NỘI DUNG ● Các dạng bao bì thủy tinh ● Sản xuất bao bì thủy tinh ● Kiểm tra bao bì thủy tinh ● Đặc tính bao bì thủy tinh ● Nắp và nút cho bao bì thủy tinh ● Chọn bao bì thủy tinh cho thực phẩm Định nghĩa thủy tinh ● Là “chất lỏng” có độ nhớt cực cao; tính “chảy lỏng” thay đổi liên tục theo nhiệt độ không có điểm nóng chảy, điểm đóng rắn nhất định.
BAO BÌ THỦY TINH NỘI DUNG ● Các dạng bao bì thủy tinh ● Sản xuất bao bì thủy tinh ● Kiểm tra bao bì thủy tinh ● Đặc tính bao bì thủy tinh ● Nắp nút cho bao bì thủy tinh ● Chọn bao bì thủy tinh cho thực phẩm Định nghĩa thủy tinh ● Là “chất lỏng” có độ nhớt cực cao; tính “chảy lỏng” thay đổi liên tục theo nhiệt độ - khơng có điểm nóng chảy, điểm đóng rắn định Các dạng bao bì thủy tinh Chai (bottle) Lọ (jar) Các dạng bao bì thủy tinh Cốc (tumbler) Bình (jug) Cạnh thẳng đứng, đáy phẳng, khơng quai, khơng có chân đứng Có tay cầm vịi Các dạng bao bì thủy tinh Bình lớn (carboy) Lọ nhỏ (vial) Sản xuất chai lọ thủy tinh Thành phần thủy tinh ● Thủy tinh = Cát + Đá vơi + Soda khan + nhơm ● Có thể bổ sung màu dạng oxyt kim loại có màu Quy trình sản xuất chai lọ thủy tinh Rửa cát, chà xát Sấy khô Nấu Sấy cát Phân ly điện từ Tạo hình Phủ nóng bề mặt Ủ Cát Sản phẩm Sản xuất chai lọ thủy tinh Nhập liệu: thủy tinh nóng chảy ép qua dĩa đục lỗ với tốc độ xác định rơi vào máng dẫn Kiểm tra kích thước chai lọ Các kiểm tra khác Các phận chai lọ thủy tinh ● Miệng (finish): phần chai lọ, có ren gờ để giữ nắp ● Thân: phần tạo “khuôn thân” Đây phần lớn chai lọ, nằm miệng đáy ● Đáy: tạo nhờ “dĩa đáy” khn Đặc tính bao bì thủy tinh ● Trong suốt: ○ Có lợi cho NTD thấy rõ thực phẩm bên ○ Khơng có lợi mặt hóa học: ánh sáng phá hủy vitamin, chất béo, số chất màu TP nhạy cảm với ánh sáng chứa bao bì thủy tinh màu ● Trơ hóa học: ○ Ở nhiệt độ thường, thủy tinh trơ với thực phẩm ẩm lỏng, với axit hữu thường có mặt thực phẩm ○ Ở nhiệt độ cao, thủy tinh bị công nhẹ axit dung dịch kiềm thường dùng để tẩy rửa ● Tái sử dụng tái sinh dễ dàng chi phí thấp Đặc tính bao bì thủy tinh (tiếp theo) ● Nặng ○ Tỷ trọng: 2,2 -6,6 ○ Bao bì nặng thực phẩm chứa ● Dễ vỡ vận chuyển ○ Chịu sốc ○ Chịu nén tốt ● Chịu sốc nhiệt kém, do: ○ Giãn nở nhiệt lớn ○ Dẫn nhiệt ○ Cấu trúc có chứa bọt khí Xu hướng: giảm trọng lượng & tăng độ bền NẮP – NÚT CỦA BAO BÌ THỦY TINH Nắp vs Nút ● Nắp (closure): Đậy che phủ miệng chai lọ ● Nút (stopper): Nằm lọt vào bên miệng chai Vật liệu làm nắp ● Thường làm sắt, nhôm, nhựa ● Nắp sắt phải phủ lớp verni lớp đệm (bên trong) ● Nắp sắt dùng cho chai lọ chứa sản phẩm có áp suất cao: nước uống có gas, sản phẩm tiệt trùng ● Nắp nhôm dùng cho nước uống không gas, sữa, yaua ● Nắp nhựa dùng cho lọ khơng có áp suất bên (dạng past, dạng bột) Các loại nắp ● Nắp ren (screw cap) ● Nắp đai (band cap) ● Nắp miện (crown cap) Các phận nắp ● Mặt nắp: Bên nắp ● Mặt trái: Bên nắp ● Panel: vùng phẳng mặt nắp ● Rìa: mặt bên nắp Rìa trơn có khía có rãnh máng để ôm vào miệng chai, lọ ● Vai nắp: vùng bo trịn nối panel với rìa nắp Vật liệu làm nút ● Nút cao su ● Nút thủy tinh ● Nút bấc (thường dùng cho rượu) Các lưu ý lựa chọn bao bì thủy tinh cho thực phẩm ● Kích thước thân kiểu miệng chai lọ: ○ Đảm bảo đủ thể tích chiết rót dễ dàng ○ Có thể chọn nắp phù hợp ● Màu sắc thủy tinh ○ Ảnh hưởng đến loại ánh sáng vào thực phẩm ● Khả chịu sốc nhiệt ○ Quan trọng công đoạn gia nhiệt, làm nguội ● Thường dùng BB thủy tinh cho: thức ăn trẻ em, bia rượu, nước giải khát Kích thước bao bì Sản phẩm Dung tích Nước trái 0,2; 0,25 Bia 0,33; 0,5 Rượu 0,75; 1; Sữa 0,5; Dầu thực vật 0,5; Dấm 0,5; Nước mắm 0,3; 0,75; Nước tương 0,2; 0,5 Tái sử dụng bao bì thủy tinh Bao bì sử dụng Bỏ nắp, tạp chất bên Ngâm bóc nhãn Rửa Sấy