Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ - - VÕ THỊ THANH TUYẾN KIỂM SỐT TẠM ỨNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - VÕ THỊ THANH TUYẾN KIỂM SOÁT TẠM ỨNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Tài Ngân hàng Mã ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Võ Khắc Thường CẦN THƠ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Quý thầy, cô, bạn bè Trước tiên xin trân trọng cảm ơn Thầy PGS.TS.Võ Khắc Thường định hướng cho chủ đề nghiên cứu tận tình giúp đỡ tơi mặt để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy giáo, Cô giáo, cán chuyên viên Trường Đại học Tây Đô hướng dẫn giúp đỡ điều kiện trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng Phịng nghiệp vụ cung cấp thơng tin, tài liệu hợp tác giúp đỡ q trình thực luận văn Để có kiến thức ngày hôm nay, cho phép em gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Tây Đô thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Võ Thị Thanh Tuyến ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố công trình khoa học khác Học viên thực Luận văn Võ Thị Thanh Tuyến iii TÓM TẮT Trong năm qua, tình trạng nợ đọng xây dựng chưa khắc phục triệt để bên cạnh xảy tồn đọng lớn số dư tạm ứng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước kéo dài qua nhiều năm Đây vấn đề Chính phủ, Bộ Tài KBNN quan tâm đạo liệt sâu sát nhằm hạn chế lãng phí NSNN, tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Đề tài luận văn “Kiểm soát chi tạm ứng vốn đầu tư xây dựng nguồn ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng” phần thể rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm KBNN Sóc Trăng q trình quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN làm sáng tỏ số nội dung như: Hệ thống hóa tổng quan nội dung hoạt động KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN; Phân tích sát thực thực trạng cơng tác KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB giai đoạn từ năm 2014-2018 KBNN Sóc Trăng có đánh giá hạn chế, nguyên nhân dẫn tới hạn chế Trên sở kết phân tích, đánh giá thực trạng, hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế công tác KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng; qua đề số giải pháp số kiến nghị nhằm giảm tồn đọng lớn số dư tạm ứng hoàn thiện công tác KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn tạm ứng từ NSNN lĩnh vực chi đầu tư XDCB, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội iv ABSTRACT In the past years, although the debt of basic construction has not been thoroughly overcome, besides, there still exists a large amount of advance of capital construction investment capital from the state budget many years This is one of the issues that the Government, the Ministry of Finance as well as the State Treasury pay much attention to and strictly control to limit waste of the state budget, increase the efficiency of using construction investment capital basically from the state budget Thesis topic "Controlling the capital construction investment advance payment through Soc Trang State Treasury" partly demonstrates the role, position and responsibility of Soc Trang State Treasury in the management process the use of advance capital and recovery of capital construction investment capital from the state budget through the State Treasury and clarifying some basic contents such as systematizing the overview of basic contents copy of the activity of controlling expenditures on advance of capital construction investment capital from the state budget through the State Treasury; Real-time analysis of the actual status of the control of capital construction investment advance payment in the period 20142018 at Soc Trang State Treasury and there are limitations on assessment, as well as reasons to those restrictions On the basis of the results of analysis and evaluation of the current situation, limitations and causes of limitations in the work of controlling the expenditure on capital construction investment advance from the State Treasury of Soc Moon; thereby setting out some solutions as well as some recommendations to reduce the large amount of advance balance and improve the control of the advance of capital construction investment from the state budget through the State Treasury country At the same time, it also contributes to improving the efficiency of management and use of advance capital from the state budget in the area of spending on capital construction and socio-economic development v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lược khảo tài liệu: Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp thu thập thông tin 6.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin Đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ KIỂM SOÁT TẠM ỨNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước: 1.2 Kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua Kho bạc Nhà nước: 1.2.1 Khái quát kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN: 10 1.2.2 Sự cần thiết kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB NSNN qua hệ thống KBNN: 10 1.2.3 Mục đích vai trị kiểm sốt chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN: 11 1.2.4 Nguyên tắc kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN: 12 1.3 Kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN 13 1.3.1 Khái quát kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN: 13 1.3.2 Mục đích kiểm sốt tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN: 14 1.3.3 Nguyên tắc kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN: 14 1.3.4 Nội dung kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN: 16 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá thực trạng kiểm sốt tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng: 21 1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng: 21 vi 1.4 Kinh nghiệm kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN KBNN địa phương: 24 1.4.1 Tại số tỉnh, thành phố nước: 24 1.4.2 Bài học rút qua nghiên cứu việc kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư KBNN địa phương 25 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TẠM ỨNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KBNN SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 27 2.1 Khái quát Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển KBNN Sóc Trăng 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn KBNN Sóc Trăng: 27 2.1.3 Mơ hình tổ chức máy KBNN Sóc Trăng giai đoạn 2014-2018: 28 2.2 Thực trạng công tác kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng 29 2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng 50 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠM ỨNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SÓC TRĂNG 61 3.1 Định hướng, mục tiêu kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN qua KBNN Sóc Trăng 61 3.1.1 Định hướng, mục tiêu chung ngành: 61 3.1.2 Định hướng, mục tiêu hồn thiện cơng tác kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng: 63 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng 64 3.2.1 Thực nghiêm quy trình kiểm sốt tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng: 64 3.2.2 Từng bước đại hóa cơng nghệ thơng tin thực cơng tác theo dõi số dư tạm ứng: 66 3.2.3 Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, cơng khai quy định kiểm sốt tạm ứng thu hồi tạm ứng: 66 3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán KSC: 67 3.2.5 Tăng cường phối hợp chặt chẽ sở, ban ngành, chủ đầu tư: 68 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát nội bộ: 69 3.2.7 Thực chế trách nhiệm liên quan đến việc quản lý tạm ứng vốn thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN: 69 Tiểu kết chương 69 vii KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KẾT LUẬN 71 Kiến nghị 71 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 79 Kết luận 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp dự án mở tài khoản KBNN Sóc Trăng giai đoạn 2014 -2018 42 Bảng 2.2: Tình hình dư tạm ứng vốn đầu tư XDCB NSNN qua KBNN Sóc Trăng giai đoạn 2014 - 2018 47 Bảng 2.3: Tình hình số dư tạm ứng năm giai đoạn 2014 – 2018 49 68 cầu tiến phấn đấu cán KSC 3.2.5 Tăng cường phối hợp chặt chẽ sở, ban ngành, chủ đầu tư: KBNN quan quản lý quỹ NSNN, để hoạt động có hiệu hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao phải: - Khơng ngừng tăng cường chủ động phối hợp với sở, ban ngành, chủ đầu tư tham mưu cho cấp thẩm quyền điều hành, tổ chức thực có hiệu việc sử dụng nguồn vốn NSNN Đồng thời, có đề xuất kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn q trình thực tạm ứng thu hồi tạm ứng trình cấp thẩm quyền xem xét cho ý kiến đạo thực - Định nghiêm việc đối chiếu, rà sốt có văn đôn đốc thu hồi khoản tạm ứng đến hạn, hạn Cụ thể như: Đến đầu quý sau cán KSC chủ động in khoản tạm ứng trước để đối chiếu với chủ đầu tư xác định khoản tạm ứng đến hạn, hạn phải thu hồi để có văn đơn đốc nhắc nhỡ thu hồi hay báo cáo quan tài có văn gửi Bộ, ngành quản lý (đối với dự án Trung ương quản lý) UBND cấp quản lý (đối với dự án địa phương quản lý) để có biện pháp xử lý số dư tạm ứng chưa thu hồi - Thường xuyên phối hợp Sở Tài kiểm tra việc sử dụng vốn tạm ứng chủ đầu tư nhà thầu đôn đốc thu hồi tạm ứng; tham mưu, đề xuất biện pháp thu hồi khoản tạm ứng hạn, không sử dụng sử dụng không mục đích trình cấp thẩm quyền xem xét định biện pháp thực nhằm chống thất thốt, lãng phí, rủi ro quản lý chi NSNN - Một kênh phối hợp quan trọng góp phần kiểm sốt tốt vốn đầu tư XDCB từ NSNN quan hệ với chủ đầu tư, chủ đầu tư vừa với tư cách đối tượng quản lý toán vốn, vừa khách hang phục vụ nên đặt nhiều yêu cầu phối hợp Biện pháp tăng cường phải thường xuyên cập nhật chế độ, sách (tập huấn, công văn, hướng dẫn.) cho chủ đầu tư để họ thực Mặt khác, yêu cầu chủ đầu tư báo cáo đầy đủ làm tốt hồ sơ tốn Ngược lại, chủ đầu tư có quyền u cầu Kho bạc chất lượng phục vụ, đánh giá cụ thể tác nghiệp ứng sử KBNN nơi giao dịch Đây mối quan hệ biện chứng cần phát huy để đạt hoàn thiện kiểm sốt vốn đầu tư XDCB từ NSNN Ngồi ra, phải thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi qua nhiều kênh thông tin (như hội nghị giao ban định kỳ UBND, qua phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết, công khai trụ sở KBNN, ) văn liên quan đến việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực KBNN 69 để chủ đầu tư hiểu rõ nâng cao ý thức, trách nhiệm trình quản lý, sử dụng vốn tạm ứng từ NSNN chi cho dự án đầu tư XDCB 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát nội bộ: - Việc thực tra, kiểm tra giám sát nội công tác quan trọng nhằm kịp thời phát chấn chỉnh sai phạm, hạn chế sai xót q trình KSC từ NSNN Vì vậy, KBNN Sóc Trăng cần lập kế hoạch tăng cường số lần tra, kiểm tra, giám sát, mở rộng phạm vi tra, kiểm tra giám sát nội hệ thống KBNN địa bàn Sóc Trăng để nâng cao chất lượng KSC từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng Đây khâu quan trọng nhằm kịp thời ngăn chặn sai phạm KSC, chống tình trạng lãng phí, thất NSNN Đồng thời tạo điều kiện cơng chức KSC ngày hồn thiện, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ có trách nhiệm thực công tác KSC tạm ứng theo dõi thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng - Tăng cường tính kỷ cương kỷ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức KBNN cấp; đồng thời xử lý nghiêm loại bỏ triệt để hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho chủ đầu tư, đơn vị sử dụng ngân sách - Tăng cường quản lý, giám sát KBNN cấp KBNN cấp dưới, tra chuyên ngành KBNN nhằm đảm bảo việc KSC từ NSNN KBNN quy định, quy trình; khắc phục kịp thời đơn vị làm chưa nghiêm túc, không quy định quản lý, sử dụng vốn tạm ứng từ NSNN 3.2.7 Thực chế trách nhiệm liên quan đến việc quản lý tạm ứng vốn thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN: Xem tiêu phấn đấu giảm số dư tạm ứng tiêu chí để xem xét, đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cán KSC cơng tác thi đua đơn vị Tiểu kết chương Chương đề số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế kiểm soát chi tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn thời gian qua; đồng thời đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng thời gian tới Giải pháp tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện chế quản lý, quy trình nghiệp vụ KSC tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB; máy KSC vốn đầu tư XDCB; chế phối hợp với sở, ban ngành có liên quan đến 70 cơng tác quản lý việc sử dung vốn tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn; việc ứng dụng công nghệ việc theo dõi, quản lý chi tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN Bên cạnh giải pháp, đề tài đưa số kiến nghị việc quản lý tạm ứng, thu hồi tạm ứng chế trách nhiệm nhằm nâng cao chất lượng công tác KSC tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng đảm bảo việc sử dụng vốn tạm ứng mục đích, đối tượng, an tồn, hiệu pháp luật 71 KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với Bộ Tài chính: - Kiến nghị điều chỉnh quy định việc tạm ứng công việc (trừ tạm ứng chi phí đền bù GPMB) dự án năm cần khống chế theo tỷ lệ % phù hợp với kế hoạch vốn năm dự án Trường hợp tạm ứng chia làm nhiều lần theo thỏa thuận hợp đồng lần tạm ứng thực có tốn khối lượng hồn thành Vì: + Hiện nay, mức tạm ứng cho loại hợp đồng thực theo quy định điểm a điểm b khoản Điều Thông tư số 08/2016/TTBTC: “Mức vốn tạm ứng tối đa cho hợp đồng không vượt 50% giá trị hợp đồng Trường hợp đặt biệt cần tạm ứng mức cao phải người định đầu tư cho phép, trường hợp người định đầu tư Thư tướng, việc định mức tạm ứng cao Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định” Theo quy định này, tạo thơng thống cho chủ đầu tư việc định sử dụng vốn tạm ứng trình tổ chức thực dự án so với giai đoạn trước Nghị định số 37/2015/NĐ- CP có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, Điều chưa hợp lý với thực tiễn Vì thực tế có nhiều hợp đồng có giá trị lớn dự án có nhiều hợp đồng triển khai năm kế hoạch vốn bố trí khơng đủ tạm ứng theo thỏa thuận hợp đồng Mặc dù có quy định chủ đầu tư tạm ứng lần nhiều lần cho hợp đồng đạt tỷ lệ thỏa thuận hợp đồng, thời gian từ thi cơng đến có khối lượng cơng việc hồn thành để tốn tương đối dài nên chưa giải vấn đề tồn động số dư tạm ứng lớn, kéo dài qua nhiều, chưa thực khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ thi cơng nhà thầu, chí lợi dụng quy định nhà thầu thông đồng với chủ đầu tư chiếm dụng vốn NSNN Đồng thời cho thấy quy định mức tạm ứng cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Thấy việc quy định mức tạm ứng tối đa loại hợp đồng không vượt 50% giá trị hợp đồng có hạn chế sau: Chưa thực khuyến khích đơn vị đẩy nhanh tiến độ thi công; nhà thầu có điều kiện chiếm dụng vốn NSNN cách hợp pháp; gây tồn động số dư tạm ứng lớn kéo dài qua nhiều năm Ngoài ra, việc chủ đầu tư giải tạm ứng chưa đảm bảo việc phân chia hợp lý kế hoạch vốn năm gói thầu, hạng mục 72 cơng trình làm ảnh hưởng đến việc hoàn thành toàn dự án tiến độ + Thực tế, việc quy định tạm ứng cơng việc (trừ tạm ứng chi phí đền bù GPMB) dự án năm khống chế theo tỷ lệ % kế hoạch vốn năm dự án việc tạm ứng tiếp thực sau có tốn khối lượng hồn thành thực theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg khắc phục tình trạng tồn động lớn số dư tạm ứng vốn đầu tư qua năm từ giai đoạn 2012-2014 Tuy nhiên, thực theo quy định Chỉ thị số 1792/CT-TTg có hạn chế chưa thực tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho nhà thầu việc triển khai thực hợp đồng xây dựng nhu cầu tạm ứng vốn để thực công việc cần thiết chuẩn bị triển khai hợp đồng xây dựng thường có chi phí lớn (như chi phí: tập kết xe máy thi cơng, vật tư, láng trại, ) mà quy định tổng mức dư nợ tạm ứng dự án năm thấp (Tổng số dư tạm ứng năm hợp đồng dự án không vượt 30% kế hoạch vốn năm dự án đó) - Cần quy định mức tối thiểu hợp lý thu hồi tạm ứng qua lần toán thu hồi theo tiến độ thực hợp đồng mà nhà thầu cam kết với chủ đầu tư ký kết hợp đồng, nhằm loại bỏ việc chủ đầu tư thông đồng với nhà thầu thu hồi tạm ứng với tỷ lệ thấp, chiếm dụng lâu dài vốn NSNN, gây tình trạng tồn động số dư tạm ứng kéo dài qua nhiều năm - Kiến nghị quy định biện pháp chế tài chủ đầu tư không tuân thủ thực báo cáo đánh giá tình hình thực tạm ứng vốn, thu hồi tạm ứng vốn gửi KBNN quan cấp chủ đầu tư để KBNN có báo cáo đánh giá tình hình thực tạm ứng vốn, thu hồi tạm ứng vốn thực tế, xác, rõ ràng số dư tạm ứng đến thời kỳ Bộ, ngành địa phương gửi quan Tài đồng cấp Đồng thời Bộ Tài có sở gửi văn đến Bộ, ngành (đối với dự án Bộ, ngành quản lý) Sở Tài chính, Phịng Tài báo cáo UBND cấp (đối với dự án UBND cấp quản lý) có biện pháp xử lý số dư tạm ứng chưa thu hồi kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình giải ngân vốn đầu tư XDCB Vì theo quy định khoản ó Điều Thơng tư số 08/TT-BTC: “Hằng quý chủ đầu tư có báo cáo đánh giá tình hình thực tạm ứng vốn, thu hồi tạm ứng vốn gửi KBNN quan cấp chủ đầu tư, báo cáo nêu rõ việc thực thu hồi vốn tạm ứng” Nhưng chưa có biện pháp chế tài chủ đầu tư không thực theo quy định Theo quy định điểm đ khoản Điều Thông tư số 08/2016/TTBTC: “Chủ đầu tư có trách nhiệm với nhà thầu tính tốn mức tạm ứng hợp lý, quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng mục đích, đối tượng, có 73 hiệu có trách nhiệm hồn trả đủ số vốn tạm ứng theo quy định” Theo quy định này, chủ đầu tư quyền định mức tạm ứng cho nhà thầu phạm vi mức tạm ứng Bộ Tài quy định khoản Điều Thông tư số 08/2016/TT-BTC Do gắn với quyền hạn chủ đầu tư cần phải quy định cụ thể trách nhiệm chủ đầu tư theo dõi, quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn, việc để xảy tình trạng dư nợ tạm ứng kéo dài không thu hồi tạm ứng làm thất thốt, lãng phí NSNN lĩnh vực XDCB nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN chi cho đầu tư, tránh thất lãng phí NSNN - Hiện nay, theo quy định khoản Điều 15 Thơng tư số 111/2016/TT-BTC: “Đối với chương trình, dự án áp dụng chế cấp phát toàn phần kiểm soát chi Kho bạc Nhà nước, việc hạch toán ngân sách nhà nước phần vốn ODA, vốn vay ưu đãi theo chế cấp phát Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực hiện” Nhưng chưa hạch toán ghi thu ghi chi kịp thời khoản tạm ứng vốn nước theo chế độ vào chi NSNN Đề nghị Bộ Tài nghiên cứu ban hành hướng dẫn việc hạch toán theo dõi khoản tạm ứng vốn nước hệ thống Tabmis để theo dõi, tổng hợp báo cáo đầu đủ khoản vay vốn nước 1.2 Đối với hệ thống KBNN: Kiến nghị tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình kiểm sốt chi tạm ứng, thu hồi tạm ứng Vì quy định tạm ứng, thu hồi tạm ứng chưa phù hợp, cần bổ sung hồn chỉnh Theo tác giả có số nội dung cần nghiên cứu hoàn thiện hơn: Một là, Hiện việc tạm ứng hợp đồng thi công xây dựng thực theo nguyên tắc quy định điểm b khoản Điều Thông tư số 08/2016/TT-BTC là: ” Việc tạm ứng vốn thực sau hợp đồng có hiệu lực, riêng hợp đồng xây dựng phải có kế hoạch GPMB kèm theo thỏa thuận hợp đồng” Quy định chưa cụ thể, rõ ràng nên dẫn đến tình trạng nhiều chủ dự án cịn bị lúng túng, vướng mắc chưa biết phải thực điều kiện “phải có kế hoạch GPMB kèm theo thỏa thuận hợp đồng” đề nghi tạm ứng hợp đồng thi công xây dựng Do cần phải quy định cụ thể điều kiện tạm ứng vốn hợp đồng thi công xây dựng như: Khi chủ đầu tư phải gửi đến KBNN kế hoạch GPMB theo thỏa thuận hợp đồng Nếu khơng có kế hoạch GPMB chủ đầu tư phải lập thủ tục để đảm bảo nguyên tắc tạm ứng vốn nêu hợp đồng thi công xây dựng Hai là, Theo quy định điểm c khoản Điều 18 Nghị định số 74 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 Chính phủ Quy định chi tiết hợp đồng xây dựng: “Thời gian có hiệu lực bảo lãnh tạm ứng hợp đồng phải kéo dài bên giao thầu thu hồi hết số tiền tạm ứng” Vì vậy, quy trình KSC cần quy định hướng dẫn cụ thể việc mở sổ theo dõi thời hạn bảo lãnh tạm ứng hợp đồng Trường hợp bảo lãnh tạm ứng hợp đồng hết hạn mà chưa thu hồi hết vốn đầu tư tạm ứng, cán KSC cần dự thảo văn bản, trình lãnh đạo ký phát hành để yêu cầu chủ đầu tư phối hợp với nhà thầu gia hạn thời gian bảo lãnh tạm ứng đảm bảo thu hồi hết số vốn tạm ứng Nếu không gia hạn bảo lãnh tạm ứng mà chủ đầu tư đề nghị tạm ứng tiếp cho hợp đồng (trường hợp chưa tạm ứng đủ theo quy định hợp đồng) phép tạm dừng, không tiếp tục tạm ứng cho hợp đồng Nếu sau 01 tháng kể từ phát hành văn lần mà chưa nhận gia hạn thời gian bảo lãnh tạm ứng, tiếp tục có văn đôn đốc lần thứ hai đồng thời đề xuất biện pháp báo cáo cấp có thẩm quyền để thu hồi tạm ứng quy định nhằm chống xảy rủi ro, thất thoát vốn NSNN Ba là, Đối với việc kiểm sốt chi tạm ứng chi phí bồi thường GPMB, trường hợp chủ đầu tư trực tiếp thực việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ đền bù GPMB tái định cư cần quy định cụ thể việc rút tiền từ tài khoản toán vốn dự án (tài khoản dự toán) để thuận tiện cho việc KSC thuận tiện cho giao dịch chủ đầu tư thì: + Khơng tạm ứng (rút tiền từ tài khoản dự toán) chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi chủ đầu tư để thực chi trả tiền bồi thường cho đối tượng thụ hưởng + Trường hợp theo phân cấp địa phương, chủ đầu tư dự án GPMB phải mở tài khoản toán vốn dự án KBNN tỉnh để quản lý, đơn vị đóng địa bàn huyện mở tài khoản tiền gửi KBNN huyện vào đề nghị chủ đầu tư, cán KSC giải tạm ứng chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư từ tài khoản dự toán để chuyển vào tài khoản tiền gửi chủ đầu tư mở KBNN huyện để chủ đầu tư toán, chi trả tiền bồi thường cho đối tượng thụ hưởng nhằm đảm bảo an tồn q trình rút vốn từ NSNN để chi trả cho đối tượng thụ hưởng Bốn là, Đối với việc thu hồi tạm ứng chi phí GPMB, cán KSC cần mở sổ theo chi tiết khoản tạm ứng nhắc nhỡ, đôn đốc chủ đầu tư tập hợp chứng từ, làm thủ tục toán tạm ứng với KBNN thời hạn chậm 30 ngày kể từ ngày chi trả cho người thụ hưởng, khơng chờ đến tồn hộ dân phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhận tiền làm thủ tục thu hồi tạm ứng Sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày tạm ứng từ 75 KBNN, chủ đầu tư chưa gửi hồ sơ đến KBNN để toán tạm ứng, cán kiểm soát chi dự thảo văn bản, trình Lãnh đạo ký phát hành gửi chủ đầu tư tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ đền bù GPMB đôn đốc chủ đầu tư khẩn trương hồn thiện hồ sơ để tốn thu hồi vốn tạm ứng Trường hợp chủ đầu tư khơng có văn giải trình nêu rõ lý do; phép từ chối, khơng tạm ứng cho lần chủ đầu tư đề nghị tạm ứng Sau 03 tháng kể từ thời điểm tạm ứng vốn, chưa tốn hồn tạm ứng, tiếp tục có văn yêu cầu chủ đầu tư có trách nhiệm nộp số tiền tạm ứng chưa chi trả cho đối tượng thụ hưởng vào tài khoản tiền gửi chủ đầu tư mở KBNN (theo quy định Điều Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016 Bộ Tài chính) Sau năm kể từ ngày chuyển vào tài khoản tiền gửi chủ đầu tư mở KBNN, chủ đầu tư có trách nhiệm nộp hoàn trả vốn cho NSNN Trường hợp chủ đầu tư không nộp NSNN, cán KSC phép lập thủ tục trích tài khoản tiền gửi chủ đầu tư nộp lại NSNN, để giảm số vốn tạm ứng cho dự án thông báo cho chủ đầu tư Quy trình thực nộp NSNN sau: + Cán KSC dự thảo văn trình lãnh đạo ký, phát hành đề nghị chủ đầu tư nộp NSNN Nội dung văn cần nêu cụ thể: tên dự án, tên chủ đầu tư, thời gian tạm ứng, năm ngân sách tạm ứng, số tiền tạm ứng thời hạn 01 năm; đồng thời nêu rõ sau 15 ngày kể từ ngày phát hành văn bản, chủ đầu tư khơng thực hiện, KBNN trích từ tài khoản tiền gửi đơn vị để nộp NSNN theo cấp ngân sách tương ứng với cấp ngân sách tạm ứng (theo quy định Điểm 5, Khoản 6, Điều 8, Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016 Bộ Tài chính) Sau thời hạn nêu trên, chủ đầu tư khơng làm thủ tục nộp NSNN cán KSC lập tờ trình, báo cáo trưởng phịng KSC để trình lãnh đạo KBNN phê duyệt cho phép thực trích từ tài khoản tiền gửi chủ đầu tư, số tiền chưa chi trả cho đối tượng thụ hưởng Sau lãnh đạo KBNN phê duyệt, cán KSC gửi tờ trình duyệt (kèm văn đơn đốc nộp ngân sách) cho phịng Kế toán Nhà nước để làm lập chứng từ, hạch tốn kế tốn trích tài khoản tiền gửi có mục đích chủ đầu tư (TK 3741) vào tài khoản tạm ứng kinh phí chi đầu tư XDCB dự tốn dự án + Phịng Kế tốn Nhà nước lập 03 liên Phiếu chuyển khoản (Mẫu số C608/KB,Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Bộ Tài chính); 01 liên lưu làm hạch tốn, 02 liên cịn lại chuyển cho phòng KSC để lưu gửi cho chủ đầu tư; kế toán ghi (GL, ngày hạch toán tại) hạch toán 76 Năm là, Theo quy định điểm d khoản Điều Thơng tư số 08/2016/TT-BTC chi phí QLDA phải thực tạm ứng vào tài khoản tiền gửi mở KBNN; chưa nêu rõ đối tượng phải thực quy định làm cho chủ đầu tư (Ban QLDA) gặp lúng túng việc thực theo quy định so với trước Thơng tư số 08/2016/TT-BTC có hiệu lực thi hành Vì vậy, cần phải quy định cụ thể đối tượng áp dụng, hình thức kiểm sốt tạm ứng thu hồi tạm ứng + Theo Điều 13 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực hoàn toàn thực theo chế tự chủ tài đảm bảo chi thường xuyên nên việc tạm ứng, chuyển kinh phí QLDA vào tài khoản tiền gửi KBNN áp dụng Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực phần vốn nước (vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, nguồn vốn khác KBNN quản lý), nguồn vốn nước dự án (được sử dụng toán chi phí QLDA theo thỏa thuận quy định Hiệp định) Việc tạm ứng thực sở đề nghị Ban QLDA thời hạn toán vốn dự án Kinh phí QLDA tạm ứng, chuyển vào tài khoản tiền gửi không vượt dự tốn thu chi phí QLDA cấp có thẩm quyền phê duyệt hàng năm kế hoạch vốn năm dự án + Việc thu hồi tạm ứng chi phí QLDA thực sở phân bổ chi phí QLDA Ban QLDA cho dự án giao quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Ban QLDA chủ động việc hạch toán nguồn thu phân bổ hợp lý khoản thực chi Việc phân bổ chi phí QLDA thực theo quy định sau: Định kỳ tháng (chậm đến ngày 10 tháng 7), hàng năm (chậm ngày 15 tháng năm sau), chủ đầu tư (Ban QLDA) phải phân bổ chi phí QLDA (số tốn thực chi chi phí QLDA đến hết ngày 30/6 hết ngày 31 tháng 12 năm kế hoạch) cho dự án trích tạm ứng kinh phí QLDA vào tài khoản tiền gửi Đồng thời lập hồ sơ, chứng từ toán tạm ứng, kèm bảng phân bổ chi phí QLDA cho dự án (đối với chi phí QLDA phân bổ theo tổng số; chi tư vấn có phân bổ ghi rõ chi phí tư vấn), gửi đến KBNN để thu hồi tạm ứng chi phí QLDA Ngồi thời hạn phân bổ chi phí QLDA nói trên, tùy theo u cầu quản lý thực tế mà chủ đầu tư (Ban QLDA) phân bổ chi phí QLDA hàng tháng, quý đề nghị KBNN thu hồi chi phí quản lý dự án tạm ứng chuyển vào tài khoản tiền gửi Việc phân bổ chi phí QLDA cho dự án thực theo hướng dẫn Bộ Tài (nếu có); Chủ đầu tư (Ban QLDA) hoàn 77 toàn chịu trách nhiệm việc phân bổ chi phí QLDA bảng phân bổ chi phí QLDA đề nghị tốn hồn ứng chi phí QLDA (bảng phân bổ chi phí QLDA thực theo Phụ lục số 01) Sáu là, Hướng dẫn cụ thể việc mở sổ theo dõi số dư tạm ứng dự án đến thời kỳ nội dung chi, hợp đồng; mở sổ theo dõi thời hạn hết hiệu lực thư bảo lãnh tạm ứng (theo quy định bảo lãnh tạm ứng hợp đồng phải kéo dài chủ đầu tư thu hồi hết số tiền tạm ứng) để kịp thời có văn yêu cầu Chủ đầu tư phối hợp với nhà thầu gia hạn thời gian bảo lãnh tạm ứng đảm bảo thu hồi hết số vốn tạm ứng nhằm hạn chế xảy rủi ro Bảy là, Đối với khoản tạm ứng cho việc sản xuất cấu kiện, bán thành phẩm có giá trị lớn, số vật liệu phải dự trữ theo mùa để bảo đảm tiến độ thực hợp đồng Để thống thực toàn hệ thống tạo thuận lợi cho chủ đầu tư việc lập thủ tục tạm ứng hoàn tạm ứng, kiến nghị KBNN quy định, hướng dẫn cụ thể việc thực kiểm soát chi tạm ứng thu hồi tạm ứng cho trường hợp Tám là, Trên thực tế có xảy tình trạng làm giả thư bảo lãnh tạm ứng theo thông tin cảnh báo “Chuyên mục 60 giây” kênh truyền hình HTV7 ngày 17/7/2017 Để đảm bảo an toàn tránh xảy rủi ro, kiến nghị KBNN đưa vào quy trình KSC nội dung hướng dẫn việc tra cứu thông tin thư bảo lãnh nhà thầu gửi theo quy định thủ tục tạm ứng vốn đầu tư từ NSNN Cải tiến chế cửa công tác KSC vốn đầu tư NSNN Thực Giao dịch theo chế cửa yêu cầu phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành với mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, hạn chế tiêu cực; Giao dịch cửa công tác KSC vốn đầu tư NSNN qua KBNN Sóc Trăng đáp ứng mục đích chủ đầu tư phải giao dịch với đầu mối cán KSC, chưa đáp ứng mục tiêu tách bạch hai phận (tiếp nhận hồ sơ xử lý nghiệp vụ) Với đặc thù kiểm soát chi vốn đầu tư đa dạng, phức tạp, hệ thống chế sách chưa đồng lại thường xuyên sửa đổi bổ sung; nhiều chủ đầu tư (Ban QLDA) chưa nắm bắt kịp thời, rõ ràng đầy đủ điều kiện chi tiết thủ tục KSC nên thường nảy sinh vướng mắc cần có trao đổi, hướng dẫn trực tiếp cán KSC Để đạt hai mục tiêu đơn giản thủ tục hành tách bạch phận tiếp nhận cán xử lý nghiệp vụ cần sớm triển khai Giao dịch điện tử dịch vụ cơng cổng Thơng tin KBNN địa bàn Sóc Trăng (thực giao nhận hồ sơ thông qua môi trường internet); bước quan trọng 78 thực Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đồng thời bước tiến trình cải cách thủ tục hành chính, đại hóa cơng tác KSC NSNN hệ thống KBNN, góp phần nâng cao hiệu thi hành cơng vụ sở đơn giản hóa thủ tục, minh bạch hồ sơ, chứng từ, nội dung kiếm sốt, tiến tới thực quy trình KSC điện tử - Hiện nay, toàn hoạt động cam kết chi chưa hướng tới đối tượng chủ nhận cam kết Theo quy định hành sau KBNN chấp thuận hồ sơ đề nghị cam kết chi hạch toán cam kết chi vào hệ thống Tabmis thơng báo cho đơn vị có quan hệ với ngân sách chủ đầu tư biết Điều dẫn đến hệ nhà cung cấp, người “chủ nợ” lại không thông tin trực tiếp quyền lợi Do đế đảm bảo tính minh bạch cơng khai thơng tin cho thành phần kinh tế; khắc phục kẽ hở, hạn chế tiêu cực, nhũng nhiễu phát sinh chủ đầu tư, đơn vị có quan hệ với ngân sách với nhà cung cấp phát huy vai trò kiếm tra, giám sát xã hội hoạt động kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế có giao dịch với lĩnh vực công Kiến nghị KBNN nghiên cứu đề xuất Bộ Tài quy định việc cơng khai hóa thơng tin hoạt động cam kết chi đơn vị có quan hệ với ngân sách chủ đầu tư trực tiếp đến nhà cung cấp KBNN địa phương phải thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, phối hợp với quan tài đồng cấp kiếm tra việc quản lý sử dụng vốn tạm ứng chủ đầu tư, nhà thầu tổ chức có liên quan nhằm kịp thời tháo gỡ, kiến nghị lên cấp thấm quyền xử lý khó khăn vướng mắc phát sinh q trình q trình kiểm sốt thu hồi khoản tạm ứng đến hạn hạn 1.3 Đối với Bộ, ngành quyền địa phương: - Quan tâm đạo sở, ban ngành, chủ đầu tư thực tốt công tác quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng thu hồi tạm ứng mục đích, đối tượng, an tồn, hiệu pháp luật nhằm phát huy tối đa nguồn vốn NSNN chi cho đầu tư XDCB - Đối với công tác GPMB cần tăng cường đạo liệt để sớm hồn thành cơng tác bồi thường GPMB di đời cơng trình hạ tầng (nếu có) trước cho khởi cơng thi cơng xây dựng cơng trình Vì, cơng tác bồi thường GPMB ln tồn nhiều khó khăn, phước tạp; sách bồi thường chưa đồng bộ, nhiều hạn chế, dẫn đến người dân chưa thỏa mãn khiếu kiện nhiều làm chậm tiến độ GPMB; cá biệt có dự án phải kéo dài nhiều năm, phải điều chỉnh thời gian thực dự án cho phù hợp với tình hình thực 79 tế, chí phải điều chỉnh tổng mức đầu tư tạo tình trạng tồn động lớn số dư tạm ứng kéo dài qua nhiều năm Nói cách khác, việc đẩy mạnh cơng tác bồi thường GPMB góp phần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án giải pháp hiệu khắc phục tình trạng tồn động lớn số dư tạm ứng kéo dài qua nhiều năm - Thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tổ chức lựa chọn nhà thầu chủ đầu tư (Ban QLDA) Kiên xử lý trách nhiệm chủ đầu tư (Ban QLDA) tổ chức, cá nhân có liên quan trình lựa chọn nhà thầu để xảy việc thơng đồng đấu thầu, sử dụng “quân xanh, quân đỏ“ đấu thầu chia nhỏ gói thầu để định thầu việc chọn nhà thầu lực tham gia thực gói thầu Kiên xử lý nghiêm theo quy định Pháp luật nhà thầu không đáp ứng yêu cầu, vi phạm điều khoản hợp đồng ký kết, sớm phát loại nhà thầu có lực trình thực hợp đồng để hạn chế xảy tình trạng tồn động số dư tạm ứng kéo dài qua nhiều năm - Đối với chủ đầu tư (Ban QLDA) để xảy tình trạng tồn động số dư tạm ứng lớn, kéo dài qua nhiều năm kiên khơng tiếp tục giao thêm nhiệm vụ quản lý tổ chức điều hành dự án nhằm nâng cao trách nhiệm việc quản lý số dư tạm ứng theo dõi thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN - Cần thực phân bổ kế hoạch vốn thời hạn quy định theo Luật Đầu tư công bám sát tiến độ thực dự án để bố trí vốn tập trung hoàn thành dứt điểm, tránh dàn trải nhằm tránh lãng phí ngân sách góp phần hạn chế tình trạng tồn đọng số dư tạm ứng kéo dài qua nhiều năm Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Đây đề tài mới, ý kiến đề xuất luận văn xuất phát từ vướng mắc thực tiễn phần kiến nghị đến câp, ngành liên quan Nếu có phối hợp đồng ngành, cấp có liên quan đề tài phát huy tác dụng đến công tác quản lý, sử dụng vốn tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Với hiểu biết cịn hạn chế, thời gian có hạn; nên đề tài nghiên cứu quy định liên quan việc quản lý chi tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN, mà chưa sâu vào nghiên cứu lĩnh vực khác có ảnh hưởng gián tiếp đến việc quản lý tạm ứng thu hồi tạm ứng (như: chế độ, sách bồi thường GPMB; quy định bảo lãnh tạm ứng hệ thống ngân hàng, ) Cá nhân mong muốn nhận đóng góp quý báo 80 Thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, đọc giả tiếp tục nghiên cứu thêm lĩnh vực có ảnh hưởng gián tiếp để đề tài hoàn thiện hơn; sớm nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn Kết luận Trong năm qua, tình trạng nợ đọng XDCB chưa khắc phục triệt để bên cạnh xảy tồn đọng lớn số dư tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN kéo dài qua nhiều năm Đây vấn đề Chính phủ, Bộ Tài KBNN quan tâm đạo liệt sâu sát nhằm hạn chế lãng phí NSNN, tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN Đồng thời nội dung quan trọng trình thực cải cách hệ thống tài tiền tệ nước ta Kết nghiên cứu Đề tài luận văn “Kiểm soát tạm ứng vốn đầu tư xây dựng nguồn NSNN qua Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng” phần thể rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm KBNN Sóc Trăng q trình quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN làm sáng tỏ số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hóa tổng quan nội dung hoạt động KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN; vai trò KBNN hệ thống tài nước ta Thứ hai, chuyên đề đưa phân tích sát thực thực trạng công tác KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB giai đoạn từ năm 2014-2018 KBNN Sóc Trăng có đánh giá hạn chế, nguyên nhân dẫn tới hạn chế Thứ ba, sở kết phân tích, đánh giá thực trạng, hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế công tác KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Sóc Trăng; qua đề số giải pháp số kiến nghị nhằm giảm tồn động lớn số dư tạm ứng hồn thiện cơng tác KSC tạm ứng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn tạm ứng từ NSNN lĩnh vực chi đầu tư XDCB, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đây vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực Do thời gian có hạn nên nội dung luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Do đó, tác giả mong muốn nhận đóng góp q báu Thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè để đề tài hoàn thiện Đồng thời, Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Võ Khắc Thường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hoàn thiện luận văn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2007), Thơng tư số 107/2007/TT-BTC ngày 07/09/2007 Hướng dẫn quản lý toán, toán vốn đầu tư dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 05/2014/TT-BTC ngày 06/01/2014 Quy định quản lý, sử dụng khoản thu từ hoạt động quản lý dự án chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 74/2015/TT-BTC ngày 15/05/2015 Hướng dẫn việc lập dự toán, sử dụng tốn kinh phí tổ chức thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thông tư số 108/2016/TT-BTC ngày 30/06/2016 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài Quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thông tư số 111/2016/TT-BTC ngày 30/06/2016 Quy định quản lý quản lý tài chương trình dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 Quy định chi tiết hợp đồng xây dựng, Hà Nội 10 Đặng Ngọc Diễn (2017), Kiểm soát chi đầu tư xây dựng qua Kho bạc nhà nước Vị Thủy - Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài 11 Phan Văn Điện (2015), Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi toán vốn đầu tư xây dựng qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 12 Bùi Mai Hương (2016), Kiểm soát chi đầu tư xây dựng KBNN Hạ Hoà - Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 82 13 Nguyễn Trầm Minh Khoa (2017), Kiểm soát chi đầu tư xây dựng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc nhà nước Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài 14 Kho bạc Nhà nước (2005), Kho bạc Nhà nước Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 15 Kho bạc Nhà nước (2012), Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/04/2012 Về việc Quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, Hà Nội 16 Lê Hùng Sơn (2004), “Bàn sách đền bù giải phóng mặt bằng”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (12/2004), trang 14 17 Lê Hùng Sơn (2004), “Chống thất thoát lãng phí thơng qua kiểm sốt TTVĐT”, Tạp chí Tài (6/476), trang 16 18 Lê Hùng Sơn (2005), “Chất lượng tư vấn hiệu sử dụng vốn đầu tư”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (5/2005), trang 16 19 Lê Hùng Sơn (2005), “Một số bất cập quản lý đầu tư xây dựng nay”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (12/2005), trang 18 20 Lê Hùng Sơn (2005), “Nhận diện thất thoát lãng phí đầu tư xây dựng thơng qua kiểm sốt TTVĐT ”, Tạp chí Tài (8/490), trang 51 21 Lê Hùng Sơn (2006), “Biện pháp góp phần chống thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng ”, Tạp chí Kinh tế phát triển (03/2006), trang 22 Lê Hùng Sơn (2008) “Phương hướng hồn thiện quy trình, thủ tục giải ngân, TTVĐT NSNN giai đoạn tới” 23 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015, Hà Nội