quan, hệ thống thể làm sở vững cho trình phát triển lâu dài cấu trúc hình thái chức phận thể Đó điều kiện cần thiết đảm bảo hiệu hoạt động thể lực trí tuệ Do vậy, cần phải giáo dục cho trẻ có thói quen biết giữ tư đắn thể lúc ngồi học, đứng, 2.1.1.3 Góp phần nâng cao khả chức phận hệ quan thực vật Đối với trẻ trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ hệ thống tuần hồn hơ hấp hoạt động với công suất tương đối nhỏ nên tạo cân đối Tập luyện thể dục thể thao có hệ thống thúc đẩy nhanh chóng nâng cao khả chức phận hệ tim mạch, lực co bóp tim đươc tăng, lưu lượng phút điều hoà hoạt động tim cải thiện Thông qua tập luyện thể dục thể thao thúc đẩy hoạt động tích cực chức hơ hấp, củng cố quan hô hấp Do vậy,giáo dục thể chất phương tiện hữu hiệu nâng cao khả chức phận máy hô hấp tuần hoàn trẻ 2.1.2 Nhiệm vụ giáo dưỡng ban đầu Nhằm đảm bảo hình thành kỹ năng- kỹ xảo vận động quan trọng sống đi, chạy, nhảy khơng đà, nhảy có đà, ném xa, ném trúng đích, bắt đồ vật, bơi biết sử dụng kỹ kỹ xảo vận động tình trị chơi tình thay đổi khác Đặc biệt trình GDTC cho trẻ trước tuổi học cần phải hình thành thói quen thực động tác thể dục (đội hình đội ngũ, động tác phát triển thể lực chung, vận động bản: đi, chạy, động tác thăng bằng, trườn, bò, chui, ném, nhảy) động tác môn thể thao: Xe đạp, bơi cịn giáo dục trẻ hình thành thói quen vệ sinh cá nhân vệ sinh cơng cộng Trong giảng dạy cho trẻ hành vi vận động cần truyền thụ, trang bị cho trẻ hiểu biết sơ đẳng số kiến thức liên quan đến giáo dục TDTT Những kiến thức mà trẻ thu nhận làm cho trẻ tập luyện tự giác trình giáo dục thể chất mang lại hiệu cao 2.1.3 Nhiệm vụ giáo dục tố chất thể lực Cùng với trình trang bị KNKX vận động cho trẻ cần tác động có phương hướng đến việc phát triển tố chất thể lực định như: khả phối hợp vận động , mềm dẻo, sức nhanh, sức mạnh sức bền Trong loại tố chất thể lực, điều có ý nghĩa hàng đầu giáo dục khả phối hợp vận động lực liên quan đến khả phối hợp vận động tính xác, tính nhịp điệu khả liên kết phối hợp nhịp nhàng cử động riêng lẻ, định hướng không gian, cảm giác thăng biết điều chỉnh hành vi hồn cảnh thay đổi Q trình tổ chức buổi tập có chất lượng cao thu nhận kết tốt phát triển số lực Giáo dục sức nhanh trẻ thời kỳ có nhiều hạn chế mức độ phát triển lực tốc độ trẻ cịn chậm thấp, giáo dục Giáo dục sức nhanh trẻ mẫu giáo thực sở động tác sơ đẳng (đó động tác có cấu trúc đơn giản trẻ tiếp thu tương đối hồn thiện q trình học tập), sau cho trẻ thực nhiệm vụ nâng cao tốc độ thực động tác thay đổi tình vận động nhằm kết hợp giáo dục tốc độ với phát triển sức nhanh phản ứng vận động đơn giản ( tổ chức thơng qua tập trò chơi linh hoạt ) Việc giáo dục lực sức mạnh phải vào nhiệm vụ củng cố cân đối quan vận động, hình thành tư thân người hợp lý tiếp thu động tác Những nhiệm vụ giải với lượng vận động nhỏ với định lượng chặt chẽ Lượng đối kháng chủ yếu tạo thể trọng trẻ đồ chơi Giáo dục sức bền trẻ phụ thuộc chủ yếu vào phát triển chức thực vật quy định lực hoạt động sức bền theo lứa tuổi Nhiệm vụ giáo dục sức bền giải hình thức khơng tác động cách gò ép đến phát triển tự nhiên chức thực vật Vì để giáo dục sức bền cho trẻ cần phải rèn luyện cách sở tăng cường sức khoẻ 2.1.4 Nhiệm vụ giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức thẩm mỹ Trong trình giáo dục thể chất cho trẻ thông qua phương tiện tập thể chất, trò chơi với mục đích giáo dục thể chất cần giải đồng thời nhiệm vụ đạo đức, thẩm mỹ trẻ giáo dục trẻ thiện ý quan hệ bạn bè, lòng mong muốn giúp đỡ lẫn nhau, tính thẳng thắn trung thực, khiêm tốn phẩm chất đạo đức khác (tính kiên trì, có tình cảm) yêu thích buổi tập TDTT Tập luyện thể dục thể thao có tác dụng góp phần giáo dục trẻ nhận thức giá trị định thẩm mỹ biết nhìn nhận đánh giá đẹp thân thể, động tác, cử chỉ, đẹp ăn mặc đẹp giới xung quanh Do lứa tuổi nhỏ trình giáo dục thể chất phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ tất mặt giáo dục 2.2 CÁC PHƯƠNG TIỆN GDTC 2.2.1 Yếu tố vệ sinh Thực đắn vệ sinh cá nhân, chế độ hoạt động, nghỉ ngơi, ngủ, chế độ dinh dưỡng theo độ tuổi tương ứng, phù hợp khoa học tạo cho trẻ phát triển tốt Trước tiên hoạt động quan, hệ thống chức sức khoẻ trẻ tăng lên Yếu tố vệ sinh điều kiện để tập TDTT tác động lên thể trẻ tham gia tập luyện có hiệu Yếu tố vệ sinh không lành mạnh làm cho trẻ dễ bị nhiễm bệnh ảnh hưởng tới việc phát triển thể chất trẻ 2.2.2 Các yếu tố tự nhiên (ánh sáng mặt trời, khơng khí, nước) Là phương tiện quan trọng để bảo vệ sức khoẻ rèn luyện thể trẻ em ví dụ: - Nước làm vết da cho trẻ tắm với nước có nhiệt độ thay đổi, chơi nước, tắm kết hợp với học bơi - Ánh nắng mặt trời tiêu diệt loại vi trùng tạo điều kiện để hình thành sinh tố D da bảo vệ cho trẻ khỏi bệnh tật - Tắm khơng khí khơng làm cho thể trẻ thích nghi với nhiệt độ mà cịn làm tăng oxy máu

Ngày đăng: 30/08/2023, 23:30

w