1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột tại bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2019

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ LÂM HỒNG KHÁNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ LÂM HỒNG KHÁNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Ngành Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH BÙI TÙNG HIỆP CẦN THƠ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tây Đơ, thầy phịng Sau đại học thầy cô môn trực tiếp dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp anh chị cán Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện tốt để hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng u thương, biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành nghiên cứu Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Học viên Lâm Hồng Khánh ii TĨM TẮT Mục đích chúng tơi nhằm mơ tả đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng thuốc đánh giá tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2019 thực Cỡ mẫu nghiên cứu 400 bệnh nhân Kết đạt sau: tỷ lệ nhiễm trùng đường ruột nam (60%) cao nữ (40%) nhóm tuổi từ tháng đến tuổi mắc nhiễm trùng đường ruột cao với gần 90 % Có 27 % bệnh nhân mắc đến bệnh kèm theo bệnh nhiễm trùng đường ruột chủ yếu bệnh viêm hô hấp (64,41 %) viêm họng (8,47 %) Trong mẫu nghiên cứu thường có đến triệu chứng chiếm tổng tỷ lệ 73 % Trong triệu chứng tiêu lỏng (32,98 %), sốt (30,97 %) ói (28,37 %) chiếm phần lớn 56 bệnh nhân định soi phân tươi, 11 bệnh nhân xét nghiệm Rostavirus, Có 36 bệnh nhân định nuôi cấy để định danh vi khuẩn với kết dương tính 71,43 %, 63,64 % 80,56 %, 2/7 vi khuẩn có tần suất mắc cao E coli ESBL (-) với 41,18 % E coli ESBL (+) với 26,47 %, 100 % bệnh nhân định xét nghiệm huyết học Trong đó, huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính số lượng tiểu cầu tăng 90,75 %, 50,57 %, 38,75 % 34,5 % Có 147 bệnh nhân xét nghiệm hố sinh Trong đó, tần suất Natri giảm 70 % tần suất Kali bất thường khoảng % Có 184 bệnh nhân xét nghiệm CRP PCT Trong tần suất CRP tăng 44 % (77 bệnh nhân) PCT tăng 44 % (4 bệnh nhân) so với số bình thường Qua khảo sát có 353 bệnh nhi sử dụng biện pháp bù nước điện giải Trong đó, ORS có tần suất cao 38,66 % tần suất thấp 1,57 % glucose % Bảy hoạt chất kháng sinh định điều trị cho 295 bệnh nhân nhiễm trùng đường ruột Trong nhóm kháng sinh có tần suất sử dụng cao nhóm beta-lactam hệ thứ với 70 % Trong đó, hoạt chất Cefotaxim có tần suất sử dụng cao nhóm hoạt chất kháng sinh cịn lại với 56 % Trong nhóm thuốc bổ trợ có nhóm có tần suất sử dụng cao men vi sinh (20,84 %), chống tiêu chảy (27,79 %) chống nôn (23,26 %) Tất bệnh nhân mẫu nghiên cứu khỏi đỡ trước viện với tỷ lệ % 96 % Nhìn chung, tần suất định hợp lý tương đối cao Tuy nhiên, có số trường hợp định không hợp lý với tình trạng bệnh nhân Trong đó, thuốc chiếm tần suất định không hợp lý cao kẽm sulphat, paracetamol, cefotaxim ciprofloxacin 22 %, 10,24 %, 23,9 % 12,64 % Kết cho thấy 12/18 định dùng thuốc không hợp lý liều dùng nhịp đưa thuốc Trong tần suất cao racecadotril, domperidon ceftriaxone 56,14 %, 33,55 % 65 % Tương tác thuốc trình điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột 22,5 % (90 bệnh nhân) Trong có cặp tương tác thuốc cặp Ciprofloxacin/Kẽm sulfat chiếm tỷ lệ cao với 54,59 % so với cặp tương tác cịn lại Cặp Ceftazidime/Tobramycin có tỷ lệ thấp với 0,9 % (1 lượt) Từ khoá: nhiễm trùng đường ruột, triệu chứng lâm sàng, điều trị iii ABSTRACT Our purpose is to describe patient characteristics and drug use situation and evaluate the rationality in the use of drugs to treat intestinal infections at Can Tho Children's Hospital in 2019 The sample size of the study was 400 patients The results were obtained as follows: the rate of intestinal infections in men (60 %) was higher than in women (40 %) and the age group from month to years old had high intestinal infections with nearly 90% There are 27% of patients with to comorbidities with major intestinal infections, mainly respiratory infections (64.41 %) and pharyngitis (8.47 %) In the research sample, there are usually to symptoms, accounting for a total rate of more than 73% In which, the symptoms of loose diarrhea (32.98 %), fever (30.97 %) and vomiting (28.37 %) accounted for the most 56 patients were assigned to test for fresh stools, 11 patients were tested for rostavirus, 36 patients were assigned to culture to identify bacteria with positive results of 71.43 %, 63.64 % and 80 respectively , 56 %, 2/7 bacteria with the highest frequency were E coli ESBL (-) with 41.18 % and E coli ESBL (+) with 26.47 %, 100% of patients were assigned to test Hematology In which, hemoglobin decreased, white blood cell count, neutrophil count and platelet count increased by 90.75 %, 50.57 %, 38.75 % and 34.5 %, respectively There were 147 patients who were biochemically tested In which, the frequency of sodium has decreased by more than 70 % and the frequency of potassium has been abnormal by about % There were 184 patients who were tested for CRP or PCT In which, the frequency of CRP increased by 44 % (77 patients) and PCT increased by more than 44 % (4 patients) compared to the normal index Overall, the frequency that has been assigned consistent is relatively high However, there are still some cases that have been assigned inappropriately with the patient's condition In which, the drugs that account for the high frequency of inappropriately indicated are zinc sulphate, paracetamol, cefotaxime and ciprofloxacin at 22 %, 10.24 %, 23.9 % and 12.64 % The results showed that 12/18 were prescribed inappropriate drug use in terms of dose and delivery rate In which the highest frequency was racecadotril, domperidone and ceftriaxone at 56.14 %, 33.55 % and 65 %, respectively Drug interactions during the treatment of intestinal infections were 22.5 % (90 patients) In which there are drug interaction pairs and Ciprofloxacin/Zinc sulfate pair accounts for the highest rate with 54.59 % compared to the remaining interaction pairs Ceftazidime/Tobramycin pair had the lowest rate with 0.9 % (1 turn) Keywords: intertinal infection, clinical symptoms, treatment iv LỜI CAM ĐOAN Tơi Lâm Hồng Khánh, học viên cao học khố 6, trường Đại học Tây Đơ, chun ngành Dược lý Dược lâm sàng, xin cam đoan: - Luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu hướng dẫn GS TSKH Bùi Tùng Hiệp kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học khác - Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi khảo sát Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Học viên Lâm Hoàng Khánh v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iiiii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG .viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Chẩn đoán 10 1.1.5 Triệu trứng lâm sàng 12 1.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng 13 1.2 ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM 16 1.2.1 Mục tiêu điều trị 16 1.2.2 Các nhóm thuốc điều trị 16 1.3 TƯƠNG TÁC THUỐC 22 1.4 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ 24 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thời gian thu thập 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.2 Mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 26 2.3.5 phương pháp kiểm sốt sai sót 26 vi 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Khảo sát đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 26 2.4.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc đánh giá tính hợp lý việc sử dụng thuốc 28 2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 31 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 33 3.1.3 Đặc điểm cân nặng mẫu nghiên cứu 34 3.1.4 Đặc điểm bệnh lý kèm theo mẫu nghiên cứu 34 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng 35 3.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng 37 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT 42 3.2.1 Tình hình sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột 42 3.2.2 Tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột 49 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 54 4.1.2 Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 54 4.1.3 Đặc điểm nặng mẫu nghiên cứu 54 4.1.4 Đặc điểm bệnh lý kèm theo mẫu nghiên cứu 54 4.1.5 Đặc điểm lâm sàng 55 4.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng 55 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT 57 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột 57 4.2.2 Tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột 59 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.1.1 Kết luận đặc điểm bệnh nhân nhiễm trùng đường ruột 63 5.1.2 Kết luận tình hình sử dụng thuốc đánh giá tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột 63 5.2 ĐỀ XUẤT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vii PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU xi PHỤ LỤC II PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU xiii viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Dấu hiệu lâm sàng theo mức độ nước trẻ em .11 Bảng 1.2 Trình bày lâm sàng gợi ý nguyên nhân nhiễm trùng đường ruột 12 Bảng 1.3 Bảng so sánh ORS củ 16 Bảng 1.4 Kháng sinh sử dụng để điều trị nguyên nhân đặc biệt gây tiêu chảy 19 Bảng 1.5 Công cụ tra tương tác thuốc 23 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá trị số cận lâm sàng 27 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý sử dụng thuốc 29 Bảng 3.1 Đặc điểm cân nặng mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm soi phân tươi 37 Bảng 3.3 Đặc điểm xét nghiệm Rotavirus 37 Bảng 3.4 Đặc điểm nuôi cấy định danh 38 Bảng 3.5 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Các phác đồ thay đổi trình điều trị 45 Bảng 3.8 Đặc điểm sử dụng thuốc bổ trợ 48 Bảng 3.9 Sự hợp lý định 49 Bảng 3.10 Sự hợp lý liều dùng nhịp đưa thuốc 51 Bảng 3.11 Tương tác thuốc 52 64 phối hợp có 28 phác đồ phác đồ cefotaxime phối hợp tobramycin sử dụng cao phác đồ phối hợp với 57,14 % - Có 50 trường hợp phác đồ thay đổi lần, 12 trường hợp phác đồ thay đổi lần thứ trường hợp thay đổi lần thứ Trong đó, có đến 70 trường hợp thay đổi phác đồ không đạt hiệu mong muốn 22 trường hợp thay đổ phác đồ đạt hiệu nên giảm lượng kháng sinh Phác đồ lần đầu có tần suất thay đổi cao phác đồ cefotaxim với 33 trường hợp Phác đồ lần thứ thay đổi có tần suất cao phác đồ cefotaxim phác đồ cefotaxim phối hợp Tobramycin với thay đổi trường hợp Phác đồ lần thứ thay đổi đa số từ phác đồ kháng sinh phối hợp sang phác đồ đơn độc - Trong nhóm thuốc bổ trợ có nhóm có tần suất sử dụng cao men vi sinh (20,84 %), chống tiêu chảy (27,79 %) chống nôn (23,26 %) b) Kết luận tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột - Các thuốc chiếm tần suất định không hợp lý cao kẽm sulphat, paracetamol, cefotaxim ciprofloxacin 22 %, 10,24 %, 23,9 % 12,64 % - Kết cho thấy 12/18 định dùng thuốc không hợp lý liều dùng nhịp đưa thuốc Trong tần suất cao racecadotril, domperidon ceftriaxone 56,14 %, 33,55 % 65 % - Kết khảo sát cho thấy 22,5 % (90 bệnh nhân) có tương tác thuốc q trình điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột Trong có cặp tương tác thuốc cặp Ciprofloxacin/Kẽm sulfat chiếm tỷ lệ cao với 54,59 % so với cặp tương tác cịn lại Cặp Ceftazidim/Tobramycin có tỷ lệ thấp với 0,9 % (1 lượt) - Tất bệnh nhân mẫu nghiên cứu khỏi đỡ trước viện với tỷ lệ % 96 % 5.2 ĐỀ XUẤT Nên đánh giá tình trạng nước tất trường hợp bệnh nhiễm trùng đường ruột Theo y tế tổ chức y tế giới đánh giá nước chia làm mức độ chưa có dấu hiệu nước, có dấu hiệu nước nước nặng Nên định kỳ năm theo dõi nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng đường ruột từ có sách tiêm chủng, dự phòng điều trị hiệu Nên ý theo dõi hoạt chất có tỷ lệ cao sử dụng chưa hợp lý định thuốc Nên điều chỉnh lại liều thuốc chưa hợp lý liều lượng đặc biệt kháng sinh Nên theo dõi bệnh nhân sử dụng nhóm quinolon bệnh lý liên quan đến xương khớp 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abiodun Adefurin, Helen Sammons, Evelyne Jacqz-Aigrain and Imti Choonara (2011) Ciprofloxacin safety in paediatrics: a systematic review Arch Dis Child, 96(9): 874–880 Alexander KC Leung and Kam Lun Hon (2021) Paediatrics: how to manage viral gastroenteritis Drugs Context, dic.2020-11-7 Alexander KC Leung and Kam Lun Hon (2021) Paediatrics: how to manage viral gastroenteritis, Drugs Context, dic.2020-11-7 Anderson JD 4th, Bagamian KH, Muhib F, Amaya MP, Laytner LA, Wierzba T, Rheingans R (2019) Burden of enterotoxigenic Escherichia coli and shigella nonfatal diarrhoeal infections in 79 low-income and lower middle-income countries: a modelling analysis Lancet Glob Health, 7(3):e321-e330 Anna Machowska and Cecilia Stålsby Lundborg (2019) Drivers of Irrational Use of Antibiotics in Europe Int J Environ Res Public Health, 16(1): 27 Benedikte Grenov (2019) Diarrhea, Dehydration, and the Associated Mortality in Children with Complicated Severe Acute Malnutrition: A Prospective Cohort Study in Uganda J Pediatr, Volume 210: 26-33 Bệnh viện Nhi đồng (2016) Phác đồ điều trị nội trú Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC Bieke Tack et al (2020) Invasive non-typhoidal Salmonella infections in subSaharan Africa: a systematic review on antimicrobial resistance and treatment BMC Med, vol 18(1):212 Bieke Tack et al (2020) Invasive non-typhoidal Salmonella infections in subSaharan Africa: a systematic review on antimicrobial resistance and treatment BMC Med, vol 18(1):212 10 BMJ Publishing Group Ltd (2017) Viral gastroenteritis BMJ Best Practice 11 Bộ Y Tế (2009) Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy ỡ trẻ em Bộ y Tế 12 Bộ Y tế (2011) Dược lâm sàng Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 13 Bộ Y Tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm HÀ NỘI: Nhà xuất Y HỌC 14 Bộ Y tế (2018) Dược thư Quốc gia Hà Nội: Nhà Xuất Y Học 15 Bộ Y Tế (2018) Dược Thư Quốc Gia VIệt Nam Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 16 Bộ Y Tế, (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 17 Chen Y, Wen Y, Song J, Chen B, Ding S, Ding L, Dai J (2018) The correlation between family food handling behaviors and foodborne acute gastroenteritis: a 66 community-oriented, population-based survey in Anhui, China BMC Public Health, vol 18 (1): 1290 18 Cunha FS, Peralta RHS, Peralta JM (2019) New insights into the detection and molecular characterization of Cryptosporidium with emphasis in Brazilian studies: a review Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 61:e28 19 Das B, Verma J, Kumar P, Ghosh A, Ramamurthy T (2020) Antibiotic resistance in Vibrio cholerae: Understanding the ecology of resistance genes and mechanisms Vaccine, 38 Suppl 1:A83-A92 20 Das S, Jayaratne R, Barrett KE (2018) The Role of Ion Transporters in the Pathophysiology of Infectious Diarrhea Cellular and Molecular Gastroenterology and Hepatology, volume (1): 33-45 21 Dougan G and Baker S (2014) Salmonella enterica serovar Typhi and the pathogenesis of typhoid fever Annu Rev Microbiol, 68:317-36 22 Fajar Budi Lestari, Sompong Vongpunsawad, Nasamon Wanlapakorn and Yong Poovorawan (2020) Rotavirus infection in children in Southeast Asia 2008–2018: disease burden, genotype distribution, seasonality, and vaccination J Biomed Sci, vol 27: 66 23 Ghenghesh KS, G K (2016) Prevalence of Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, and Cryptosporidium spp in Libya: 2000-2015 Libyan J Med, vol 11:32088 24 Ghenghesh KS, Ghanghish K, BenDarif ET, Shembesh K, Franka E (2016) Prevalence of Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, and Cryptosporidium spp in Libya: 2000-2015 Libyan J Med, 11: 32088 25 Gomes TA et al (2016) Diarrheagenic Escherichia coli Braz J Microbiol, vol 47(Suppl 1): 3–30 26 Guarino A, Ashkenazi S and etc (2014) European Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition/European Society for Pediatric Infectious Diseases evidence-based guidelines for the management of acute gastroenteritis in children in Europe: update 2014 J Pediatr Gastroenterol Nutr, 59(1):132-52 27 Hans Linde Nielsen et al (2016) Azithromycin vs Placebo for the Clinical Outcome in Campylobacter concisus Diarrhoea in Adults: A Randomized, DoubleBlinded, Placebo-Controlled Clinical Trial PLoS One, vol 1(11): e0166395 28 Hemphill A, Müller N, Müller J (2019) Comparative Pathobiology of the Intestinal Protozoan Parasites Giardia lamblia, Entamoeba histolytica, and Cryptosporidium parvum Pathogens Pathogens, 8(3):116 29 Hoàng Thị Kim Huyền Brouwers J.R.B.J (2014) Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị tập HÀ NỘI: Nhà xuất Y HỌC 67 30 Hoàng Thị Kim Huyền Brouwers J.R.B.J (2014) Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị tập Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 31 Hudson T Thames and Anuraj Theradiyil Sukumaran (2020) A Review of Salmonella and Campylobacter in Broiler Meat: Emerging Challenges and Food Safety Measures Foods, 9(6): 776 32 Infectious Diseases Society of America (2017) Infectious DiseasInfectious Diarrhea: IDSA Updates Guidelines for Diagnosis and Management Clin Infect Dis, vol 65(12): e45–e80 33 John A Crump, Stephen P Luby, Eric D Mintz (2014) The global burden of typhoid fever Bull World Health Organ Bull World Health Organ, vol 82(5):53-346 34 Kantor M, Abrantes A, Estevez A, Schiller A, Torrent J, Gascon J, Hernandez R, Ochner C (2018) Entamoeba Histolytica: Updates in Clinical Manifestation, Pathogenesis, and Vaccine Development Can J Gastroenterol Hepatol, 2018:4601420 35 Kelly Osezele Elimian et al (2019) Descriptive epidemiology of cholera outbreak in Nigeria, January-November, 2018: implications for the global roadmap strategy BMC Public Health, vol 19(1): 1264 36 Khalil IA, Troeger C, Blacker BF, Rao PC, Brown A, Atherly DE, et al, (2018) Morbidity and mortality due to shigella and enterotoxigenic Escherichia coli diarrhoea: the Global Burden of Disease Study 1990–2016 Lancet Infect, Dis10.1016/S1473-3099 37 Kintz E, Byrne L, Jenkins C, McCARTHY N, Vivancos R, Hunter P (2019) Outbreaks of Shiga Toxin-Producing Escherichia coli Linked to Sprouted Seeds, Salad, and Leafy Greens: A Systematic Review J Food Prot, vol 82 (11): 19501958 38 Kirsty A Houston et all (2017) Oral rehydration of malnourished children with diarrhoea and dehydration: A systematic review Wellcome Open Res, vol 2: 66 39 Kuma Diriba, Ephrem Awulachew and Asrat Anja (2021) Prevalence and associated factor of Campylobacter species among less than 5-year-old children in Ethiopia: a systematic review and meta-analysis Eur J Med Res, vol 26(1):2 40 Lancet (2017) GBD 2016 Causes of Death Collaborators Global, regional, and national age-sex specific mortality for 264 causes of death, 1980-2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016 Lancet, 390(10100):11511210 41 Lancet (2018) Estimates of the global, regional, and national morbidity, mortality, and aetiologies of diarrhoea in 195 countries: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016 Lancet Infect Dis, 18(11): 1211–1228 68 42 Lancet (2018) GBD 2017 Causes of Death Collaborators Global, regional, and national age-sex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and territories, 1980-2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017 Lancet, Nov 10;392(10159):1736-1788 43 Lancet (2018) Morbidity and mortality due to shigella and enterotoxigenic Escherichia coli diarrhoea: the Global Burden of Disease Study 1990–2016 The Lancet Infectious Diseases, 18 (11): 1229–1240 44 Lancet (2020) Mapping geographical inequalities in childhood diarrhoeal morbidity and mortality in low-income and middle-income countries, 2000–17: analysis for the Global Burden of Disease Study 2017 Elsevier Sponsored Documents, 395(10239): 1779–1801 45 Lê Thanh Hải (2009) Hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 46 Lê Thanh Hải (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh trẻ em Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 47 Lekshmi N, Joseph I, Ramamurthy T, Thomas S (2018) 50 N Lekshmi, Iype Joseph, T RamamurChanging facades of Vibrio cholerae: An enigma in the epidemiology of cholera Indian J Med Res, vol 147(2): 133–141 48 Lestari FB, Vongpunsawad S, Wanlapakorn N, Poovorawan Y (2020) Rotavirus infection in children in Southeast Asia 2008–2018: disease burden, genotype distribution, seasonality, and vaccination J Biomed Sci, vol 27: 66 49 Lin S, Pan H, Xiao WJ, Gong XH, Kuang XZ, Teng Z, Zhang X, Wu HY (2019) Epidemiologic characteristics of Norovirus among adult patients with infectious diarrhea, in Shanghai, 2013-2018 Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi., 40(8):883888 50 Lynne S Garcia, M A (2018) Laboratory Diagnosis of Parasites from the Gastrointestinal Tract Clin Microbiol Rev, vol 31(1): e00025-17 51 Mai Hồng Bàng (2018) Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Nội Khoa Hà Nội: Nhà Xuất Y HỌC 52 Margaret Mokomane et al (2018) The global problem of childhood diarrhoeal diseases: emerging strategies in prevention and management Ther Adv Infect Dis, vol 5(1):29-43 53 Melkamu Molla Ferede (2020) Socio-demographic, environmental and behavioural risk factors of diarrhoea among under-five children in rural Ethiopia: further analysis of the 2016 Ethiopian demographic and health survey BMC Pediatr, vol 20: 239 69 54 Mickaël Desvaux, Guillaume Dalmasso, Racha Beyrouthy, Nicolas Barnich, Julien Delmas and Richard Bonnet (2020) Pathogenicity Factors of Genomic Islands in Intestinal and Extraintestinal Escherichia coli Front Microbiol, vol 11: 2065 55 Nguyễn thảo cộng (2014) Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai đoạn 2002-2011 tập chí y học dự phòng, tập 14, số 56 Nguyễn thảo cộng (2014) Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai đoạn 2002-2011 Tập chí y học dự phòng, tập 14, số 57 Nguyễn Thị Xuyên (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 58 Phoebe C M Williams and James A Berkley (2018) Guidelines for the management of paediatric cholera infection: a systematic review of the evidence Paediatr Int Child Health,, vol 38(Suppl 1): S16–S31 59 Qi X, Li P, Xu X, Yuan Y, Bu S, Lin D (2019) Epidemiological and Molecular Investigations on Salmonella Responsible for Gastrointestinal Infections in the Southwest of Shanghai From 1998 to 2017 Front Microbiol, 10:2025 60 Rabaan AA (2019) Cholera: an overview with reference to the Yemen epidemic Front Med, vol 13(2):213-228 Front Med, vol 13(2):213-228 61 Rodgers B, Kirley K, Mounsey A (2013) PURLs: prescribing an antibiotic? Pair it with probiotics J Fam Pract, 62(3):148-50 62 Sartor RB and Wu GD (2017) Roles for Intestinal Bacteria, Viruses, and Fungi in Pathogenesis of Inflammatory Bowel Diseases and Therapeutic Approaches Gastroenterology, vol 152(2): 327–339.e4 63 Schiller LR, Pardi DS, Sellin JH (2017) Chronic Diarrhea: Diagnosis and Management Clin Gastroenterol Hepatol, 15(2):182-193.e3 64 Shane AL, Mody RK and etc (2017) 2017 Infectious Diseases Society of America Clinical Practice Guidelines for the Diagnosis and Management of Infectious Diarrhea Clin Infect Dis, 29;65(12):e45-e80 65 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (2018) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện Hà Nội: Nhà xuất Y HỌC 66 Sophie Ch Wen, Emma Best and Clare Nourse (2017) 65 SophieNon-typhoidal Salmonella infections in children: Review of literature and recommendations for management J Paediatr Child Health, vol 53(10):936-941 67 Stojkovic A, Parojcic J, Djuric Z, Corrigan OI (2014) A case study of in silico modelling of ciprofloxacin hydrochloride/metallic compound interactions AAPS PharmSciTech AAPS PharmSciTech, vol 15(2):270-8 68 Tate J E., Burton A H., Boschi-Pinto C., Parashar U D., World Health Organization-Coordinated Global Rotavirus Surveillance N (2016) Tate J E., 70 Burton A H., Boschi-Pinto C., Parashar U D., World Health OrganizationCoordinated Global Rotavirus Surveillance N Clin Infect, 62 Suppl 2, S96–S105 69 Thakur A, Mikkelsen H, Jungersen G (2019) Intracellular Pathogens: Host Immunity and Microbial Persistence Strategies J Immunol Res, 2019:1356540 70 Tổng cục thống kê (2019) THƠNG CÁO BÁO CHÍ KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM 2019 71 Trường Đại học Y Hà Nội (2012) Sinh lý bệnh học Hà Nội: NXB Y học 72 UNICEF (2019) Diarrhoeal disease UNICEF 73 Viện Dinh dưỡng (2017) Số liệu thống kê Suy dinh dưỡng trẻ em năm 2017 74 Wang H, Naghavi M, Allen C (2018) Estimates of the global, regional, and national morbidity, mortality, and aetiologies of diarrhoea in 195 countries: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016 Lance, vol 18(11): 1211-1228 75 WHO (2015) World health statistics World Health Organization 76 WHO (2017) Diarrhoeal disease World Health Organization 77 WHO (2017) Diarrhoeal disease WHO 78 WHO (2019) Cholera Fact sheets WHO 79 Williams PCM, Berkley JA (2018 ) Guidelines for the treatment of dysentery (shigellosis): a systematic review of the evidence Paediatr Int Child Health, 38(sup1):S50-S65 80 Yang SC, Lin CH, Aljuffali IA, and Fang JY (2017) Current pathogenic Escherichia coli foodborne outbreak cases and therapy development Arch Microbiol, vol 199 (6): 811-825 81 Zeng L, Wang C, Jiang M, Chen K, Zhong H, Chen Z, Huang L, Li H, Zhang L, Choonara I (2020) Safety of ceftriaxone in paediatrics: a systematic review Arch Dis Child, 105(10): 981-985 82 Zhang P and Zhang J (2017) Surveillance on other infectious diarrheal diseases in China from 2014 to 2015 Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, vol 38 (4): 424-430 83 Drug interactions – Micromedex® Solutions 84 https://www.drugs.com/drug_interactions.html xi PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phiếu số: ………………………………………………………………………… Mã bệnh án: ……………………………………………………………………… Tên bệnh nhi:…………………………………………………………………… I Đặc điểm bệnh nhi Tuổi: < tháng - < 12 tháng 12 - < 60 tháng > 60 tháng Giới tính: Nam Nữ Cân nặng:…………………kg Tình trạng suy dinh dưỡng: Có Khơng Chẩn đoán lúc nhập viện:…………………………………………………… Bệnh mắc kèm:……………………………………………………………… Thời gian điều trị: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Lâm sàng: Nhịp thở:…… (lần/phút), Nhiệt độ:…… (oC) Mất nước có khơng Đau bụng có khơng Ĩi có khơng Sốt có khơng Phân có nhày máu có khơng Tiêu lỏng có khơng Các cận lâm sàng: Vi sinh: Kết soi phân (nếu có): Kết xét nghiệm Rostavirus (nếu có): Kết ni định danh (nếu có): kháng sinh đồ (nếu có) Ngày có Kháng sinh Tên vi khuẩn kết nhạy cảm (S) Kháng sinh trung gian (I) Kháng sinh bị kháng (R) xii Huyết học: Số lượng hồng cầu: Số lượng bạch cầu: Huyết sắc tố Đa nhân trung tính: Lympho: Số lượng tiểu cầu: Sinh hoá: Natri: Miễn dịch: CRV: II Đặc điểm dùng thuốc Phác đồ điều trị ban đầu Hoạt chất Kali: PCT: Liều dùng (mg/ngày) Nhịp đưa thuốc Số ngày dùng Liều dùng (mg/ngày) Nhịp đưa thuốc Số ngày dùng Phác đồ thay Hoạt chất Lý thay đổi cải thiện không cải thiện Hiệu điều trị Khỏi Đỡ Không đổi Nặng xiii PHỤ LỤC II TÍNH TỐN VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU THỐNG KÊ Đặc điểm giới tính Group FEMAL Group E Total Categor y N Observed Prop Test Prop Exact Sig (2-tailed) 240 160 400 60 40 1.00 50 000 Đặc điểm nậng N CN Valid N (listwise) Minimu m 1.7 400 400 Maximu m 50.0 Mean Std Deviation 10.981 5.9968 Đặc điểm tuổi Valid Frequency Percent 3.0 42.5 Valid Percent 3.0 42.5 Cumulative Percent 3.0 45.5 12 170 188 30 47.0 7.5 47.0 7.5 92.5 100.0 Total 400 100.0 100.0 Đặc điểm số lượng bệnh mắc kèm Đặc điểm Số lượng bệnh mắc kèm 292 Tỷ lệ (%) 73 99 24.8 2.25 400 100 Số lượng Khơng Có bệnh mắc kèm Có bệnh mắc kèm Tổng Đặc điểm loại bệnh mắc kèm Các loại bệnh mắc kèm (n=118) Số lượng Tỷ lệ xiv Viêm hô hấp 76 64.41 Thiếu máu thiếu sắt 4.24 Suy dinh dưỡng 0.85 Viêm họng 10 8.47 Dị ứng đạm sữa bò 0.85 Viêm kết mạc 0.85 Táo bón 1.69 Tay chân miệng 1.69 Dị ứng 0.85 Viêm hạch góc hàm 0.85 Vàng da sơ sinh 2.54 Sinh non 0.85 Trào ngược dày thực quản 5.93 Viêm da địa 0.85 Nhiễm trùng tiểu 0.85 Thiếu canxi 0.85 Nứt hậu môn 0.85 Tim bẫm sinh 1.69 Phản vệ imetoxim 0.85 xv Đặc điềm triệu chứng lâm sàng Đặc điểm Số lượng mắc triệu chứng khơng Có triệu chứng Có triệu chứng Có triệu chứng Có triệu chứng Tổng Các loại triệu chứng (846) Tổng Tiêu lỏng Phân có nhày máu Sốt Ĩi Đau bụng Mất nước Số lượng Tỷ lệ (%) 92 23 168 42 126 31.5 10 2.5 400 100 279 32.98 39 4.61 262 240 30.97 28.37 24 2.84 0.24 846 100 Đặc điểm huyết học tiêu Xét nghiệm huyết học Số lượng hồng cầu Huyết sắc tố Đặc điểm Có Khơng Tăng Giảm Bình thường Tăng Giảm số lượng 400 20 374 363 xvi Bình thường Tăng Giảm Bình thường Tăng Giảm Bình thường Tăng Giảm Bình thường Tăng Giảm Bình thường Số lượng bạch cầu Đa nhân trung tính lympho Số lượng tiểu cầu 34 203 190 155 53 192 97 78 225 138 260 Đặc điểm xét nghiệm hoá sinh Xét nghiệm hố sinh Natri Có khơng Tăng Giảm 147 253 42 kali Bình thường 103 Tăng Giảm Bình thường 137 Đặc điểm xét nghiệm miễn dịch Xét nghiệm miễn dịch CRP Có Khơng Tăng 184 216 77 Bình thường 98 PCT Tăng Bình thường Bù nước điện giải Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ Có 353 88.25 khơng Tổng 47 400 11.75 100 ORS Ringer lactat 271 130 38.66 18.54 Ringer lactat - glucose 141 20.11 Natri chloride Kali clorid 140 19.97 1.14 Bù nước điện giải xvii glucose 5% Tổng 11 701 1.57 100 Đặc điểm sử dụng kháng sinh Ceftazidim Cefotaxim Ceftriaxon Cefixim Ciprofloxacin Cefotaxim + Ciprofloxacin Đơn độc Phối hợp 188 32 34 1.13 70.68 3.38 12.03 12.78 3.57 Cefotaxim + Metronidazol 10.71 Cefotaxim + Tobramycin 16 57.14 Ceftazidim + Tobramycin 3.57 Ceftriaxon + Ciprofloxacin 14.29 Ceftriaxon + Tobramycin 7.14 Ciprofloxacin + Tobramycin 3.57 Đặc điểm sử dụng thuốc bổ trợ Nhóm thuốc Tên thuốc Đường dùng Số lượng Tỷ lệ (%) Bacillus claussii Uống 11 0.57 Saccharomyces boulardii Uống 348 17.91 Bacillus subtilis + L acidophilus Uống 46 2.37 405 20.84 Men vi sinh Tổng Kẽm sulphat Uống 312 16.06 Racecadotril Uống 228 11.73 540 27.79 Chống tiêu chảy Tổng xviii Diotahedral smetide Chống đau dày - ruột Uống Tổng 220 11.32 220 11.32 Domperidon Uống 155 7.98 Simeticon Uống 292 15.03 Diphenhyramin HCL Tiêm 0.26 452 23.26 Chống nôn Tổng Hạ sốt Paracatamol Uống 298 15.34 Ibuprofen Uống 28 1.44 326 1943 16.78 100 Tổng Tổng Hiệu điều trị Đặc điểm Hiệu điều trị Tổng Khỏi Đỡ Số lượng Tỷ lệ (%) 16 384 400 96 100

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w