1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của sinh viên khoa tiếng nga trường đại học ngoại ngữ đại học huế về yếu tố phi ngôn ngữ trong văn hóa giao tiếp

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 895,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG NGA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ VỀ YẾU TỐ PHI NGƠN NGỮ TRONG VĂN HĨA GIAO TIẾP Mã số: T2019-234-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thanh Sơn Đơn vị: Khoa Tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019-12/2019) Thừa Thiên Huế, 12/2019 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG NGA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ VỀ YẾU TỐ PHI NGƠN NGỮ TRONG VĂN HĨA GIAO TIẾP Mã số: T2019-234-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Thanh Sơn Thừa Thiên Huế, 12/2019 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Thông tin chung người tham gia khảo sát 16 Bảng Phản hồi sinh viên phát biểu nhằm tìm hiểu kiến thức họ yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp 17 Bảng Nhận thức sinh viên số hành vi phi ngôn ngữ giao tiếp người Nga 19 Bảng Tác động việc áp dụng hành vi phi ngôn ngữ tiết học đến việc học tiếng Nga sinh viên 23 Bảng Tác động việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ tiết học đến việc tạo động lực tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa Nga sinh viên 24 Bảng Hiệu việc áp dụng yếu tố phi ngôn ngữ việc giao tiếp với người Nga sinh viên 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ vai trò yếu tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp 10 Biểu đồ Những nguồn tài liệu sinh viên khai thác thông tin giao tiếp phi ngôn ngữ người Nga 20 Biểu đồ Hứng thú sinh viên việc tìm hiểu giao tiếp phi ngôn ngữ người Nga tiết học tiếng Nga 21 iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nhận thức sinh viên Khoa tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế yếu tố phi ngơn ngữ văn hóa giao tiếp Mã số: T2019-234-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Sơn ĐT: 0707619992 E-mail: nthanhson@hueuni.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019-12/2019) Mục tiêu: Đề tài thực nhằm mục đích khảo sát nhận thức hiểu biết sinh viên Khoa tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế vai trò yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp người Nga hiệu việc lồng ghép hành vi ngôn ngữ không lời lớp học tiếng Nga đến mức độ hài lòng sinh viên tiết học Từ định hướng cho họ cách sử dụng cử đắn tình định giao tiếp với người Nga để đạt hiệu tối đa tránh hiểu lầm khơng đáng có q trình giao tiếp Nghiên cứu cịn giúp giảng viên có chiến lược phương pháp giảng dạy, sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp lớp học tiếng Nga Nội dung chính: Nghiên cứu thực với tham gia 30 sinh viên Khoa tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế theo phương pháp định tính định lượng có sử dụng bảng câu hỏi khảo sát để tìm hiểu nhận thức, hiểu biết sinh viên vai trị yếu tố phi ngơn ngữ giao tiếp người Nga phản hồi họ hiệu việc lồng ghép hành vi ngôn ngữ khơng lời tiết học tiếng Nga Ngồi ra, khn khổ đề tài tác giả cịn ý nghĩa cử mà người Nga thường sử dụng giao tiếp; số khó khăn mà sinh viên thường gặp phải tìm hiểu thứ ngôn ngữ này; đề xuất số phương pháp nhằm nâng cao hiểu biết sinh viên ngôn ngữ không lời gợi ý cho giảng viên việc xây dựng giảng có lồng ghép yếu tố dạy-học tiếng Nga nói riêng ngoại ngữ nói chung iv Kết đạt được: Kết thu từ khảo sát cho thấy hầu hết sinh viên nhận thức vai trò quan trọng yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp họ có sử dụng loại hình ngơn ngữ trò chuyện với người Nga Hiểu biết sinh viên ý nghĩa hành vi phi ngơn ngữ người Nga cịn nhiều hạn chế gặp khó khăn việc tìm hiểu tiếp xúc với loại hình giao tiếp Sau học tiết học có lồng ghép kiến thức hành vi giao tiếp không lời, thái độ nhận thức sinh viên tầm quan trọng phi ngơn ngữ giao tiếp có thay đổi tích cực Họ cảm thấy thích thú với tiết học mong muốn tìm hiểu nhiều ý nghĩa hành vi, cử giao tiếp người Nga cảm thấy bị thu hút giảng viên chủ động sử dụng nhiều ngôn ngữ thể giảng dạy Việc cung cấp kiến thức cho sinh viên giao tiếp không lời việc giảng viên sử dụng ngôn ngữ thể tiết học có ảnh hưởng tích cực đến việc học tiếng Nga sinh viên Nền tảng kiến thức ý nghĩa hành vi giao tiếp không lời giúp sinh viên tự tin chủ động việc học tiếng Nga giao tiếp với người Nga Bởi yếu tố ảnh hưởng khơng đến thành cơng trị chuyện mà hiệu tiết học ngoại ngữ, đặc biệt kỹ nghe nói, giúp sinh viên có thêm động lực tìm tịi, học hỏi nhiều văn hóa ngơn ngữ Nga Thơng qua khảo sát, nhận thấy số hạn chế cịn tồn việc tìm hiểu giao tiếp phi ngơn ngữ văn hóa Nga sinh viên việc trang bị cho họ kiến thức loại hình giao tiếp tiết học tiếng Nga khó khăn việc tìm nguồn tài liệu, trình độ tiếng Nga sinh viên cịn hạn chế, có hội giao tiếp với người xứ… Trên sở khó khăn này, góp ý, đề xuất có giá trị đưa nhằm nâng cao hiểu biết sinh viên phi ngơn ngữ văn hóa Nga, chất lượng tiết học tiếng Nga v SUMMARY Project Title: The awareness of students of the Russian Department, University of Foreign Languages, Hue University about the nonverbal factor in cultural communication Code number: T2019-234-NV-NN Coordinator: Nguyen Thanh Son Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): Duration: 12 months (from January 2019 to December 2019) Objectives: This project aims at surveying the awareness and understanding of students of the Russian Department, University of Foreign Languages, Hue University about the role of nonverbal factor in Russian's communication and investigating the effectiveness of integrating Russian nonverbal communication at Russian classes to the students’ satisfaction for these lessons From that point to guide them on using the right gestures in certain situations when communicating with Russian in order to achieve the maximum efficiency as well as to avoid unnecessary misunderstandings in conversations This study also helps teachers to have strategies and teaching methods to use appropriate body language in Russian classes Main contents: The study was conducted with the participation of 30 students from the Russian Department, University of Foreign Languages, Hue University The study employed the qualitative and quantitative methods with questionnaires to survey students' awareness and understanding of the role of nonverbal factor in Russian’s communication and their feedback on the effectiveness of integrating nonverbal language for Russian lessons Additionally, within the topic the author also shows the meaning of some gestures that Russian often use in communication and difficulties that students often encounter when learning about this language; suggests some methods aimed at improving students' understanding of nonverbal language; recommends teachers to plan lessons using this language in teaching-learning Russian in particular and foreign languages in general vi Results obtained: The survey findings showed that most students were aware of the important role of nonverbal factor in communication, and they had used this language in conversations with Russian Students' understanding of the meaning of Russian’s nonverbal communication was still limited due to difficulties in understanding and interacting with this language After taking lessons that used non-verbal communication, students' attitudes and perceptions about the importance of nonverbal language in communication had changed positively They were interested in these lessons and were eager to learn more about the meaning of Russian’s behaviors and gestures They also were attracted to when teachers actively use body language in teaching Providing students with knowledge about nonverbal communication as well as teachers' body language at the lessons had a positive influence on students learning The basic knowledge of the meaning of nonverbal communication behaviors helps students to become more confident and proactive in learning Russian and communicating with Russian Because this factor affects not only the success of a conversation but also the effectiveness of foreign language lessons, especially listening and speaking skills, helping students be more motivated to explore and learn more about the Russian culture and language Through the survey, we have found some shortcomings in understanding nonverbal communication in the Russian culture of students as well as equipping them with the knowledge about this type of communication at Russian lessons such as difficulty in finding resources, limited knowledge of the Russian language of students, few opportunities to communicate with native speakers Based on these difficulties, suggestions and proposals were also made to enhance students' understanding of nonverbal language in the Russian culture, the quality of Russian language classes vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 2 Tính cấp thiết đề tài 3 Lý chọn đề tài 4 Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Các loại hình giao tiếp 1.2 Yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp phi ngôn ngữ 1.2.2 Đặc điểm giao tiếp phi ngôn ngữ 1.2.3 Vai trị yếu tố phi ngơn ngữ giao tiếp 1.3 Một số hành vi giao tiếp phi ngôn ngữ người Nga ý nghĩa 10 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 13 2.2 Khách thể nghiên cứu 13 2.3 Công cụ nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5 Phân tích số liệu 14 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nhận thức sinh viên yếu tố phi ngơn ngữ q trình giao tiếp với người Nga người nói tiếng Nga 15 3.1.1 Thông tin chung người tham gia khảo sát 15 3.1.2 Những hiểu biết chung sinh viên phi ngôn ngữ giao tiếp 16 viii 3.1.3 Hiểu biết sinh viên hành vi phi ngôn ngữ giao tiếp người Nga 18 3.1.4 Hứng thú sinh viên việc tìm hiểu giao tiếp phi ngôn ngữ người Nga 20 3.2 Đánh giá sinh viên việc sử dụng phi ngôn ngữ dạy-học tiếng Nga 22 3.2.1 Tác động việc áp dụng hành vi phi ngôn ngữ tiết học đến việc học tiếng Nga sinh viên 22 3.2.2 Tác động việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ tiết học đến việc tạo động lực tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa Nga sinh viên 24 3.2.3 Hiệu việc áp dụng yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp sinh viên 25 3.2.4 Khó khăn đề xuất sinh viên việc nâng cao hiểu biết yếu tố phi ngôn ngữ văn hóa giao tiếp 26 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 ix MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước Trên giới có nhiều nhà khoa học bỏ nhiều công sức tìm hiểu thơng điệp cử mang lại Ngày có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc tìm hiểu thơng điệp ngơn ngữ thể giao tiếp Trong số dẫn số tác giả nước ngồi cơng trình tiêu biểu Fast Julius (1971) với sách “Body language” phân tích nội dung cử ngôn ngữ người Đây coi công trình tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực giao tiếp phi ngôn ngữ Nhà nghiên cứu người Mỹ Pease Allan (1981) khảo sát phân tích cử lòng bàn tay, cánh tay, dấu hiệu ánh mắt… văn hóa Châu Âu đề cập “Ngôn ngữ cử chỉ, ý nghĩa cử giao tiếp” Hai chuyên gia hàng đầu giới lĩnh vực giao tiếp phi ngôn ngữ Pease Allan & Barbara (2004) với tác phẩm “Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể” bao gồm 19 chương với nội dung đa dạng chi tiết kèm theo hình ảnh minh họa ngôn ngữ thể ý nghĩa chúng Liên quan đến ảnh hưởng yếu tố phi ngôn ngữ đến dạy-học ngoại ngữ, tác giả Louis Cohen, Lawrence Manion Keith Morrison (2007) “Research methods in education” có đề cập đến hành vi phi ngơn ngữ giáo viên có tác hưởng tích cực đến việc giảng dạy tương tác giáo viên học viên bao gồm: sử dụng không gian khoảng cách tương tác, giao tiếp mắt, nụ cười, gật đầu, cử điệu thư giãn thể Về việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ thể đặc trưng người Nga, tác giả Grigoriy Kreydlin (Григорий Крейдлин), Svetlana Grigorieva (Светлана Григорьева), Nikolai Grigoriev (Николай Григорьев) (2001) cho đời sách mang tên “Словарь языка русских жестов” (Từ điển ngôn ngữ cử người Nga), nghiên cứu hành vi ngôn ngữ cử đặc trưng người Nga ý nghĩa chúng CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu tiến hành với tham gia 30 sinh viên từ năm đến năm Khoa tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế nhằm tìm hiểu nhận thức họ yếu tố phi ngơn ngữ văn hóa giao tiếp người Nga đánh giá sinh viên việc áp dụng hành vi giao tiếp không lời lớp học tiếng Nga Kết thu cho thấy đa phần sinh viên nhận thức vai trò quan trọng yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp họ có sử dụng loại hình ngơn ngữ trò chuyện Hiểu biết sinh viên ý nghĩa hành vi phi ngôn ngữ người Nga chưa cao họ có ý đến hành vi lúc trị chuyện với người Nga Thông qua kênh thực tế giao tiếp, sách báo, phim ảnh… sinh viên hiểu nhiều ngôn ngữ thể người Nga, thân họ muốn biết nhiều loại hình ngơn ngữ Việc áp dụng ngơn ngữ thể tiết học có ảnh hưởng tích cực đến việc học tiếng Nga sinh viên Họ cảm thấy thích thú với tiết học mong muốn tìm hiểu nhiều ý nghĩa hành vi, cử giao tiếp người Nga cảm thấy bị thu hút giảng viên chủ động sử dụng nhiều ngôn ngữ thể giảng dạy Kiến thức hành vi giao tiếp không lời giúp sinh viên tự tin chủ động việc học tiếng Nga giao tiếp với người Nga Bởi yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng trị chuyện mà hiệu tiết học tiếng Nga Những hiểu biết định tầm quan trọng yếu tố phi ngôn ngữ tạo động lực cho sinh viên Khoa Tiếng Nga đam mê tìm tịi, học hỏi nhiều văn hóa ngơn ngữ Nga Tuy nhiên, cịn tồn số khó khăn định việc trang bị cho sinh viên Khoa Tiếng Nga kiến thức loại hình giao tiếp tiết học tiếng Nga khó khăn việc tìm nguồn tài liệu, trình độ tiếng Nga cịn hạn chế, có hội giao tiếp với người xứ… 29 Trên sở khó khăn này, đưa số đề xuất giúp sinh viên hiểu biết nhiều hành vi giao tiếp phi ngơn ngữ văn hóa Nga Các đề xuất chủ yếu tập trung vào phương pháp giảng dạy tương tác giảng viên với sinh viên lớp học thực tế giao tiếp trình bày mục Kiến nghị đề xuất Trong trình thực đề tài, số lượng sinh viên Khoa tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế khiêm tốn đa số sinh viên năm thứ nhất, em vừa tiếp xúc với tiếng Nga (hơn tháng) Nhận thấy kết khảo sát nhóm sinh viên không mang lại kết khách quan nên không thống kê kết điều tra với nhóm đối tượng vào kết nghiên cứu Đây khó khăn lúc thực đề tài 4.2 Kiến nghị Trên sở kết luận trên, xin đề xuất số phương pháp sau nhằm nâng cao hiểu biết sinh viên ngôn ngữ không lời chất lượng tiết học tiếng Nga nói riêng ngoại ngữ nói chung sau: Trong trình giao tiếp với người Nga, sinh viên cần ý đến hành vi giao tiếp không lời đặc trưng người Nga như: ánh mắt, nét mặt, khoảng cách giao tiếp, cử điệu họ để hiểu nâng cao hiệu giao tiếp Về phương pháp dạy học: có nhiều phương pháp lồng ghép yếu tố phi ngơn ngữ mà giảng viên áp dụng giảng Việc lựa chọn phương pháp dạy học phụ thuộc vào môn học, trình độ sinh viên đối tượng người học Chúng xin gợi ý số phương pháp sau: - Tổ chức trị chơi có lồng ghép hình ảnh hành vi giao tiếp khơng lời người Nga giải thích cho sinh viên hiểu ý nghĩa hành vi, cử ngữ cảnh cụ thể Ví dụ trị chơi nhìn tranh đốn ý nghĩa; so sánh ý nghĩa cử chỉ, hành động văn hóa khác nhau… - Giáo viên cần ý đến hành vi, cử sử dụng chúng cách linh hoạt, chủ động giảng bài: ví dụ cử tay, biểu cảm khuôn mặt, điệu bộ, ánh mắt, dáng đứng, trang phục để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể 30 - Phát huy cử thân thiện gật đầu, mỉm cười, ánh mắt nhìn động viên, khích lệ… hành vi chắn khiến cho người học có thêm động lực, chăm u thích môn học - Sử dụng phương tiện trực quan dạy học: sưu tầm hình ảnh, đoạn phim ngắn có hành vi phi ngơn ngữ thảo luận ý nghĩa hành vi hoàn cảnh cụ thể Về việc tổ chức hoạt động ngoại khóa: Nên tạo nhiều hội cho sinh viên giao tiếp với người xứ, tổ chức nhiều hoạt động giao lưu người Nga sinh viên mời giáo viên, chuyên gia người Nga giảng dạy Khoa thường xuyên Cần nhấn mạnh rằng, ngôn ngữ không lời khai thác sử dụng hợp lý vào việc dạy-học ngoại ngữ giúp sinh viên học tiếng nước tốt hơn, nhanh đặc biệt kỹ nói Ngồi ra, tảng kiến thức tốt phi ngôn ngữ giúp người học tự tin, chủ động giao tiếp với người xứ, tránh gây hiểu lầm cú shock văn hóa khơng đáng có Như vậy, kết từ nghiên cứu cho thấy lợi ích từ việc tìm hiểu nhận thức sinh viên yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp thái độ họ việc áp dụng loại hình ngơn ngữ dạy-học tiếng Nga đáng quan tâm Trong tương lai, hi vọng phương pháp dạy-học áp dụng rộng rãi không Khoa tiếng Nga mà Khoa khác Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Ngồi ra, cần có sách khuyến khích tạo điều kiện để giảng viên mạnh dạn áp dụng phương pháp tiết học để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Nga nói riêng ngoại ngữ nói chung 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Thủy (2009) Những vấn đề ngôn ngữ cử Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quý Mão (1997) Ngôn ngữ cử dạy học ngoại ngữ, Nghiên cứu giáo dục, (299), tr.23-24 Nguyễn Quang (2008) Cử giao tiếp Khoa học xã hội nhân văn, số 42, tr.12-24 Nguyễn Quang (2008) Giao tiếp phi ngơn từ qua văn hóa Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thanh Bình (2012) Kỹ giao tiếp thuyết trình, Hà Nội Nguyễn Thanh Huyền (2013) Ngôn ngữ thể–yếu tố quan trọng, tác động nhiều đến người nghe giao tiếp Đại học văn hóa Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2005) Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Pease Allan (1981), Nguyễn Hữu Thành dịch (1994) Ngôn ngữ cử chỉ, ý nghĩa cử giao tiếp, Nxb Đà Nẵng (Tên nguyên bản: “Non-verbal communication How to get it, How to use it for love, profit and pleasure”, Australia: Camel Publishing House, 1981 Pease Allan & Barbara (2004), Lê Huy Lâm dịch (2008) Cuốn sách hoàn hảo ngôn ngữ thể Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Tên nguyên bản: “The definitive of book of body language”) Phi Tuyết Hinh (1996) Thử tìm hiểu ngôn ngữ cử chỉ, điệu Ngôn ngữ (4), tr.35-41 Trần Gia Nguyên Thi (2015) Ngôn ngữ cử người dạy lớp học ngoại ngữ Trường hợp giáo viên Khoa Tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Tạp chí ngơn ngữ đời sống, 241 (11), tr.71-74 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Sinh Huy (1996) Nhập môn khoa học giao tiếp Nxb Giáo dục Tiếng Anh Brosnahan, Leger (1998) Russian and English nonverbal communication Мoscow Cohen, L., Manion L & Keith Morrison K (2007) Research methods in education London: Routledge Fast Julius (1971) Body language London: Panbooks Ltd 32 Mehrabian, A (1981) Silent Messages: Implicit Communication of Emotions and Attitudes Wadsworth Richmond, Yale (1996) From Da to Yes Understanding the East Europeans Intercultural Press, Inc Tiếng Nga Акишина А А (1991) Жесты и мимики в русской речи Лингвострановедческий словарь Москва: изд Русский язык Григорий Крейдлин, Светлана Григорьева, Николай Григорьев (2001) Словарь языка русских жестов Москва Ира Руденя (2008) 20 главных русских жестов Retrieved on July 20th 2019 from (Truy cập vào ngày 20 tháng năm 2019) http://russian7.ru/post/20-glavnykh-russkikh-zhestov/ 33 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục Một số cử đặc trưng giao tiếp người Nga ý nghĩa Phụ lục Phiếu điều tra Phụ lục Bài báo đăng Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Phụ lục Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2019 34 Phụ lục 1: Một số cử đặc trưng giao tiếp người Nga ý nghĩa Cử Ý nghĩa Hình ảnh “Чесать затылок” Người Nga thường đưa tay Gãi phía sau gáy gãi phía sau gáy bị bối rối, lúng túng điều “Шлепок ладошкой Người Nga thường sử dụng по лбу” hành động họ nhận Vỗ bàn tay lên trán làm sai, hay nhớ qn làm điều “Палец у виска” Hành động có ý nghĩa Ngón tay trỏ đưa lên mỉa mai, châm biếm ngu thái dương ngốc, khơng bình thường “Жест большого Hành động đưa tay lên mũi có пальца руки у носа” nghĩa ám nói “Показывать нос” dối, kẻ ranh mãnh (hành động Đưa ngón tay lên quen thuộc với trẻ em mũi Nga) 35 “Щелчок по шее” Hành động búng ngón tay vào Búng ngón tay vào cổ cổ có ý nghĩa tơi muốn mời bạn uống rượu hay “chúng ta làm vài chén rượu nào!” “Бить себя в грудь” Trong văn hóa Nga, hành Đánh tay vào lồng động sử dụng ngực người muốn thể trung thành, tận tụy với với việc “Рука на сердцу” Khi người Nga đưa tay lên Bàn tay ngực ngực nói điều đó, anh thể “tơi nói thật, tin tôi!” “Поднять плечи” Người Nga thường nhún vai Nhún vai (có thể kèm theo đưa hai tay lên) họ không quan tâm hay vật, tượng 36 “Руки в боку” Hành động thường Hai tay đặt hông phụ nữ Nga sử dụng họ muốn thể tự tin, sẵn sàng đối diện với việc họ muốn chiếm ưu trước người đối diện “Знак «чуть-чуть»” Hành động thay cho Dấu hiệu “chỉ ít” lời nói “chỉ ít”, “khơng nhiều”, “một chút xíu” “Потереть большим Hành động có ý nghĩa сомкнутые liên quan đến tiền bạc Ví dụ вместе указательный người Nga dùng hành động и средний” để thay cho câu hỏi Xoa đầu ngón tay “bao nhiêu?” “hết bao với ngón trỏ ngón nhiêu tiền?”… пальцем “Кукиш” Hành động thể nhạo Đưa nắm tay có chìa bang, khinh bỉ ngón đặt ngón trỏ ngón 37 “Махнуть рукой” Người Nga vẫy tay Vẫy tay khơng cịn hứng thú, ý đến ai, đến “Переварачивать Trên bàn tiệc, người стакан” Nga khéo léo từ chối việc Xoay cốc uống thêm bia, rượu mời hành động xoay nhẹ cốc 38 Phụ lục 2: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra nhằm mục đích thu thập số liệu để phục vụ đề tài nghiên cứu “Nhận thức sinh viên Khoa tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế yếu tố phi ngôn ngữ văn hóa giao tiếp” Thơng tin cá nhân người tham gia khảo sát phiếu điều tra không tiết lộ hình thức phần báo cáo kết nghiên cứu Để kết nghiên cứu xác khách quan nhất, người nghiên cứu mong nhận câu trả lời thành thật từ phía người tham gia khảo sát Phiếu điều tra 1: Thông tin chung người tham gia khảo sát nhận thức yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp với người Nga Với câu hỏi đây, vui lòng chọn phương án mà bạn cho Câu hỏi STT Câu trả lời Giới tính A Nam B Nữ Số năm học tiếng Nga A năm B năm C năm D năm Bạn sinh viên năm A Năm B Năm C Năm D Năm 4 Theo bạn, yếu tố sau ảnh hưởng lớn đến A Lời nói hiệu q trình giao tiếp B Cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt… C Tông giọng, ngữ điệu D Phân vân 39 Trong trình giao tiếp, bạn có ý sử dụng biểu A Có cảm khuôn mặt, ánh mắt, điệu bộ… thân B Không đối phương hay không? Trong q trình giao tiếp, bạn thường sử dụng ngơn ngữ thể lúc nào? A Khi diễn tả lời nói B Khi khơng kiểm sốt hành vi C Khi muốn tiết kiệm thời gian D Không sử dụng ngôn ngữ thể giao tiếp Bạn giao tiếp với người Nga chưa? A Đã B Vẫn chưa Trong q trình giao tiếp, bạn có ý đến ngơn ngữ A Có thể (ánh mắt, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…) người B Không Nga hay không? Theo bạn, khả hiểu biết ngôn ngữ A Cao thể giao tiếp người Nga là… B Trung bình C Thấp 10 Theo bạn, người Nga có hay cười lúc nói chuyện A Có hay khơng? B Khơng C Khơng biết 11 Theo bạn, hành động nhún vai người Nga A Khơng đồng ý giao tiếp có ý nghĩa gì? B Đồng ý C Sợ hãi D Không biết 40 12 Trong văn hóa Nga, việc nhìn vào mắt đối phương A Có lúc nói chuyện có coi lịch hay B Không không? 13 Từ đâu bạn biết ý nghĩa hành vi phi ngôn A Thực tế giao tiếp ngữ giao tiếp người Nga B Sách báo C Phim ảnh D Các giảng, kiến thức lớp học E Ý kiến khác… 14 Theo bạn, việc hiểu biết ngơn ngữ thể giao A Có tiếp có quan trọng khơng? B Khơng C Khơng có ý kiến 15 Bạn có muốn biết nhiều ý nghĩa giao tiếp A Có phi ngơn ngữ người Nga tiết học, B Không giảng tiếng Nga lớp hay không? Phiếu điều tra 2: Tác động phản hồi sinh viên việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ lớp học tiếng Nga Phần 1: Với câu hỏi đây, vui lòng chọn phương án trả lời từ đến 3, đó: = Đồng ý Ý kiến STT = Không đồng ý = Phân vân Tôi cảm thấy việc lồng ghép kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý 3 thức phi ngôn ngữ giúp học tiếng Nga tốt Việc giảng viên chủ động sử dụng ngôn ngữ thể lúc giảng dạy làm cho tiết học sinh động Tôi cảm thấy hứng thú tiết học có kiến thức ngơn ngữ thể 41 giao tiếp người Nga so với tiết học khác Tơi thích học tiết học có lồng ghép 3 3 3 hành vi giao tiếp không lời người Nga Mong muốn giảng viên sử dụng nhiều ngôn ngữ thể cung cấp nhiều kiến thức hành vi giao tiếp không lời người Nga Việc hiểu biết nhiều ngôn ngữ thể người Nga giúp tự tin giao tiếp với người Nga trước đám đông Nhờ hiểu biết yếu tố phi ngôn ngữ đặc trưng người Nga, hiểu tâm tư, suy nghĩ họ khơng sử dụng lời nói giao tiếp Việc đối phương sử dụng ngôn ngữ thể làm cho nói chuyện lơi cuốn, khơng bị nhàm chán Việc hiểu biết ngôn ngữ thể lúc nói chuyện giúp tơi nắm bắt tâm lý đối phương (buồn, vui, thích thú, khó chịu…) qua tơi điều chỉnh hành vi, lời nói… chủ động giao tiếp 10 Tôi sử dụng nhiều ngôn ngữ thể giao tiếp với người Nga tương lai 42 11 Tơi chủ động tìm hiểu nhiều 3 hành vi giao tiếp không lời người Nga qua phim ảnh, sách, Internet… 12 Việc hiểu biết sử dụng ngôn ngữ thể giao tiếp tạo hứng thú tìm hiểu sâu văn hóa ngơn ngữ Nga 13 Việc hiểu biết ngôn ngữ thể giúp ích tơi việc tránh gây hiểu lầm đáng có gây ấn tượng với người đối diện lúc nói chuyện Phần 2: Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi đây: Khó khăn mà bạn gặp phải tìm hiểu ngơn ngữ thể người Nga giao tiếp (ví dụ: khó khăn việc tìm nguồn tài liệu từ sách, báo, phim ảnh, tạp chí tiếng Nga…; tiếp xúc với người Nga người nói tiếng Nga;…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đề xuất bạn để việc lồng ghép yêu tố phi ngôn ngữ vào lớp học tiếng Nga hiệu (ví dụ: tổ chức trị chơi, lồng ghép hình ảnh, xem phân đoạn phim tiếng Nga bình luận, nên có tiết học phụ đạo kỹ giao tiếp…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! 43

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w