0261 tác phẩm thơ việt trong chương trình trung học phổ thông từ cảm hứng chủ đạo đến ngôn ngữ nghệ thuật luận văn tốt nghiệp

134 8 0
0261 tác phẩm thơ việt trong chương trình trung học phổ thông từ cảm hứng chủ đạo đến ngôn ngữ nghệ thuật luận văn tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN NGUYỄNTHỊLY TÁCPHẨMTHƠVIỆTTRONGCHƢƠNGTRÌNHTRU NGHỌCPHỔTHƠNG,TỪCẢMHỨNGCHỦĐẠOĐ ẾNNGƠNNGỮNGHỆTHUẬT Chun ngành Mãsố :Văn họcViệt Nam :8220121 Ngƣờihƣớngdẫn:TS.NGUYỄNVĂNĐẤU LỜICAMĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu vàkếtquảnghiêncứunêutrongluậnvănlàtrungthựcvàkhôngtrùng lặpvớic ác đề tài khác cáctác giảđãđƣợc công bốởViệtNam.T i xin nhiệmhồntồnvềnộidungđềtài Tácgiảluậnvăn NguyễnThịLy c h ị u trách MỤCLỤC LỜICAMĐOAN MỞĐẦU 1 Lý chọn đềtài .1 Lịchsửvấnđề .1 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu Phƣơngphápnghiêncứu .7 Đónggóp luậnvăn .8 Cấutrúccủaluậnvăn Chƣơng1.KHÁILƢỢCVỀCẢMHỨNGCHỦĐẠOVÀNGÔNNGỮNGHỆTH UẬTTRONGTHƠ .9 1.1.Thơ vàcảmhứngchủđạotrongthơ .9 1.1.1 Vềkháiniệmcảmhứngchủđạotrongvănhọc 1.1.2 Thơvàcảmhứng chủđạotrong thơ 14 1.2 Ngônngữnghệthuật-yếutốthứnhấttrongsángtạovănchƣơng 21 1.2.1 Vềkháiniệmngônngữnghệ thuật 21 1.2.2 Mốiq u a n h ệ g i ữ a c ả m h ứ n g c h ủ đ o v i n g ô n n g ữ n g h ệ t h u ậ t trongthơ 27 Tiểukếtchƣơng1 30 Chƣơng2 C Ả M H Ứ N G C H Ủ Đ Ạ O T R O N G T H Ơ V I Ệ T T HUỘC CHƢƠNGTRÌNHTRUNGHỌCPHỔTHƠNG .32 2.1 Cảmhứngyêunƣớc 32 2.2 Cảmhứngnhânđạo 40 2.3 Cảmhứngthếsự .48 2.4 Cảmhứnglãngmạn .58 Tiểukếtchƣơng2 68 Chƣơng3 N G Ô N N G Ữ N G H Ệ T H U Ậ T T R O N G T H Ơ V I Ệ T T H U Ộ C CHƢƠNGT R Ì N H T R U N G H Ọ C P H Ổ T H Ô N G V Ớ I S Ự T H Ể H I ỆN CẢMHỨNGCHỦĐẠO 69 3.1 Cảmhứngyêunƣớcvàngônngữđậmchấtsửthi 69 3.2 Cảmhứngnhânđạovàngônngữđậmchất nhânvăn 78 3.3 Cảmhứngthếsựvàngônngữđậmchấthiệnthực .92 3.4 Cảmhứnglãngmạnvà ngơnngữđậmchấttrữtình 100 Tiểukếtchƣơng3 112 KẾTLUẬN 114 DANHMỤCCƠNGTRÌNHKHOAHỌCĐÃCƠNGBỐCỦATÁCGIẢ118 DANHMỤCTÀILIỆUTHAM KHẢO 119 QUYẾT ĐỊNHGIAOĐỀTÀILUẬNVĂNTHẠCSĨ(BẢNSAO) MỞĐẦU Lý chọnđềtài 1.1 Dạy Văn nhà trƣờng phổ thơng chủ yếu dạy tác phẩm Tácphẩm,vănbảnlàngunliệuchínhđểhìnhthànhnănglựcthẩmmỹởhọcsinh Nó gắn với ngơn ngữ (tiếng Việt), phần loại hình nghệ thuậtvừatiêubiểuvừaphổbiến,gầngũi,cóthể đạidiệnchokiểusángtạođặcbiệtcủa ngƣời – sáng tạo nghệ thuật Trong đó, tác phẩm thơ kết sựsángtạođặcsắc,kếttinhcácgiátrị Chân,Thiện,Mỹtiêubiểu… 1.2 Tác phẩm văn học nói chung thơ ca nói riêng, tácphẩmđãđƣợcchọnlọcđƣavàogiảngdạytrongnhàtrƣờngthƣờngđƣợcxemlà chỉnh thể nghệthuậtcógiátrịmẫum ự c C h ú n g t h ự c s ự l n h ữ n g “ k h m phá nội dung” “phát minh hình thức” (Lê nốp) Sự gắn bó máu thịtgiữa nội dung hình thức tác phẩm đƣợc thể mức độ sâu sắcvàsinhđộngnhất T rong đó, m ối q u a n hệ gi ữ a m hứngc h ủ đạo ng ôn ngữn g h ệ t h u ậ t l u ô n l m ộ t t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề t r ọ n g t â m t r o n g q u t r ì n h khámphá tác phẩm… Với lý nhƣ trên, chúng tơi chọn đề tài“Tác phẩm thơViệt chương trình THPT, từ cảm hứng chủ đạo đến ngôn ngữ nghệthuật”choluậnvănthạcsĩcủa Lịchsử vấnđề Các nhà nghiên cứu trƣớc viết nhiều thơ Việt dƣới nhiều dạngthứckhácnhau,theotiếntrìnhlịchsửvănhọcđểgiớithiệuđặcđiểmvàcáctácgia,tácphẩ mcủatừnggiaiđoạngắnvớinhữngtácgia,tácphẩmtiêubiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tác phẩm thơ Việttrong nhà trƣờng nhiều có liên quan đến vấn đề đặt luận văncủachúng tôi.Tuynhiên,ởđâychúngtôixinphépchỉđềcậpđếnmộtsốtácgiảtiêubiểunhất Về thơ trung đại, đặc biệt quan tâm đến sáchVăn họctrung đại Việt Nam(Thế kỉ X - Cuối XIX) [80] Các tác giả cơng trìnhnghiên cứu cho tinh thần nhân văn cao đẹp thời đại chi phối sâusắc nội dung lẫn nghệ thuật văn học kỉX - XIII.B ƣ c q u a g i a i đoạn từ kỉ XV- XVII, bên cạnh tình yêu nƣớc tự hào dân tộc cảmhứng nhân đạo với dấu hiệu manh nha tiếng nói tình u đơi lứa,cảm thƣơng cho thân phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến Cảm hứngthế với tâm tƣ lo lắng, đau buồn trƣớc cảnh xã hội nhiễu nhƣơng, loạn lạc,dânchúnglầmthancơcực.Đếngiai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu XIX,khuynhh ƣ n g c h í n h t r o n g v ă n h ọ c l c a n g ợ i p h o n g t r o n ô n g d â n k h i nghĩa,phảnánh-phêphánhiệnthựcxãhộiđƣơngthờivàhuynhhƣớngtrữtình lãng mạn Qua nửa cuối kỉ XIX, biến cố lớn lao thời đại đãthúcđẩyvănhọcyêunƣớcpháttriểnsôi nổivàphongphú,vănhọclúcnàychuyển tiến lên hƣớng vào quỹ đạo văn học phản ánh sống vớinhiềuyếutốdânchủ,khácdầnvớivănhọcthuầntúytrungđại.ThơViệtgiaiđoạn không nằm quỹ đạo chung văn học Việt Các tác giảđã đƣa nhận xét: “Đạo lại có đạo Nho, đạo Lão Trang, đạo củaThiền Tông… đạo yêu nƣớc, thƣơng ngƣời hay yêu nƣớc nhân đạo,nhânvăncủanƣớcta.Thànhthơ vănhayđểđời,vƣợtquamọithửtháchcủathời gian cịn có tài, trải nghiệm có độ dày lớn đời, cảm sâusắc tâm thể nên thần việc, cảnh vật với khí thíchhợp, khống đạt, n vui đau thƣơng , hùng tráng, vòi vọi nhƣ núicao thao thao nhƣ sông rộng” [80, tr 23] Các tác giả có chung mộtđánh giá hình thức tác phẩm thơ văngiai đoạn này: “Ngƣời cầmbút sáng tác đƣợc rèn luyện khuôn khổ diễn đạt chung kể cảHán lẫn Nôm, theo hƣớng nhã quý tộc, cao sang từ đề tài hình tƣợngnhânvật,hìnhảnhnúisơngcảnhvậtđếnloạihìnhthơvăn,kếtcấungơnngữ, biện pháp tu từ ẩn dụ, tƣợng trƣng đến điển tích điển cố…tất nhƣ sắpsẵntừtài trí ngƣời xƣa”[80,tr24)] Nguyễn Công Lý viết “Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần” đãchỉ vận động phát triển văn học Lý - Trần sở ý thức dântộc, kết hợp với cảm hứng thời đại, mở dòng văn học yêu nƣớc trongvăn chƣơng Việt Nam Nguyễn Công Lý cho rằng: “ Xét đến cùng, cảm hứngunƣớckhơnghồn tồn tách biệt với cảm hứng nhân bản, yêu nƣớccũnglàmộtphƣơngdiệncơbảncủanhânbản.êunƣớcbaogiờcũnggắnvới vậnmệnh,cuộcsốngconngƣời.Việcđấutranhchốngápbứcthốngtrị,sự chiến đấu chống ngoại xâm, giải phóng đất nƣớc xuất phát từ mƣucầuh n h p h ú c c h o c o n n g ƣ i T u y v ậ y , n ộ i d u n g n h â n b ả n v ẫ n c ó n h ữ n g điểm riêng Nội dung khơng hiểu theo nghĩa đạo đức học mà phảihiểutheonghĩa triếthọc”[45.Tr.24] Lê Văn Tấn trongVăn học trung đại Việt Nam nhìn từ hai loại hình tácgiả: nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật[68] sâu nghiên cứu tƣ tƣởngnhập - hành đạo đƣợc thể sáng tác thơ văn tácgiả với cảm hứng chủ đạo vềtình yêu quê hƣơng đất nƣớc, tƣ tƣởng nhânvăn, đặt thiên nhiên để suy tƣ, chiêm nghiệm thái nhân tình,hình tƣợng sống xã hội đƣợc lên độc đáo, với nhiều mảngmầusáng tốikhácnhaumangđậmcảmhứngthếsự Nguyễn Lộc trongVăn học Việt NamN a c u ố i t h ế k ỷ X V I I I – H ế t t h ế kỷ XIXđã có nhìn nhận sâu sắc cảm hứng nhân đạo nhữngsángtáctronggiaiđoạnnày:“VănhọcViệtNamnửacuốithếkỷ XVIII –nửađầuthếkỉXIXnóivềphụnữthìtrƣớctiênlànóiđếncuộcđờiđaukhổcủa họ Chúng ta gặp nhiều phụ nữ bất hạnh văn học giaiđoạnnày.Chẳngcócáikhổ giốngcáikhổ nào”[37,tr73 ] Ởkhíacạnhngơnngữ,NguyễnLộccũngđãcónhữngnhìnnhậnkhách quankhi nói đóng góp nhà thơ mặt ngơn ngữ sáng tác thơvăn, NguyễnLộcđãkhẳngđịnh:“CùngvớiNguyễnTrãitrƣớckia,HồXuânHƣơng, dịch giả Chinh Phụ ngâm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứv.v… thời, Nguyễn Du chủ yếu Nguyễn Du – khẳng định mộtcách đầy sức thuyết phục phong phú khả to lớn ngôn ngữ dântộc sáng tác văn học Chắc chắn khơng có q đáng nói rằngchính nhờ có ca dao, có Nguyễn Du, có Chinh Phụ ngâm, thơ Hồ XuânHƣơng, sau có Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xƣơng, Nguyễn Khuyến màtrongsuốttámmƣơinămdƣớiáchthốngtrịcủathựcdânPháp,vớichínhsách văn hố nô dịch cực thâm độc chúng, tiếng Pháp không thay thếđƣợc tiếng Việt đời sống nhƣ sáng tác văn học Nền văn họcdântộccủatavẫnlànềnvănhọcsáng tácbằngtiếngViệt.Đólàđiềumàhầuhếtcácnƣớccùngcảnhngộnhƣtakhơngcóđƣợc.”[37,tr.420] TrongVăn học Việt Nam 1900 – 1945, tác giả nhận định: “Vănchƣơng yêu nƣớc cuối kỷ XIX kỉ trƣớc, khác vớivới văn chƣơng yêu nƣớc năm sau 1930 Bám vào đƣợc truyềnthống dân tộc, nói đƣợc vấn đề chủ yếu dân tộc, gắn với quầnchúng dân tộc, văn học yêu nƣớc đầu kỷ, với số lƣợng tácgiảvàtácphẩmhùnghậu đãthànhm ột dòngvă n học,hơn thếlàdòng vănhọ cchủlƣulúcđó”[18,tr.88] Bàn cảm hứng lãng mạn văn học giai đoạn này, tác giả lạicó cách nhìn nhậnmang tính khách quan đánh giá nội dung hìnhthức thơ mới: “Trong khát vọng “Tôi” cá nhân, thơ mớilãng mạn tập trung đấu tranh cho quyền tự yêu đƣơng, cho lối cảm xúcriêng,cho nhìn cá thể hố, cho đổi thi pháp tƣ thơ, cho sựsáng tạo hình thức biểu, phong phú, mang sắc thái độc đáo củaphong cáchcá nhân.”[18,tr.561] Hai nhà phê bình Hồi Thanh – Hồi Chân thành cơng việcghi lại dấu ấn phong trào cách chi tiết, sâu sắc hút nhấttrongThi nhân Việt Nam[71] Tác giả có đóng góp mặt phê bình,lýluậnđểkhẳngđịnhThơmớitrongvănhọcViệtNamthếkỉXX.TácphẩmThi nhân Việt Namnhƣ bách khoa toàn thƣ thơ Ngồinhữngnhậnxétrấttếnhịvàđắtgiávềtừngnhàthơđƣợcđƣavàohợptuyểnvàvề thơ củaphongtràothơmới,cuốnsáchcịnđƣợccoinhƣlàmộtnguồn tƣ liệu đầy đủ phong trào thơ với luận đầu sách: “Mộtthờiđạitrongthica”.HoàiThanhđãđềcậpđếnnhiềuvấnđềbaogồm:Nguồngốc thơ mới; tranh luận thơ - thơ cũ; vài nét đƣờng phát triểnmƣờinămcủathơmới;đặcđiểmvềhìnhthứcvàthểloại;triểnvọngtrƣớcmắtcủathơmới;tinhthần cốtlõicủathơmới;tấnbikịchcủacái“Tơi”,đồngthờigợiýchocácnhàthơvềnỗlựcvƣợtthốtkhỏisựbếtắc Chúng ta biết nhiều đến thơ qua tác phẩm phê bìnhThi Nhân ViệtNamcủa Hồi Thanh, Hồi Chân Nhƣng nhà phê bình thật khẳng định sựchuyển dịch đỉnh cao Thơ phải kể đến Nhà phê bình văn họcĐỗ Lai Thúy với tác phẩmCon Mắt Thơ[79] Sử dụng bút pháp hoàntoàn khác, góc nhìn hồn tồn khác với Hồi Thanh, Hồi Chân, Đỗ LaiThúy đƣa cách nhìn Thơ mới, cách nhìn giớiđƣơng đại Tác phẩmCon mắt thơcủa Đỗ Lai Thúy cho độc giả thấy mộtđỉnh cao thơ Thơ giải phóng “Tơi” nữa,mà loạn “Tôi” cá nhân Đỗ Lai Thúy tổng kết lạinhững chiến thắng mà thơ đạt đƣợc: Thứ nhất, thể xác giác quan đãđƣợcgiảiphóng,thốtkhỏisựkìmhãm củakhnkhổNhogiáo.Thứhai,đólàquyềntựdolựachọn.Tựdolựachọnlàyếutốcầnthiếtđểtrởthànhmộtcon ngƣời cá nhân đích thực nhƣ thời kỳ 1932- 1945 Đỗ Lai Thúy khám phávàđisâuvàotìmhiểutácphẩmquangơnngữtácphẩmchứkhơngphảiqua tiểusửtácgiảhayhồncảnhxãhội Bàn cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, Nguyễn Đăng Mạnh đƣa nhận xét rằng: “Ba mƣơi năm chiếntranhgiảiphóngdântộchƣớngvềlýtƣởngđộclậptựdovàchủnghĩaxãhội,cả dân tộc chủ yếu sống với tâm lý lãng mạn - chủ nghĩa lãng mạn thấmnhuần tinhthần chiếnthắng vàchủ nghĩaanhhùng”[53,tr.18] Khi nói thành tựu thơ ca cách mạng miền Nam trongnhữngn ă m t háng c h ố n g M ỹ ác l i ệ t , h o h ù n g , T r ầ n H ữ u T t r o n g N h ì n l i mộtchặngđườngvănhọcđãkhẳngđịnhchắcchắnrằng:“ếutốlãngmạna nh hùng đặc trƣng quan trọng thơ ca yêu nƣớc thành thị miềnNam”[67,tr.87].Tiếptheolờinhậnđịnhđó,TrầnHữuTáđãchỉranhững nétbiểuhiệncủayếutốlãngmạn“Vớicảm hứng lãng mạnđ ặ c b i ệ t n y , nhiều nhà thơ thể tui trữ tình đầy cảm xúc, phát huy triệt để trítƣởng tƣợng phong phú khát vọng tốt đẹp Họ gây cho ta ấn tƣợng mạnhvề dội, tuyệtmỹ,cái cao cả” [67, tr 87] Dù chỉd n g l i n g h i ê n cứu thơ ca cách mạng miền Nam nhƣng đóng góp Trần Hữu Tácótácdụngrấtnhiềutrong việc xác định làm rõ đặc điểm bật thơcacáchmạng1945–1975là mangđậmcảmhứnglãngmạn Khi viết thơ cách mạng bao hàm thơ 1955 – 1975, Trần Đình Sửđãcó nhận xétrất xác đáng nghệthuật thơcách mạng:“Vềm ặ t nghệ thuật, thơ cách mạng sáng tạo giới sử thi độc đáo” [65,tr.100] Theo ơng “Thế giới sử thi có tình u đơi lứa, nhƣng tình unamnữấymangnộidungTổ quốc” [65,tr.101] TrongNhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Trần ĐăngSuyền khẳng định đặc điểm thơ Việt Nam từ1955đến1975là“sựhồisinhcủacáitơiđờitƣtheoxuhƣớnghịahợpvớicáitachungvàsựđ ậmdần,mởrộng,pháttriểnmạnhmẽcủacáitơisửthi,tính

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan