1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) hiện trạng môi trường làng nghề tại huyện thủy nguyên hải phòng

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy bạn bè gia đình Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới TS Nguyễn Thị Cẩm Thu – trường ĐHDL Hải Phòng định hướng, bảo giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo mơn hóa mơi trường trường ĐHDL Hải Phòng truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Cuối em xin trân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian trình độ có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy giáo bạn góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chan thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 11 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Nhàn Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trình độ kỹ thuật làng nghề nay………………………10 Bảng 1.2 : Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề….14 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện thời kỳ 2000 – 2005 18 Bảng 2.2: Trữ lượng đá vôi khai thác huyện Thủy Nguyên………20 Bảng 2.3: Thông tin tình hình khai thác đá vơi số mỏ địa bàn huyện Thủy Nguyên……………………………………………………20 Bảng 3.1 Kết phân tích đánh giá chất lượng khơng khí mỏ Tràng Kênh khu vực xung quanh…………………………………………………….27 Bảng 3.2 Kết phân tích đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí mỏ Chinfon vá khu vực lân cận……………………………………………… 28 Bảng 3.3 Kết phân tích đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí mỏ Phi Liệt…………………………………………………………………… 29 Bảng 3.4 Kết phân tích đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí mỏ Trại Sơn………………………………………………………………… 29 Bảng 3.5 Chất lượng nước mặt khu vực mỏ Tràng Kênh .32 Bảng 3.6 Chất lượng nước mặt khu vực mỏ đá Chinfon 33 Bảng 3.7 Chất lượng nước mặt khu vực mỏ Phi Liệt 34 Bảng 3.8 Chất lượng nước mặt khu vực mỏ Trại Sơn 35 Bảng 3.9 Chất lượng nước ngầm khu vực mỏ Tràng Kênh 37 Bảng 3.10 Chất lượng nước ngầm khu vực mỏ Chinfon 38 Bảng 3.11 Chất lượng nước ngầm khu vực mỏ Phi Liệt 39 Bảng 3.12 Chất lượng nước ngầm khu mỏ Trại Sơn .40 Bảng 3.13 Kết phân tích đất mỏ đá vơi Hải Phịng .42 Bảng 3.14 Danh mục tổ chức cấp phép khai thác đá vôi địa bàn huyện Thủy Nguyên từ năm 2005 đến năm 2008…………………………47 Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ khai thác đá vôi theo phương thức giới hóa…23 Hình 2.2 Sơ đồ cơng nghệ khai thác đá vơi theo phương thức thủ cơng bán giớ hóa………………………………………………………………………24 Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ khai thác đá vơi theo phương thức thủ cơng…25 Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi………………………………………57 Hình 4.2 Mặt cắt hào giảm chấn động……………………………………58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân KHCN Khoa học công nghệ Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm phân loại làng nghề 10 1.1.1 Khái niệm làng nghề 10 1.1.2 Phân loại làng nghề 11 1.2 Một số đặc điểm tình hình sản xuất làng nghề Việt Nam 12 1.2.1 Nguyên liệu cho sản xuất 12 1.2.2 Công nghệ, thiết bị sở hạ tầng sản xuất 12 1.2.3 Đặc điểm lao động tổ chức sản xuất 14 1.3 Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam 15 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ KHAI THÁC ĐÁ HUYỆN THỦY NGUYÊN 19 2.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Đặc điểm địa hình 19 2.1.3 Khí hậu 19 2.1.4 Thủy văn 20 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.2.1 Xã hội 20 2.2.2 Kinh tế 20 2.2.3 Y tế - giáo dục 21 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 22 2.3 Hoạt động khai thác đá Thủy Nguyên 22 2.3.1 Tình hình khai thác đá huyện Thủy Nguyên 22 2.3.2 Công nghệ khai thác đá 25 Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHAI THÁC ĐÁ TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN 29 3.1 Hiện trạng môi trường khai thác đá huyện Thủy Nguyên 29 3.1.1 Mơi trường khơng khí 29 3.1.2 Môi trường nước 33 3.1.3 Chất thải rắn môi trường đất 44 3.1.4 Các hệ sinh thái tự nhiên 45 3.1.5 Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội 46 3.2 Các rủi ro cố môi trường 47 3.3 Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề khai thác đá huyện Thủy Nguyên 47 3.3.1 Tình hình quản lý 47 3.3.2 Tình hình cấp phép khai thác 48 3.4 Những bất cập quản lý khai thác đá vôi địa bàn huyện Thủy Nguyên 51 3.4.1 Tổn thất tài nguyên 51 3.4.2 Sự bất cập khai thác chế biến 51 3.4.3 Phương pháp quản lý 51 3.4.4 Quản lý việc khai thác chưa thống 52 3.4.5 Một số vấn đề khác 53 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ KHAI THÁC ĐÁ HUYỆN THỦY NGUYÊN 54 4.1 Giải pháp quy hoạch khu vực đá vôi gắn kết phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 54 4.2 Giải pháp công nghệ 56 4.2.1 Đề xuất biện pháp phịng chống nhiễm nguồn nước 56 4.2.2 Đề xuất biện pháp phòng chống nhiễm khơng khí 58 4.2.3 Đề xuất biện pháp chống rung ồn 60 4.2.4 Đề xuất biện pháp phịng chống nhiễm đất 60 Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường 4.3 Giải pháp phân cấp quản lý cấp phép khai thác đá vôi, xử lý vi phạm môi trường cảnh quan 61 4.3.1 Kiến nghị với UBND thành phố thực số chủ trương 61 4.3.2 Các phương hướng công việc thuộc trách nhiệm chức UBND huyện 61 4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 62 4.4.1 Nâng cao nhận thức BVMT để PTBV 62 4.4.2 Đẩy mạnh tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường 62 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………66 Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, làng nghề Việt Nam phát triển nhanh đóng góp phần quan trọng vào việc giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định kinh tế xã hội tiền đề cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nước ta có khoảng 2000 làng nghề phân bố khắp nước với loại hình sản xuất khác Việc phát triển làng nghề đem lại hiệu kinh tế xã hội, bên cạnh có tác động tiêu cực đến môi trường sống, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng Do trình độ cơng nghệ thấp, chậm đổi mới, sở vật chất, kết cấu hạ tầng kém, trình độ quản lý cịn hạn chế,… làm cho mơi trường hầu hết làng nghề bị ô nhiễm trầm trọng Hải Phòng trung tâm thương mại du lịch trung tâm cơng nghiệp lớn, có truyền thống sản xuất công nghiệp chiếm lĩnh nhiều sản phẩm quan trọng như: đóng sửa chữa tầu thuyền, giày dép, dệt may, luyện kim, chế biến thuỷ sản, vật liệu xây dựng Đá vôi xây dựng dùng cho mục đích xây dựng phân bổ rộng rãi lãnh thổ Hải Phòng, đặc biệt Trại Sơn (Thuỷ Nguyên), Núi Bà (Cát Bà) Các mỏ đá vơi thường có dạng vỉa, quy mơ diện lộ lớn nằm bề mặt địa hình Thành phần khống vật đá vơi chủ yếu canxi (52-56%), thạch anh – opan (7-24%), kaolinit (2-3%) chất hữu (4-10%) Thủy Ngun huyện có khống sản tập trung lớn đa dạng thành phố Hải Phòng Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế toàn Thành phố nước, huyện Thuỷ Nguyên bước xây dựng sở hạ tầng, kinh tế - xã hội dựa cấu kinh tế Nơng Cơng - Lâm nghiệp hồn chỉnh theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Từ năm 2006 năm sau, sản lượng khoáng sản khai thác địa bàn huyện đáp ứng nguyên liệu để sản xuất xi măng với sản lượng từ đến triệu tấn/năm, đá vật liệu xây dựng (VLXD) loại từ 1,2 đến 1,5 triệu m3/năm Để đạt mục tiêu trên, Thuỷ Nguyên phải phát huy tối đa nguồn lực sẵn có mình, có nguồn lực khống sản Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường Chính lợi tự nhiên có sẵn dẫn đến hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu gồm: Tổ chức sản xuất Hợp tác xã; doanh nghiệp tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn; cơng ty cổ phần có mặt huyện Thủy Nguyên Bên cạnh mặt có lợi như, đem lại hiệu kinh tế, giải công việc làm cho nhân dân xã song bên cạnh làng nghề tác động đến mơi trường xung quanh, tình trạng khai thác đá gây ô nhiễm trầm trọng môi trường khơng khí, đất, nước… đáng lo ngại Huyện thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra cán tư pháp kiêm môi trường xã kiểm tra giám sát liên tục mỏ khai thác đá để xử phạt chủ doanh nghiệp nhắc nhở đơn vị thực nghiêm túc quy trình khai thác thực quy định an toàn sản xuất, khai thác đá, giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực khai thác Tuy nhiên vấn đề môi trường chưa cải thiện, gây nhiều xúc môi trường người dân địa phương Bởi đề tài: “ Hiện trạng môi trƣờng làng nghề huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng ” lựa chọn nhằm góp phần đưa số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm vấn đề quản lý, giám sát môi trường làng nghề khai thác đá huyện Thủy Nguyên Mục tiêu đề tài Đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường (nước, khơng khí) khu vực khai thác đá, qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện môi trường khu vực hướng tới phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu phạm vi vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường khơng khí, mơi trường nước cơng tác quản lý, giám sát mơi trường xã có mỏ khai thác đá Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập tổng hợp thơng tin cần thiết có liên quan đến quản lý môi trường khai thác đá Các thơng tin thu thập từ Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường quan chức (số liệu thống kê, văn pháp quy…) kết hợp với việc điều tra thực địa, vấn hộ gia đình địa phương để thu thập thơng tin chi tiết khác thông qua phương pháp sử dụng bảng hỏi Ngồi ra, thơng tin cịn thu thập qua sách báo, qua nguồn tra cứu mạng * Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa: Phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết nghiên cứu khoa học, giúp thị sát tình hình thực tế, có nhìn khách quan tiến hành nghiên cứu Đồng thời bổ sung nội dung, thông tin mà nghiên cứu tài liệu chưa phản ánh hết * Phương pháp xử lý số liệu: Toàn số liệu thực bảng biểu Số liệu quản lý phân tích máy tính với phần mềm Microsof Exel phần soạn thảo văn sử dụng phần mềm Microsoft Word * Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Trên sở kết có điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp thông tin thu thập để đưa giải pháp kết luận Nội dung khóa luận gồm: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình làng nghề Việt Nam Chƣơng 2: Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội hoạt động sản xuất làng nghề khai thác đá huyện Thủy Nguyên Chƣơng 3: Hiện trạng chất lượng môi trường khai thác đá huyện Thủy Nguyên Chƣơng 4: Đề xuất biện pháp giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu tác động môi trường làng nghề khai thác đá huyện Thủy Nguyên Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phân loại làng nghề [3] 1.1.1 Khái niệm làng nghề Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê ( nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chun môn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ cơng Như vậy, làng nghề xuất Có thể hiểu làng nghề “là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phi nơng nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nơng” [Đặng Kim Chi, 2005] Có nhiều ý kiến quan điểm khác đề cập đến tiêu chí để làng nơng thơn coi làng nghề Nhưng nhìn chung, ý kiến thống số tiêu chí sau:  Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề đạt 300 triệu đồng  Hoặc số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nơng nghiệp làng đạt 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động  Sản phẩm phi nông nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 10 Khóa luận tốt nghiệp  Ngành kĩ thuật môi trường Giảm thiểu tác động nước sinh hoạt nước vệ sinh công nghiệp Đối với nước thải sinh hoạt, trình khai thác mỏ phải đảm bảo lắp đặt, xây dựng khu vệ sinh (hoặc nhà vệ sinh di động) khu vực nhà điều hành công nhân nhằm đáp ứng đủ nhu cầu công nhân khai thác cơng trường Nhà vệ sinh có hệ thống bể tự hoại đạt tiêu chuẩn (bể tự hoại ngăn) trước thải vào hệ thống thoát nước mỏ Bể tự hoại cơng trình đồng thời làm chức năng: lắng phân hủy cặn lắng Cặn lắng giữ lại bể từ 120 đến 180 ngày, ảnh hưởng sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân hủy, phần tạo thành chất khí thành tạo thành chất vơ hịa tan  Biện pháp bảo vệ nước ngầm - Chèn chống bịt kín lỗ khoan sau khoan, nhằm tránh khả ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm - Xây dựng cơng trình để ngăn nguồn nước mặt có khả nhiễm chảy vào hố cách xây dựng bờ bao quanh khu mỏ - Tiến hành khảo sát chi tiết trạng nước ngầm vùng mỏ vùng lân cận trước triển khai xây dựng khai thác - Thường xuyên kiểm tra, giám sát nguồn nước ngầm, kịp thời phát rị rỉ để có biện pháp xử lý thích hợp 4.2.1.3 Giảm thiểu tác động mơi trường nước giai đoạn hoàn thổ - San lấp mặt bằng, đắp bờ để tạo cảnh quan phù hợp với khu vực xung quanh mỏ sau kết thúc khai thác moong (phủ thảm thực vật), cải tạo bờ moong, tận dụng moong để xây hồ chứa phục vụ cho việc cung cấp nước - Đối với đồi hồ nước phải có bậc thang độ dốc thích hợp để ổn định bờ dốc, tránh sạt nở mưa - Xây dựng hệ thống nước để bảo địa hình sau khơi phục cải tạo Bố trí hệ thống mương kè đá để đảm bảo việc nước khơng gây sụt nở ô nhiễm môi trường Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 57 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường - Lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, bàn giao đất lại cho địa phương quản lý việc giao khoán trồng khai thác rừng cho người dân sống xung quanh khu vực khai thác mỏ theo quy định pháp luật - Có chương trình giám sát, quan trắc tình trạng hồn phục mơi trường sau đóng cửa mỏ 4.2.2 Đề xuất biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí  Các biện pháp chung Các xe chuyển chở đất đá phải có biện pháp che phủ, hạn chế đất đá rơi vãi đường vận chuyển Các cung đường vận tải thường xuyên tưới nước thu dọn đất đá rơi vãi Các xe chuyên chở đạt tiêu chuẩn quy định Cục đăng kiểm mức độ an toàn Thực biện pháp rào chắn sở hai hướng gió chủ đạo năm, cách ly khu vực khai thác chế biến để tránh bụi phát tán hệ thống giàn phun sương cao áp, đặt độ cao lớn tầm hoạt động bụi mỏ Lập đội vệ sinh thu dọn đất đá rơi vãi đường trì phun nước cơng trường, đường vận chuyển ngồi mỏ Máy móc, thiết bị có đầy đủ lý lịch kèm theo Thường xuyên định kỳ theo dõi, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện khai thác vận chuyển Có quy định bãi khai thác để giữ gìn vệ sinh lân cận khu vực Tập kết sản phẩm khai thác nơi quy định, không để tràn bay bụi, không gây ảnh hưởng đến giao thông đến sinh hoạt lao động sản xuất nhân dân khu vực Sửa chữa đường hư hỏng kịp thời, hoàn chỉnh nâng cấp đường Lựa chọn phương tiện vận chuyển đủ tiêu chuẩn đăng kiểm quy chuẩn để hạn chế gây bụi khí độc hại trình vận chuyển Quy định tốc độ xe chạy khu vực không vượt 30 km/h để hạn chế gây bụi Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 58 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường Bố trí xe chuyên chở vào thời điểm thích hợp, tránh cao điểm gây ùn tắc giao thông Hạn chế tham gia giao thông vào cần đặc biệt yên tĩnh nghỉ trưa, ban đêm 10 Xây dựng phát triển hệ thống giao thông đường sông để giảm áp lực hệ thống giao thông đường  Biện pháp xử lý bụi Lắp đặt hệ thống vòi phun dập bụi vị trí gần đầu rót sau hệ thống trạm nghiền sàng, khí hàm lượng bụi lơ lửng gặp nước phun dạng sương mù, hạt bụi bám kết dính vào rơi xuống Khí sau xử lý phương pháp dập bụi đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường Sơ đồ công nghệ sau: Vịi phun Kết dính hạt bụi nước từ vòi phun Lắng đọng, thu hồi cặn nước Lắng nước với thời gian lưu nước 48 tiếng Xả nước Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 59 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường 4.2.3 Đề xuất biện pháp chống rung ồn Chọn phương tiện vận chuyển thích hợp Bố trí vào thời điểm hợp lý tránh gây ùn tắc Trang bị dụng cụ bịt tai cho công nhân công trường Lắp đệm cao su, cấu giảm chấn lò xo chống rung thiết bị có cơng suất cao máy xúc, máy gạt Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị sử dụng khai thác Hệ thống hào nước mưa có tác dụng giảm lan truyền độ rung Hào có độ sâu 3m, rộng miệng 3m rộng đáy 2m Sau kết thúc khai thác lấp Tác động rung ngang tới khu vực dân cư mỏ hạn chế hào nước đào xung quanh khu mỏ 3m Hướng khai thác Mặt đất 2m Dưới đất Hình 4.2 Mặt cắt hào giảm chấn động 4.2.4 Đề xuất biện pháp phịng chống nhiễm đất Các biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí, nước nêu kiểm soát chất thải rắn q trình khai thác mỏ góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất Tuy nhiên số biện khác cần áp dụng để giảm thiểu tối đa việc gây ô nhiễm đất xói lở q trình khai thác đá vơi như: - Hạn chế không khai thác đá vôi khu vực liền kề khu vực dân cư sinh sống, khu vực đồng ruộng, sông, đầm ao Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 60 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường - Hạn chế hành vi xả thải chất ô nhiễm, chất gây hại xuống vùng trũng sử dụng để san lấp mặt - Giảm xói mịn sạt nở đất trình khai thác cách xây kè nơi có nguy xói mịn sạt lở trồng có tính chất cố định cải tạo đất 4.3 Giải pháp phân cấp quản lý cấp phép khai thác đá vôi, xử lý vi phạm môi trƣờng cảnh quan [2] 4.3.1.Kiến nghị với UBND thành phố thực số chủ trương - Công bố cơng khai, rộng rãi quy hoạch khai thác, thăm dị sử dụng tài nguyên khoáng sản theo Quyết định 2884/QĐ-UBND ngày 25/11/2002, xác định khu vực cho phép khai thác khoáng sản, khu vực cấm khai thác, khu vực dự trữ tài nguyên quốc gia khu vực bảo vệ lý an ninh, quốc phịng, bảo tồn văn hóa, lịch sử, cảnh quan du lịch - Xác định rõ khu vực khai thác với tính chất khác - Ủy quyền toàn diện cho huyện thu khoản thuế, phí tổ chức khai thác, chế biến khoáng sản địa phương 4.3.2 Các phương hướng công việc thuộc trách nhiệm chức UBND huyện - Giám sát, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện tổ chức cấp phép - Xử lý hoạt động khai thác trái phép địa điểm cấm lý quốc phịng bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan quý - Đề xuất việc thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản tổ chức cấp phép không triển khai hoạt động khai thác khơng đủ vốn phương tiện khai thác, không cấp lại giấy phép cho tổ chức - Sắp xếp thành lập tổ chức khai thác khống sản có đủ điều kiện triển khai tốt việc khai thác - Tập trung khai thác mỏ khai thác có đủ điều kiện kỹ thuật, tổ chức quản lý cần thiết, không để tiếp tục phát triển thêm mỏ Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 61 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường Trường hợp tán thành mở thêm mỏ phải Thường vụ huyện ủy trí thơng qua - Đảm bảo việc tổ chức khai thác sử dụng khoáng sản tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường an tồn lao động - Thực quy định tổ chức khai thác sử dụng khoáng sản nộp ngân sách cho địa phương - Thực việc tổ chức khai thác sử dụng vật liệu khoáng sản đầu tư sửa chữa cơng trình kỹ thuật khu khai thác, chế biến khoáng sản khu vận chuyển phục vụ hoạt động khai thác, chế biến 4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng [2] 4.4.1 Nâng cao nhận thức BVMT để PTBV Tiếp tục đa dạng hóa hình thức thơng tin, tun truyền thơng qua hệ thống thơng tin đại chúng đài phát truyền hình, báo chí… Đưa chủ đề bảo vệ mơi trường hoạt động hàng ngày vào nội dung họp thường kỳ Mở nhiều khóa đào tạo, nâng cao kiến thức BVMT PTBV cho cán lãnh đạo cấp, quan đơn vị tổ chức, doanh nghiệp Thường xuyên đưa chủ đề BVMT vào nội dung hoạt động văn hóa, văn nghệ Tổ chức kỷ niệm phát động quần chúng tham gia ngày lễ, tuần lễ môi trường Lồng ghép nội dung BVMT vào chương trình giảng dạy cho trường học, trường cao đẳng, dạy nghề Các quan chức hướng dẫn, đạo, tập huấn cho tổ chức, cá nhân tham gia công tác khai thác đá vôi phương pháp công nghệ, kiến thức kiểm sốt giảm thiểu nhiễm, bảo vệ mơi trường, phịng tránh suy thối mơi trường, bảo vệ tài ngun thiên nhiên 4.4.2 Đẩy mạnh tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường  Tăng cường vai trò quan quản lý Nhà nước cấp Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 62 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Đảng bộ, Chi bộ, quyền cấp đạo theo phân cấp cơng tác kiểm sốt ô nhiễm, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững thị, nghị tăng cường kiểm tra công tác địa bàn Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Chủ tịch UBND huyện Thủy Nguyên thường xuyên đạo tổ chức trực thuộc quần chúng thực hoạt động kiếm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường địa phương Chủ tịch UBND huyện Thủy Nguyên trường xuyên đạo tổ chức trực thuộc quần chúng thực việc phổ biến, tuyên truyền Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ Môi trường, văn hướng dẫn thi hành luật; triển khai công bố rộng rãi quy hoạch cấm thăm dò khai thác, khu vực phép khai thác, khu vực dự trữ khoáng sản, khu vực khai thác tận thu, khu vực bảo vệ cảnh quan phê duyệt Xây dựng cụm dân cư tự quản môi trường Tăng cường mối quan hệ tổ chức, chủ doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn, Đồn niên đóng địa bàn với cộng đồng xung quanh để thực cơng tác kiểm sốt nhiễm, bảo vệ môi trường chung địa phương  Tăng cường hoạt động BVMT có tham gia cộng đồng UBND thành phố Hải Phòng nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường, có sách viện, trường, trung tâm, KHCN môi trường, cá nhân công tác tư vấn, thẩm định xã hội, nghiên cứu BVMT thành phố Hải Phòng Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 63 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường PHỤ LỤC Khai trường mỏ đá vôi Nhà máy Xi măng Chinfon Khai trường mỏ đá vơi Nhà máy Xi măng Hải Phịng Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 64 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường Khai trường mỏ đá vôi Hà Sơn Khai trường mỏ đá vôi Phi Liệt Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 65 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường Khai trường mỏ đá vôi Tân Phú Xuân Khai trường mỏ đá vôi Trại Sơn Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 66 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật mơi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận *Hiện trạng môi trường làng nghề khai thác đá vôi huyện Thủy Nguyên Quá trình nghiên cứu, thu thập, điều tra trạng quản lý môi trường làng nghề khai thác đá huyện Thủy Nguyên rút số kết luận sau: Ơ nhiễm nguồn nước sơng, hồ, đầm ven khu vực mỏ không lớn, ngoại trừ ô nhiễm dầu mỡ phương tiện giao thông đường thủy nước mưa chảy tràn qua nhà máy, xí nhgiệp vùng Ơ nhiễm khơng khí vấn đề lớn tất khu vực khai thác đá vôi đường vận chuyển Tác nhân nhiễm bụi Hàm lượng bụi khu vực vượt QCVN05:2009/BTNMT từ 1,5 đến 10 lần (phụ thuộc vị trí cách điểm khai thác) Ô nhiễm độ ồn mức nghiêm trọng, bán kính 200m cách điểm nổ mìn thời gian nổ mìn Ơ nhiễm ồn xảy khu vực vận chuyển đá vôi Ô nhiễm độ rung xảy bán kính khoảng 300m cách điểm nổ mìn Tuy nhiên tác động rung chưa ảnh hưởng rõ rệt đến công trình lịch sử, tơn giáo, cơng trình quốc phịng Các hệ sinh thái núi đá vôi huyện Thủy Nguyên bị ảnh hưởng không đáng kể * Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề khai thác đá vôi huyện Thủy Nguyên Tuy cấp quyền đồn thể địa phương có nhiều cố gắng việc BVMT làng nghề, môi trường làng nghề chưa cải thiện nhiều mà nguyên nhân việc quản lý mơi trường cịn lỏng lẻo thiếu đội ngũ cán quản lý môi trường, chế sách văn pháp luật BVMT làng nghề hạn chế, chưa đồng thiếu hướng dẫn cụ thể  Kiến nghị Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 67 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường Để đảm bảo môi trường làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, ngăn ngừa hạn chế tác động xấu trình kinh doanh sản xuất làng nghề xin đề xuất số kiến nghị sau: - Cần phải tăng cường tần suất số điểm quan trắc làng nghề - Nâng cao lực quản lý môi trường địa phương gắn với tham gia cộng đồng - Quy hoạch không gian sản xuất gắn với BVMT Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 68 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kĩ thuật môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ tài nguyên môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam [2] Đánh giá trạng tác động hoạt động khai thác đá vôi địa bàn thành phố Hải Phịng, PGS.TS Lê Trình, Viện Mơi trường Phát triển bền vững [3] Đặng Kim Chi, Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [4] Niêm giám thống kê kinh tế xã hội huyện Thủy Nguyên năm 2007 [5] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thuỷ Nguyên đến năm 2020 UBND huyện Thủy Nguyên, 11/2006 Sinh viên: Phạm Thị Nhàn 69 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Ngành kĩ thuật mơi trường 70 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Nhàn Ngành kĩ thuật môi trường 71

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w