1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm

63 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

[...]... dụng của các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên tại địa phương 2 Mục đích nghiên cứu - Tìm điều kiện tối ưu cho quá trình tạo ra keo dán gỗ polyphenol Urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo tràm - Ứng dụng keo dán gỗ polyphenol Urotropin tạo gỗ ép MDF 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cây keo tràm - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo keo polyphenol. .. nhập các loại keo dán gỗ từ nước ngoài Đồng thời, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mở thêm 13 ứng dụng của hợp chất polyphenol (tanin) được chiết tách từ nguồn nguyên liệu thực vật phong phú và tái tạo được ở nước ta, tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập cho người dân Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenolUrotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo tràm để làm... polyphenol Urotropin; ứng dụng tạo tấm ván ép 4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Chiết tách tannin - Tổng hợp keo polyphenol Urotropin - Xác định cấu trúc của keo bằng phổ hồng ngoại IR - Xác định các tính chất hóa lý của keo polyphenol Urotropin - Tạo tấm ván ép MDF 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học + Tìm điều kiện tối ưu cho quá trình tạo keo + Tạo tấm ván ép MDF - Ý nghĩa thực... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất tổng hợp keo polyphenolurotropin 2.1.1 Polyphenol rắn Vỏ cây keo Tràm sau khi lấy về, đem rửa sạch, bỏ phần vỏ chết bên ngoài, bỏ phần bị sâu, sấy ở 800C đến khô và xay thành dạng bột mịn Chưng ninh bột với dung môi nước Xử lý dịch lọc bằng cloroform, cô loại dung môi thu được bột polyphenol rắn Hình 2.1 Bột xay từ vỏ keo tràm 2.1.2 Urotropin. .. nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp Sự phân loại này dựa trên keo được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp được từ các hidrocarbon cơ bản a Keo có nguồn gốc tự nhiên Nhóm keo thiên nhiên đi từ hợp chất sẵn có trong thiên nhiên có nguồn gốc động vật, thực vật và khoáng chất 18 Keo động vật bao gồm keo da, keo xương, keo cá, keo casein, keo albumin, cánh kiến Keo thực vật phong phú hơn... cơ Keo dán Tự nhiên Nhựa nhiệt dẻo Tổng hợp Nhựa nhiệt rắn Nhựa đàn hồi Hình 1.2 Sự phân loại đơn giản về keo dán b Keo dán tổng hợp Keo tổng hợp thu được qua quá trình chế biến hóa học các khoáng vật, dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá hoặc nhiên liệu thực vật Keo tổng hợp có hai loại: cơ và hữu cơ 19 Keo tổng hợp vô cơ không nhiều: thủy tinh nước (natri silicat), keo trên cơ sở calcium sulfat,… Keo. .. với muối sắt (III), khó tan trong nước hơn pyrogallic Cấu trúc một số loại polyphenol thuộc nhóm tannin pyrocatechin 26 Catechin (C) Epicatechin (EC) B-1 Epicatechin-(4 -> 8)-catechin B-2 Epicatechin-(4 -> 8)-epicatechin Hình 1.4 Một số loại polyphenol thuộc nhóm tannin pyrocatechin 1.3.3 Tính chất cơ bản của polyphenol thực vật - Polyphenol tan trong nước và các dung môi hữu cơ như rượu metylic, rượu etylic,... một lượng vỏ rất lớn có chứa polyphenol Do vậy, việc nghiên cứu chiết tách polyphenol từ vỏ cây keo tràm để chế tạo keo polyphenolurotropin sẽ có ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học và thực tiễn trong việc tổng hợp một loại keo dán có giá thành rẻ, thân thiện môi trường và đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng các loại keo dán cho ngành sản xuất ván gỗ ép; cũng như các ngành có liên quan đến keo dán... nhà khoa học trên thế giới quan tâm Một trong số đó các hợp chất polyphenol (tanin) được tách ra từ các loài thực vật và được sử dụng cho tổng hợp keo polyphenol- urotropin Không giống keo polyphenol- formaldehyde thường có một lượng formaldehyde thoát ra trong quá trình sử dụng, keo polyphenol- urotropin không độc cho người sử dụng, rất thích hợp để làm các vật dụng trong gia đình Việt Nam một nước... tối ưu cho quá trình tạo keo + Tạo tấm ván ép MDF - Ý nghĩa thực tiễn + Tìm hiểu các ứng dụng quan trọng của tannin + Nâng cao giá trị sử dụng của cây keo tràm trong đời sống 14 CHƢƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan về keo tràm [19, 20, 21, 22, 23] 1.1.1 Sơ lược về keo tràm Keo tràm được phân bố tự nhiên ở miền Bắc Austraulia, ở Papua New Guinea, và miền đông Indonesia Nó được trồng

Ngày đăng: 14/06/2014, 17:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Thế Anh (2008), Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất chất dẻo
Tác giả: Phan Thế Anh
Năm: 2008
[2] Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học phân tích
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
[3] Trần Vĩnh Diệu và cộng sự (2007), “Nghiên cứu chế tạo tấm ép MDF trên cơ sở sợi tre phế liệu và nhựa phenol – ure – formaldehyde”, Tạp chí hóa học, Trang 104 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo tấm ép MDF trên cơ sở sợi tre phế liệu và nhựa phenol – ure – formaldehyde”," Tạp chí hóa học
Tác giả: Trần Vĩnh Diệu và cộng sự
Năm: 2007
[4] Vy Thị Hồng Giang (2009), Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde từ nguồn polyphenol đƣợc tách từ vỏ cây keo lá tràm, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde từ nguồn polyphenol đƣợc tách từ vỏ cây keo lá tràm
Tác giả: Vy Thị Hồng Giang
Năm: 2009
[5] Nguyễn Văn Khôi (2006), Keo dán hóa học và công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo dán hóa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Năm: 2006
[6] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Bài giảng hóa học các hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hóa học các hợp chất thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Lan
Năm: 2007
[7] Dư Thị Ánh Liên (2009), Nghiên cứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ cây thông Caribe và ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ cây thông "Caribe" và ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại
Tác giả: Dư Thị Ánh Liên
Năm: 2009
[8] Phan Kế Lộc (1973), “Danh mục những loài thực vật chứa tannin ở miền BắcViệt Nam”, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Số 1, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục những loài thực vật chứa tannin ở miền BắcViệt Nam”, "Tập san sinh vật địa học
Tác giả: Phan Kế Lộc
Năm: 1973
[9] Đỗ Tất Lợi (1970), Dƣợc học và các vị thuốc Việt Nam- tập1, NXB Y học và Thể dục thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dƣợc học và các vị thuốc Việt Nam- tập1
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học và Thể dục thể thao
Năm: 1970
[10] Từ Văn Mặc (2003), Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu "trúc" phân tử
Tác giả: Từ Văn Mặc
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
[11] Huỳnh Đại Phú (2005), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học polyme, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm hóa học polyme
Tác giả: Huỳnh Đại Phú
Nhà XB: NXB ĐHQG Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[12] Hoàng Thị San (1986), Phân loại thực vật, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật, tập 1
Tác giả: Hoàng Thị San
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
[13] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học hữu cơ
Tác giả: Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1998
[14] Nguyễn Minh Thảo (1998), Hóa học các hợp chất dị vòng, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các hợp chất dị vòng
Tác giả: Nguyễn Minh Thảo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
[15] Trần Bích Thủy, Tống Văn Hằng, Nguyễn Vĩnh Trị (1989), ĐHBK TpHCM, “Nghiên cứu quá trình trích ly tannin từ vỏ đước”, Tạp chí hóa học, tập 27, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình trích ly tannin từ vỏ đước”, "Tạp chí hóa học
Tác giả: Trần Bích Thủy, Tống Văn Hằng, Nguyễn Vĩnh Trị
Năm: 1989
[16] PGS.TS Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở hóa học hữu cơ – tập 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học hữu cơ – tập 3
Tác giả: PGS.TS Thái Doãn Tĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[17] PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh (2005), Hóa học các hợp chất cao phân tử, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các hợp chất cao phân tử
Tác giả: PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
[18] Nguyễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng (1985), Keo dán, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo dán
Tác giả: Nguyễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng
Nhà XB: NXB khoa học kĩ thuật
Năm: 1985
[19] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý - tập1, NXB Khoa học và Kỹ thuật.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý -tập1
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật. B. Tiếng Anh
Năm: 2001
[20] Anthony D. Covington (1997), Modern tanning chemistry, British School of leather Technology, Nene College of Higher Education, Boughton Green Road, Moulton Park, Northampton, UK NN2 7AL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern tanning chemistry
Tác giả: Anthony D. Covington
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3. Axit galic và một số loại polyphenol thuộc nhóm tannin thủy phân - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 1.3. Axit galic và một số loại polyphenol thuộc nhóm tannin thủy phân (Trang 25)
Hình 1.4. Một số loại polyphenol thuộc nhóm tannin pyrocatechin - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 1.4. Một số loại polyphenol thuộc nhóm tannin pyrocatechin (Trang 26)
Hình 2.1. Bột xay từ vỏ keo lá tràm - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.1. Bột xay từ vỏ keo lá tràm (Trang 32)
Hình 2.2. Sơ đồ tách tanin rắn - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.2. Sơ đồ tách tanin rắn (Trang 37)
Hình 2.3. Sơ đồ tổng hợp keo polyphenol-Urotropin - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.3. Sơ đồ tổng hợp keo polyphenol-Urotropin (Trang 41)
Hình 2.5. Bộ thiết bị tổng hợp keo Hình 2.4. Giai đoạn depolyme hóa - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.5. Bộ thiết bị tổng hợp keo Hình 2.4. Giai đoạn depolyme hóa (Trang 42)
Hình 2.7. pH kế   Hình 2.6. Nhớt kế - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.7. pH kế Hình 2.6. Nhớt kế (Trang 43)
Hình 2.8. Sơ đồ tạo tấm ép - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.8. Sơ đồ tạo tấm ép (Trang 44)
Hình 2.10. Khuôn tạo tấm  MDF    Hình 2.9. Máy ép nhiệt - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.10. Khuôn tạo tấm MDF Hình 2.9. Máy ép nhiệt (Trang 45)
Hình 2.11. Máy đo độ bền kéo, uốn - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 2.11. Máy đo độ bền kéo, uốn (Trang 45)
Hình 3.1. Tanin rắn - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.1. Tanin rắn (Trang 48)
Bảng 3.3. Tần số và loại dao động trong phổ hồng ngoại của polyphenol - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Bảng 3.3. Tần số và loại dao động trong phổ hồng ngoại của polyphenol (Trang 49)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của  yếu tố thời gian  đến độ nhớt cuả keo   Hình 3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng polyphenol : khối lượng urotropin - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của yếu tố thời gian đến độ nhớt cuả keo Hình 3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng polyphenol : khối lượng urotropin (Trang 50)
Hình 3.4. Ảnh hưởng của  yếu tố thời gian - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.4. Ảnh hưởng của yếu tố thời gian (Trang 51)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của  yếu tố pH - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của yếu tố pH (Trang 51)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của  yếu tố nhiệt độ    Hình 3.5. Ảnh hưởng của yếu tố pH - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ Hình 3.5. Ảnh hưởng của yếu tố pH (Trang 52)
Hình 3.7. Keo polyphenol - Urotropin dạng đặc quánh - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.7. Keo polyphenol - Urotropin dạng đặc quánh (Trang 53)
Hình 3.6. Ảnh hưởng của  yếu tố nhiệt độ - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.6. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ (Trang 53)
Hình 3.8. Phổ hồng ngoại keo polyphenol - urotropin - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.8. Phổ hồng ngoại keo polyphenol - urotropin (Trang 54)
Hình 3.9. Tấm MDF - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.9. Tấm MDF (Trang 55)
Bảng 3.8. Kết quả các tính chất keo - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Bảng 3.8. Kết quả các tính chất keo (Trang 55)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của hàm lượng keo đến độ bền uốn và độ bền kéo của tấm MDF - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của hàm lượng keo đến độ bền uốn và độ bền kéo của tấm MDF (Trang 56)
Hình 3.10. Ảnh hưởng của hàm lượng keo đến độ bền uốn - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.10. Ảnh hưởng của hàm lượng keo đến độ bền uốn (Trang 56)
Hình 3.11. Ảnh hưởng của hàm lượng keo đến độ bền kéo - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.11. Ảnh hưởng của hàm lượng keo đến độ bền kéo (Trang 57)
Hình 3.12. Mẫu 1(10% keo) - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.12. Mẫu 1(10% keo) (Trang 58)
Hình 3.13. Mẫu 2(15% keo) - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.13. Mẫu 2(15% keo) (Trang 58)
Hình 3.14. Mẫu 3(20% keo) - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.14. Mẫu 3(20% keo) (Trang 59)
Hình 3.15. Mẫu 4(25% keo) - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.15. Mẫu 4(25% keo) (Trang 59)
Hình 3.16. Mẫu 5(30% keo) - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Hình 3.16. Mẫu 5(30% keo) (Trang 60)
Bảng 3.8. Kết quả các tính chất keo - nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol - urotropin từ polyphenol nhóm tannin của vỏ keo lá tràm
Bảng 3.8. Kết quả các tính chất keo (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w