1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

15 855 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 632,21 KB

Nội dung

Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 1 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 H THNG TUN HOÀN CÁC NGUYÊN T HÓA HC  Phn 1: LI M U  GII THI TÀI Đến giữa thế kỷ thứ XIX thế giới đã tích lũy được nhiều kiến thức và tài liệu thực nghiệm về các nguyên tố hóa học. Chẳng hạn, đến lúc bấy giờ đã có hơn 60 nguyên tố được phát minh, nhiều hợp chất hóa học khác nhau đã được nghiên cứu, nhiều tính chất lý học, hóa học đặc trưng của các nguyên tố, hợp chất đã được thiết lập Tuy nhiên, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghiệp lúc bấy giờ đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu về các nguyên tố và hợp chất của chúng một cách mạnh mẽ và có hệ thống. Điều này đặt ra cho các nhà hóa học vấn đề hệ thống hóa cácnguyên tố để tìm ra những quy luật chung nói lên mối liên hệ giữa chúng với nhau. Trong bối cảnh đó, định luật tuần hoànhệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học nổi tiếng của Mendeleev ra đời và sau này kết hợp cùng với quan niệm hiện đại để xây dựng bảng Hệ thống tuần hoàn ngày nay. Qua quá trình tìm hiểu và tự nghiên cứu, chúng ta sẽ trình bày các cơ sở ý thuyết để xây dựng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố (chu kỳ, nhóm, phân nhóm, ô) theo quan niệm hiện đại. Và trên cơ sở lý thuyết đó cùng với cấu trúc vỏ electron nguyên tử, chúng ta sẽ sắp xếp các nguyên tố từ số 11 đến 46 vào các chu kỳ, nhóm, phân nhóm và ô thích hợp (dạng bảng ngắn). Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 2 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5  Phn 2:  LÝ THUYT Mối liên quan của những số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học với điện tích hạt nhân, số electron nguyên tử của nguyên tố. S hiu nguyên t = S th t ô = S electron = S  n tích ht nhân I) KHÁI NIM V Ô CHU K, NHÓM, CÁC PHÂN NHÓM TRONG BTHHH THEO QUAN NIM HII. 1. Ô nguyên t: S th t ô = s hiu nguyên t Z = s p = s e Ô nguyên tố cho ta biết: + Số thứ tự nguyên tố: là số điện tích hạt nhân hay số electron có trong nguyên tử. + Số thứ tự chu kỳ. + Số thứ tự nhóm. + Loại phân nhóm của nguyên tố. Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 3 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 2. Chu k: - Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ tương ứng với 7 lớp electron. - Chu kỳ là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron, bắt đầu là kim loại kiềm (trừ chu kỳ I) và kết thúc là khí hiếm. S th t chu k = S lp electron - Chu kỳ nhỏ là các chu kỳ 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và p. - Chu kỳ lớn là chu kỳ 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d, f. 3. Nhóm và phân nhóm: - Nhóm là tập hợp các nguyên tố có số electron hóa trị bằng nhau và có hóa trị cao nhất với oxi bằng nhau do đó có tính chất hóa học gần giống nhau. S th t nhóm A = S electron lp ngoài cùng S th t nhóm B = S electron hóa tr - Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B, mỗi nhóm chiếm một cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột. + Nhóm A gồm các nguyên tố s và p. + Nhóm B gồm các nguyên tố d và f. + Các nguyên tố s ở nhóm IA, IIA và He + Các nguyên tố p ở nhóm IIIA đến VIIIA trừ He. + Các nguyên tố d ở nhóm IB đến VIIIB. + Các nguyên tố f gồm họ latan và họ actini. Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 4 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 - Chú ý: + Không phải nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm bao giờ cũng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau (Ví dụ: Cl có 7e, Mn có 2e) + Không phải nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau (Ví dụ: Zn có 2e, Cd có 1e) + Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng tương tự nhau (vì có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau) II) NHNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY TC CA S PHÂN B ELECTRON NGUYÊN T. 1. Nguyên lý Pauli: t nguyên t không th có hai (hay nhiu) electron có bn s ng t  - Ví d: Nguyên tử Hiđro chỉ có một electron, ở trạng thái cơ bản, electron đó tương ứng với bộ bốn số lượng tử: n = 1, l = 0, m l = 0, m s = +1/2; tức là H: 1s 1 - Hệ quả của nguyên lí là mỗi AO chỉ có thể chứa nhiều nhất hai electron có spin trái dấu. - Orbital nguyên tử không có electron nào choán được gọi là orbital trống, electron duy nhất chứa trong một orbital nào đó được gọi là electron độc thân. Cặp electron spin trái dấu của một orbital nào đó được gọi là cặp electron kết đôi. 2. Nguyên lý vng bn:  tr  n, trong nguyên t, các electron s choán nhng mng thc (tc là trng thái vng bc ri mn nhng trp theo) - Trình tự phân bố mức năng lượng được tóm tắt trong một quy tắc gọi là quy tắc Kletskopxki gồm những điểm: + Khi điện tích hạt nhân tăng, các electron sẽ choán các mức năng lượng có số (n + l) lớn dần. + Đối với các phân lớp có tổn (n + l) bằng nhau thì electron được điền vào phân lớp có trị số n nhỏ trước rồi tới phân lớp có n lớn hơn. Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 5 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5  - Ví d: Nguyên tử Hiđro chỉ có một electron, ở trạng thái cơ bản, electron đó tương ứng với bộ bốn số lượng tử:   2 1 0 Li Z 3 : 1s 2s 2p   2 2 0 Be Z 4 : 1s 2s 2p   2 2 1 B Z 5 : 1s 2s 2p 3. Quy tc Hund: Trong mt phân lc sp xp sao cho tng s spin là ci (nghĩa là có một số tối đa electron độc thân spin cùng dấu). - Ví d:   2 2 2 C Z 6 : 1s 2s 2p   2 2 3 N Z 7 : 1s 2s 2p   2 2 4 O Z 8 : 1s 2s 2p Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 6 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 III) NÊU CÁC NGUYÊN TC XP XP CÁC NGUYÊN T VÀO Ô, CHU K, NHÓM, CÁC PHÂN NHÓM TRONG BNG TUN HOÀN HÓA HC: 1.  - Chu kỳ là dãy liên tục các nguyên tố, bắt đầu bằng nguyên tố s, kết thúc bằng nguyên tố p, giữa những nguyên tố này có thể có các nguyên tố d, f. - Số thứ tự của chu kỳ trùng với số lượng tử chính n đặc trưng cho lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố trong chu kỳ. - Sự dài ngắn khác nhau của các chu kỳ là do thứ tự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử trong chúng khác nhau gây nên. Sự sắp xếp electron này trong các nguyên tố của mỗi chu kỳ xảy ra theo những quy luật chung có tính tuần hoàn như sau: + Đầu chu kỳ là 2 nguyên tố s có electron sắp xếp vào phân lớp s lớp ngoài cùng (tức là orbital ns). + Cuối chu kỳ là 6 nguyên tố p có electron sắp xếp vào phân lớp p lớp ngoài cùng (tức là orbital np). + Giữa chu kỳ là 10 nguyên tố d có electron sắp xếp vào phân lớp d lớp kề ngài cùng (tức là vào các orbital (n – 1)d). + Sau nguyên tố d thứ nhất là 14 nguyên tố f có electron sắp xếp vào phân loớp f lớp thứ 3 kể từ ngoài vào (tức là vào các orbital (n – 2)f). - Các nguyên tố d và f của mỗi chu kỳ họp thành họ nguyên tố.   các họ nguyên tố 3d (Sc – Zn), 4d (Y – Cd), 4f (các lantanit), 5f (các actinit)… - Trong nguyên tử của các nguyên tố mỗi chu kỳ, số electron ở lớp ngoài cùng khác nhau và từ nguyên tố đứng trước sang nguyên tố tiếp sau số electron ở lớp ngoài cùng này cách nhau một đơn vị. - Dựa trên kiến thức hiện đại đã biết về cấu tạo nguyên tử, chúng ta sẽ phân tích cấu trúc electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có trong bảng hệ thống tuần hoàn theo trật tự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử đối với từng chu kỳ. - Như vậy, khi đi từ nguyên tố đứng trước sang nguyên tố đứng sau, số electron trong nguyên tử chỉ tăng lên một đơn vị và electron đó sẽ đước sắp xếp tiếp tục vào trạng thái năng lượng chưa phân bố đủ số electron hoặc vào trạng thái năng lượng tiếp theo cao hơn. Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 7 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 - Xét các chu kỳ: A)  + Chu kỳ I: Xét hai nguyên tố là H (Z = 1), He (Z = 2). Hai nguyên tố này phải sắp xếp vào lớp K (n = 1) trên phân lớp s (hay orital 1s). + Chu kì II: Gồm 8 nguyên tố, từ Li (Z = 3) đến Ne (Z = 10). Các nguyên tố này có các electron bổ sung thứ 3, 4 trở đi sẽ được tiếp tục phân bố vào lớp mới L (n = 2), đầu tiên vào các phân lớp 2s (hay orbital 2s đối với Li, Be) và chỉ sau khi đủ rồi mới vào phân lớp 2p (hay các orbital 2p đối với B, C,… Ne). + Chu kì III: Gồm 8 nguyên tố từ Na (Z = 11) đến Ar (Z = 18). Đặc điểm sắp xếp các electron cũng tương tự như chu kỳ II. Các electron bổ sung từ thứ 11 đến 18 sẽ tiếp tục phân bố vào lớp mới M (n = 3), đầu tiên vào phân lớp 3s (hay orbital 3s đối với Na, Mg) sau đó vào phân lớp 3p (hay các orbital 3p đối với Al, Si, …, Ar).  Qua việc phân tích cấu trúc electron các nguyên tố 3 chu kỳ nhỏ, chúng ta thấy: cứ sang chu kỳ mới thì electron bổ sung lại được tiếp tục sắp xếp vào lớp lượng tử mới có số lượng tử chính n bằng số thứ tự chu kỳ.  Mặt khác, hai nguyên tố đầu của mỗi chu kỳ có electron sắp xếp vào orbital s lớp ngoài cùng, còn 6 nguyên tố tiếp theo có electron sắp xếp vào orbital p cũng của lớp ngoài cùng đó. B)  + Chu kỳ IV: Có 18 nguyên tố (8 nguyên tố nhóm A, 10 nguyên tố nhóm B), từ K (Z = 19) đến Kr (Z = 36). Sự sắp xếp các electron bổ sung thứ 19, 20 xảy ra ở lớp mới là lớp N (n = 4) và trên orbital 4s đối với 2 nguyên tố đầu chu kỳ là K và Ca. Các electron bổ sung thứ 21, 22 trở đi sẽ chiếm các orbital 3d còn tự do đối với những nguyên tố tiếp theo (được giải thích theo Kleshkovski I, II). Vì vậy, tiếp sau các nguyên tố s không phải là các nguyên tố p mà là các ngguyên tố chuyển tiếp có electron ngoài cùng sắp xếp vào các orbital d của lớp kề ngoài cùng. + Chu kỳ V: Có 18 nguyên tố (8 nguyên tố nhóm A, 10 nguyên tố nhóm B), từ Rb (Z = 37) đến Xe (Z = 54). Từ đầu đến cuối chu kỳ có: 2 nguyên tố s (Rb, Sr), 10 nguyên tố d (Y – Cd), 6 nguyên tố p (In – Xe). Sự sắp xếp các electron bổ sung xảy ra ở lớp mới là lớp O (n = 5). Đầu tiên đưa vào orbital 5s của lớp mới đối với 2 nguyên tố s, rồi đến orbital 4d tự do của lớp N đối với 10 nguyên tố d và cuối cùng trở lại orbital 5p của lớp mới đối với 6 nguyên tố p. Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 8 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 + Chu kỳ VI: Gồm 32 nguyên tố từ Cs (Z = 55) đến Rn (Z = 86) có 18 nguyên tố tương tự chu kỳ V và 14 nguyên tố có tính chất hóa học giống lantan và được gọi là họ lantan (các lantanit). + Chu kỳ VII: có 19 nguyên tố mới được phát hiện (một số nguyên tố actini).  Khi quan sát từ chu kỳ II tới VI, ta thấy chu kỳ là một dạy nguyên tố xếp theo số thứ tự tăng dần, mở đầu là kim loại điển hình, cuối là một phi kim điển hình, kết thúc là một khí hiếm.  Khi tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố ta lại thấy: Chu kỳ thứ n có n lớp electron. Đầu chu kỳ thứ n là nguyên tố ns 1 và kết thúc chu kỳ 1 là nguyên tố Heli 1s 2 , kết thúc các chu kỳ khác là khí hiếm ns 2 np 6 . 2. Nhóm: - Nhóm gồm các nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng hoặc của những phân lớp ngoài cùng giống nhau và bằng số thứ tự của nhóm. - Nói cách khác, các nguyên tố trong cùng nhóm có cấu hình electron ngoài cùng giống nhau, trong đó tổng số mũ của các phân lớp ngoài cùng luôn luôn bằng số thứ tự của nhóm: Nhóm   I ns 1 (n – 1)d 10 ns 1 II ns 2 (n – 1)d 10 ns 2 III ns 2 np 1 (n – 1)d 1 ns 2 IV ns 2 np 2 (n – 1)d 2 ns 2 V ns 2 np 3 (n – 1)d 3 ns 2 VI ns 2 np 4 (n – 1)d 5 ns 1 VII ns 2 np 5 (n – 1)d 5 ns 2 VIII ns 2 np 6 (n – 1)d 6,7,8 ns 2 - Riêng một số nguyên tố như Co, Ni,… tuy có số electron lớp ngoài cùng lớn hơn 8 vẫn được đặt vào nhóm VIII. Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 9 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 3. Phân nhóm: - Phân nhóm gồm các nguyên tố có cấu trúc electron lớp ngoài cùng hoặc của những phân lớp ngoài cùng giống nhau, trong đó: + Phân nhóm chính gồm các nguyên tố s hoặc p có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương ứng là ns x hoặc ns 2 n x-2 . + Phân nhóm phụ gồm các nguyên tố d có cấu hình electron các phân lớp ngoài cùng là (n – 1)d x-2 ns 2 . + Phân nhóm phụ thứ cấp gồm các nguyên tố f có cấu hình electron các phân lớp ngoài cùng là (n – 2)f 2-14 (n – 1)d 0-1 ns 2 . - Ở đây, x là số thứ tự của phân nhóm (hay nhóm). Như vậy tổng số electron ở trên phân lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của phân nhóm (hay nhóm). - Một số trường hợp ngoại lệ: + Đối với phân nhóm phụ nhóm I và III (tức IB và IIB), cấu hình electron các phân lớp ngoài cùng là (n – 1)d 10 ns x . Nghĩa là số thứ tự phân nhóm (hay nhóm) bằng số electron ngoài cùng. + Đối với phân nhóm phụ nhóm VIII (tức VIIIB), có một số nguyên tố chứ số electron ở các phân lớp ngoài cùng lớn hơn số thứ tự nhóm (Co, Ni…). + Một số phân nhóm phụ khác cũng có ngoại lệ, ví dụ Cr, Mo…có số electron các phân lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm (phân nhóm) nhưng cấu hình electron lại tương ứng (n – 1)d x-1 ns 1 . + Đối với phân nhóm phụ thứ cấp cũng có nhiều nguyên tố có cấu trúc electron những phân lớp ngoài cùng không hoàn toàn tương ứng với dãy cấu hình electron đã nêu. 4. Ô: - Ô là vị trí cụ thể của mỗi nguyên tố, chỉ rõ tọa độ của nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn, cụ thể là: + Số thứ tự nguyên tố: là số điện tích hạt nhân hay số electron có trong nguyên tử. + Số thứ tự chu kỳ. + Số thứ tự nhóm. + Loại phân nhóm của nguyên tố. - Như vậy, về nguyên tắc, khi biết nguyên tố nằm ở ô nào thì có thể xác định cấu trúc electron nguyên tử của nó. Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hoàn Trang 10 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 IV) VN DNG QUY TC KLETSKOPXKI VIT CU HÌNH ELECTRON NGUYÊN T CA NGUYÊN T T N 54: - : gồm 18 nguyên tố từ Z = 19 đến Z = 36. + Từ Sc các electron xây dựng thêm phân lớp d. Các nguyên tố d gọi là nguyên tố chuyển tiếp. + Phân lớp 4p được xây dựng từ Ga và kết thúc ở nguyên tố Kr. + Ở chu kỳ này có hai nguyên tố có cấu hình không theo quy luật là: Cr (Z = 24) có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng là 3d 5 4s 1 thay vì 3d 4 4s 2 Cu (Z = 29) có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng là 3d 10 4s 1 thay vì 3d 9 4s 2           2 2 6 2 6 1 K 19 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s   2 2 6 2 6 2 Ca 20 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s   2 2 6 2 6 1 2 Sc 21 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 2 2 Ti 22 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 3 2 V 23 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 5 1 Cr 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 5 2 Mn 25 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 6 2 Fe 26 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 7 2 Co 27 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 8 2 Ni 28 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 10 1 Cu 29 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 10 2 Zn 30 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   2 2 6 2 6 10 2 1 Ga 31 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p   2 2 6 2 6 10 2 2 Ge 32 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p   2 2 6 2 6 10 2 3 As 33 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p [...]... hợp chất VAA HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hồn Trang 15 MỤC LỤC  Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1  Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 I CẤU TRÚC HỆ THỐNG TUẦN HOÀN DƯỚI ÁNH SÁNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2 II HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ III BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN (DẠNG NGẮN)  Phần 3: Tổng kết VAA HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG... các ngun tố hóa học trong HTTH bằng số thứ tự hay số hiệu ngun tử 2 Hệ thống tuần hồn: - Ta biết rằng có nhiều cách biểu diễn sự phụ thuộc hàm số như dùng phương trình đại số, vi phân, đồ thị, bảng - Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX người ta đã có nhiều cố gắng đi tìm những biểu thức tốn học nhằm thể hiện sự phụ thuộc tuần hồn tính chất của các ngun tố vào khối lượng ngun tử hoặc số thứ tự Nhưng các. .. sự tiến hóa và mối liên hệ kế thừa " (Sukarep) - Cho đến nay, HTTH là cách thể hiện ĐLTH một cách cụ thể và sâu sắc nhất VAA HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hồn Trang 14  Sự biến đổi tính chất các ngun tố trong HTTH: 1 Sự biến đổi theo chu kỳ: - Trong tất cả các chu kỳ đều có cùng một sự biến đổi tính chất của các ngun tố: Khi số thứ tự của ngun tố tăng... 3d10 4s 2 4p6 4d10 5s 2 5p6 VAA HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 Trang 11 Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hồn Trang 12 V) HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ CẤU TRÚC ELECTRON NGUN TỬ - Qua việc phân tích, ta thấy rõ một đặc điểm quan trọng khác làtính tuần hồn trong sự sắp xếp lớp vỏ electron ngun tử của các ngun tố: + Khi chuyển sang chu kỳ mới, các electron lại bắt đầu sắp xếp vào... VAA HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 Bài tiểu luận: Bảng hệ thống tuần hồn  Phần 3: TỔNG Trang 13 KẾT 1 Định luật tuần hồn: - Định luật tuần hồn được Mendeleep phát biểu như sau: "Tính chất của các ngun tố cũng như tính chất của các đơn chất và hợp chất cấu tạo nên từ ngun tố đó, phụ thuộc tuần hồn vào khối lượng ngun tử của chúng" - Thực chất của định luật là: Nếu sắp xếp các ngun tố theo... chéo: - Mỗi dẫy ngun tố nằm trên đường chéo của bảng HTTH gồm các ngun tố thuộc các nhóm khác nhau, hóa trị khác nhau, cơng thức các hợp chất khác nhau nhưng lại có tính chất hóa học gần nhau - Ví dụ, Li ở nhóm 1 nhưng tính chất của nó lại giống với Mg hơn là với các ngun tố khác trong nhóm kim loại kiềm Tất cả các ngun tố thuộc dãy beri đều lưỡng tính (Be, Al, Ge, Sb, Po), tất cả các oxit của dẫy C... tử các ngun tố và theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử của chúng trật tự sắp xếp electron vào các phân lớp lượng tử lặp lại tuần hồn + Cấu trúc electron của lớp ngồi cùng hoặc của những phân lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố lặp lại tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử của chúng VI) BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN (DẠNG NGẮN) - Xét từ K (Z = 19) đến Xe (Z = 54) NHĨM CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC... axit mặc dù chúng có cơng thức khác nhau, hóa trị khac nhau: CO2, P2O5, SeO3, I2O7 4 Sự biến đổi tuần hồn một số tính chất vật lý: - Ngồi những tính chất hóa học cơ bản như hóa trị, tính kim loại, phi kim, thành phần và tính chất hóa học của các oxit và hydroxit, hidrua người ta còn nhận thấy nhiều tính chất vật lý của các đơn chất, hợp chất cũng biến đổi tuần hồn Vd: nhiệt độ nóng chẩy, nhiệt độ... khối lượng ngun tử, thì qua một số ngun tố nhất định có sự lặp lại những tính chất hóa học cơ bản (chu kỳ lặp lại) Như vậy tính chất hóa học của ngun tố làm hàm số tuần hồn với khối lượng ngun tử của chúng - Nhưng nếu lấy chiều tăng dần của khối lượng ngun tử làm ngun tắc sắp xếp thì trong một số trường hợp, để đảm bảo sự tuần hồn phải đổi vị trí của một số ngun tố, chẳng hạn Co và Ni, Te và I và như... khí trơ Tuy nhiên khi số ngun tố trong chu kỳ càng lớn, sự thể hiện quy luật trên càng phức tạp hơn 2 Sự biến đổi theo nhóm: - Trong các nhóm sự biến đổi tính chất các ngun tố trong từng PN có khác nhau - Đối với các ngun tố thuộc PNC, theo chiều từ trên xuống dưới, khi số thứ tự tăng dần thì tính phi kim ngày càng giảm, tính kim loại ngày càng tăng - Đối với các ngun tố thuộc PNP theo chiều từ trên . I. CẤU TRÚC HỆ THỐNG TUẦN HOÀN DƯỚI ÁNH SÁNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2 II. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ III. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN (DẠNG NGẮN) 8 . các nguyên tố s và p. + Nhóm B gồm các nguyên tố d và f. + Các nguyên tố s ở nhóm IA, IIA và He + Các nguyên tố p ở nhóm IIIA đến VIIIA trừ He. + Các nguyên tố d ở nhóm IB đến VIIIB. + Các. có hệ thống. Điều này đặt ra cho các nhà hóa học vấn đề hệ thống hóa cácnguyên tố để tìm ra những quy luật chung nói lên mối liên hệ giữa chúng với nhau. Trong bối cảnh đó, định luật tuần hoàn

Ngày đăng: 14/06/2014, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w