3.6.1.1 .Đo độ bền kéo vật liệu
3.6.2. Cấu trúc tế vi của tấm MDF (chụp SEM)
3.9 0 10 20 30 40 % keo Ứ ng s uấ t k éo (M P a)
Như vậy, độ bền uốn và độ bền kéo của tấm MDF đạt tối ưu ở hàm lượng keo 15%.
3.6.2. Cấu trúc tế vi của tấm MDF (chụp SEM)
Sau khi đo ứng suất kéo và ứng suất uốn xong, mẫu MDF được đem đi chụp SEM, kết quả như sau:
Hình 3.12. Mẫu 1(10% keo)
Hình 3.14. Mẫu 3(20% keo)
Hình 3.16. Mẫu 5(30% keo)
Bảng 3.8. Kết quả các tính chất keo
Khi hàm lượng keo tăng thì khả năng tương hợp tăng và đạt tối ưu với 15% keo; nhưng ở hàm lượng keo cao hơn thì sự tương hợp giảm và có xuất hiện khe nứt, nguyên nhân là do keo có hiện tượng vốn cục nên giảm sự tương hợp giữa keo và bột gỗ.
3.6.3. Đo độ trương nở tấm MDF thành phẩm
Sau khi ngâm mẫu MDF (hàm lượng keo 15%) trong 24h lấy ra lau khơ nước đo kích thước ta thu được bảng kết quả dưới
Bảng 3.10. Độ trương nở
Kích thước trước khi ngâm (x1)
Kích thước sau khi ngâm (x2) Độ trương nở (%) Chiều dài (mm) 32,52 34,13 4,95% Chiều rộng (mm) 19,29 20,20 4,72% Chiều dày(mm) 3,61 5,15 42,66%
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, cho phép chúng tơi đưa ra một số kết luận sau:
- Mẫu bột vỏ keo lá tràm nghiên cứu có hàm lượng tro 14.589% là và độ ẩm là 11.015%
- Đã tìm được điều kiện tối ưu cho phản ứng tạo keo polyphenol – Urotropin là: tỉ lệ khối lượng tanin : urotropin= 3gam : 0,9, thời gian 3,5h, pH = 14 và nhiệt độ 1000
C.
- Keo sản phẩm có các tính chất hàm lượng rắn 38,825%, độ nhớt 2785,95cSt, pH = 13, tỉ trọng 1.302 g/cm3, và thời gian gel hóa 1,3h.
- Đã khảo sát được khả năng ứng dụng của keo polyphenol – Urotropin tạo tấm MDF với bột gỗ:
+ Tấm ép với chiều rộng nhỏ nhất là 13mm; chiều cao là 3,5mm có thể chịu độ bền uốn tốt nhất ở 15% ứng với ứng suất uốn là 9,038 MPa; chịu lực kéo tốt nhất ở 15% ứng với ứng suất kéo là 3,271MPa;
+ Cấu trúc tế vi của các tấm ép MDF với tỉ lệ keo 15% có sự tương hợp nhất giữa bột gỗ và keo.
2. KIẾN NGHỊ
- Tiếp tục nghiên cứu thay thế Urotropin bằng những hợp chất tương tự.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
[1] Phan Thế Anh (2008), Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Đại học Đà Nẵng.
[2] Hồng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[3] Trần Vĩnh Diệu và cộng sự (2007), “Nghiên cứu chế tạo tấm ép MDF trên cơ sở sợi tre phế liệu và nhựa phenol – ure – formaldehyde”, Tạp chí hóa
học, Trang 104 – 110 .
[4] Vy Thị Hồng Giang (2009), Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde từ nguồn polyphenol đƣợc tách từ vỏ cây keo lá tràm,
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng.
[5] Nguyễn Văn Khơi (2006), Keo dán hóa học và cơng nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
[6] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Bài giảng hóa học các hợp chất thiên nhiên,
Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế, Lưu hành nội bộ.
[7] Dư Thị Ánh Liên (2009), Nghiên cứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ cây thông Caribe và ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại, Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng.
[8] Phan Kế Lộc (1973), “Danh mục những loài thực vật chứa tannin ở miền BắcViệt Nam”, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Số 1, 2.
[9] Đỗ Tất Lợi (1970), Dƣợc học và các vị thuốc Việt Nam- tập1, NXB Y học và Thể dục thể thao.
[10] Từ Văn Mặc (2003), Phân tích hóa lý – Phƣơng pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[11] Huỳnh Đại Phú (2005), Hƣớng dẫn thí nghiệm hóa học polyme, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh.
[13] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
[14] Nguyễn Minh Thảo (1998), Hóa học các hợp chất dị vịng, NXB Giáo Dục. [15] Trần Bích Thủy, Tống Văn Hằng, Nguyễn Vĩnh Trị (1989), ĐHBK TpHCM,
“Nghiên cứu q trình trích ly tannin từ vỏ đước”, Tạp chí hóa học, tập 27, số 1.
[16] PGS.TS Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở hóa học hữu cơ – tập 3, NXB Giáo
dục.
[17] PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh (2005), Hóa học các hợp chất cao phân tử, NXB
khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[18] Nguyễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng (1985), Keo dán, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội
[19] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phƣơng pháp phân tích vật lý và hóa lý - tập1, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
B. Tiếng Anh
[20] Anthony D. Covington (1997), Modern tanning chemistry, British School of
leather Technology, Nene College of Higher Education, Boughton Green Road, Moulton Park, Northampton, UK NN2 7AL
[21] Jingge Li,1 BE(ChEng), MSCENZ (1998), “Commercial production of tannins from radiata pine bark for wood adhesives”, Frances
Maplesden, 2 BSc(For. Hons), MNZIF, MFIEA, IPENZ Transactions,
Vol. 25, No. 1/EMCh,.
C. Trang web tham khảo
[22] http://en.wikipedia.org/wiki/Medium-density_fibreboard
[23] http://en.wikipedia.org/wiki/Tannin
[24] http://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%9li