1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch sinh thái nhân văn tại xã ngân thủy huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 DU LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN TẠI XÃ NGÂN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Mã số: T2019 – 260 – NV – NN Chủ nhiệm đề tài: SV Lê Thị Nguyệt Đơn vị: Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hoài Thanh Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019 – 12/2019) Huế, 12/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 DU LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN TẠI XÃ NGÂN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Mã số: T2019 – 260 – NV – NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (kí, họ tên, đóng dấu) (kí, họ tên) Lê Thị Nguyệt TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: DU LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN TẠI XÃ NGÂN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Mã số: T2019 – 260 – NV – NN Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Nguyệt Điện thoại: 0379946828 E-mail: lethinguye98@gmail.com Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Việt Nam học Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019 – 12/2019) Mục tiêu - Góp phần hệ thống vấn đề lí luận phát triển du lịch sinh thái nhân văn - Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Nội dung Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội, v.v…) Thơng qua q trình nghiên cứu khảo sát để thực đề tài, nhóm tiềm thực trạng hoạt động du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Đồng thời, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để phần giúp quyền địa phương, quan ban ngành liên quan sớm có giải pháp khắc phục khó khăn, phát triển loại hình du lịch sinh thái nhân văn địa bàn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình SUMMARY Project title: ASSESSMENT OF POTENTIAL HUMANISTIC ECOTOURISM IN NGAN THUY COMMUNE, LE THUY DISTRIC, QUANG BINH PROVINCE Code: T2019 – 260 – NV – NN Investigator: Le Thi Nguyet Telephone: 0379946828 Email: lethinguye98@gmail.com Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): Viet Nam studies Duration: from 01/2019 to 12/2019 Objectives - Contributing to the system of theoretical issues on humanistic eco - tourism development - Studying human ecotourism potential in Ngan Thuy commune, Le Thuy district, Quang Binh province - Studying the current situation of humanistic ecotourism development and its factors in Ngan Thuy commune, Le Thuy district, Quang Binh province - Proposing orientations and solutions for humanistic eco - tourism development in Ngan Thuy commune, Le Thuy district, Quang Binh province Main contents Study the potential and actual situation of humanistic eco - tourism development in Ngan Thuy commune, Le Thuy district, Quang Binh province Key findings Humanistic ecotourism, Ngan Thuy commune, potential, development MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài I Mục tiêu đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề tính đề tài III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Bố cục đề tài V CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .1 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm .4 1.2.2 Đặc điểm, nội dung nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái nhân văn 1.2.3 Điều kiện hình thành phát triển du lịch sinh thái nhân văn 1.3 Tiểu kết chương .11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Hướng tiếp cận 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lí liệu 12 2.2.2 Phương pháp phân tích SWOT 13 2.3 Tiểu kết chương .15 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN TẠI XÃ NGÂN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH .16 3.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .16 3.1.1 Tài nguyên tự nhiên 16 3.1.2 Tài nguyên nhân văn 21 3.2 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .28 3.2.1 Đa dạng loại hình du lịch .28 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 29 3.2.3 Số lượng khách du lịch .30 3.2.4 Hoạt động quảng bá tiếp thị 34 3.2.5 Đánh giá chung hoạt động phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo phương pháp phân tích SWOT 34 3.3 Tiểu kết chương .39 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN TẠI XÃ NGÂN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 40 4.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .40 4.1.1 Quan điểm phát triển 40 4.1.2 Cơ hội thách thức phát triển du lịch sinh thái nhân văn bền vững xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 40 4.1.3 Định hướng nhằm phát triển du lịch sinh thái nhân văn bền vững xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 41 4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhân văn theo hướng bền vững xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 42 4.2.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch phát triển du lịch 42 4.2.2 Giải pháp đầu tư sách đầu tư 42 4.2.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 43 4.2.4 Giải pháp nguồn lao động .44 4.2.5 Giải pháp môi trường 44 4.2.6 Giải pháp quảng bá 44 4.2.7 Giải pháp tổ chức, chế quản lí du lịch xã Ngân Thủy 45 4.3 Giới thiệu số tour du lịch .46 4.3.1 Khám phá hệ thống hang Động (1 ngày) 46 4.3.2 Khám phá hệ thống hang Động Tìm hiểu văn hóa cộng đồng bà Vân Kiều (2 ngày đêm) .46 4.3.3 Tour Đồng Hới - Chùa Hoằng Phúc - Lăng mộ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Đồng Hới (1 ngày) 46 4.4 Tiểu kết chương .47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Công ty DL: Du lịch DLST: Du lịch sinh thái DLSTNV: Du lịch sinh thái nhân văn KDL: Khách du lịch TNDL: Tài nguyên du lịch TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP: Thành phố DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Khe Nước Lạnh 17 Hình 2: Khe Nước Trong 18 Hình 3: Hang Đại tướng Võ Nguyên Giáp 19 Hình 4: Suối Khống nóng Bang .20 Hình 5: Thung lũng tình yêu 21 Hình 6: Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp 22 Hình 7: Lăng Mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 23 Hình 8: Chùa Hoằng Phúc 24 Hình 9: Lễ cúng cơm đồng bào Bru - Vân Kiều 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể số lần tham quan khách du lịch xã Ngân Thủy 31 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể thời gian lưu trú khách du lịch xã Ngân Thủy 32 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể thời gian hoạt động du lịch xã Ngân Thủy 32 Biểu đồ 4: Biểu đồ thể đối tượng khách du lịch đến xã Ngân Thủy 34 10 Phụ lục 2: Một số hình ảnh cảnh quan thiên nhiên xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Nhà sàn đồng bào Bru – Vân Kiều [Nguồn: Tác giả, 2019] Cảnh quan thiên nhiên xã Ngân Thủy [Nguồn: Tác giả, 2019] 59 Lễ hội mừng cơm người Bru – Vân Kiều [Nguồn: Tác giả, 2019] Vị trí khai thác vật liệu xây dựng địa bàn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình [Nguồn: Tác giả, 2019] 60 Phụ lục 3: Bài báo đăng Thông báo Khoa học ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN TẠI XÃ NGÂN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Tóm tắt: Ngân Thủy xã miền núi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, cách trung tâm huyện khoảng 20km phía Tây Nơi có nhiều tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để phát triển loại hình du lịch sinh thái nhân văn Tuy nhiên, người hoạt động du lịch địa bàn xã Ngân Thủy chưa khai thác sản phẩm du lịch để xứng đáng với tiềm vốn có Trong viết này, chúng tơi đánh giá tiềm tài nguyên du lịch sinh thái kết hợp với tài nguyên nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, qua giúp người đọc có nhìn tổng qt chi tiết tiềm phát triển du lịch sinh thái nhân văn Từ khóa: Du lịch sinh thái nhân văn, xã Ngân Thủy, tiềm năng, phát triển Mở đầu Quảng Bình tỉnh ven biển thuộc Bắc Trung bộ, Việt Nam Với bề dày văn hóa từ ngàn đời nay, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, hữu tình với quần thể danh lam thắng cảnh Phong Nha - Kẻ Bàng giới công nhận, Quảng Bình thật thiên đường du lịch du khách nước Trong năm qua, du lịch tỉnh Quảng Bình có nhiều bước chuyển mạnh mẽ, kéo theo lượng khách đến ngày đông, nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn đưa vào khai thác mang đến trải nghiệm tuyệt vời cho du khách Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nơi thiên nhiên ban tặng cảnh quan tươi đẹp khe Nước lạnh, hang Ông Giáp, suối Nước trong, suối nóng khống Bang… Đồng thời cịn cónhững cơng trình có giá trị lịch sử hoạt động du lịch nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chùa Hoằng Phúc, Khu lăng mộ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh… Hơn nữa, nơi sinh sống lâu đời cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều với sắc văn hóa đặc sắc tạo nên sức hấp dẫn du khách ngồi nước,từ thể dựa vào để phát triển du lịch nhiều loại hình khác Trong đáng ý loại hình du lịch sinh thái nhân văn, phát triển dựa việc khai thác điều kiện tự nhiên nhân văn, góp phần vào bảo tồn tơn tạo giá trị tự nhiên văn hóa địa phương Tuy nhiên, năm qua việc phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy nói riêng, huyện Lệ Thủy nói chung chưa tương xứng với tiềm có nó, tiêu du lịch sở vật chất, số khách, doanh thu phục vụ cho du lịch khiêm tốn Vì vậy, việc đánh giá tiềm du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, trạng hoạt động du lịch với vấn đề bảo tồn môi trường tự nhiên với phát triển cộng đồng khu vực cần thiết, nhằm định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái nhân văn vùng 61 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái nhân văn Du lịch sinh thái nhân văn đã, phát triển toàn giới trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia chiến lược phát triển du lịch Du lịch sinh thái nhân văn có nhiều đóng góp thiết thực cho việc phát triển bền vững, bảo vệ môi trường tự nhiên, giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng mang lại hiệu kinh tế cao Ở Việt Nam mô hình du lịch sinh thái nhân văn hình thành phát triển mạnh mẽ khắp miền đất nước Xã Ngân Thủy số địa điểm triển khai có số hiệu với mơ hình du lịch Du lịch sinh thái: Theo Hector Ceballos - ascurain - nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái, định nghĩa du lịch sinh thái lần vào năm 1987 sau: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” [2, tr.8] Ở Việt Nam, vào năm 1999 khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái đưa định nghĩa sau: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” [3, tr.5] Trong Luật Du lịch năm 2017, định nghĩa ngắn gọn du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [Điều 3, tr.2] Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa định nghĩa tương tự du lịch sinh thái: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích tích cực cộng đồng địa phương” [1, tr.80] Hay dạng mở rộng khác du lịch sinh thái văn hóa địa: “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” [2, tr.83] Du lịch nhân văn (du lịch cộng đồng) theo Luật du lịch 2017 định nghĩa sau: Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phát triển dựa sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lí, tổ chức khai thác hưởng lợi [ Điều 3, tr 2] Du lịch sinh thái nhân văn kết hợp hai loại hình du lịch: Du lịch sinh thái du lịch nhân văn Du lịch sinh thái nhân văn người dân địa phương cư trú điểm du lịch sinh thái tổ chức, dựa vào thiên nhiên văn hóa địa với mục tiêu bảo vệ môi trường Du lịch sinh thái nhân văn đề cao quyền làm chủ nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương 62 Sinh thái nhân văn khoa học nghiên cứu quan hệ người với môi trường thiên nhiên mức độ hệ thống, bao gồm hệ xã hội hệ tự nhiên (hệ sinh thái) Sinh thái nhân văn không mở rộng khái niệm sinh thái học mà trở thành giao điểm hội tụ tư tưởng nhiều ngành khoa học khác Sự hội tụ thể tính hệ thống toàn vẹn nghiên cứu mối tương tác thành phần hệ thống xã hội hệ tự nhiên, trang bị cho vũ khí để đương đầu với vấn đề mơi trường ngày gia tăng hệ thống tự nhiên - xã hội ln ln thay đổi Tóm lại: Du lịch sinh thái nhân văn loại hình du lịch người dân địa phương tổ chức, dựa vào thiên nhiên văn hoá địa phương với mục tiêu bảo vệ môi trường Du lịch sinh thái nhân văn đề cao quyền làm chủ, ý phân bổ lợi ích rộng rãi nâng cao chất lượng sống cho dân cư Với khách du lịch, du lịch sinh thái nhân văn tạo hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức mơi trường giao lưu văn hố, trải nghiệm sống hàng ngày cộng đồng địa phương Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lí liệu Đây phương pháp cần thiết cho việc nghiên cứu tiềm du lịch Để có lượng thơng tin đầy đủ mặt tự nhiên, dân cư, xã hội khu vực nghiên cứu cần tiến hành thu thập thông tin chọn lọc, xử lí từ nhiều lĩnh vực, từ nhiều nguồn khác Những tài liệu, thông tin bổ sung cập nhật đảm bảo cho việc phân tích, xử lí, đánh giá vấn đề cho nội dung nghiên cứu đề tài Đến địa điểm có tài nguyên du lịch sinh thái, tài nguyên du lịch nhân văn để tìm thơng tin thực tế, chụp ảnh, khảo sát địa hình - Dữ liệu thứ cấp: Chủ yếu tập trung vào nguồn tài liệu thành văn thống: lý thuyế, văn bản, định…, nguồn thơng tin sưu tầm từ sách giáo khoa, nguồn từ Internet, sách báo chuyên đề du lịch, báo đăng tải vấn đề có liên quan, tài liệu xin từ xã Ngân Thủy, báo cáo tổng kết hoạt động ngành du lịch, báo cáo định hướng phát triển du lịch nghiên cứu người nghiên cứu trước - Dữ liệu sơ cấp: Phương pháp điền dã Dân tộc học, vấn sâu Phương pháp nhằm điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, xã hội, tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch, dịch vụ, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch đối tượng nghiên cứu Đồng thời, việc khảo sát thực địa địa phương giúp tác giả đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái nhân văn địa phương, sở thực tế giúp tác giả đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhân văn phù hợp với địa phương - Phương pháp so sánh: Phương pháp sở để đánh giá đánh giá hoạt động điểm du lịch, dựa tiêu chí đánh giá cụ thể (loại hình du lịch, số lượt khách, tiêu, thời gian, lưu trú,…) Nghiên cứu tiến hành so sánh số yếu tố tổ chức khai thác khu du lịch, từ phân tích ưu điểm, hạn chế nơi nói chung địa điểm nghiên cứu nói riêng, từ xác định phương 63 hướng phát triển phù hợp, phát huy tối đa tiềm đối tượng nghiên cứu Cụ thể hơn, đề tài, tiến hành so sánh điểm du lịch xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình với số điểm du lịch tiếng khác tỉnh Động Phong Nha, hang Sơn Đng, Động Thiên Đường… Từ rút giải pháp định hướng để phát triển loại hình du lịch sinh thái nhân văn địa bàn nghiên cứu - Phương pháp thống kế: Thống kê hệ thống phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho trình phân tích, dự đốn định Hai phương pháp thống kê sử dụng phân tích liệu, là: Thống kê mơ tả thống kê suy luận Do đó, lĩnh vực có riêng chức nó, tổng hợp chức lĩnh vực ta chức thống kê Thống kê mô tả phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Thống kê suy luận bao gồm phương pháp ước lượng đặc trưng tổng thể, phân tích mối liên hệ tượng nghiên cứu, dự đoán định sở thu thập thông tin từ kết quan sát mẫu Phương pháp phân tích SWOT: SWOT chữ viết tắt chữ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) Đây phương pháp phân tích, đánh giá vấn đề, định hướng vấn đề nghiên cứu dựa điểm mạnh, điểm yếu, hội thách Trong đó, điểm mạnh điểm yếu xem “yếu tố bên trong”, hội thách thức “yếu tố bên ngoài”, tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị vấn đề nghiên cứu Từ đó,chúng tơi vận dụng phương pháp vào việc đánh giá tiềm nhằm phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy giúp làm rõ vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu 4.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy Về khía cạnh tự nhiên (vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, tài nguyên thiên nhiên) Nằm vị trí địa lí tự nhiên địa hình đa dạng với đủ loại núi rừng, đồi, đồng cảnh quan tuyệt đẹp, xã Ngân Thủy đánh giá có tiềm lớn để phát triển du lịch Ngân Thủy xã miền núi rẻo cao, có địa hình đồi núi dốc bị chia cắt nhiều khe suối Là vùng đất thiên nhiên ban tặng với nhiều cảnh quan hoang sơ, di tích lịch sử nét văn hóa truyền thống lâu đời, vùng đất hội tụ đầy đủ tiềm du lịch cần đánh thức để phát triển loại hình du lịch sinh thái nhân văn Với vị trí thuận lợi, địa hình đặc biệt tạo cho xã Ngân Thủy điểm du lịch mà điểm có đặc trưng độc đáo mà nơi yếu tố thu hút khách du lịch Tiêu biểu khe Nước lạnh, hang Ông Giáp, suối Nước trong, hang Chà Lịi, suối nóng khống Bang… điểm đến với thiên nhiên hoang sơ với kết hợp 64 cối, mây trời dòng nước mát nét độc thu hút du khách Ngân Thủy Với tiềm sẵn có vùng dòng suối, du khách đến tự tổ chức sinh hoạt ngồi trời tảng đá lớn táng rừng Giữa mùa hè nóng bức, du khách đến ngâm dịng nước có cảm giác mát mẻ thoải mái Xã Ngân Thủy điểm tham quan du lịch sinh thái tuyệt vời cho muốn tận hưởng khơng khí lành miền quê yên bình bầu trời xanh Khí hậu loại tài nguyên du lịch đa dạng, khai thác để phục vụ cho nhiều mục đích khác Khí hậu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai hoạt động du lịch, đồng thời nhân tố ảnh hưởng sâu sắc định đến loại hình du lịch sinh thái nhân văn Ở khí hậu mát mẻ quanh năm, ơn hịa, lại có nhiều đồi núi cao, phong cảnh thiên nhiên hữu tình Ngồi hệ thống sơng suối cịn có khe suối với dòng nước xanh, đặc biệt dòng suối khe Nước lạnh đặc điểm thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh có nguồn nước khống nóng phong phú, đa dạng nước mặt lẫn nước ngầm để khai thác loại hình du lịch Nơi có nhiều sơng ngịi, kênh rạch, suối với tổng diện tích 102,82 chiếm 0,62% Trên địa bàn xã có hồ Cẩm Ly phục vụ tưới tiêu cho hai Cẩm Ly Cửa Mẹc Có khe Nước lạnh đẹp chạy qua hai Khe Sung Còi Đá phục vụ cho du lịch sinh thái cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho hai Tài nguyên khoáng sản phong phú Trên địa bàn có nhiều núi đá vôi nguồn vật liệu cung cấp cho công ty xây dựng với công ty khai thác đá hoạt động: cơng ty TNHH Bình Phước có sở, công ty Quỳnh Hưng, công ty 1369, công ty Tài Lộc Phát Ngồi ra, cịn lợi mà thiên nhiên ban tặng để phát triển du lịch sinh thái như: khe Nước Lạnh, hang Đại Tướng, suối Nước Về khía cạnh nhân văn Ngồi điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành đấu tranh dựng nước giữ nước, nơi lưu giữ nhiều di tích văn hóa lịch sử, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể thuận lợi để kết hợp phát triển nhiều lại hình du lịch Nơi sinh nhiều vị danh nhân anh hùng tiếng đời nghiệp góp phần làm thay đổi diện mạo lịch sử đất nước như: Thượng đẳng Thần Nguyễn Hữu Cảnh, người mở cõi phía Nam; Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhiều người ưu tú khác gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Người ta biết đến tên Ngân Thủy ngày nhiều nơi có cảnh đẹp hoang sơ thơ mộng, hệ động thực vật đa dạng, có sản vật ngon, người dân địa thân thiện chất phác với nét văn hóa vơ độc đáo Đây lí để thu hút khách du lịch đến khám phá, tìm hiểu tài nguyên phong phú 65 Đến với xã Ngân Thủy ta thấy đa phần cư dân người dân tộc thiểu số Bru - Vân Kiều với (Khe Sung, Còi Đá, Khe Giữa, Km 14, Cẩm Ly, Cửa Mẹc), xung quanh núi đá vơi Mặc dù đời sống cịn khó khăn người dân tộc Vân Kiều xây dựng giữ gìn nét văn hóa, phong tục đậm đà sắc truyền thống, phản ánh rõ nét tập quán canh tác, tín ngưỡng sống Cộng đồng Bru - Vân Kiều có nét đặc sắc văn hóa riêng tạo nên đa dạng văn hóa dân tộc Việt Nam Nhà cửa truyền thống đồng bào Vân Kiều nhà sàn, mái hình trịn lum khum hình mu rùa, bên chứa đựng thiết chế gia đình nhỏ phụ quyền Ngơi nhà họ thường khơng có kích thước dài rộng đồng nhất, mà tùy thuộc vào hồn cảnh nhà, vật liệu làm nhà người Vân Kiều thường loại gỗ có sẵn rừng Về thói quen sinh hoạt người Bru - Vân Kiều ăn cơm tẻ, canh rau nấu lẫn với gạo thường ngày, thích nướng; quen ăn bốc, uống nước lã, rượu cần, hút thuốc tẩu, ăn bày Đặc biệt hình ảnh “nếp than” xem sản phẩm du lịch đây, nếp than giống nếp cẩm người Kinh hình ảnh xem biểu tưởng du lịch người Bru - Vân Kiều nơi Trang phục đồng bào Vân Kiều đơn giản, thời xa xưa họ khơng biết trồng dệt vải Ngày xưa đồng bào biết sử dụng nguyên liệu sẵn có thiên nhiên vỏ cây, rừng để che thân Về sau, ăn mặc người Vân Kiều có nhiều cách tân đổi mới, chịu nhiều ảnh hưởng người Kinh, người Lào Trải qua nhiều năm sinh sống thung lũng, lèn núi đá, người Bru -Vân Kiều tạo nhiều loại nhạc cụ, nhiều điệu hát, điệu múa mang giá trị văn hoá đặc trưng cộng đồng dân tộc điệu múa mừng lúa mới, múa đám chay, hát giao duyên, hay nhạc cụ truyền thống la, trống, kèn, sáo, đàn dụng cụ ngày sử dụng lên nương rẫy A rừa, A chói đưa vào điệu múa hát người Bru -Vân Kiều Bên cạnh đó, người Bru - Vân Kiều vốn có đời sống văn hóa tinh thần phong phú Cũng thế, tín ngưỡng dân gian người Bru có nét đặc sắc riêng Hầu tất kiện khác thường thiên nhiên cảnh quan núi rừng, sông suối, gốc cây, bến nước,… đối tượng thờ cúng Ngồi ra, âm nhạc người Bru Vân Kiều đa dạng, độc đáo với nhiều loại nhạc cụ,những điệu hát chà chấp lối vừa hát vừa kể, sim (hát đối nam nữ), ca dao, tục ngữ phong phú Dân ca phận quan trọng văn hóa phi vật thể đồng bào Vân Kiều xã Ngân Thủy, loại hình nghệ thuật tiếng nói tâm tình, sâu lắng thể nỗi lịng người nơi Đây yếu tố góp phần thu hút khách du lịch đến tham quan du lịch 66 Về lễ hội, lễ cúng Làng diễn năm, năm diễn hai lần, vào đầu năm khoảng tháng tháng cịn năm rơi vào tháng Thường lễ vật để cúng Làng đầu năm gà, năm trâu, bị, dê cúng sống Lễ cúng trưởng già Làng cúng họ người có uy tín tín nhiệm người dân Lễ cúng cơm diễn lớn tùy theo điều kiện kinh tế xã tháng đến tháng tổ chức cúng lần Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhu cầu cần thiết người Bru -Vân Kiều Ngân Thủy Tuy nhiên, thực tếviệc bảo tồn văn hóa dân tộc chưa quan tâm, đầu tư mức theo nhu cầu theo chủ trương Đảng nhà nước Do vậy, số loại hình văn hóa múa, hát, nhạc cụ truyền thống ngày dần mai Đặc biệt, bối cảnh hội nhập với nhiều văn hóa từ bên nên ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần người dân Chính yếu tố trên, việc khám phá nét văn hóa truyền thống, lễ hội người Bru - Vân Kiều kết hợp với du lịch khám phá hang động huyện Lệ Thủy đưa vào khai thác Để góp phần vào phát triển du lịch bền vững thành cơng vùng kết hợp hai loại tài nguyên tự nhiên nhân văn quan trọng Qua đó, để phát triển loại hình du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, bên cạnh việc khám phá cảnh quan sinh thái hoang sơ việc tìm hiểu khám phá đặc trưng văn hóa cộng đồng người Bru - Vân Kiều vơ cần thiết quan trọng để góp phần vào việc gìn giữ bảo tồn nét đẹp văn hóa vùng 4.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy Dựa vào phương pháp phân tích SWOT, chúng tơi nhận thấy: ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU - Vị trí địa lí thuận lợi: Địa hình núi đồi tạo - Cơ sở hạ tầng: chưa đáp ứng đẩy đủ để nên phong cảnh nên thơ, hữu tình phục vụ du lịch xã (nơi lưu trú ăn uống chất lượng, chưa có khu điểm đến - Điều kiện tự nhiên: khí hậu mát mẻ ôn vui chơi giải trí hay lưu trú qua đêm để phục vụ cho nhu cầu khách du lịch…) hòa - Tiềm tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch (nhiều điểm đến với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng: suối nước nóng Bang, khe Nước lạnh, khe Nước trong, thung lũng Tình Yêu…) - Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch: thiếu tính chuyên nghiệp đầu tư chưa cao cho dịch vụ du lịch - Tiềm người, văn hóa, lễ hội: (những nét văn hóa đặc trưng tộc người Bru - Vân Kiều với tập tục văn hóa, lễ hội đặc sắc; di tích lịch sử văn hóa lâu đời nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chùa Hoằng Phúc, Lăng - Thiếu nhân lực lành nghề (nguồn lao động phục vụ du lịch tương đối nhiều đa số chưa qua đào tạo trường lớp, chưa biết cách thức làm du lịch nên hiệu mang lại không cao) - Chưa khai thác, bảo tồn mức giá trị tài nguyên du lịch xã 67 mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh…) CƠ HỘI THÁCH THỨC - Tạo đa dạng điểm đến du - Ơ nhiễm mơi trường tự nhiên: hoạt động du lịch sinh thái ngày chú, có lịch tỉnh Quảng Bình; - Tạo việc làm cho người dân địa phương; thể việc phát triển du lịch đồng nghĩa với việc làm cảnh quan tự nhiên môi - Phát triển kinh tế vùng, nâng cao nhận trường đây; thức xã hội, nâng cao đời sống người - Ảnh hưởng đến môi trường đời sống dân; cộng đồng Bru - Vân Kiều: thay đổi - Nhu cầu du lịch sinh thái nhân văn ngày nhiều mặt hoạt động văn hóa, nguồn cao: du khách ngày thích lực, cơng việc, sách xã hội…; hịa để trải nghiệm điểm đến hoang sơ, tự khám phá nét văn - An ninh trật tự; hóa độc đáo sống đời thường - Ảnh hưởng thị trường du lịch bà vùng cao khu vực - Được tổ chức du lịch có uy tín đánh giá điểm đến lý tưởng • Điểm mạnh để phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Với vị trí thuận lợi, khí hậu ơn hịa địa hình đa dạng nên huyện Lệ Thủy nói chung xã Ngân Thủy nói riêng có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng đặc thù cho du lịch Ở khí hậu mát mẻ quanh năm, lại có nhiều đồi núi cao, phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, đầy vẻ huyền bí làm du khách tị mò muốn khám phá Hơn nữa, nơi sinh sống cồng đồng Bru - Vân Kiều với người giản dị phong tục, lễ hội văn hóa đặc sắc hứa hẹn tăng thêm tính hấp dẫn du khách đến tham quan, trải nghiệm người dân du lịch Nhìn chung, với tiềm sẵn có vùng nên năm gần lượng khách đến tham quan, tìm hiểu ngày tăng, thể qua doanh thu, số lượng tour du lịch, thu nhập bình quân cộng đồng địa phương làm dịch vụ cung ứng sản phẩm du lịch có tăng so với năm trước Thơng qua hoạt động khám phá thiên nhiên kết hợp với lễ hội văn hóa cộng đồng Bru - Vân Kiều, tour tham quan tìm hiểu văn hóa cư dân địa bắt đầu du khách quan tâm tìm đến ngày đơng Nhận biết tiềm vùng, năm gần đây, điểm du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy quyền trọng quan tâm đưa chủ trương phát triển du lịch địa bàn Hơn nữa, thu hút đầu tư số công ty du lịch như: công ty TNHH Netin, công ty TNHH Đại Hùng… để phát 68 triển loại hình du lịch, có loại hình “Khám phá hang động tìm hiểu nét đẹp văn hóa cộng đồng Bru -Vân Kiều” • Điểm yếu cịn tồn việc phát triển du lịch sinh thái xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Phát triển du lịch sinh thái kết hợp với tìm hiểu, khám phá tìm hiểu nét đẹp sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều triển khai thực kết đem lại chưa cao, thể qua hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch nghèo nàn, chất lượng chưa tốt Mặt khác, đội ngũ làm dịch vụ du lịch chưa qua đào tạo, kinh nghiệm quản lí khả giao tiếp cịn hạn chế Do chưa đủ mạnh để thúc đẩy du lịch sinh thái nhân văn phát triển bền vững Việc sử dụng, khai thác sở hạ tầng đầu tư cho hoạt động du lịch nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí… xã Ngân Thủy cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Công tác quảng bá xúc tiến phát triển du lịch, cung ứng dịch vụ tiếp cận thị trường có thực chưa nhiều, hiệu cịn thấp; chưa tạo sản phẩm đặc trưng vùng miền • Cơ hội tạo việc phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Du lịch sinh thái nhân văn bước phát triển tất yếu du lịch giới, ngày thu hút đơng đảo lượng du khách Dịng du khách năm qua đến Quảng Bình nói chung, xã Ngân Thủy nói riêng ngày tăng Điều thúc đẩy du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy phát triển nhanh Nhiểu tài nguyên du lịch tự nhiên trọng công ty du lịch đầu tư đưa vào hoạt động du lịch Nhờ quan tâm nhà nước, ngành, cấp với tinh thần hoạt động du lịch người dân địa phương nên hoạt động kinh doanh du lịch ngày nâng cao, kéo theo làm tăng thêm thu nhập cho người dân Song song với phát triển kinh tế, tỉnh trọng kêu gọi nhà đầu tư vào xây dựng sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật phục vụ khách du lịch Cùng với đóng góp nhà đầu tư, du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy mang lại sản phẩm du lịch độc đáo, tô điểm cho tranh du lịch tỉnh thêm tính đa dạng phong phú, thu hút làm tăng thêm tính hấp dẫn du khách tham quan Khơng vậy, nét đẹp văn hóa cộng đồng Bru - Vân Kiều gìn giữ, bảo tồn đưa vào hoạt động phát triển du lịch • Thách thứ việc phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 69 Sự quan tâm, đầu tư ngành cấp chưa thường xuyên không đồng bộ, chưa kêu gọi nhà đầu tư công ty du lịch việc triển khai dự án du lịch nhằm phát triển xứng với tiềm vốn có xã Hành hóa hoạt động văn hóa, lễ hội cộng đồng Bru – Vân Kiều thơng qua hoạt động theo hình thức đương đại mà coi nhẹ hình thức văn hóa cổ truyền, nên bị mai Có thể nói đa phần người làm du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy chưa có nhận thức đầy đủ hoạt động khai thác bảo tồn du lịch sinh thái nhân văn, làm cho hoạt động phát triển bền vững gặp nhiều khó khăn dễ chệch hướng, gây tổn hại đến tài nguyên du lịch sinh thái vùng Ngoài cịn phải kể đến mâu thuẫn lợi ích kinh tế ngành kinh tế khai thác tài nguyên du lịch, gây tác động đến ô nhiễm tài nguyên nói riêng, môi trường sinh thái nói chung Bên cạnh sức ép gia tăng dân số cải thiện đời sống cư dân địa phương dẫn đến khai thác mức hệ sinh thái có giá trị mà khơng trọng đến bảo tồn, làm cân sinh thái, phá hủy cảnh quan mơi trường, từ ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững du lịch sinh thái nhân văn Thảo luận đề xuất Du lịch sinh thái nhân văn bước phát triển tất yếu du lịch giới, ngày thu hút lượng du khách đơng đảo; dịng du khách năm qua đến Quảng Bình nói chung, xã Ngân Thủy nói riêng có xu hướng tăng Điều thúc đẩy du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy phát triển nhanh Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng vậy, Ngân Thủy hứa hẹn điểm đến du lịch thu hút đông đảo du khách Tuy nhiên với tiềm vốn có mình, người làm du lịch xã Ngân Thủy chưa thác hết sản phẩm du lịch để xứng đáng với tiềm ấy; từ đưa số đề xuất nhằm phát triển du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy: - Xã Ngân Thủy cần đầu tư mở rộng khơng gian hoạt động du lịch, đa dạng hóa loại hình kinh doanh du lịch Vì cần tăng cường kêu gọi đầu tư Tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mà quan trọng hệ thống đường giao thông, đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật như: nhà hàng, quán ăn, nơi lưu trú, khu vui chơi đầu tư đào tạo đội ngũ cán quản lí - Chú trọng đầu tư cho hoạt động quảng bá du lịch Đưa khách du lịch trở thành kênh quảng cáo hữu hiệu Tổ chức định kỳ buổi hội thảo khoa học, triển lãm văn hóa nghệ thuật nhằm khuếch trương quảng bá giới thiệu hình ảnh điểm đến du lịch xã Ngân Thủy với du khách nước - Tăng cường kêu gọi đầu tư phát triển du lịch từ công ty du lịch Tích cực khơi phục bảo vệ ngành nghề truyền thống, mang đậm sắc văn hóa cộng đồng Bru - Vân Kiều đan lát vật dụng từ mây, tre, nứa trang phục thổ cẩm 70 Đây điểm nhấn việc tìm hiểu văn hóa, đời sống sinh hoạt hàng ngày bà Vân Kiều chắn hấp dẫn du khách tham quan tới - Bên cạnh đó, UBND xã cần tạo điều kiện cho dự án đầu tư du lịch xã Phối hợp với ban ngành khác nhằm trọng giải việc làm cho bà địa phương từ hoạt động du lịch xã; thực tốt mục tiêu an sinh, phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân Tiếp tục phát triển văn hóa, xã hội bảo vệ rừng, bảo vệ hệ thống sinh thái Kết luận Du lịch sinh thái nhân văn ngày trở nên phổ biến trở thành xu phát triển bền vững loại hình du lịch Ngân Thủy, xã miền núi rẻo cao tiềm du lịch tự nhiên người vô phong phú đa dạng, nơi hứa hẹn mang đến cho du khách trải nghiệm cảm giác tuyệt vời đến tham quan cảnh đẹp hoang sơ, hịa vào dịng suối lành phám phá hang động kết hợp với tìm hiểu lịch sử, nét đặc sắc văn hóa cộng đồng Bru – Vân Kiều Đặc biệt hơn, bên cạnh tiềm sẵn có vùng, xã Ngân Thủy cịn đối mặt với khó khăn việc đầu tư, khai thác bảo tồn loại tài ngun du lịch Chính vậy, cần phải đưa số định hướng giải pháp để đưa du lịch sinh thái nhân văn xã Ngân Thủy phát triển bền vững tương lai điều cần thiết phải thực Tài liệu tham khảo Công ty TNHH thương mai du lịch Việt Hùng (2018) V/v Điều chỉnh Đề án tuyến du lịch Khám phá dân tộc Bru – Vân Kiều, Khe nước lạnh xã Trường Xuân, xã Ngân Thủy, Số: 15/ TTr – VH Nguyễn Văn Mỹ (2004) Ngổn ngang du lịch sinh thái Tạp chí Du lịch tiếng nói ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồi Thanh (2010) Người Vân Kiều xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Khóa luận tốt nghiệp đại học – ngành Việt Nam học, Trường Đại học Đà Lạt Nguyễn Văn Thuật (2016) Ý kiến du lịch sinh thái Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai Thế Đạt (2003) Du lịch du lịch sinh thái Nxb Lao động Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nxb Giáo dục UBND Tỉnh Quảng Bình (2019) V/v cho phép tiếp tục khai thác thử nghiệm sản phẩm du lịch Khám phá thiên nhiên tìm hiểu văn hóa cộng đồng người Bru - Vân Kiều huyện Quảng Ninh, huyện Lệ Thủy Số: 854/UBND – KGVX 71 UBND Xã Ngân Thủy Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội đề xuất hỗ trợ từ Dự án “Cải thiện thu nhập bền vững nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nơng thơn tỉnh Quảng Bình” xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch Việt Nam (1999) Cơ sở khoa học để phát triển du lịch sinh thái Việt Nam (trang – 15) Hà Nội https://tintucquangbinh.net/quang-binh-khai-thac-thu-nghiem-san-pham-du-lich-khampha-toc-nguoi-van-kieu-khe-nuoc-lanh-tai-xa-truong-xuan-va-xa-ngan-thuy.html ASSESSMENT OF POTENTIAL HUMANISTIC ECOTOURISM IN NGAN THUY COMMUNE, LE THUY DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE Abstract: Ngan Thuy is a mountainous commune of Le Thuy district, Quang Binh province, about 20km west of Le Thuy district center It has a lot of potential for natural and humanistic tourism resources to develop humanistic ecotourism However, Ngan Thuy commune has not exploited tourism products to deserve its inherent potential In this article, we will assess the potential for ecotourism resources combined with human resources in Ngan Thuy commune, Le Thuy district, Quang Binh province, in order to give readers an overview and Details of the humanistic ecotourism development potential here Key words: Humanistic ecotourism, Ngan Thuy commune, potential,development 72

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w