1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục tập quán trong văn hóa làng của người dân huyện nông cống tỉnh thanh hóa truyền thống và sự biến đổi 1

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Đề tài: “NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG CỦA CÁC ĐỊA DANH LỊCH SỬ VĂN HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO Ở TỈNH QUẢNG TRỊ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC HUẾ Họ tên sinh viên : ĐOÀN VĂN HOÀ Khoa : VIỆT NAM HỌC Chuyên ngành : NGƠN NGỮ - VĂN HỐ – DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn : Th.S TRẦN THỊ XUÂN Huế, Khoá 2018 – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình quý Thầy giáo Khoa Việt Nam học nhận thêm nhiều hỗ trợ khác từ phía bên ngồi Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý nhà trường, Thầy cô khoa Việt Nam học trang bị tảng kiến thức kinh nghiệm quý báu, tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Th.S Trần Thị Xuân trực tiếp hướng dẫn, động viên hỗ trợ em nhiều trình lên kế hoạch triển khai giúp em hồn thành khóa luận thời gian quy định Ngồi ra, thời gian thực khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiệt tình quan tổ chức, cô chú, anh chị địa bàn nghiên cứu dành thời gian nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin tư liệu cho khóa luận giai đoạn khảo sát tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên, q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, thân em thiếu nhiều kinh nghiệm trình độ chun mơn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp q Thầy Huế, tháng năm 2022 Sinh viên thực Đoàn Văn Hoà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lí thơng tin 6.4 Phương pháp phân tích SWOT 7 Bố cục CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên a Địa hình b Khí hậu 10 1.1.3 Kinh Tế- Xã hội 11 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển tỉnh Quảng Trị 13 1.1.4 Các địa danh lịch sử, văn hóa tỉnh Quảng Trị 15 1.2 Tổng quan du lịch biển đảo 16 1.2.1 Các khái niệm 16 1.2.2 Đặc điểm du lịch biển đảo 18 1.2.3 Các sản phẩm du lịch biển đảo 18 1.2.4 Các điều kiện phát triển du lịch biển đảo 23 CHƯƠNG TIỀM NĂNG CỦA CÁC ĐỊA DANH LỊCH SỬ VĂN HOÁ Ở TỈNH QUẢNG TRỊ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO 27 2.1 Địa danh lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị 27 2.1.1 Những địa danh lịch sử huyện Vĩnh Linh 27 2.1.2 Những địa danh lịch sử huyện Gio Linh 29 2.1.3 Những địa danh lịch sử huyện Hải Lăng 31 2.1.4 Đảo Cồn Cỏ 33 2.2 Thực trạng du lịch biển đảo gắn với địa danh văn hóa lịch sử tỉnh Quảng Trị 34 2.2.1 Thực trạng địa danh lịch sử văn hóa 34 2.2.2 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên 35 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 35 2.2.4 Thực trạng hoạt động du lịch 36 2.2.5 Thực trạng sinh kế người dân địa phương 37 2.3 Tiềm du lịch biển đảo gắn với địa danh văn hóa lịch sử tỉnh Quảng Trị 37 2.3.1.Tiềm lịch sử văn hóa, nhân văn 37 2.3.2 Tiềm tài nguyên thiên nhiên 38 2.3.3 Tiềm sở vật chất 39 2.3.4 Tiềm du lịch sinh thái 39 2.3.5 Tiềm người 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TỈNH QUẢNG TRỊ VỚI NHỮNG ĐỊA DANH LỊCH SỬ VĂN HOÁ 41 3.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn 41 3.1.1 Những thuận lợi vùng có để phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị 41 3.1.2 Những khó khăn, thách thức mà địa bàn tỉnh Quảng Trị gặp phải việc phát triển du lịch biển, đảo 42 3.2 Giải pháp phát triển du lịch biển đảo dựa vào tiềm năng, mạnh địa danh văn hóa tỉnh Quảng Trị 44 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức hiểu biết vai trò du lịch đảo 44 3.2.2 Giải pháp sách 44 3.2.3 Giải pháp quy hoạch 44 3.2.4 Giải pháp đầu tư 45 3.2.5 Giải pháp xúc tiến quảng bá 45 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 45 3.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 45 3.2.7 Giải pháp phát triển du lịch đảo gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 Hình Cổng vào địa đạo Vịnh Mốc 51 Hình Bãi biển Cửa Tùng 51 Hình Khu dịch vụ- Du lịch Gio Hải 52 Hình Bãi biển Cửa Việt 52 Hình Di tích lịch sử Rú Hoàng Hà 53 Hình Thành cổ Quảng Trị 53 Hình Bãi biển Mỹ Thủy 54 Hình Đảo Cồn Cỏ 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Trị tỉnh nằm dải đất miền Trung Việt Nam, nơi chuyển tiếp hai miền địa lý Bắc - Nam Tọa độ địa lý tỉnh Quảng Trị vào vị trí từ 16°18' đến 17°10' vĩ độ Bắc, 106°32' đến 107°34' kinh độ Đông Nằm cách thủ đô Hà Nội 593 km phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 178 km phía Bắc Đây nơi gắn liền với địa danh lịch sử oanh liệt, hào hùng dân tộc như: Địa đạo Vịnh Mốc thuộc xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh; Thành cổ Quảng Trị thuộc phường 2, tỉnh Quảng Trị; Cầu Hiền Lương sông Bến Hải thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn Quảng Trị Bên cạnh tỉnh Quảng Trị cịn có nhiều tài ngun thiên nhiên tài nguyên nhân văn khác: Tài nguyên đất, đất đai vừa đa dạng vừa phức tạp, tiềm đất đai lớn với 233.985 chưa sử dụng; Tài nguyên biển, Quảng Trị có đường bờ biển dài đẹp với đầy đủ loại hải sản biển tôm hùm, mực, cá thu, cá ngừ, cá chim, hải sản, tảo tiềm lớn phát triển du lịch biển đảo; Tài nguyên rừng, Có điểm rừng nguyên sinh với nhiều loài động, thực vật phong phú, có lồi nằm sách Đỏ rừng Tràm Trà Lộc (Hải Lăng), Rú Lịnh (Vĩnh Linh), có vùng kết hợp với hang động núi đá vôi tạo nên phong cảnh hấp dẫn; Bên cạnh Quảng Trị cịn vùng đất có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời với nhiều địa danh gắn với dấu mốc lịch sử dân tộc Ngồi Quảng Trị có bờ biển dài Tỉnh cịn có lợi địa lý - kinh tế, đầu mối giao thông nằm trung điểm đất nước, vị trí quan trọng - điểm đầu tuyến huyết mạch Hành lang kinh tế Đông - Tây phía Việt Nam nối Lào - Thái Lan - Myanmar qua Cửa quốc tế Lao Bảo đến cảng biển miền Trung Đây điều kiện thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế khu vực, giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế, phát triển thương mại, dịch vụ du lịch Hơn nửa tỉnh ven biển miền trung, Quảng Trị có nhiều tiềm để phát triển du lịch biển đảo Các điểm du lịch đến di tích lịch sử cách mạng quần thể di tích đường Trường Sơn, nhà tù Lao Bảo, sân bay Tà Cơn, cửa quốc tế Lao Bảo, nhà thờ La Vang, cụm di tích thành cổ Quảng Trị, khu di tích đôi bờ Hiền Lương, địa đạo Vĩnh Mốc, nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Lê Duẩn Hiện phía Tây tỉnh Quảng Trị xây dựng "Ðường Hồ Chí Minh huyền thoại" chiều dài 46km qua xã Húc, Ba Nang, Tà Long hai huyện Hướng Hóa Ðak Rơng.Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để lại thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế đời sống người dân tỉnh Vì vậy, tỉnh ta cần biện pháp tích cực để phát huy điểm thuận lợi mà thiên nhiên mang lại đồng thời khắc phục khó khăn để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà Quảng Trị nhiều năm qua không ngừng nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn Việt Nam nói riêng Châu Á nói chung, thu hút triệu lượt khách năm – với nhiều loại hình du lịch: Du lịch biển đảo, du lịch khám phá, du lịch trải nghiệm… Đặc biệt có loại hình du lịch phát triển, Du lịch sinh thái ( Ecological Tourism) Đây loại hình du lịch bền vững, khơng góp phần phát triển kinh tế địa phương, khuyến khích bảo tồn sinh thái mà giúp cho khách du lịch hịa vào sống thiên nhiên Một vùng quê có giá trị đặc sắc văn hóa cảnh quan thiên nhiên Nơi có điều kiện cần thiết để phát triển loại hình du lịch sinh thái Tuy nhiên, vùng đất chưa phát triển với tiềm mạnh Hoạt động du lịch người dân nơi mang tính chất tự phát, lẻ tẻ Chính quyền địa phương triển khai số dự án du lịch sinh thái gắn với sinh kế người dân đạt số kết khả quan Từ lý nêu trên, định chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tiềm địa danh lịch sử văn hoá gắn với phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Việt Nam học, chun ngành Ngơn ngữ – Văn hóa – Du lịch Mặt khác muốn nhiều người biết đến di tích, di sản văn hố, biển, đảo địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều để giúp cho ngành du lịch nói chung du lịch Quảng Trị nói riêng ngày phát triển 2 Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu địa danh lịch sử văn hố nói chung địa danh lịch sử văn hoá địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng đáng kể đến có cơng trình nghiên cứu địa danh lịch sử Quảng Trị như: Nghiên cứu Từ Thu Mai (2004), “Nghiên cứu địa danh Quảng Trị” trình bày vấn đề lý thuyết tư liệu địa lý, lịch sử, văn hố ngơn ngữ địa bàn Quảng Trị Chỉ rõ cách xác định cấu trúc phức thể địa danh để dễ nhận thấy đặc điểm cách cấu tạo, kiểu quan hệ thể địa danh Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm giả: Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Kiều Trinh (2019) nghiên cứu “Nâng cao nhận thức bảo tồn di tích lịch sử Rú Hồng Hà, xã Gio Việt, Gio Linh, Quảng Trị”, Nhằm bảo tồn bảo vệ di tích lịch sử vùng Rú Hồng Hà xã Gio Việt giao thông với vùng biển Cửa Việt Phạm Thị Thuý Hằng (2019) luận văn “Quản lý nhà nước di tích lịch sử địa bàn tỉnh Quảng Trị” Đặc biệt nghiên cứu hai tác giả Lê Đức Thọ, Nguyễn Thị Triều (2013), nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Trị” đưa vào tạp chí cục di sản văn hoá tập số (43), 27-31 Ở luận văn tác giả đề cập đến địa danh di tích lịch sử tổng hợp quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hoá đề xuất số giải pháp bảo tồn bảo vệ di tích lịch sử văn hố, di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Trị Tiếp đến số đề tài nghiên cứu du lịch biển đảo cụ thể vùng biển địa bàn tỉnh Quảng Trị đáng kể đến số cơng trình nghiên cứu tiến sĩ cơng trình đăng tải tạp chí là: Trần Thị Kim Bảo (2009) “Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch sinh thái dải ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hà Nội Trong luận án tác giả rõ tiềm kinh tế vùng ven biển địa bàn tỉnh Quảng Trị qua tác giả đưa hết điều kiện tự nhiên sẵn có, khái quát chung dọc đường bờ biển Cửa Việt, Cửa Tùng, Địa Đạo Vĩnh Mốc… hướng mà vừa bảo tồn di tích, di sản mặt khác phát triển cách bền vững Bài báo tác giả Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Trần Đình Lân, Trịnh Thị Minh Trang, Nguyễn Thị Minh Huyền (2017) “Tài nguyên vị đảo Cồn Cỏ” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, tập 17, Số 1, 21-22 báo tác giả nêu thông tin quan trọng mạnh vùng cụ thể huyện Đảo Cồn Cỏ vị trí địa lý Đảo có vị trí lẻ loi cửa vịnh Bắc Bộ gần bờ Việt Nam Mặc dù diện tích đảo nhỏ, đặc điểm hình thể cấu trúc khơng gian, cấu tạo địa chất; diện tích, độ cao cảnh quan sinh thái; động lực tính ổn định tạo giá trị lớn cho đảo tài nguyên địa - tự nhiên mơi trường sinh cư thuận lợi cho lồi sinh vật người Về giá trị vị địa - kinh tế, Cồn Cỏ thuộc đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Quảng Trị, vị trí ưu tiên phát triển kinh tế biển - đảo đất nước; vị trí trung tâm khơng gian kinh tế khu cửa vịnh Bắc Bộ Đây địa bàn thuận lợi cho phát triển lĩnh vực kinh tế biển thủy sản, bảo tồn biển, dịch vụ - du lịch với loại hình dịch vụ khác Về giá trị vị địa - trị, đảo Cồn Cỏ có giá trị to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích quốc gia Việt Nam biển Là đảo tiền tiêu nằm vùng địa - trị nhạy cảm cao, đảo có giá trị lớn phịng thủ, điểm quân vững vùng cửa vịnh Bắc Bộ mắt xích quan trọng phòng tuyến đảo ven bờ Bắc Trung Bộ Cồn Cỏ có giá trị di sản văn hố biển đảo, đặc biệt chiến tích anh hùng thời chiến tranh chống Mỹ - Ngồi có số đề tài liên quan đến lịch sử văn hoá du lịch biển Quảng Trị như: Trần Diệu Thuý (2014) “Đánh giá di tích lịch sử văn hoá phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Trị”, Hà Nội; Lê Văn Phúc (2015) luận văn “Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Trị đến 2025” Đông Hà Là luận văn đánh giá cách khái quát khách quan di tích lịch sử văn hố, định hướng để phát triển du lịch cách bền vững cho địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2025 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đề tài “Nghiên cứu tiềm địa danh lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị” nhằm phân tích tiềm năng, lợi địa danh lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị đề xuất giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch 3.2 Mục tiêu cụ thể Để hoàn thành mục tiêu chung đó, q trình triển khai nội dung, cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Tìm hiểu địa danh lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị - Phân tích tiềm địa danh lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch biển, đảo gắn với địa danh lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị Câu hỏi nghiên cứu Để thực đề tài khoá luận, đặt số câu hỏi nghiên cứu sau: - Tỉnh Quảng Trị có đặc trưng gì? - Quảng Trị có địa danh lịch sử văn hoá để phát triển du lịch biển đảo? - Những thuận lợi khó khăn mà tỉnh Quảng Trị gặp phải việc phát triển du lịch biển, đảo? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài địa danh lịch sử văn hoá để phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Hải Lăng Huyện đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đề tài này, áp dụng phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu liên ngành, cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp.- sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thơng tin liên quan đến tâm lí du khách tham gia vào hoạt động du lịch Việt Nam nói chung Quảng Trị nói riêng Từ đó, có khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề - Tìm hiểu tài liệu, viết du lịch biển đảo Việt Nam để có thêm kiến thức du lịch biển đảo, tình hình phát triển du lịch biển đảo Việt Nam Trong năm lại việc phát triển du lịch thiên nhiên nói chung du lịch sinh thái nói riêng có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa đặc biệt phát triển bền vững du lịch Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân địa phương Những điểm du lịch sinh thái mạnh vùng phải kể đến là: Các bãi biển, bãi tắm khu bảo tồn, cánh rừng… Nhờ vào lợi mở tour cho khách du lịch khám phá địa điểm hoang sơ đáy biển, tham quan loài động vật quý khu bảo tồn, khu rừng… Ngồi nhờ có hệ thống sơng ngịi dày đặc, mật độ trung bình thấp Do đặc điểm địa hình bề ngang hẹp, có dãy Trường Sơn núi cao phía Tây nên sơng Quảng Trị có đặc điểm chung ngắn dốc, cảnh quan sông hấp dẫn khu vực hạ lưu thượng lưu sử dụng tài ngun kết hợp với tuyến du lịch thăm quan di tích để tạo nên chuyến hành trình lạ cho khách du lịch 2.3.5 Tiềm người Một lợi lớn dựa vào người nguồn nhân lực người dân địa phương họ am hiểu có kiến thức địa danh lịch sử sản phẩm du lịch, dựa vào nguồn nhân lực địa phương để phát triển cách xác, bền vững lâu dài Mặt khác sử dụng nguồn nhân lực địa phương tạo cơng ăn việc làm cho người dân nâng cao nhận thức họ, họ tìm cách phát triển đổi chất lượng dịch vụ, bảo vệ môi trường địa địa phận sinh sống qua làm làm cảnh quan du lịch địa danh mà họ sinh sống qua tạo nhìn ưa mắt khách du lịch Một điểm đáng ý người thật thà, hiền lành, mộc mạc, chất phác tạo thiện cảm cho khách du lịch nên điểm mạnh để lôi kéo, thu hút khách du lịch dựa vào người nơi Cùng với giúp đỡ quyền địa phương mở buổi hội thảo, cung cấp giải pháp ứng dụng nhân rộng mơ hình ni trồng thủy sản biển bờ nơi phù hợp; xây dựng mơ hình sinh kế nơng nghiệp chỗ bao gồm 40 ngành hàng chăn nuôi trồng trọt; trọng tạo chuỗi cung ứng bền vững; Liên kết với nhà máy, công ty may mặc, gia công sản phẩm… đưa xưởng nông thôn, nhằm tạo hội việc làm cho phụ nữ việc làm tìm kiếm cơng việc lao động phổ thơng địa phương khác… Qua đó, tạo bền vững ổn định lâu dài thúc đẩy hỗ trợ sống người dân phát triển lên làm móng cho kinh tế ổn định để người dân có vốn để đầu tư phát triển cho sản phẩm, loại hình du lịch CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TỈNH QUẢNG TRỊ VỚI NHỮNG ĐỊA DANH LỊCH SỬ VĂN HỐ 3.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn 3.1.1 Những thuận lợi vùng có để phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Trị Nhu cầu du lịch nói chung du lịch đến vùng biển, hải đảo nói riêng giới ngày tăng Đây hội để du lịch biển Việt Nam nói chung du lịch biển đảo tỉnh Quảng Trị nói riêng phát triển Việt Nam thành viên tổ chức quốc tế, đặc biệt thành viên WTO, yếu tố thuận lợi tạo hội để thu hút đầu tư, kinh nghiệm, công nghệ phát triển du lịch biển nói chung du lịch đảo nói riêng Có mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn gắn với biển Công tác bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tăng cường; di sản văn hóa, giá trị truyền thống tơn trọng Phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị thời gian qua góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, gắn với an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội Ngồi Quảng Trị có tiềm lớn để phát triển du lịch mà địa phương có So với địa phương khác, Quảng Trị có tiềm mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên Quảng Trị có vị trí đặc biệt, nằm trung độ nước, có tuyến Quốc lộ 1A giao với Quốc lộ 9, tỉnh đầu cầu tuyến Hành lang kinh tế ĐơngTây phía Việt Nam qua cửa quốc tế Lao Bảo, nối liền Việt Nam-Lào nước khu vực Đây điều kiện thuận lợi để Quảng Trị tận dụng lợi phát triển thương mại, dịch vụ du lịch 41 Cùng với đó, Quảng Trị có hệ thống di tích lịch sử cách mạng tiếng, đồ sộ độc đáo gồm 441 di tích, có di tích đặc biệt quan trọng như: Đường mịn Hồ Chí Minh, Đường - Khe Sanh, đôi bờ Hiền Lương, địa đạo Vĩnh Mốc, nghĩa trang quốc gia Trường Sơn, Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia, nhà tù Lao Bảo, đảo Cồn Cỏ, thành cổ Quảng Trị, khu lưu niệm nhà cố Tổng bí thư Lê Duẩn… Khu du lịch di tích lịch sử cách mạng gắn đường mịn Hồ Chí Minh chọn 20 khu du lịch trọng điểm nước Quảng Trị có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái với 75km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp như: Cửa Tùng, Cửa Việt, Mỹ Thủy đảo Cồn Cỏ; có nhiều cánh rừng nguyên sinh với nhiều động, thực vật quý như: Rú Lịnh, Trằm Trà Lộc, Khe Gió, ; có nhiều hang động, suối nước nóng thác nước Cam Lộ, Đakrơng, Hướng Hóa Quảng Trị có văn hóa đặc trưng mang sắc văn hóa miền Trung văn hóa dân tộc Pa Cơ, Vân Kiều Trong năm qua, Quảng Trị có nhiều lễ hội cách mạng dân gian độc đáo đặc sắc tổ chức như: Lễ hội Thống Non sông, Lễ hội Tri ân Tháng Bảy, Lễ hội “Nhịp cầu Xuyên Á”; Lễ hội dân tộc người tôn giáo như: ArieuPing, Kiệu La Vang… thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước 3.1.2 Những khó khăn, thách thức mà địa bàn tỉnh Quảng Trị gặp phải việc phát triển du lịch biển, đảo Vùng biển Đơng có bất ổn có tranh chấp, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển, có hoạt động phát triển du lịch biển đảo tỉnh Quảng Trị Hoạt động phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Quảng Trị diễn bối cảnh cạnh tranh gay gắt phát triển du lịch đảo quốc gia khu vực giới Đây thách thức mà du lịch biển - đảo tỉnh Quảng Trị phải đối mặt trình hội nhập, đặc biệt bối cảnh kinh nghiệm quản lý, kinh doanh quảng bá… du lịch biển – đảo Việt Nam hạn chế Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Quảng Trị đứng trước nguy suy giảm tài nguyên xuống cấp môi trường vùng ven biển đảo phát triển thiếu đồng bộ, bất cập quy hoạch ngành quy hoạch lãnh thổ dẫn đến tình trạng 42 chồng chéo khai thác sử dụng tài nguyên biển - đảo Bên cạnh đó, áp lực mưu sinh điều kiện hạ tầng chưa phát triển, dân số đơng ln có tác động không nhỏ đến giá trị sinh thái biển - đảo, làm suy thoái nhiều giá trị hấp dẫn du lịch Cơ sở hạ tầng điểm du lịch tỉnh Quảng Trị năm gần cải thiện đáng kể, nhiên nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, chưa tạo thuận lợi cho du khách Quy mô chất lượng dịch vụ hạn chế Vốn đầu tư cho du lịch hạn chế, đặc biệt vốn đầu tư từ ngân sách để nâng cấp hạ tầng du lịch nhằm tạo điều kiện tiếp cận điểm tiềm năng, địa điểm tham quan du lịch hấp dẫn vùng ven biển, đặc biệt đảo Sản phẩm du lịch tỉnh Quảng Trị chưa thật đặc sắc nhiều hạn chế Việc xây dựng sản phẩm du lịch thời gian qua cịn mang tính chủ quan, dựa vào khai thác tài nguyên sẵn có địa phương, thiếu đầu tư chưa dựa vào mạnh đặc thù tiềm tài nguyên nhu cầu thị trường Trong trình phát triển sản phẩm du lịch, việc liên kết hợp tác địa phương nhiều hạn chế, từ dẫn đến tình trạng trùng lặp sản phẩm du lịch làm hạn chế sức hấp dẫn cạnh tranh du lịch tỉnh Những sản phẩm du lịch đặc thù chung cho toàn khu vực với thương hiệu cạnh tranh chưa phát triển Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch chưa đầu tư mức Chất lượng lực lượng lao động du lịch yếu kém, nhiều bất cập Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu tình hình phát triển du lịch Số lượng lao động chuyên ngành du lịch chưa có Thực trạng làm cho chất lượng dịch vụ lịch nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu, đòi hỏi khách du lịch Công tác đầu tư quy hoạch phát triển du lịch nhiều hạn chế, điều dẫn đến bất cập kế hoạch sử dụng đất cho phát triển du lịch cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác Một số nơi quy hoạch chậm, quản lý yếu với nhận thức chưa đầy đủ dẫn tới phá vỡ không gian du lịch, lãng phí tài nguyên nảy sinh cạnh tranh không lành mạnh nhà cung ứng du lịch địa phương Hạn chế lớn thấy rõ hiệu kinh tế du lịch khiêm tốn, thể thu nhập du lịch thấp, độ dài lưu trú ngắn, sản phẩm du lịch chưa phong phú đa dạng 43 Từ việc phân tích khó khăn - thuận lợi, hội - thách thức nêu trên, vấn đề đặt du lịch biển đảo tỉnh Quảng Trị việc khai thác tối ưu tiềm năng, lợi tài nguyên biển – đảo phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững tạo sức bứt phá mạnh thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương 3.2 Giải pháp phát triển du lịch biển đảo dựa vào tiềm năng, mạnh địa danh văn hóa tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức hiểu biết vai trò du lịch đảo Đây giải pháp quan trọng để khắc phục hạn chế hoạt động du lịch biển nói chung du lịch đảo tỉnh Quảng Trị nói riêng nhằm mở rộng quy mô phát triển du lịch đảo, góp phần đảm bảo chủ quyền lãnh hải quốc gia vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quy định luật Biển năm 1982 Tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng dân cư vùng biển đảo tham gia vào hoạt động du lịch để qua nhằm giảm sức ép đến tài ngun mơi trường biển 3.2.2 Giải pháp sách Tăng cường xã hội hóa du lịch, góp phần thu hút nguồn lực xã hội để phát triển du lịch biển – đảo Khuyến khích áp dụng cơng nghệ sạch, tiết kiệm lượng, nước sạch, sử dụng phần thu nhập từ du lịch cho công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường Điều quan trọng đảo – nơi điều kiện cung cấp điện, nước hạn chế Có ưu tiên, miễn giảm thuế, khơng thu thuế có giới hạn nhằm khuyến khích đầu tư đảo, nơi tài nguyên du lịch cịn chưa khai thác Khuyến khích phát triển loại hình du lịch gắn với bảo tồn tự nhiên văn hóa địa…Chính sách miễn visa ghé tham quan đảo du lịch Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm Lý Sơn hành trình tàu du lịch Tuy nhiên, đảm bảo chủ quyền, an ninh quốc phòng 3.2.3 Giải pháp quy hoạch Phối hợp liên kết chặt chẽ với ngành địa phương (huyện đảo Cồn Cỏ, thành phố Hội An, huyện đảo Lý Sơn) xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch bền vững đảo Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu, đặc biệt mực nước biển dâng việc quy hoạch phát triển du lịch đảo 44 3.2.4 Giải pháp đầu tư Đầu tư xây dựng khu du lịch, đầu tư phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng cơng trình phục vụ du lịch Cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn, nhà hàng đảo, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch hạn chế Đầu tư phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí, đáp ứng ngày cao khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa Đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch du lịch thể thao biển, du lịch vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái biển – đảo… 3.2.5 Giải pháp xúc tiến quảng bá Nhanh chóng xuất ấn phẩm có chất lượng thơng tin thức du lịch đảo để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh đảo, lịch sử người với danh lam thắng cảnh đây… Xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển du lịch đảo 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tiến hành điều tra, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động làm việc du lịch đảo Tiến hành thực chương trình đào tạo đào tạo lại lao động ngành du lịch cấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham quan hội nghị, hội thảo khoa học nước khu vực, nước có ngành du lịch biển – đảo phát triển 3.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực đảo phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính đến mối quan hệ với ngành có liên quan tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức môi trường du lịch cho nhà quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cư ven biển đảo… 45 Việc nâng cao đời sống cộng đồng tạo công ăn việc làm người dân, đặt biệt người dân sống đảo, gắn với phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên…sẽ yếu tố đảm bảo để người dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 3.2.7 Giải pháp phát triển du lịch đảo gắn với đảm bảo an ninh quốc phịng Cần có tham gia tích cực ngành quốc phịng q trình lập kế hoạch, quy hoạch phát triển du lịch biển – đảo, để đảm bảo sở hạ tầng không phát huy hiệu điều kiện thời bình mà trường hợp xảy chiến tranh, để đảm bảo hoạt động du lịch phát triển điều kiện tốt an ninh quốc phòng Phát triển du lịch đảo mang ý nghĩa khẳng định chủ quyền biển tạo điều kiện để người dân sống đảo có thêm hội việc làm, tăng thu nhập họ yên tâm định cư đảo, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ tổ quốc 46 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu tiềm địa danh lịch sử văn hoá gắn với phát triển du lịch biển, đảo tỉnh quảng trị” nghiên cứu đưa tiềm địa danh lịch sử văn hóa cần khai thác để phát triển du lịch huyện gồm Vĩnh Linh, Gio Linh, Hải Lăng Huyện đảo Cồn Cỏ Chương khóa luận giới thiệu tổng quan tỉnh Quảng Trị, địa danh lịch sử văn hóa khái niệm liên quan đến du lịch biển, đảo Ở chương 2, nghiên cứu đưa thực trạng tiềm địa danh lịch sử văn hoá tỉnh Quảng Trị gắn với phát triển du lịch biển, đảo Trên sở thuận lợi khó khăn tỉnh việc phát triển du lịch biển đảo dựa vào địa danh lịch sử văn hoá vùng, chương đưa giải pháp để phát du lịch biển, đảo gắn liền với địa danh Từ việc nghiên cứu tiềm phát triển du lịch biển đảo gắn với địa danh văn hóa lịch sử tỉnh Quảng Trị bao gồm huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Hải Lăng Huyện đảo Cồn Cỏ cho thấy tất huyện có di tích lịch sử lâu đời tiếng như: Địa đạo Vịnh Mốc, Bãi tắm Cửa Tùng ( Vĩnh Linh); Bãi tắm Gio Hải, bãi tắm Gio Việt ( Gio Linh); Thành Cổ Quảng Trị, bãi tắm Mỹ Thủy ( Hải Lăng) Huyện đảo Cồn Cỏ Các di tích vừa mang ý nghĩa chiến lược vừa có tính sách lược, góp phần giải toán phát triển du lịch Quảng Trị ngữ cảnh cạnh tranh du lịch ngày gia tăng thị trường du lịch khu vực quốc tế Tỉnh Quảng Trị có tiềm hồn tồn phát triển sản phẩm du lịch văn hóa lịch sử đặc trưng, khác biệt, có khả cạnh tranh cao Các mạnh củng cố thay đổi theo hướng ngày đa dạng phức tạp nhu cầu thị trường du lịch nói chung đặc biệt nhu cầu thị trường du khách nội vùng du khách nội địa Sẽ khiếm khuyết bỏ qua hội thị trường thuận lợi làm du lịch theo kiểu truyền thống tự phát Hãy câu chuyện đơn giản, chân thực riêng vùng đất thiêng Quảng Trị Cần tạo thay đổi nhận thức đồng thuận xã hội phát triển du lịch nói chung du lịch biển đảo gắn với địa danh lịch sử tỉnh nói riêng Theo đó, cần có chiến lược chương trình hành động kiên trì quán theo hướng sáng tạo đồng sáng tạo giá trị trải nghiệm cho khách hàng 47 Bài luận văn hoàn thành dựa kiến thức học trường suốt năm kiến thức thực tế Tuy nhiên, khả hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy bạn đọc để luận văn tơi hồn thiện 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ban hành ngày 16/1/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bài báo tác giả Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Trần Đình Lân, Trịnh Thị Minh Trang, Nguyễn Thị Minh Huyền (2017) “Tài nguyên vị đảo Cồn Cỏ” Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, tập 17, Số 1, 21-22 Trần Diệu Thuý (2014) “Đánh giá di tích lịch sử văn hoá phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Trị”, Hà Nội; Lê Văn Phúc (2015) luận văn “Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Trị đến 2025” Đông Hà Trương Việt Dũng (12/10/2020).Khởi công dự án Khu dịch vụ - du lịch Gio Hải (giai đoạn 1) xã Gio Hải, huyện Gio Linh thuộc Khu Kinh tế Đông Nam Quảng Trị Ngơ Văn Minh (27/03/2020).Di tích Quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc – điểm đến du lịch độc đáo, hấp dẫn bỏ qua đến Quảng Trị Theo quangtri360.com (08/01/2018).Di tích vụ thảm sát Mỹ Thủy1948 Nguyễn Quốc Thanh (23/04/2021) Phát triển du lịch biển Mỹ Thủy xứng đáng với tiềm Nguyễn Hữu Quý (22/02/2020) Lịch sử đảo Cồn Cỏ – từ huyền thoại đến thực Minh Duy – Trang Linh (13/08/2020) Cồn Cỏ - đảo nhỏ bình biển Đông 10 Nguyên Lý (17/03/2020) Đánh thức tiềm vùng ven biển Quảng Trị 11 Đan Tâm (21/01/2021) Quảng Trị phát triển du lịch từ tiềm biển, đảo 12 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2009), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội 13 Nguyễn Phúc (15/1/2022) Nghiên cứu đầu tư Cơng ty Cổ phần Tập đồn T & T Quảng Trị 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22/1/2013 49 15 Tổng cục Du lịch (2021), Tình hình hoạt động ngành Du lịch năm 2021 triển khai nhiệm vụ năm 2022 16 Từ Thu Mai (2004), “Nghiên cứu địa danh Quảng Trị” 17 Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Kiều Trinh (2019) nghiên cứu “Nâng cao nhận thức bảo tồn di tích lịch sử Rú Hồng Hà, xã Gio Việt, Gio Linh, Quảng Trị” 18 Phạm Thị Thuý Hằng (2019) luận văn “Quản lý nhà nước di tích lịch sử địa bàn tỉnh Quảng Trị” 19 Lê Đức Thọ, Nguyễn Thị Triều (2013), nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Trị” đưa vào tạp chí cục di sản văn hố tập số (43), 27-31 20 Trần Thị Kim Bảo (2009) “Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch sinh thái dải ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hà Nội 50 PHỤ LỤC [Nguồn: vnexpress.net Hình Cổng vào địa đạo Vịnh Mốc Hình Bãi biển Cửa Tùng 51 Hình Khu dịch vụ- Du lịch Gio Hải Hình Bãi biển Cửa Việt 52 Hình Di tích lịch sử Rú Hồng Hà Hình Thành cổ Quảng Trị 53 Hình Bãi biển Mỹ Thủy Hình Đảo Cồn Cỏ 54

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:04

w