Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - VŨ THỊ DUYÊN GIA TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - VŨ THỊ DUYÊN GIA TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thiện Phong CẦN THƠ, 2019 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Gia tăng khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV địa bàn huyện Thới Lai”, học viên Vũ Thị Duyên thực theo hướng dẫn TS Nguyễn Thiện Phong Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày……………… Ủy viên Ủy viên – Thư ký ……………………………… ……………………………… Phản biện Phản biện ……………………………… ……………………………… Chủ tịch Hội đồng ……………………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức hữu ích cho tác giả Đặc biệt TS Nguyễn Thiện Phong tận tình hướng dẫn suốt thời gian tác giả làm luận văn Những người vô quan trọng với tác giả cha mẹ, gia đình động viên tác giả suốt trình học tập Tác giả xin dành lời cảm ơn sâu sắc hy sinh san sẻ họ để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp, người động viên giúp đỡ tác giả nhiều thời gian qua Cuối cùng, tác giả kính chúc tất cả quý thầy, cô, cha mẹ, bạn bè đồng nghiệp có sức khỏe dồi dào, hạnh phúc đạt nhiều thành công tốt đẹp sống Tác giả xin chân thành cám ơn! iii TÓM TẮT Đề tài “Gia tăng khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV địa bàn huyện Thới Lai” thực thông qua khảo sát trực tiếp 114 doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thới Lai Mục tiêu đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả vay vốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thới Lai Đề tài được thực từ tháng 07/2018 đến tháng 12/2018 Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài thống kê mô tả, so sánh số tuyệt đối, tương đối, phương pháp phân tích hồi quy probit Kết quả nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn DNNVV địa bàn huyện Thới Lai yếu tố đưa vào mơ hình là: Ngành nghề kinh doanh, thời gian giao dịch mục đích sử dụng vốn DNNVV Qua kết quả phân tích, tác giả đưa giải pháp để nâng cao khả tiếp cận vốn DNNVV như: Giải pháp tăng cường khả tiếp cận vốn DNVVV yếu tố tác động đến mơ hình nghiên cứu giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn Doanh nghiệp Từ đó, đề xuất hàm ý sách giúp gia tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp iv ABSTRACT The topic about improving access to finance for small and medium – sized Entrepreneurs carried out by investigating a sample size of 114 SMEMs in Thoi Lai district The objectives of this paper is to analyze factors influencing SMEs’ access to finance of bank in Thoi Lai area The study is implemented from July 2018 to December 2018 The research method used in the thesis is descriptive statistics, absolute numerical comparison, relative, probit regression analysis method The results of the study have identified factors affecting SMEs' access to capital in Thoi Lai district in factors that are included in the model: Business lines, trading time and items capital use target of SMEs Through analysis results, the author has proposed solutions to improve SMEs 'access to capital such as: Solutions to enhance SMEs' access to capital of factors affecting research models and prizes measures to improve the ability of enterprises to access capital From the results of this analysis some solutions could be proposed to improve SMEMs’ access the bank loans andmanagement skills, helping SMEMS with sufficient or insufficient collateral approach the quantity of the money from banks v CAM KẾT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tác giả xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết quả nghiên cứu tác giả kết quả nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Người thực Vũ Thị Duyên vi MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.5 Cấu trúc luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.2 Tín dụng ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Khả tiếp cận tín dụng số học thuyết kinh tế tiếp cận tín dụng 2.1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 11 2.1.2.4 Vai trò tín dụng ngân hàng DNNVV 12 2.1.2.5 Quy trình chung vay vốn tín dụng ngân hàng 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 14 2.2 Tổng quan tài liệu 16 2.2.1 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 16 2.2.1.1 Đối với tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.1.2 Đối với tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Đánh giá tài liệu lược khảo 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 22 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 3.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 24 3.2.2.2 Về cỡ mẫu 24 vii 3.3 Phương pháp phân tích 25 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 26 3.3.2 Phương pháp hồi quy Probit 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 29 4.1 Giới thiệu địa bàn huyện Thới Lai 29 4.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.2 Tình hình kinh tế ngành 29 4.1.2.1 Nông nghiệp thuỷ sản 29 4.1.2.2 Công nghiệp Xây dựng 31 4.1.2.3 Thương mại - Dịch vụ 31 4.1.2.4 Giao thông vận tải 32 4.1.2.5 Tài Chính 32 4.1.2.6 Tài nguyên Môi trường 32 4.2 Tổng quan dnnvv địa bàn huyện Thới Lai 32 4.2.1 Số lượng doanh nghiệp 32 4.2.2 Loại hình doanh nghiệp 33 4.2.3 Lĩnh vực hoạt động 34 4.2.4 Số lượng DN khảo sát địa bàn huyện Thới Lai 35 4.2.4.1 Tình hình số mẫu điều tra 35 4.2.5.2 Loại hình doanh nghiệp 35 4.2.5.3 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 37 4.2.5.4 Một số tiêu khác doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thới Lai38 4.3 Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thới Lai 39 4.3.1 Hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn huyện Thới Lai 39 Trên địa bàn huyện Thới Lai có tổ chức tín dụng sau: 39 4.3.2 Thực trạng tiếp cận vốn vay DNNVV 40 4.3.3 Thời gian vay vốn DNNVV 41 4.3.4 Mục đích vay vốn doanh nghiệp 42 4.3.5 Phương án sản xuất kinh doanh 43 4.3.6 Tài sản đảm bảo doanh nghiệp 44 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thới Lai 46 4.4.1 Kiểm định tự tương quan biến 46 4.4.2 Phân tích nhân tố tác động đến khả tiếp cận vốn doanh nghiệp địa bàn huyện Thới Lai 46 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 Chương 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 50 5.1 Hàm ý sách 50 viii 5.1.1 Cơ sở đề xuất hàm ý sách 50 5.1.1.1 Cơ sở xuất phát từ chủ trương sách huyện 50 5.1.1.2 Cơ sở xuất phát từ kết phân tích định tính 51 5.1.1.3 Cơ sở xuất phát từ kết phân tích định lượng 51 5.1.2 Hệ thống hàm ý sách giúp gia tăng khả tiếp cận vốn Doanh nghiệp 53 5.1.2.1 Đối với nhân tố tác động đến mơ hình nghiên cứu 53 5.1.2.2 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 54 5.2 Kết luận 56 5.3 Kiến nghị 57 5.3.1 Đối với quan nhà nước 57 5.3.2 Đối với ngân hàng thương mại 57 5.3.2.1 Hồn thiện sách tín dụng 57 5.3.2.2 Xây dựng mức lãi suất hợp lý mềm dẻo, thời hạn cho vay phù hợp với điều kiện DNNVV 58 5.3.2.3 Tăng cường quảng bá thông tin nguồn vốn tín dụng 58 5.3.2.4 Mở rộng hình thức tốn giao dịch 59 5.3.2.5 Mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 59 5.4 Hạn chế nghiên cứu 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 61 DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 61 PHỤ LỤC 63 55 Nam + Chú trọng quản trị tài doanh nghiệp, quản trị tài liên quan đến việc đầu tư, mua sắm, tài trợ quản lý tài sản doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh đề Điều dẫn đến ba định quan trọng như: Quyết định đầu tư – liên quan đến hoạt động hình thành tổng tài sản, tài sản phận mối quan hệ cân đối phận tài sản doanh nghiệp; định tài trợ - liên quan đến hoạt động lựa chọn loại nguồn vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay, chiếm dụng vốn người bán…) cho việc mua sắm, đầu tư tài sản doanh nghiệp; định quản lý tài sản - tài sản hình thành vấn đề quan trọng quản lý để sử dụng tài sản hiệu quả hữu ích Ba định ảnh hưởng đến cấu tài lành mạnh lưu chuyển tiền tệ kỳ, hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp Một cấu tài lành mạnh giúp doanh nghiệp vượt qua cú sốc tài từ mơi trường kinh tế - tài vĩ mơ Và cấu tài này, doanh nghiệp cần xác lập chỉ số tài phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù ngành nghề Bộ chỉ số kim chỉ nam giúp doanh nghiệp nhận diện rủi ro tiềm ẩn hoạt động tài Đặc biệt doanh nghiệp cần trọng địn bẩy tài (tổng nợ/tổng nguồn vốn) mối quan hệ với ROE - tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu + Doanh nghiệp cần kiểm soát tốt nguồn vốn vay trình triển khai dự án Đầu tiên, kiểm soát chủ sở hữu người quản lý cơng ty kiểm sốt người quản lý cơng ty tồn hoạt động phạm vi DN quản lý Tiếp theo, phận kiểm toán nội thực kiểm soát hoạt động sau: Kiểm soát tuân thủ, kiểm soát tài kiểm sốt hoạt động Tầm quan trọng hoạt động kiểm soát nhau, cần trọng kiểm sốt tài Các doanh nghiệp phá sản trì trệ sản xuất có cân đối trầm trọng tài (nguồn vốn ngắn hạn tài trợ nhiều tài sản dài hạn, địn bẩy tài cao mức trung bình ngành, đa số nợ vay ngắn hạn từ ngân hàng) sử dụng vốn vay sai mục đích (vốn vay khơng đầu tư vào sản xuất kinh doanh phương án trình cho ngân hàng) Là hậu quả bỏ qua hoạt động kiểm soát tài cơng ty Nhiều cơng ty sử dụng vốn mục đích q trình kiểm sốt giải ngân sử dụng vốn bừa gây lãng phí khơng đáng có Bên cạnh đó, nhiều nhà quản lý thiếu tính tốn điểm rơi nhu cầu vốn thực cơng ty Kiểm sốt tốt nguồn vốn vay giúp tiết kiệm chi phí gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, đó, địi hỏi nhà quản lý cần nâng cao nhận thức kiểm sốt tài + Doanh nghiệp nên có minh chứng đầy đủ cụ thể cho phương án kinh doanh mức độ khả thi minh chứng tài sản đảm bảo để ngân hàng dễ dàng xem xét cho vay giải ngân lượng vốn cần thiết theo nhu cầu DN + Đối với DN thành lập dự án khởi nghiệp cần có bảo lãnh tổ chức phát triển hỗ trợ DN, vậy, DN cần chứng minh khả trả nợ DN tổ chức bảo lãnh để hỗ trợ từ tổ chức 56 5.2 Kết luận Doanh nghiệp nhỏ vừa với mức độ đầu tư không lớn, linh hoạt, phù hợp với phát triển kinh tế DNNVV phương thức phù hợp hữu hiệu để huy động nguồn lực từ dân cho phát triển kinh tế Các DNNVV đóng góp quan trọng việc tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huy động nguồn lực xã hội tham gia vào trình đầu tư phát triển Tuy nhiên, DNNVV gặp nhiều khó khăn, trở ngại q trình phát triển trở ngại lớn thiếu vốn Mặc dù doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác tín dụng ngân hàng xem nguồn vốn trọng tâm giúp doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất kinh doanh Theo hiểu biết tác giả, trước có nhiều nghiên cứu vấn đề nói địa bàn thành phố Cần Thơ Đặc biệt, nghiên cứu phần lớn tập trung thực hai địa bàn trung tâm quận Ninh Kiều quận Bình Thủy Đề tài “Gia tăng khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thới Lai” chưa thực nghiên cứu năm gần kinh tế huyện có chuyển biến tích cực, đặc biệt sau kinh tế bị khủng hoảng phục hồi số sách ưu đãi cho DN thành lập ban hành luật DN vào năm 2014 số 68/2014/QH13 Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ số liệu sử dụng đề tài nghiên cứu số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra vấn trực tiếp doanh nghiệp địa bàn huyện Thới Lai vào thời điểm từ tháng đến tháng 12 năm 2018 Bảng câu hỏi thiết kế nhằm thu thập thông tin chung thông tin tín dụng doanh nghiệp Bằng phương pháp thống kê mơ tả sử dụng mơ hình Probit nhằm đánh giá thực trạng vay vốn, khả tiếp cận vốn vay, đề tài rút số kết luận sau: - Trong tổng số 114 DNNVV điều tra có 77 DNNVV có vay vốn tổ chức tín dụng có 37 DNNVV khơng tiếp cận nguồn vốn Nguyên nhân DNNVV không vay khơng có tài sản đảm bảo, phương án sản xuất kinh doanh chưa khả thi, thủ tục phức tạp…Như vậy, doanh nghiệp không tiếp cận nguồn vốn tín dụng địa bàn phải tìm đến nguồn tín dụng khác, tín dụng phi thức tín dụng “đen” với rủi ro khơng lường trước - Kết quả mơ hình Probit cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng DNNVV địa bàn huyện Thới Lai là: Thời gian hoạt động, kinh nghiệm quản lý, quy mô doanh nghiệp, năm giao dịch tài sản đảm bảo 57 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Đối với quan nhà nước Thứ nhất, nhanh chóng thực bảo lãnh tín dụng cho DNNVV nhằm giúp DN có sở tiếp cận vốn vay ngân hàng, khai thông hoạt động kinh doanh điều kiện tài sản chấp không đủ Để Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV hoạt động có hiệu quả cần có quy định chi tiết, cụ thể đối tượng DNNVV ưu tiên theo thứ tự, tránh việc ưu tiên chỉ nhóm DN bảo lãnh; ưu tiên bảo lãnh tín dụng ngắn hạn cho DN gặp khó khăn trước, bảo lãnh tín dụng dài hạn sau; mở rộng thêm nhóm đối tượng bảo lãnh tín dụng thương mại thay cho bảo lãnh tín dụng ngân hàng… Bên cạnh đó, kiểm sốt tình hình tín dụng đen tổ chức cá nhân địa bàn, tuyên truyền cho người dân không tham gia vào tổ chức tín dụng đen để tạo điều kiện cho thành phần hoạt động phát triển Nếu DN khơng tiếp cận nguồn vốn thức nguy DN tiếp cận nguồn tín dụng đen cao Thứ hai, quyền địa phương nên tạo điều kiện để thành lập tổ chức hỗ trợ phát triển DN địa bàn, để thông qua tổ chức DN bảo lãnh vay vốn, đặc biệt DN thành lập hoạt động chưa lâu thị trường dẫn đến khơng có lợi tiếp cận nguồn vốn thức Tổ chức thành lập tổ liên ngành tư vấn, hỗ trợ giải khó khăn cho DNNVV vòng năm bao gồm: NHNN, Cục Thuế, Hiệp hội DN, quyền địa phương Tổ có nhiệm vụ giải khó khăn, vướng mắc DN với thuế, ngân hàng sách nhà nước theo phương thức “hỗ trợ” nhằm giúp DN nhanh chóng tiếp cận vốn Đồng thời, Chính quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức tín dụng thức, hiệp hội kinh tế - xã hội tổ chức hội thảo khóa tập huấn ngắn hạn nhằm cung cấp kiến thức, thông tin cho DNNVV giúp DNNVV ngày ổn định hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp cận công nghệ tiên tiến, từ nâng cao lực sức cạnh trạnh Thứ ba, phát hành trái phiếu tạo ngân sách chi trả nợ xây dựng bản tồn đọng nhằm giúp cho DN nhóm ngành xây dựng, bất động sản cơng nghiệp giải khó khăn hiệu quả Thứ tư, chủ trì kêu gọi DN mạnh vốn, cơng nghệ nguồn lực có sách, tích cực tham gia đóng góp vốn vào quỹ bảo lãnh hỗ trợ DNNVV, hỗ trợ DNNVV thông qua hiệp hội, thêm sức mạnh giúp vượt qua khó khăn phát triển bền vững 5.3.2 Đối với ngân hàng thương mại 5.3.2.1 Hồn thiện sách tín dụng Bằng cách cải cách Chính sách tín dụng hồn thiện môi trường kinh tế pháp luật nhằm tạo nhiều hội thuận lợi cho hoạt động tín dụng thức phát triển thị trường tín dụng cho DNNVV, tăng khả tiếp cận 58 nguồn vốn tín dụng với lãi suất hợp lý Ưu tiên tạo điều kiện để DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, đơn giản thủ tục để DN thật có nhu cầu vay với mục đích phát triển kinh doanh, có thiện chí việc trả nợ vay tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng cách nhanh chóng hiệu quả Cần đổi chế chấp, tín chấp vay vốn ngân hàng cho phù với DNNVV: Kết quả phân tích cho thấy, rào cản lớn làm cho DNNVV khó vay vốn từ ngân hàng điều kiện tài sản chấp Với quy mô vốn hạn chế, DNNVV địa bàn huyện Thới Lai khơng có có tài sản đảm bảo để vay vốn, hình thức cho vay tín chấp khơng thể doanh nghiệp nhỏ chưa tạo thương hiệu, uy tín thị trường, hoạt động kinh doanh chưa ổn định, Vì vậy, việc đổi chế chấp, tín chấp vay vốn ngân hàng cho phù hợp với điều kiện DNNVV thật cần thiết để giúp cho DNNVV tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng Chẳng hạn, ngân hàng thực cho vay khơng cần chỉ cần phần tài sản chấp, linh hoạt việc nhận tài sản làm tài sản chấp vay vốn, Để làm điều này, ngân hàng cần phải nhiều vào mục đích vay vốn, thẩm định thật kỹ phương án, dự án sản xuất kinh doanh đề nghị vay vốn tăng cường nắm bắt thông tin, theo dõi, giám sát doanh nghiệp thường xuyên Trong trình giám sát, thấy doanh nghiệp có khó khăn kịp thời tư vấn hỗ trợ để doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả điều cịn giúp doanh nghiệp mạnh dạn tiếp cận vốn vay Ngân hàng áp dụng hình thức đảm bảo khoản phải thu doanh nghiệp, chỉ cần doanh nghiệp cam kết thu tiền hàng qua hình thức chuyển khoản công ty mở ngân hàng cho vay ngân hàng thu nợ cách trích từ tài khoản vay doanh nghiệp 5.3.2.2 Xây dựng mức lãi suất hợp lý mềm dẻo, thời hạn cho vay phù hợp với điều kiện DNNVV Cần cải tiến thủ tục theo hướng đơn giản, rút ngắn thủ tục vay tạo điều kiện cho DN nhiều Bên cạnh cần phải tăng qui mơ vốn DN sản xuất hiệu quả có sách ưu đãi DN khách hàng lâu năm Ngân hàng nên có sách lãi suất riêng dành cho khối khách hàng DNNVV thực giảm mức cụ thể mức lãi suất cơng bố chung để áp dụng cho nhóm khách hàng 5.3.2.3 Tăng cường quảng bá thông tin nguồn vốn tín dụng Việc cung cấp thơng tin nguồn vốn tín dụng ngân hàng đến DN cịn chưa cao, DN chỉ tìm hiểu cần thiết nên dẫn đến có sách ưu đãi từ phía ngân hàng dành cho đối tượng DN bị chậm trễ Quảng bá nhiều kênh truyền thông, thông tin đại chúng để thơng tin đến với DN xác kịp thời, 59 chí tiếp cận tận DN sản phẩm vay dành cho DNNVV Ngồi ra, ngân hàng nên thơng qua tổ chức hỗ trợ phát triển DN để tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn thông qua bảo lãnh tổ chức, đặc biệt cho DN thành lập dự án khởi nghiệp Đồng thời, nghiên cứu xây dựng sản phẩm, dịch vụ, tiện ích phù hợp, tại, tăng cường hoạt động dịch vụ tư vấn, hướng dẫn thủ tục, lập kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý tài nhằm giúp hỗ trợ DN thuận lợi vay vốn trình giám sát thu hồi nợ ngân hàng dễ dàng 5.3.2.4 Mở rộng hình thức tốn giao dịch Đặt trạm phịng giao dịch với hệ thống toán phù hợp DN có quy mơ lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho DN giao dịch tốn nhanh chóng hoạt động phát sinh thường ngày với mức phí ưu đãi 5.3.2.5 Mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngân hàng cần có tiếng nói chung quan hệ tín dụng Mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp đối tác nhau, tương trợ đúc kết câu nói quen thuộc: NH cho DN vay vốn DN tồn chỉ DN cịn tồn tại, NH có khách hàng vay Vì DNNVV trao đổi, chia sẻ thơng tin với ngân hàng, tìm hiểu rõ hình thức tín dụng ngân hàng khả thích ứng DNNVV với hình thức, qua giúp giải phần khó khăn doanh nghiệp tham gia vay vốn ngân hàng Về phía ngân hàng, chủ động, linh hoạt việc áp dụng biện pháp bổ sung vốn đầu tư, cấu lại nợ, khoanh nợ, miễn giảm lãi vay giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có điều kiện để hồn vốn 5.4 Hạn chế nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu chưa đưa vào đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay DN, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Thới Lai mà chưa bao quát hết toàn thành phố Cần Thơ, nên phản ánh chưa đầy đủ thật xác cho tồn DNNVV có giao dịch với NHTM, cỡ mẫu điều tra cịn hạn chế Bên cạnh đó, tác giả chưa có so sánh đánh giá tồn diện yếu tố đưa vào mơ hình cho đối tượng DNVVV khu vực khác dựa nghiên cứu trước để thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố đến DN khu vực khác Cũng đề tài chưa phân tích lượng vốn tín dụng doanh nghiệp tiếp cận chưa phân tích khả tiếp cận vốn tín dụng theo đặc điểm doanh nghiệp(theo thành phần kinh tế, theo loại hình doanh nghiệp, theo ngành nghề kinh doanh….) Cuối cùng, việc đề xuất giải pháp nghiên cứu hạn chế, mang tính kế thừa từ nghiên cứu trước chưa có điều kiện kiểm chứng thực tế Vì thế, cần có nghiên cứu để nghiên cứu sâu hoàn thiện 60 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương tác giả tóm tắt kết quả đạt theo mục tiêu đặt mặt hạn chế tồn đề tài Đồng thời dựa kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất số hàm ý sach giúp gia tăng khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Cành, 2006, Khả tiếp cận nguồn tài DNNVV Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, (212) Võ Thành Danh (2012), Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh Đồng bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Nguyễn Đăng Dờn, 2005, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hồng Hà cộng (2013), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, (09), tr.37-45 Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu với SPSS, NXB Thống Kê Nguyễn Quốc Nghi, 2010, Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ DNNVV TP Cần Thơ, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 57, tr.15-19 Nguyễn Thiện Phong, 2008, Chính sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr.6-20 Bùi Văn Trịnh Trần Thị Ngọc Quyên (2016), Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 20, tr.46-50 10 Luật Doanh nghiệp số 60/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 11 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Hoque, M.Z., Sultana, N., and Thalil, T., (2016) Credit rationing's determinants of small and Medium Enterprises in Chittagong, Bangladesh Journal of Global entrepreneurship Research, 6, pp.1 Tambunan, T.H.T (2011) Development of small and medium enterprises in a developing country: The Indonesian case Journal of Enterprising Communities: People and places in the Global Economy, 5(1), pp.68 – 82 62 Vuong Quoc Duy (2016) The credit constraints of small and medium nterprises in Tien Giang province of Vietnam International Journal of Engineering Sciences and Management, 6(1), pp.59-62 63 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Mục tiêu phiếu khảo sát tìm hiểu thơng tin thực tế phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Gia tăng khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV địa bàn huyện Thới Lai” Đề tài phần chương trình cao học, chuyên ngành Tài – Ngân hàng trường Đại học Tây Đơ Kết quả phiếu chỉ sử dụng làm tài liệu nghiên cứu học tập Tôi xin cam kết không sử dụng thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho mục đích khác Rất mong Anh(Chị) vui lịng dành khoảng 10 phút để trả lời câu hỏi sau đây: Mẫu số……………… Ngày vấn: …/…./2018 I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp:………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Năm thành lập doanh nghiệp:…………………………………………… Tên người cung cấp thơng tin:…………………………………………… Loại hình doanh nghiệp: □ Doanh nghiệp Nhà nước; □ Doanh nghiệp tư nhân; □ Công ty trách nhiệm hữu hạn; □ Công ty cổ phần □ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; □ Lĩnh vực khác (ghi rõ);…………………………………………………… Ngành nghề/Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính: □ Cơng nghiệp - Xây dựng ; □ Nông – Lâm – Thủy hải sản; □ Thương mại dịch vụ; □ Lĩnh vực khác (ghi rõ); Số lao động sử dụng thường xuyên: □ Từ 10 lao động trở xuống; □ Từ 10 – 200 lao động; □ Từ 200 – 300 lao động; 64 II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Giới tính chủ doanh nghiệp: □ Nam □ Nữ Tuổi chủ doanh nghiệp:……………tuổi 10 Thời gian làm quản lý chủ doanh nghiệp:……………………năm 11 Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp: □ Trung học phổ thông trở xuống; □ Trung cấp chuyên nghiệp; □ Cao đẳng – Đại học; □ Trên đại học; III THƠNG TIN VỀ TÀI CHÍNH 12 Phương án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng đánh nào? □ Khả thi □ Khơng khả thi 13 Doanh nghiệp có mở tài khoản giao dịch hay có mối quan hệ quen biết trước xin vay vốn ngân hàng khơng? □ Có □ Khơng 14 Từ năm 2015 đến Ơng/Bà có vay vốn tổ chức tín dụng khơng? □ Khơng vay - Chuyển sang câu 18 □ Có vay - Tiếp theo câu 15 15 Thông tin hoạt động vay năm 2017 - Doanh nghiệp thường vay ngân hàng đâu? - Thời hạn xin vay vốn: □ Ngắn hạn □ Trung hạn □ Dài hạn - Lãi suất:…… %/năm 16 Xin Ơng/Bà cho biết mục đích xin vay vốn là: □ Bổ sung vốn kinh doanh; □ Mua máy móc, thiết bị; □ Chi tiêu cá nhân; □ Khác;……………………………………………………………………… 17 Nếu ngân hàng yêu cầu tài sản đảm bảo, doanh nghiệp có tài sản để đảm bảo khơng? □ Có □ Khơng 18 Nếu doanh nghiệp khơng có vay vốn ngân hàng xin vui lịng cho biết lý do: □ Khơng có nộp đơn xin vay – Tiếp câu 18; □ Có bị ngân hàng từ chối – Chuyển sang câu 19; 65 18 Nếu doanh nghiệp khơng có nộp đơn xin vay vốn ngân hàng xin cho biết lý do: □ Khơng có nhu cầu; □ Lãi suất cao; □ Thủ tục phức tạp; □ Khó khăn việc lập kế hoạch kinh doanh để xin vay vốn; □ Khác;……………………………………………………………………… 19 Xin Ông/ Bà cho biết khó khăn, trở ngại doanh nghiệp vay vốn ngân hàng (trường hợp có nộp đơn xin vay vốn ngân hàng) □ Khơng có tài sản đảm bảo/ Tài sản đảm bảo không đủ □ Thủ tục phức tạp; □ Lãi suất cao; □ Khơng có sổ sách kế toán theo quy định; □ Doanh thu, lợi nhuận thấp; □ Khơng có giao dịch/ khơng có quan hệ với ngân hàng; □ Khác;…………………………………………………………………… IV THƠNG TIN KHÁC 20 Ơng/ Bà vui lịng cho biết kế hoạch phát triển đầu tư doanh nghiệp tương lai? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 21 Các vấn đề khác mà doanh nghiệp muốn phản ảnh việc vay vốn ngân hàng nay? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ DOANH NGHIỆP VÀ KÍNH CHÚC THÀNH CÔNG! 66 PHỤ LỤC 67 68 69