1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu việc học từ vựng của sinh viên năm 3 k12 khoa tiếng pháp trường đại học ngoại ngữ đại học huế

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 710,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN NĂM (K12), KHOA TIẾNG PHÁP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-220-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Thân Thị Hương Giang Giáo viên hướng dẫn: ThS Trương Tiến Dũng Đơn vị: Khoa Tiếng Pháp Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2018-12/2018) Huế, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN NĂM (K12), KHOA TIẾNG PHÁP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-220-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Thân Thị Hương Giang Huế, 12/2018 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Thân Thị Hương Khoa tiếng Pháp, trường Đại học Giang Ngoại ngữ, Đại học Huế Huỳnh Dương Phương Linh Khoa tiếng Pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các cách phân loại từ vựng Bảng 1.2: Bốn chiến lược nhỏ chiến lược ghi nhớ 10 Bảng 1.3: Bốn chiến lược nhỏ chiến lược nhận thức 12 Bảng 1.4: Ba chiến lược nhỏ chiến lược siêu nhận thức .13 Bảng 1.5: Ba chiến lược nhỏ chiến lược cảm thụ .14 Bảng 2.1: Bảng hỏi điều tra Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Các cách học từ vựng sinh viên 21 Bảng 3.2: Phân tích việc nghiên cứu thêm cấu trúc sử dụng từ tra từ điển sinh viên 24 Bảng 3.3: Các cách sinh viên liên kết với thực tế 25 Bảng 3.4: Các cách học từ vựng khác sinh viên 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng từ vựng việc học kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết 18 Biểu đồ 3.2 Việc học từ vựng sinh viên 19 Biểu đồ 3.3 Thời gian sinh viên dành cho việc học từ vựng .20 Biểu đồ 3.4 Quan điểm học từ vựng sinh viên tự đánh giá 20 Biểu đồ 3.5 Các cách thức tìm nghĩa từ sinh viên áp dụng 23 Biểu đồ 3.6 Cách sinh viên sử dụng từ điển mức độ hiệu 24 Biểu đồ 3.7 Một số cách học từ vựng sinh viên áp dụng tự đánh giá 25 Biểu đồ 3.8 Việc liên hệ thực tế sinh viên học từ vựng 26 Biểu đồ 3.9 Các cách thức sinh viên liên hệ thực tế học từ vựng 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV : Sinh viên TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu việc học từ vựng sinh viên năm (K12) khoa tiếng Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Mã số: T2018-220-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Thân Thị Hương Giang ĐT: 0777567646 E-mail: giangthan2508@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trương Tiến Dũng Thời gian thực hiện: 01/01/2018-01/12/2018 Mục tiêu: Nghiên cứu việc học từ vựng sinh viên để từ đưa giải pháp khắc phục số cách học từ vựng hiệu Nội dung chính: 2.1 Phân tích khái niệm vai trị từ vựng 2.2 Phân tích chiến lược học từ vựng nhà nghiên cứu công bố từ trước đến 2.3 Từ chiến lược phân tích từ nhà nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu cách học từ vựng sinh viên năm (K12) Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế để từ phân tích ưu điểm nhược điểm tương ứng Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Sau trình thu thập liệu điều tra bảng hỏi, chúng tơi tiến hành phân tích cách học từ vựng sinh viên dựa lí thuyết nghiên cứu liên quan Kết đề tài đạt ưu điểm nhược điểm cách học từ vựng sinh viên năm (K12) Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cuối cùng, đề tài đề xuất số giải pháp cách học phù hợp với đối tượng tham gia nghiên cứu SUMMARY Project Title: Study the vocabulary learning of HUFL junior French majored students (K12) Code number: T2018-220-GD-NN Coordinator: Than Thi Huong Giang Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution : Lectuerer TRUONG Tien Dung Duration: 12 months (from January 2018 to December 2018) Objective: Study the vocabulary learning of students, thereby they can suggest some solutions as well as some effective ways to learn vocabulary Main contents 2.1 Analyzing vocabulary’s concepts and roles 2.2 Analysis of vocabulary learning strategies having been published so far by researchers 2.3 From the strategies analyzed by researchers, we conducted research on how to learn the vocabulary of HUFL junior students (K12), thereby analyzing the advantages and disadvantages respectively Main achievements (science, application, education, economy, society) After the data collection process and the questionnaire surveys, we conducted to analyze students' vocabulary learning based on the theories of related studies The results achieved are the advantages and disadvantages in how to learn the vocabulary of HUFL junior students (K12) Finally, the thesis also proposes some solutions as well as appropriate learning methods for participants MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan .1 1.2 Nghiên cứu khái niệm vai trò từ vựng 1.3 Nghiên cứu chiến lược học từ vựng nhà nghiên cứu công bố từ trước đến 2 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Định nghĩa từ vựng 1.2 Phân loại từ vựng tiếng Pháp .5 1.3 Vai trò từ vựng việc học tiếng Pháp 1.4 Năng lực từ vựng .7 1.5 Các chiến lược học từ vựng .8 1.5.1 Khái niệm .8 1.5.2 Tầm quan trọng chiến lược học tập 1.5.3 Phân loại tổng quan 1.5.4 Phân loại cụ thể 1.5.4.1 Chiến lược trực tiếp gián tiếp 1.5.4.1.1 Chiến lược ghi nhớ 10 1.5.4.1.2 Chiến lược bù trừ 11 1.5.4.1.3 Chiến lược nhận thức 11 1.5.4.1.4 Chiến lược siêu nhận thức 13 1.5.4.1.5 Chiến lược xã hội- cảm thụ 14 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 16 2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát bảng hỏi 16 2.3 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.2 Thói quen học từ vựng cách học từ vựng sinh viên 19 3.2.1 Thói quen học từ vựng 19 3.2.2 Quan điểm học từ vựng sinh viên: 20 3.3 Cách học từ vựng sinh viên .21 3.3.2 Các cách thức ghi nhớ sinh viên áp dụng: 25 3.3.3 Một số chiến lược liên kết với thực tế sinh viên áp dụng 25 3.3.4 Các cách thức áp dụng thực tế sinh viên áp dụng: 26 3.3.5 Các cách học từ vựng khác sinh viên 27 Chương IV: ĐỀ XUẤT 28 4.1 Nhận xét 28 4.2 Đề xuất .28 4.3 Kết luận 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 Kết luận .30 Giới hạn đề tài 30 Khả mở rộng đề tài .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 THỜI GIAN SINH VIÊN DÀNH CHO VIỆC HỌC TỪ VỰNG 3% 13% 42% KHOẢNG 30 PHÚT ÍT HƠN 30 PHÚT KHOẢNG TIẾNG 18% KHOẢNG TIẾNG NHIỀU HƠN TIẾNG 24% Biểu đồ 3.3: Thời gian sinh viên dành cho việc học từ vựng 3.2.2 Quan điểm học từ vựng sinh viên: Dưới quan điểm học từ vựng sinh viên Chúng ta dễ dàng nhận thấy rõ ràng mâu thuẫn lớn quan điểm học từ vựng sinh viên hiệu mang lại cho sinh viên Biểu đồ 3.4: Quan điểm học từ vựng sinh viên tự đánh giá 20 Cụ thể hầu hết sinh viên có quan điểm cách tốt để có vốn từ vựng phong phú học tất từ mới, với tỉ lệ 55.27%, chiếm tỉ lệ cao bốn quan điểm Tiếp sau học từ thông dụng với 39.84% Chiếm tỉ lệ thấp 3% hai quan điểm: Chỉ học từ học lớp học nhiều từ vựng Chúng ta thấy việc học tất từ sinh viên lựa chọn nhiều có 2.63% sinh viên tự đánh giá quan điểm hiệu 7.88% hiệu quả, cịn lại có đến 55.27% sinh viên cho cách học mang hiệu Do sinh viên học theo qn tính, chưa có tính chọn lọc khiến cho việc học khơng hiệu thật khó khăn áp dụng vào thực tế Mặc dù có nhiều sinh viên có ý thức học từ vựng có chọn lọc áp dụng quan điểm học từ thơng dụng họ cịn chưa có cách tổ chức việc học từ vựng cách thông minh phù hợp Điều dẫn đến việc phần trăm sinh viên cảm thấy cách học hiệu mà có 3% hiệu 28.95% hiệu Thậm chí, có đến 7.89% thấy khơng hiệu Hai quan điểm cịn lại khơng có đánh giá tính hiệu từ sinh viên Việc học từ học lớp đánh giá thật không hiệu với 3% Rõ ràng cách học thực chưa đủ để đạt vốn từ vựng theo yêu cầu DELF B1, cấp độ tương ứng với trình độ sinh viên năm 3.3 Cách học từ vựng sinh viên Bảng 3.1: Các cách học từ vựng sinh viên Cách học từ vựng 1, Tìm nghĩa từ vựng Cách học cụ thể Tỉ lệ sinh viên (%) Tra từ điển 31% Hỏi bạn bè 2% Đoán nghĩa 4% Hỏi giáo viên 3% 2, Áp dụng Áp dụng từ vào vào thực tế thuyết trình viết lớp 18.18% Tìm ví dụ cho từ 27.27% Tự đặt câu độc thoại hoàn cảnh tự 31.82% 21 Cách học từ vựng Cách học cụ thể Tỉ lệ sinh viên (%) tưởng tượng Áp dụng giao tiếp với bạn bè 18.18% Áp dụng giao 4.55% tiếp với người ngữ Cách học Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Đọc truyện 2.63% 31.58% 55.26% 10.53% Nghe nhạc, xem phim 34.22% 52.63% 9.21% 3.95% Cách học cụ thể từ vựng 3, Liên kết với thực tế Cách học từ vựng Cách học cụ thể Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu 4, Ghi nhớ Học theo phụ tố 10.53% 39.47% 44.74% 5.26% Học theo từ gia đình 13.17% 71.05% 7.89% 7.89% Học theo chủ đề 42.11% 52.63% 2.63% 2.63% Học từ đồng nghĩa, trái nghĩa 28.94% 47.37% 13.16% 10.53% 22 3.3.1 Các cách thức tìm nghĩa từ sinh viên áp dụng 7.50% 10% TRA TỪ ĐIỂN 5% HỎI BẠN BÈ ĐOÁN NGHĨA HỎI GIÁO VIÊN 77.50% Biểu đồ 3.5: Các cách thức tìm nghĩa từ sinh viên áp dụng Chiến lược sinh viên sử dụng thường xuyên để tìm nghĩa từ tra từ điển chiếm 31% Đoán từ chiếm 4% sử dụng mức độ trung bình lại chiến lược quan trọng “Trong trình đọc, nghe giao tiếp, người học khó biết, hiểu hết nghĩa từ vựng, từ sử dụng từ điển để tra nghĩa từ; nên việc tự giải mã đoán nghĩa từ quan trọng” (Vi Văn Hương, “Chiến lược cách thức tự học từ vựng tiếng Anh hiệu cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc”, 2018) Với tâm lý sợ sệt, sinh viên chưa dám hỏi giáo viên để làm rõ nghĩa tổng hợp kiến thức từ vựng Chiến lược tra từ điển mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên trình học từ vựng Giống quan điểm (Oxford, 1990), chiến lược “Nhận gửi tin” (« Receiving and sending messages ») : “Một sinh viên biết cách sử dụng từ điển có lợi sinh viên khác” Sinh viên khơng tìm nghĩa từ mà cịn tìm cách phát âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa ví dụ liên quan đến từ nhờ việc tra từ điển Từ đó, sinh viên dễ dàng nhớ từ Tuy nhiên, chiến lược có hiệu hay khơng cịn phải phụ thuộc vào cách sử dụng từ điển sinh viên 23 • Chiến lược tra từ điển sinh viên: Biểu đồ 3.6: Cách sinh viên sử dụng từ điển mức độ hiệu Ta thấy có đến 47.74% tỉ lệ sinh viên áp dụng cách sử dụng từ điển để tra nghĩa, cách phát âm, cấu trúc ví dụ liên quan Đây tỉ lệ cao cách Điều chứng tỏ đa số sinh viên điều tra điều hiểu hữu ích việc tra từ điển Khi nói đến việc nghiên cứu thêm cấu trúc từ thông qua từ điển, hầu hết sinh viên áp dụng cách thức bày để nhớ, áp dụng mở rộng vốn từ Bảng 3.2: Phân tích việc nghiên cứu thêm cấu trúc từ tra từ điển sinh viên Nghiên cứu thêm cấu trúc sử dụng từ Có ( 60.53%) Lí -Để áp dụng từ trường hợp ngữ cảnh.(16.66%) -Chỉ quan tâm đến nghĩa từ (50%) -Áp dụng tốt cho kĩ giao tiếp thực hành ( viết) (25%) -Không quan tâm (35.71%) -Để hiểu rõ chất cách dùng từ (4.17%) -Mệt (14.29%) -Để biết áp dụng thực tế, giúp nhớ lâu sử dụng xác hơn,(54.17%) 24 Khơng (39.47%) 3.3.2 Các cách thức ghi nhớ sinh viên áp dụng: 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 42.11% RẤT HIỆU QUẢ 10.53% HIỆU QUẢ ÍT HIỆU QUẢ HỌC THEO PHỤ TỐ HỌC THEO TỪ CÙNG GIA ĐÌNH HỌC THEO CHỦ ĐỀ HỌC TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA KHÔNG HIỆU QUẢ MỘT SỐ CÁCH HỌC TỪ VỰNG ĐƯỢC SINH VIÊN ÁP DỤNG VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ Biểu đồ 3.7: Một số cách học từ vựng sinh viên áp dụng tự đánh giá Đây số cách học áp dụng để ghi nhớ Tất chiến lược có mặt tích cực riêng mang lại hiệu định cho sinh viên Nhưng tùy theo tính phù hợp cách học sinh viên mà tính ảnh hưởng khác Cụ thể việc học theo chủ đề mang tính hiệu cao cho sinh viên, chiếm 42.11% số lượng sinh viên Bởi lẽ chiến lược thơng minh mà sinh viên tạo mối liên kết từ có chủ đề với nhau, sinh viên, việc học từ có chủ đề dễ dàng áp dụng có sẵn thực tế Và cách học từ đồng nghĩa trái nghĩa mang lại hiệu nhất, chiếm đến 10.53% Điều chứng tỏ sinh viên điều tra chưa làm quen nhiều với cách học 3.3.3 Một số chiến lược liên kết với thực tế sinh viên áp dụng - Hầu hết sinh viên ưa chuộng cách học tương ứng với chiến lược áp dụng âm hình ảnh để học ghi nhớ từ vựng cách thức đọc hiểu, chiếm 34.22% Bảng 3.3: Các cách sinh viên liên kết với thực tế Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Cách học từ vựng Cách học cụ thể - Liên kết với thực tế Đọc truyện 2.63% 31.58% 55.26% 10.53% Nghe nhạc, xem phim 34.22% 52.6 % 9.21% 3.95% 25 3.3.4 Các cách thức áp dụng thực tế sinh viên áp dụng: Thực tế việc liên hệ thực tế học từ vựng, có nhiều khác sinh viên VIỆC LIÊN HỆ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN KHI HỌC TỪ VỰNG 42.11% KHÔNG CÓ 57.89% Biểu đồ 3.8: Việc liên hệ thực tế sinh viên học từ vựng Theo Oxford, theo chiến lược “luyện tập” (« Practicing »): Trong số chiến lược, chiến lược liên quan đến việc thực hành quan trọng Thật không may, người học ngôn ngữ lúc nhận điều này, họ khơng thường tìm kiếm tình mà họ thực hành ngơn ngữ Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu có đến 57.89% tỉ lệ sinh viên có liên hệ thực tế học từ vựng, cịn 42.11% khơng Tuy tỉ lệ khơng chênh lệch nhiều thật kết tích cực sinh viên người nghiên cứu 26 Cụ thể, tỉ lệ sinh viên áp dụng thực tế cách thức sau: Cách thức sinh viên liên hệ thực tế học từ vựng 31.82% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 18.18% 27.27% 18.18% 4.55% Áp dụng từ Tìm ví dụ Tự đặt câu Áp dụng vào cho từ độc thoại giao thuyết hồn tiếp với bạn trình cảnh tự bè viết lớp tưởng tượng Áp dụng giao tiếp với người ngữ Biểu đồ 3.9: Các cách thức sinh viên liên hệ thực tế học từ vựng 3.3.5 Các cách học từ vựng khác sinh viên Theo kết khảo sát, cách học mà đề xuất phiếu khảo sát, vài sinh viên có cách học khác Sau gộp lại xét thấy cách học tương đối phù hợp với cách phân chia chiến lược học tập Oxfort (1990), tiến hành lập bảng sau: Bảng 3.4: Các cách học từ vựng khác sinh viên Chiến lược bù trừ Chiến lược ghi nhớ Đốn từ thơng minh («Guessing intelligently ») Ôn tập tốt (« Reviewing well ») -Khi đọc Đọc-hiểu: -Học thuộc lòng: +Đọc lướt qua lần, hiểu nội dung đọc đoán nghĩa từ Tạo mối liên kết tư («Creating mental linkages ») - Cho ví dụ cụ + Ghi vào vở, sổ tay thể: đặt câu - Sử dụng lại + Rồi đọc to từ thực hành + Hoặc ghi lại nhiều nói viết lần - Viết nhật kí chủ đề yêu thích 27 Áp dụng hình ảnh âm (« Applying Images and sounds ») -Nghe phát âm đọc theo để ghi nhớ Chương IV ĐỀ XUẤT 4.1 Nhận xét Kết khảo sát giúp nhận thấy việc học từ vừng đối tượng tham gia nghiên cứu: Cụ thể, chiến lược theo lý thuyết Oxford như: “Đoán từ thông minh”, “Sự tiếp nhận phản hồi lời truyền đạt”, “Sự luyện tập”, “Đánh giá” “Áp dụng hình ảnh âm thanh”…đều sinh viên áp dụng tốt việc học cụ thể như: sử dụng cách đoán từ gặp từ mới, đa số sinh viên thật biết cách sử dụng từ điển để khai thác tối đa yếu tố liên quan đến từ, bao hàm nghĩa từ, cách phát âm từ, cấu trúc từ ví dụ đa dạng từ Và yếu tố quan trọng khơng khả tự đánh giá thân sinh viên Hầu hết sinh viên tự đánh giá khả hiệu cách học thân Điều không tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu chúng tơi mà cịn giúp cho sinh viên nhận thức việc học có hiệu hay khơng để thay đổi cải thiện Bên cạnh đó, sinh viên cịn sử dụng phương tiện hình ảnh âm để nâng cao vốn từ vựng Ngồi ra, sinh viên có liên hệ thực tế cách tự đặt câu với từ đặt từ bối cảnh để ghi nhớ tỉ lệ thấp Hơn nữa, theo chiến lược “Tạo mối liên kết tư duy” Cyr (1998) sinh viên hồn tồn chưa có chiến lược việc phân loại tổ chức từ vựng cách hợp lí để dễ dàng ghi nhớ Cụ thể thay chọn lọc cách thơng minh từ vựng cần ghi nhớ hầu hết sinh viên lại chọn cách học tất từ vựng mà họ gặp đâu Theo chiến lược “Xem xét tốt” “Sự sáng tạo cấu trúc”: sinh viên áp dụng với tần suất cao Tuy nhiên, quen với cách học truyền thống, nên hầu hết sinh viên ghi chú, ghi giấy gạch chân từ để làm rõ nghĩa tự nhận thức cần nhớ từ vựng cách nhắc đi, nhắc lại viết nhiều lần giấy Nhưng sinh viên tự đánh giá cách học lại mang lại hiệu thấp 4.2 Đề xuất Việc học từ vựng nỗ lực lâu dài Bên cạnh đó, có nhiều cách học chiến lược học từ vựng hiệu chúng hoàn toàn phụ thuộc cách học cá nhân Chính vậy, việc lựa chọn cách học phù hợp mang lại hiệu cao đề cao cần phê phán cách học theo phong trào trường hợp không chịu chỉnh sửa cách học thân cho dù khơng mang lại hiệu 28 Cụ thể đối tượng tham gia nghiên cứu, đặc biệt đề xuất vài giải pháp: - Thứ nhất, sinh viên cần lập kế hoạch đề mục tiêu cụ thể Để từ đó, hình thành họ nguồn động lực học tập giúp họ có hứng thú dành thời gian nhiều cho việc học từ vựng Một yếu tố khác ảnh hưởng đến việc học từ vựng tần số tiếp xúc với từ tr - ong ngữ cảnh khác Beck, McKeown Kucan (2002) khuyên nên học 10 từ tuần học từ hàng ngày - Thứ hai, sinh viên cần lập chiến lược việc phân loại tổ chức từ vựng để ghi nhớ thay học tất từ gặp - Thứ ba, việc phát triển kĩ sử dụng từ điển điều cần thiết - Thứ tư, sinh viên cần tích cực việc tìm kiếm tình họ thực hành ngơn ngữ - Thứ năm, số cách học thú vị khác Cyr để sinh viên áp dụng: + Thông qua kĩ sử dụng từ điển, sinh viên dễ dàng áp dụng kiến thức từ để khắc phục hạn chế cách phát âm cấu trúc từ mà họ gặp thực hành nói viết + Theo Oxford, chiến lược “Phân tích lý luận” thường sử dụng thường sử dụng người lớn Nhưng chúng tơi, sinh viên áp dụng cách học cách dễ dàng Đơn giản hóa “ Liên ngơn ngữ”- hay cịn gọi ngơn ngữ lai tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Có nghĩa sinh viên tán gẫu với với câu thoại tiếng Việt có xen lẫn vài từ cụm từ tiếng Pháp Đây thật cách học từ vựng vừa thú vị vừa hiệu + Bên cạnh học căng thẳng, sinh viên nên học cách thức khen thưởng đưa lời khen ngợi với theo chiến lược tự “Khuyến khích” Thơng qua cách này, sinh viên giảm bớt nhàm chán tăng động lực để việc học đạt hiệu Ví dụ, sinh viên tự cảm thấy vui hồn thành mục tiêu đạt việc tự thưởng cho thân vài phút giải trí theo sở thích cá nhân: nghe nhạc, đọc truyện, viết blog… 4.3 Kết luận Như vậy, thấy, từ vựng phần thiếu việc học sử dụng ngoại ngữ Vì mà sinh viên cần nhận thức tầm quan trọng hàng đầu từ vựng Quan trọng để nâng cao hiệu học từ vựng sinh viên cần từ bỏ thói quen học từ vựng máy móc tư sáng tạo nhằm mở mang vốn từ vựng nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài cứu khoa học “Nghiên cứu việc học từ vựng sinh viên năm (K12) khoa tiếng Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” thực sở lý luận thực tế tình hình học từ vựng tiếng Pháp sinh viên năm Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cụ thể, đề tài giải tất câu hỏi nghiên cứu đặt ban đầu • Từ vựng có vai trị q trình học tiếng Pháp? • Sinh viên năm (K12) Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế áp dụng cách học từ vựng nào? • Những cách học từ vựng phù hợp hiệu với đồi tượng sinh viên này? Kết khảo sát cho thấy sinh viên hoàn toàn ý thức tầm quan trọng tiếng Pháp nói chung từ vựng tiếng Pháp nói riêng Tuy nhiên suy nghĩ việc làm sinh viên có mâu thuẫn tương đối lớn Nếu cần phải xem xét lại vai trò từ vựng việc sử dụng tiếng Pnh giao tiếp, từ vựng yếu tố sinh viên cần phải trang bị Còn việc sinh viên muốn giao tiếp tốt hay sử dụng tiếng Pháp cách hiệu họ cần phải tăng cường luyện tập Giới hạn đề tài Như tên đề tài nghiên cứu nêu rõ: “Nghiên cứu việc học từ vựng sinh viên năm (K12) khoa tiếng Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” đối tượng nghiên cứu nêu rõ sinh viên năm nên kết thảo luận đề tài hoàn toàn hợp lý khoa học phạm vi đề tài Tuy nhiên, việc sinh viên bắt đầu học theo chuyên ngành gần kết thúc học giáo trình tiếng nên trình nghiên cứu việc học từ vựng sinh viên có chút chậm nhịp Hơn nữa, việc nghiên cứu khơng thể sâu vào giáo trình giảng dạy Mặc khác, sinh viên có phong cách học riêng Việc áp dụng phương pháp hiệu nhóm sinh viên khơng có nghĩa hiệu đối nhóm sinh viên khác Cho nên, cá nhân sinh viên tự chọn học theo phương pháp phù hợp hiệu họ Khắc phục hạn chế nêu kết mà đề tài mang lại thiết thực có tính ứng dụng cao Khả mở rộng đề tài Đề tài tập trung phân tích phương pháp học từ vựng học tiếng Pháp, không liên quan đến kiến thức riêng cú pháp, hình thái hay ngữ nghĩa từ vựng tiếng Pháp Chính mà khả mở rộng đề tài cao Đề tài không mở rộng cho tồn thể sinh viên Khoa tiếng Pháp nói riêng mà tất sinh viên học ngoại ngữ nói chung 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bogaards, P (1994) Le vocabulaire dans l'apprentissage des langues étrangères Paris DC: Hatier Byram, M (2004) Routledge Encyclopedia of Language Teaching and Learning, Abingdon-on-Thames, DC: Routledge Boulton, A (1998) L’acquisition du lexique en langue étrangère Actes du 26ème Congrès de l’UPLEGESS, 77-87 Cellier, M (2011) Le vocabulaire et son enseignement /Des outils pour structurer l’apprentissage du vocabulaire Đại học Montpellier II Chamot, A U., & O’Malley, J M (1990) Learning strategies in second language acquisition Cambridge DC: Cambridge University Press Coste, D., & Galisson, R (1980) Dictionnaire de didactique des langues Paris DC: Hachette Courtilion, Janine (1989) Lexique et apprentissage de la langue Lexiques FDM: Recherches et Applications: tháng 8- tháng 9, 153-161 Cyr, P (1998) Les Stratégies d’apprentissage Paris DC: CLE International Holec, H (1994) Compétence lexicale et acquisition / apprentissage Paris DC: CLE International Ingebretsen, A (2009) L’apprentissage du vocabulaire et le rôle de strategies Unpublished master’s dissertation (Luận án Thạc sĩ chưa xuất bản), Oslo University Laufer & Nation, I.S.P (2001) Learning Vocabulary in Another Language Cambridge DC: Cambridge University Press Lehman, A., & Martin-Berthet, F (1998) Introduction la lexicologie: Sémantique et morphologie Paris, DC: Armand Colin Luste-chaa, O (2009) Les acquisitions lexicales en franỗais langue seconde: conceptions et applications Riga Latvia DC: Éditions Universitaires Européennes Oxford, R L (1990) Language Learning Strategies: What Every Teacher Should Know Hoa Kỳ DC: Heinle ELT Picoche, J (1977) Précis de l’enseignement du vocabulaire, Paris, DC: Editions Fernand Nathan Polguère, A (2003) Lexicologie et sé mantique lexicale: notions fondamentales Montréal DC: Presses de l'Université de Montréal Sardier, A (2006) Construire la compétence lexicale: quelle place en didactique pour le cotexte Published doctoral dissertation (Luận án Tiến sĩ xuất bản) (2015) Đại học Grenoble alpes 31 Schmitt, N (1997) Vocabulary Learning Strategies In D N Schmitt, & M McCarthy (Eds.), Vocabulary: Description, Acquisition and Pedagogy (pp 199-227) Cambridge: Cambridge University Press Trần Huỳnh Thu Hương (2012) Thực trạng giải pháp nâng cao chiến lược học từ vựng sinh viên Khoa Tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Ngoại ngữĐại học Đà Nẵng Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng Từ điển trực tuyến Larousse : http://www.larousse.fr/ 32 DANH MỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho sinh viên Phụ lục Bài báo đăng Thông báo Khoa học số Số 01 (35)/2019 Phụ lục Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2018 33 34

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w