1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ct4 nhóm 9b 212sos20504 phong tục tập quán và văn hóa giao tiếp

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 699,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA XÃ HỘI TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA XÃ HỘI & TRUYỀN THÔNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 🙥🞹🙧 BÀI TIỂU LUẬN MÔN: GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA Đề tài: “ Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp quốc gia phương Đơng” Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Ngọc Thúy Lớp học phần: 212SOS20504 Nhóm: CT4 – Nhóm 9B Sinh viên thực hiện: Đính kèm bên file TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA XÃ HỘI & TRUYỀN THƠNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 🙥🞹🙧 BÀI TIỂU LUẬN MÔN: GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA Đề tài: “ Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp quốc gia phương Đông” Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Ngọc Thúy Lớp học phần: 212SOS20504 Nhóm: CT4 – Nhóm 9B Sinh viên thực hiện: Đính kèm bên file TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt 11 buổi học môn Giao Tiếp Đa Văn Hóa vừa qua, Th.S Lê Thị Ngọc Thúy đứng lớp giảng dạy, trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác tiếp thu thêm nhiều kiến thức – kiến thức chưa biết học THPT Những kiến thức học học phần hữu ích, đặc biệt thành viên nhóm chúng tơi, đa số thành viên nhóm chúng tơi sinh viên đến từ ngành ngôn ngữ Trung, Hàn, Nhật trường đại học Văn Hiến Nên học môn học có ý nghĩa lớn với chúng tơi Qua mơn học biết thêm nhiều phong tục – tập quán phong giao tiếp quốc gia giới Và từ kiến thức học đó, chúng tơi nghiên cứu hoàn thành tốt tiểu luận Tuy nhiên q trình nghiên cứu, chúng tơi thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý, đánh giá phê bình bảo thêm Chúng tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến Th.S Lê Thị Ngọc Thúy Chúc có thật nhiều sức khỏe ln tràn đầy lượng để đồng hành với học phần Trân trọng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 9B Công STT Họ tên MSSV việc tham gia Nguyễn Thị Thu Trang Võ Lê Đoan Trang Vũ Thị Huyền Trang Đặng Phạm Việt Trung Đinh Cẩm Tú 211A040039 211A170319 211A040141 191A170068 191A150145 Làm nội dung Làm nội dung Làm nội dung Làm nội dung Làm nội dung Mức độ hoàn thành Thuyết Tiểu Tổng trình luận điểm (30%) (30%) (60%) 95% 9,8 100% 9,8 95% 9,8 100% 9,8 100% 9,8 100% 9,8 95% 9,8 Làm nội Nguyễn Tú 211A170116 dung + Word Võ Trần Thị Tú 181A140406 Làm nội dung MỤC LỤC Dẫn luận Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Trung Quốc người Việt Nam 1.1 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Trung Quốc 1.1.1 Phong tục tập quán người Trung Quốc 1.1.2 Văn hóa giao tiếp người Trung Quốc 1.2 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp Việt Nam 1.2.1 Phong tục tập quán người Việt Nam 1.2.2 Văn hóa giao tiếp người Việt Nam Chương 2: Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Nhật Bản người Hàn Quốc 10 2.1 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Nhật Bản 10 2.1.1 Phong tục tập quán người Nhật Bản 10 2.1.2 Văn hóa giao tiếp người Nhật Bản 12 2.2 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người người Hàn Quốc 14 2.2.1 Phong tục tập quán người người Hàn Quốc 14 2.2.2 Văn hóa giao tiếp người người Hàn Quốc 16 Chương 3: Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp quốc gia Hồi giáo 18 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 25 Phụ lục 27 Dẫn luận Bất kể văn hóa trơng nào, có điều chắn là: Các văn hóa ln thay đổi “Văn hóa dường trở thành chìa khóa giới liên kết chúng ta, vốn tạo thành từ nhiều xã hội, đa dạng sắc tộc, bị rạn nứt xung đột liên quan đến tôn giáo, dân tộc, tín ngưỡng đạo đức, bản, yếu tố tạo nên “văn hóa””, De Rossi nói rằng: "Những văn hóa khơng cố định Về bản, chất lỏng chuyển động, thay đổi hình dạng liên tục” Khi so sánh văn hóa phương Đơng phương Tây, điểm khác biệt quốc gia phương Tây tự quốc gia phương Đơng Văn hóa phương Tây cho phép người cởi mở tự Họ thản nhiên thảo luận chủ đề coi cấm kỵ văn hóa phương Đơng họ phép bộc lộ cảm xúc, trút giận họ nghĩ phải làm Loại hành vi thường khơng xảy văn hóa phương Đơng Mọi người tránh tiếp cận tình khó khăn cách cư xử tốt tế nhị, khơng gây hấn Tuy vậy, khơng phải chúng tơi có ý trừ văn hóa phương Đơng cho người phương Đông nhút nhát Bởi lẻ, không ngoa nói phương Đơng “cái nơi” hầu hết văn hóa khác giới, có ảnh hưởng khơng nhỏ văn hóa phương Tây Vị phương Đơng nơi phát tích tơn giáo lớn giới, Phật giáo Hồi giáo Và thấy hành vi ứng xử phong cách sống người phương Đông lan tỏa đến quốc gia phương Tây Đặc biệt quan điểm Phật giáo, chẳng hạn như: ăn chay tốt cho sức khỏe ăn mặn, mở rộng lòng thân để nhận lại chân thành từ người xung quanh… Văn hóa phương Đơng nói chung đề cập đến chuẩn mực xã hội quốc gia khu vực Đông Á (bao gồm Trung Quốc , Nhật Bản, Việt Nam, Bắc Triều Tiên Hàn Quốc) Giống phương Tây, văn hóa phương Đông chịu ảnh hưởng nặng nề tôn giáo thời kỳ đầu phát triển, bị ảnh hưởng nặng nề trình sinh trưởng thu hoạch lúa nước Theo báo nghiên cứu đăng tạp chí Rice vào năm 2012 Nhìn chung, văn hóa phương Đơng có phân biệt xã hội tục triết học tôn giáo so với phương Tây Và phương Đông xảy vụ việc xung đột tôn giáo Đặc biệt, quốc gia Đông Á nơi Phật giáo du nhập phát triển thịnh vượng Tiếp theo đến với khu vực văn hóa Trung Đông Khu vực nơi sinh Do Thái giáo, Cơ đốc giáo Hồi giáo nơi sinh sống hàng chục ngôn ngữ, từ tiếng Ả Rập đến tiếng Do Thái, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ đến tiếng Pashto Trong có đa dạng tơn giáo đáng kể quốc gia Á Đơng, tôn giáo chủ yếu theo số lượng Hồi giáo, Hồi giáo đóng vai trị lớn phát triển văn hóa khu vực Hồi giáo có nguồn gốc từ Ả Rập Saudi ngày vào đầu kỷ thứ bảy Theo Britannica, văn hóa Trung Đơng định hình Đế chế Ottoman, vốn cai trị vành đai hình chữ U xung quanh phía đơng Địa Trung Hải kỷ 14 đầu kỷ 20, theo Britannica Các khu vực phần Đế chế Ottoman biết đến với kiến trúc đặc biệt rút từ ảnh hưởng Ba Tư Hồi giáo Mục đích nghiên cứu Chúng tơi muốn truyền đạt đến với người thêm nhiều thông tin văn hóa, như kiêng kỵ văn hóa giao tiếp phong tục tập quán quốc gia phương Đông Đồng thời, giúp đỡ bạn sinh viên học ngành liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa – xã hội có liên quan Đại học Văn Hiến nói chung trường đại học khác nói riêng có tư liệu tham khảo nho nhỏ trình học tập nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: phong tục tập quán văn hóa giao tiếp quốc gia phương Đông Phạm vi nghiên cứu: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc quốc gia Hồi giáo Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, phương pháp chúng tơi sử dụng trình bày là: phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp trừu tượng hóa Bố cục đề tài Bài tiểu luận bao gồm chương, tiết 10 tiểu tiết; cụ thể sau: Chương I: Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Trung Quốc người Việt Nam 1.1 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Trung Quốc 1.1.1 Phong tục tập quán người Trung Quốc 1.1.2 Văn hóa giao tiếp người Trung Quốc 1.2 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp Việt Nam 1.2.1 Phong tục tập quán người Việt Nam 1.2.2 Văn hóa giao tiếp người Việt Nam Chương II: Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Nhật Bản người Hàn Quốc 2.1 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Nhật Bản 2.1.1 Phong tục tập quán người Nhật Bản 2.1.2 Văn hóa giao tiếp người Nhật Bản 2.2 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người người Hàn Quốc 2.2.1 Phong tục tập quán người người Hàn Quốc 2.2.2 Văn hóa giao tiếp người người Hàn Quốc Chương III: Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp quốc gia Hồi giáo 3.1 Phong tục tập quán quốc gia Hồi giáo 3.2 Văn hóa giao tiếp quốc gia Hồi giáo CHƯƠNG 1: PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC VÀ NGƯỜI VIỆT NAM 1.1 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người Trung Quốc 1.1.1 Phong tục tập quán người Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có văn hóa đa dạng, phong phú, đặc biệt, trải qua hàng nghìn năm hình thành phát triển, văn hóa đất nước trở nên đặc sắc nhiều Người Trung Quốc có nhiều phong tục tập quán độc đáo, chí nhận xét kỳ dị • Khơng tặng Người Trung Quốc có phong tục khơng tặng cho Bởi từ “ô” tiếng Trung đồng âm với từ “chia xa” Do đó, người Trung quan niệm, tặng cho người khác có nghĩa phải chia xa Điều không may mắn, vui vẻ • Không đội mũ màu xanh Từ “đội mũ xanh” tiếng Trung có phát âm gần giống với từ “cắm sừng”, vậy, nhiều người Trung Quốc không đội mũ màu xanh Khi đội mũ màu xanh ngồi, người khác vơ tình phát âm bạn bị cắm sừng Thậm chí, số người Trung Quốc, việc tặng nón cho bạn bè, người thân điều kiêng kị • Khơng cắm đũa vào bát cơm Trong văn hóa ăn uống, người Trung Quốc có quan niệm khơng cắm đũa thẳng lên bát cơm Đây phong tục có từ lâu đời văn hóa sinh sống người Trung Ngoài Trung Quốc, đa phần quốc gia châu Á kiêng kị việc cấm đũa lên bát cơm Điều bắt nguồn từ việc nghi thức tang lễ, kiểu cơm cúng cho người chết • Thói quen uống nước nóng Người Trung Quốc uống nước nóng, đặc biệt nước trà truyền thống, ngang Thân đầu cúi khoảng giây, hai tay để bên hông Người Nhật chào vài lần ngày, lần đầu phải chào thi lễ, lần sau khẽ cúi chào Ngay người Nhật thấy nghi thức cúi chào rườm rà tồn trình giao tiếp từ hệ qua hệ khác tận ngày − Kiểu Keirei: Cúi 30 độ, trang trọng hơn, lần đầu gặp mặt Thân cúi xuống 20-30 độ giữ nguyên 2-3 giây Nếu ngồi sàn nhà mà muốn chào đặt hai tay xuống sàn, lịng bàn tay úp sấp cách 1020cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm − Kiểu Saikeirei: Cúi 45 độ, cúi xuống từ từ thấp hình thức cao nhất, biểu kính trọng sâu sắc muốn cảm ơn đó, thể biết ơn từ tận đáy lòng Kiểu cúi chào thường sử dụng trước bàn thờ đền Thần đạo, chùa Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng • Sự im lặng giao tiếp Người Nhật họ sử dụng im lặng cách để giao tiếp họ tin nói tốt nói nhiều; họ quan tâm nhiều đến hành động lời nói Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao thường lời nói định sau cùng, im lặng cách không muốn làm lịng người khác • Trang phục thể văn hóa giao tiếp Ngày Nhật Bản, nam nữ lứa tuổi sống thành phố, thị trấn nông thôn mặc quần áo kiểu phương Tây thuận tiện cho sinh hoạt hàng ngày Trang phục nói chung trang phục nơi cơng sở nói riêng khơng có nghĩa giấu phong cách riêng mà phải tơn tạo vẻ ngồi lịch lãm, chun nghiệp người mặc − Nơi làm việc: quần áo mang dáng dấp đại kín đáo lựa chọn tối ưu − Bữa tiệc xã giao: Nam giới Nhật Bản thường chọn vest đen kèm 13 với caravat có màu sắc tinh tế, nữ thường mặc váy, quần tây kèm với áo sơ mi, mang giày cao gót Thực tế cho thấy, công ty doanh nghiệp Nhật dành nhiều mối quan tâm cho vấn đề ăn mặc nhân viên, nên công ty đánh giá cao tạo thiện cảm từ phía đối tác, nhà đầu tư • Văn hóa tặng q người Nhật Nhiều người từ phương Tây tới Nhật Bản gặp phải khó khăn việc tặng quà cho người khác, khác so với việc tặng q người Mỹ Ở Nhật Bản, tặng quà nghệ thuật, thể tình bạn, kính trọng thái độ ngưỡng mộ Nghi thức tặng quà, quà, số đếm chúng, cách trang trí… người Nhật lưu ý tặng cho • Gật đầu Khi người Nhật lắng nghe người khác nói, họ có nụ cười, gật đầu câu chữ lịch mà ta khơng thể tìm thấy ngơn ngữ khác Họ có ý khuyến khích bạn tiếp tục câu chuyện điều thường bị người phương Tây người châu Âu hiểu nhầm họ đồng ý Gật đầu dấu hiệu phổ biến thay cho “Yes”, người Bulgaria, điệu có nghĩa “No”, còn người Nhật, túy thể phép lịch • Văn hóa xin lỡi, cảm ơn Ở Nhật, có nhiều từ, cụm từ mang ý nghĩa xin lỡi Xin lỡi lịch sự, xin lỡi vấn đề nghiêm trọng, xin lỗi với thái độ hối lỗi, xin lỡi muốn khiêm nhường, xin lỡi ngun câu, xin lỗi dạng lược bớt mối quan hệ thân mật… Điều dễ nhận thấy người Nhật thường xuyên sử dụng lời “cảm ơn”, “xin lỡi” Điều gây khơng bất ngờ, chí khó hiểu cho lần đến Nhật 2.2 Phong tục tập quán văn hóa giao tiếp người người Hàn Quốc 2.2.1 Phong tục tập quán người người Hàn Quốc 14

Ngày đăng: 23/05/2023, 21:19

w