Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
10,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Gv: Nguyễn Minh Nhật Đt: 085 218 1368 Email: ngminhat@gmail.com Hiến pháp? Hiến pháp đạo luật quan quyền lực NN cao ban hành quy định việc tổ chức NN, cấu, thẩm quyền quan NN trung ương quyền người Mọi cá nhân, quan tổ chức phải có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp (Nguyễn Đăng Dung) Ngành luật hiến pháp Là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng gắn với việc xác định chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh, đối ngoại, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy NN (Đại học Luật Hà Nội) Môn học Luật hiến pháp môn học nội dung gì? - Tìm hiểu nguồn gốc chất hiến pháp - Lịch sử hình thành phát triển hiến pháp, phân loại, đặc trưng hiến pháp - Các chế định Luật Hiến pháp Việt Nam chế độ trị, chế độ kinh tế, quốc tịch Việt Nam, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hệ thống quan NN NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương Khái quát Luật Hiến pháp Hiến pháp VN Chương Chế độ trị Chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương Khái quát máy nhà nước Chương Chế độ bầu cử 22% Chương Quốc hội Chương Chủ tịch nước Chương Chính phủ Chương Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Chương 10 Tịa án nhân dân Viện kiểm sốt nhân dân 03 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 (2001) - Hiến pháp 2013 - Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu HĐND 2015 - Luật hoạt động giám sát quốc hội HĐND 2015 - Luật quốc tịch Việt Nam 2008 (2014) - Luật tổ chức Chính phủ 2015 - Luật tổ chức quyền địa phương 2015 - Luật tổ chức Quốc hội 2014 - Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 - Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 02 ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN - Điểm trình: 3đ - Thi cuối kỳ: 7đ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Lược sử đời Hiến pháp giới Việt Nam Hiến pháp đời từ nào? NN chiếm hữu nô lệ NN phong kiến Hiến pháp thành văn (TK VII – VI TCN) Hiến pháp bất thành văn (TK IV – III TCN) 11.5.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Tòa cấp tỉnh) Nhiệm vụ TAND cấp tỉnh (Đ37 LTCTAND 2014) - Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật - Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm TAND cấp huyện tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật - Kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện tương đương, phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng kiến nghị với CATANDCC, CATANDTC - Giải việc khác theo quy định pháp luật 11.5.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Tòa cấp tỉnh) Cơ cấu tổ chức TAND cấp tỉnh (Đ37 LTCTAND 2014) Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác người lao động Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Bộ máy giúp việc Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh • Chánh án, Phó Chánh án số Thẩm phán • Số lượng thành viên Ủy ban Thẩm phán Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 11.5.4 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (Tòa cấp huyện) Nhiệm vụ TAND cấp huyện (Đ44 LTCTAND 2014) - Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật - Giải việc khác theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức TAND cấp huyện (Đ45 LTCTAND 2014) Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên thi hành án, cơng chức khác người lao động Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa xử lý hành Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Bộ máy giúp việc CHƯƠNG 12: VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Vị trí Viện kiểm sát nhân dân “Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp ” Công tố? Công tố truy cứu trách nhiệm hình quyền buộc tội người phạm tội Đối tượng tác động quyền công tố tội phạm người phạm tội Kiểm sát hoạt Kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định động tư pháp? quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân (Đ40 LTCVKSND 2014) Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện) Viện kiểm sát quân cấp Tổ chức máy VKSNDTC (Đ42 TCLVKSND 2014) Tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: a) Ủy ban kiểm sát; b) Văn phòng; c) Cơ quan điều tra; d) Các cục, vụ, viện tương đương; đ) Các sở đào tạo, bồi dưỡng, quan báo chí đơn vị nghiệp cơng lập khác; e) Viện kiểm sát quân trung ương Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức người lao động khác Cơ cấu tổ chức VKSNDCC (Đ44 LTCVKSND 2014) Tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có a) Ủy ban kiểm sát b) Văn phòng c) Các viện tương đương Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác Cơ cấu tổ chức VKSND cấp Tỉnh (Đ46 LTCVKSND 2014) Tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: a) Ủy ban kiểm sát; b) Văn phòng; c) Các phòng tương đương Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác Cơ cấu tổ chức VKSND cấp huyện (Đ46 LTCVKSND 2014) Tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có văn phịng phòng; nơi chưa đủ điều kiện thành lập phịng có phận cơng tác máy giúp việc Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác Hệ thống Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát quân trung ương Viện kiểm sát quân quân khu tương đương Viện kiểm sát quân khu vực Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân trung ương Viện kiểm sát quân trung ương thuộc cấu Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổ chức máy Viện kiểm sát quân trung ương gồm có: a) Ủy ban kiểm sát b) Văn phòng c) Cơ quan điều tra d) Các phòng tương đương Viện kiểm sát quân trung ương có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, quân nhân khác, công chức, viên chức người lao động khác Hiến pháp 1946 1959 Chức danh Chủ tịch nước Chủ tịch nước Hình thành/Ai bầu Nghị viên bầu Qh bầu Qh bầu 1980 Hội đồng nhà nước Chủ tịch nước Giữ vị trí nào? Nhiệm kỳ Đứng đầu phủ năm nhà nước (nguyên thủ quốc (không theo gia, người đứng đầu nhiệm kỳ quan hành chính) quốc hội) Khơng thiết Đứng đầu nhà nước năm (theo đạii biểu Quốc nhiệm kỳ hội quốc hội) Đại biểu quốc Cơ quan cao hoạt năm hội động thường xuyên QH, Chủ tịch tập thể nước CHXHCNVN Qh bầu Đại biểu quốc hội Đứng đầu nhà nước năm Qh bầu Đại biểu QH Đứng đầu nhà nước năm 1992 Chủ tịch ước 2013 Điều kiện để bầu Đại biểu quốc hội