1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về huy động vốn của tổ chức tín dụng thông qua hoạt động nhận tiền gửi

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRẦN THỊ THU HUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI TRẦN THỊ THU HUYỀN 2017 - 2019 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI TRẦN THỊ THU HUYỀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 838.01.07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Mọi số liệu, trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Tác giả luận văn TS Nguyễn Minh Hằng Trần Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn TS Nguyễn Minh Hằng – Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Trường Đại học Mở Hà Nội Khoa đào tạo sau Đại học thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình Cao học Luật để có kết hôm Học viên Trần Thị Thu Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ vi ắ Giải ngh a NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD T ch c t n dụng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG HÌNH THỨC NHẬN TIỀN GỬI 1.1 Tổng quan hoạ động ổ chức ín dụng hơng qua hoạ động nhận iền gửi 1.1.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn tổ chức tín dụng thơng qua hoạt động nhận tiền gửi 1.1.2 Phân loại hình thức nhận tiền gửi 13 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn tổ chức tín dụng thơng qua hoạt động nhận tiền gửi 17 1.1.4 Vai trò hoạt động huy động vốn tổ chức tín dụng thơng qua hoạt động nhận tiền gửi 19 1.2 Tổng quan pháp luậ điều chỉnh hoạ động huy động vốn ổ chức ín dụng hình hức nhận iền gửi 21 1.2.1 Khái niệm cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động huy động vốn tổ chức tín dụng hình thức nhận tiền gửi 22 1.2.2 Nội dung pháp luật huy động hình thức nhận tiền gửi… …………24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG HÌNH THỨC NHẬN TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 29 2.1 Thực rạng quy định pháp luậ huy động vốn ổ chức ín dụng hình hức nhận iền gửi 29 2.1.1 Quy định chủ thể hoạt động huy động vốn hình thức nhận tiền gửi 29 2.1.2 Quy định hình thức nhận tiền gửi 37 2.1.3 Quy định lãi suất tiền gửi 46 2.1.4 Quy định biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động nhận tiền gửi 50 2.2 Thực iễn hực pháp luậ huy động vốn ổ chức ín dụng hơng qua hoạ động nhận iền gửi 53 2.2.1 Những thành tựu đạt 53 2.2.2 Những hạn chế chủ yếu 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG HÌNH THỨC NHẬN TIỀN GỬI 62 3.1 Định hƣớng hoàn pháp luậ huy động vốn ổ chức ín dụng hình hức nhận iền gửi 62 3.2 Đề xuấ hoàn quy định pháp luậ rong hoạ động huy động vốn ổ chức ín dụng hơng qua hình hức nhận iền gửi 64 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi 64 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật huy động vốn tổ chức tín dụng thơng qua hình thức nhận tiền gửi 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp hi đề ài Ngày nay, trình hội nhập kinh tế, quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Do đó, việc mở cửa thị trường tài ch nh nước làm tăng nguy rủi ro từ tác động bên T ch c t n dụng loại hình doanh nghiệp đặc thù với lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên vô nhạy cảm trước thay đ i, phát triển kinh tế Vốn yếu tố cần thiết để t ch c t n dụng tiến hành hoạt động kinh doanh mình, khơng vốn tự có mà chủ yếu nguồn vốn huy động Huy động vốn nhận tiền gửi hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quan trọng TCTD Đây hoạt động huy động vốn đặc thù, đem lại nguồn vốn kinh doanh thường xun cho TCTD Khơng có ý nghĩa quan trọng TCTD mà huy động vốn nhận tiền gửi cịn có ý nghĩa lớn kinh tế Thông qua ch nh sách điều hành vĩ mơ, Nhà nước sử dụng hình th c huy động vốn nhận tiền gửi làm công cụ n định kinh tế Pháp luật công cụ sắc bén để nhà nước quản lý xã hội kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Với tầm quan trọng hoạt động huy động vốn, Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý an toàn thơng thống tạo điều kiện cho TCTD huy động vốn nhanh chóng, hiệu Pháp luật huy động vốn TCTD thơng qua hình th c nhận tiền gửi phát huy hiệu thực tế Tuy nhiên, văn quy định hoạt động nằm rải rác nhiều văn khác nhau, nhiều quy định bộc lộ bất cập điều kiện kinh tế xã hội có thay đ i Điều khiến cho trình quản lý áp dụng quy định pháp luật huy động vốn trở nên khó khăn hiệu Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Tình hình nghiên cứu đề ài Pháp luật hoạt động huy động vốn đề cập số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hoạt động huy động vốn tổ chức tín dụng Việt Nam - Thực trạng giải pháp” tác giả Đào Ánh Tuyết, Đại học Luật Hà Nội người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Hằng năm 2013; Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện pháp luật huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phẩn Việt Nam” tác giả Hoàng Tuyết Mai, Trường Đại học Luật Hà Nội, người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ánh Vân năm 2010, luận văn thạc sĩ luật học “Hoạt động huy động vốn hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam” tác giả Bùi Thị Huyền Trang, Trường Đại học Luật Hà Nội, TS Nguyễn Văn Tuyến hướng dẫn năm 2013 v.v Ở Việt Nam, định nghĩa Tiền gửi sớm đưa vào quy định Pháp luật Ngân hàng Cụ thể, Luật t ch c t n dụng 1997 Khoản Điều 20 quy định " Tiền gửi số tiền khách hàng gửi t ch c t n dụng hình th c khác Tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình th c khác Tiền gửi hưởng lãi không hưởng lãi phải hoàn trả cho người gửi tiền." Luật NHTM năm 2004, sửa đ i b sung Luật NHTM 1997 điều 20 khoản đưa định nghĩa tiền gửi: " Tiền gửi số tiền t ch c, cá nhân gửi t ch c tín dụng t ch c khác có hoạt động ngân hàng hình th c tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình th c khác Tiền gửi hưởng lãi suất khơng hưởng lãi phải hồn trả cho người gửi tiền." Về bản, định nghĩa tiền gửi quy định hai văn quy phạm pháp luật nói khơng có khác chất, sửa đ i mặt câu chữ Ngoài định nghĩa Luật NHTM nói trên, Nghị định số 70/2000/NĐCP ngày 21 tháng 11 năm 2000 Ch nh phủ việc giữ b mật, lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản gửi khách hàng đưa quy định tiền gửi sau: " Tiền gửi khách hàng bao gồm tiền Đồng Việt Nam loại ngoại tệ t ch c cá nhân hình th c tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn (kể tiền gửi tiết kiệm) hình th c tiền gửi khác." Có thể thấy hai định nghĩa chưa rõ ràng định nghĩa Tiền gửi Khách hàng mà định nghĩa theo phương pháp liệt kê Thậm ch , luật NHTM năm 2010 Luật sửa đ i, b sung số điều Luật NHTM năm 2017 không đưa định nghĩa tiền gửi văn Luật trước Nhìn chung, cơng trình nghiên c u liên quan trực tiếp đến đến hoạt động nhận tiền gửi chưa nhiều, kể từ Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực pháp luật Ngân hàng Nhà nước có nhiều văn quy định hoạt động nhận tiền gửi Ch nh thế, việc nghiên c u đề tài này, mặt, sở kế thừa kết nghiên c u tác giả trước, mặt khác, phát triển thêm luận điểm Luận văn sau phân t ch, đánh giá vấn đề hoạt động nhận tiền gửi bối cảnh kinh tế, pháp lý thực tế áp dụng pháp luật, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Đối ƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề ài Đối tượng nghiên c u đề tài hệ thống quy định pháp luật hành huy động vốn nhận tiền gửi t ch c t n dụng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam Về phạm vi nghiên c u, giới hạn điều kiện nghiên c u nên luận văn không nghiên c u vấn đề pháp lý trước thời điểm Luật Các t ch c t n dụng năm 2010 có hiệu lực pháp luật Với đối tượng nghiên c u phạm vi nghiên c u nêu trên, câu hỏi nghiên c u đặt đề tài là: Pháp luật hành nhận tiền gửi t ch c t n dụng dựa sở lý luận hệ thống pháp luật thực tiễn có ưu điểm, hạn chế chủ yếu giải pháp hồn thiện thời gian tới nào? Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên c u dựa sở vận dụng lý luận chủ nghĩa MácLê nin Nhà nước pháp luật, đồng thời dựa quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường thời kỳ đ i mới, hội nhập nhận tiền gửi cho hợp lý Trong việc hồn thiện pháp luật cần có tham khảo chọn lọc, học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước giới t ch c quốc tế để đảm bảo pháp luật có tương th ch định với chuẩn mực chung quốc tế, khơng nên chép máy móc mà phải dựa hoàn cảnh, điều kiện riêng Việt Nam Hoàn thiện pháp luật để tạo thành chỉnh thể thống đồng với lĩnh vực pháp luật có liên quan khác tạo phối hợp, hoạt động hiệu thành viên mạng lưới an toàn tài ch nh quốc gia Th tư, hoàn thiện pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi phải phù hợp với chủ trương, đường lối, ch nh sách Đảng nhằm: xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ch t ch c, cá nhân tham gia quan hệ tiền gửi, hoàn thiện ch nh sách lãi suất tiền gửi cho phù hợp với tình hình kinh tế nay; xây dựng củng cố hệ thống TCTD vững mạnh, phát triển bền vững, đẩy nhanh tiến độ đại hóa hệ thống ngân hàng, mở rộng hoạt động ngân hàng phục vụ tốt cho phát triển kinh tế 3.2 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hoạ động huy động vốn tổ chức tín dụng thơng qua hình thức nhận tiền gửi 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi Th nhất, cần xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng loại tiền gửi, hình th c nhận tiền gửi TCTD nói chung TCTD phi ngân hàng nói riêng Pháp luật hoạt động nhận tiền gửi TCTD quy định khung chưa có văn hướng dẫn cụ thể NHNN, nhiều văn lỗi thời, khơng cịn phù hợp với quy định hành NHNN ban hành Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định tiền gửi tiết kiệm Thông tư số 49/2018/TTNHNNN quy định tiền gửi có kỳ hạn Hai thơng tư có hiệu lực áp dụng từ ngày 5/7/2019 Ngồi ra, pháp luật chưa có văn quy định giải th ch cụ thể hình th c gửi tiền hay loại tiền gửi Do cần có quy định cụ thể vấn đề xác định rõ loại tiền gửi, đặc điểm, t nh chất loại, quyền nghĩa vụ bên nhận gửi tiền, bên gửi tiền 64 loại tiền gửi Đây đối tượng hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi Không phải cách quy định liệt kê luật, không cụ thể chưa nói hết t nh chất tiền gửi Th hai, hoàn thiện, b sung quy định phát hành giấy tờ có giá TCTD Trong giai đoạn nay, phát hành giấy tờ có giá kênh huy động vốn quan trọng TCTD Như phân t ch, quy định phát hành giấy tờ có giá chưa thể chất giao dịch quan hệ cho vay, quan hệ huy động vốn TCTD Theo cần thể rõ chất người mua người bán giao dịch phát hành giấy tờ có giá quy định pháp luật hành Th ba, b sung quy định để tăng số lượng thành viên quỹ t n dụng nhân dân, cho phép người lao động dài hạn nơi thành lập quỹ, từ mở rộng hoạt động quỹ Quỹ t n dụng nhân dân kênh t n dụng quan trọng đáp ng kịp thời, hiệu nguồn vốn cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, để khuyến kh ch nhân dân tham gia vào quỹ, Nhà nước cần mở rộng thành viên cho quỹ cách tạo điều kiện cho người lao động tạm trú thành viên quỹ Điều vừa tăng hiệu hoạt động huy động vốn quỹ t n dụng nhân dân, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương Th tư, cần phải hoàn thiện ch nh sách lãi suất tiền gửi Hiện NHNN điều tiết lãi suất tiền gửi cho phù hợp với tình hình đất nước, lãi suất huy động tiền gửi liên tục giảm nhằm hạn chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho kinh tế Hầu hết văn quy phạm pháp luật quy định chế lãi suất trần, bên cạnh quy định chế lãi suất thỏa thuận Cơ chế lãi suất trần biện pháp mang nặng t nh hành ch nh, vài trường hợp cho thấy can thiệp nhiều nhà nước vào hoạt động huy động vốn TCTD Cho nên tình hình hình kinh tế n định NHNN cân nhắc bỏ lãi suất trần huy động để làm cho thị trường vốn trở nên minh bạch, cơng khai Tự hóa lãi suất mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo vận hành thị trường, 65 kiểm soát lãi suất m c hợp lý theo hướng chủ động để kiềm chế lạm phát, nâng cao giá trị VNĐ Tiếp tục hoàn thiện chế điều hành lãi suất, n định mặt lãi suất để kiểm soát lạm phát, hướng tới n định kinh tế vĩ mơ Th năm, hồn thiện quy định bảo hiểm tiền gửi, theo báo cáo Hội đồng n định tài ch nh (FSB), việc xác định hạn m c cần đảm bảo cân việc bảo vệ người gửi tiền, góp phần n định tài ch nh trì kỷ luật thị trường Hạn m c trả tiền bảo hiểm phù hợp phải thỏa mãn đồng thời hai yếu tố: Một là, hạn m c phải đủ cao để bảo vệ đại đa số người gửi tiền, đặc biệt người gửi tiền nhỏ, có hiểu biết hạn chế Hai là, hạn m c phải đủ thấp để người gửi tiền lớn không chạy theo hành vi rủi ro, chạy đua tìm kiếm ngân hàng trả lãi suất cao thân người gửi tiền biết ngân hàng có rủi ro cao Như vậy, hạn m c trả tiền bảo hiểm phù hợp hỗ trợ trì kỷ luật thị trường, hỗ trợ hoạt động quan quản lý, giám sát nỗ lực xây dựng hệ thống TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh Theo quan điểm khác nhau, hạn m c chi trả BHTG cho người gửi tiền TCTD (không phụ thuộc vào số tài khoản họ TCTD đó) 75 triệu đồng chưa hợp lý, c vào m c thu nhập bình quân đầu người hàng năm, m c tăng tiền gửi TCTD năm gần đây, tỉ lệ lạm phát, trượt giá đồng tiền Việt Nam Hạn m c trả tiền bảo hiểm coi công cụ quan trọng việc thực ch nh sách bảo vệ người gửi tiền, từ góp phần trì n định hệ thống t ch c t n dụng, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Thật khó để đưa hạn m c cụ thể phù hợp với mong muốn tất chủ thể có tiền gửi bảo hiểm Đối với nhóm người gửi tiền khác, pháp luật quy định áp dụng hạn m c chi trả tiền bảo hiểm Tuy nhiên, hạn m c chi trả phải “đủ” tạo dựng niềm tin người gửi tiền Hiện GDP đầu người Việt Nam khoảng 1.200 USD, tương đương khoảng 25-26 triệu đồng Hạn m c bảo hiểm tiền gửi gấp lần GDP/đầu người khoảng 150 triệu đồng, mở rộng đối tượng bảo hiểm doanh nghiệp, t ch c ch nh trị xã hội hạn m c trả tiền bảo hiểm thấp so 66 với số tiền gửi16 Nếu đề xuất chấp thuận tạo tin cậy nhận ủng hộ lớn từ ph a người gửi tiền Bên cạnh đó, cần có quy định “linh hoạt” trường hợp đặc biệt, hạn m c chi trả bảo hiểm tiền gửi tăng lên theo định Ch nh phủ Sự hỗ trợ từ Ch nh phủ không bảo đảm cho quyền lợi người gửi tiền mà cịn góp phần bảo đảm n định hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung Ngoài ra, cần hoàn thiện chế, ch nh sách t n dụng ngân hàng theo hướng mở rộng quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho TCTD, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hiệu minh bạch cho hoạt động t n dụng ngân hàng, cụ thể như: sửa đ i quy chế tiền gửi tiết kiệm theo hướng linh hoạt nhằm khuyến kh ch người dân gửi tiền vào hệ thống ngân hàng (người gửi tiền có nhu cầu rút tiền trước hạn hưởng lãi theo quy định t ch c nhận tiền gửi tiết kiệm); chủ động định lãi suất huy động lãi suất cho vay sở cung cầu vốn thị trường, m c độ t n nhiệm khách hàng; sửa đ i quy chế phát hành giấy tờ có giá, quy định t ch c t n dụng chủ động phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn mà khơng phải đề nghị NHNN chấp thuận Th sáu, lâu dài, cần thống tiền gửi thành hai loại tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi không kỳ hạn Như phân t ch mục 2.1.2, chất khác biệt tiền gửi tiết kiệm so với tiền gửi có kỳ hạn khơng rõ ràng, nên việc quy định nhiều hình th c tiền gửi khó giám sát thực Bên cạnh đó, việc phát hành giấy tờ có giá khơng nên xem hình th c tiền gửi mà chất giấy tờ có giá ch ng quan hệ nhận tiền gửi (t c tương tự ch ng nhận tiền gửi, có t nh chuyển nhượng giấy tờ có giá) Như thuận lợi cho hoạt động quản lý, giám sát huy động vốn nhận tiền gửi t ch c, cá nhân Đồng thời, dễ dàng phân biệt giấy tờ có giá hình th c nhận tiền gửi với giấy tờ có giá huy động vốn doanh nghiệp (như trái 16 Bích Diệp, Hạn m c bảo hiểm tiền gửi: Ít phải gấp GDP đầu người Theo Hiệp Hội Doanh nhân Việt Nam nước ngoài, link truy cập http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/ View_Detail.aspx?ItemID=133, truy cập ngày 2/4/2019 22:39 67 phiếu, c phiếu kỳ phiếu thương mại) 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật huy động vốn tổ chức tín dụng thơng qua hình thức nhận tiền gửi 3.2.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Để thực thi có hiệu quy định pháp luật huy động vốn TCTD thông qua hoạt động nhận tiền gửi việc quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn việc tra, kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước TCTD yếu tố có ảnh hưởng quan trọng NHNN với vai trò đơn vị chủ quản, trực tiếp điều hành hoạt động TCTD cần có biện pháp cụ thể: Th nhất, hạn chế biện pháp hành ch nh điều hành lãi suất, hướng tới sử dụng công cụ gián tiếp Việc áp dụng chế can thiệp mang t nh hành ch nh lên lãi suất thị trường có tác dụng thời gian ngắn mà m c độ phát triển thị trường tài ch nh cịn sơ khai, cơng cụ kiểm sốt gián tiếp chưa phát huy hiệu quả, lực kiểm soát thị trường tài ch nh Ngân hàng Nhà nước cịn hạn chế… Về dài hạn, việc kiểm sốt lãi suất trực tiếp dẫn tới phát triển méo mó thị trường tài ch nh dẫn tới n định kinh tế, lãi suất biến số có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh tế Để hạn chế tình trạng vốn huy động n định thực bỏ trần lãi suất huy động, NHNN ưu tiên thực trước việc tự hóa lãi suất khoản tiền gửi khách hàng lớn, hệ thống doanh nghiệp nhà nước trước áp dụng khoản tiền gửi cá nhân Thực tiễn tự hóa lãi suất số quốc gia cho thấy, việc tự hóa lãi suất thường dẫn tới gia tăng m c t n dụng, gây ảnh hưởng tới n định kinh tế vĩ mô Th hai, đạo đơn vị toàn hệ thống thực cơng tác kiểm tra, rà sốt tồn hoạt động nhằm đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng; quy định pháp luật liên quan sở phát ngăn ngừa vi phạm pháp luật, thực có hiệu giải pháp 68 khắc phục, hoàn thiện nghiệp vụ việc phát hiện, xử lý vi phạm: Tăng cường tìm hiểu nghiệp vụ ngân hàng đại, việc ng dụng công nghệ thông tin vào sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, cập nhật, nắm vững quy định pháp luật, đặc thù hoạt động đối tượng tra, giám sát; Nâng cao chất lượng nghiên c u tiền tra nhằm phát hiện, khoanh vùng nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro trước tiến hành tra ch nh th c t ch c t n dụng; Trang bị kiến th c cho Thanh tra viên bảo đảm có lực trình độ, đạo đ c để tiếp cận, xử lý thơng tin phục vụ cho trình tra, giám sát; Nâng cao hiệu làm việc nhóm q trình tra t ch c t n dụng, phối hợp hoạt động tra hoạt động giám sát, phối hợp đơn vị thuộc NHNN trình phát hiện, xử lý vi phạm; Tăng cường cơng tác tra theo kế hoạch chuyên đề, đột xuất TCTD, đặc biệt trọng tra TCTD chưa tra t 02, 03 năm gần đây, TCTD xếp loại yếu kém, nợ xấu cao, kinh doanh thua lỗ, tiềm ẩn rủi ro cao có dấu hiệu vi phạm pháp luật Khi tra cần tập trung tăng cường việc đối chiếu, xác minh dư nợ cho vay, tiền gửi khách hàng kiểm quỹ tiền mặt để kịp thời phát trường hợp phát hành s tiết kiệm khống, nhận tiền gửi để s sách, lập khống hồ sơ cho vay, vay hộ, vay ké, rút tiền mặt, tiền gửi ngân hàng chi tiêu cá nhân Có thể thấy, hành vi vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng xác định hành vi phạm tội theo quy định khoản Điều 206 Bộ Luật Hình 2015 tương đối rộng, gần bao quát toàn hoạt động ngân hàng nội hàm điều chỉnh hoạt động quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác Do vậy, việc ph biến văn quy phạm pháp luật hoạt động ngân hàng cần thiết, giúp nâng cao chất lượng, hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến tội phạm kinh tế lĩnh vực ngân hàng Th ba, cần có biện pháp xử lý kịp thời TCTD khả thực nghĩa vụ toán, yếu kém, kinh doanh thua lỗ, để đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, pháp luật, giữ cho hệ thống TCTD n định, phát 69 triển vững Th tư, yêu cầu TCTD phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận th c, hiểu biết pháp luật, nâng cao đạo đ c nghề nghiệp thường xuyên thông tin cho cán nhân viên phương th c thủ đoạn vi phạm mới; Xây dựng ban hành thực nghiêm quy tắc nghề nghiệp TCTD; Vận động cán nhân viên t ch cực tham gia phòng chống ngăn ngừa phát tố giác vi phạm pháp luật góp phần bảo đảm an ninh, an tồn hoạt động NH 3.2.2.2 Đối với Tổ chức tín dụng Huy động vốn nhận tiền gửi TCTD hoạt động ngân hàng đặc thù, có liên quan đến lợi ích đơng đảo người xã hội, liên quan đến n định kinh tế, hoạt động có vai trị quan trọng khơng TCTD, người gửi tiền mà cịn có ảnh hưởng lớn đến kinh tế đời sống xã hội Tiền gửi nguồn vốn chủ đạo nguồn vốn huy động TCTD, mà TCTD cần thực nhiều biện pháp, chiến lược để thu nguồn vốn quan trọng này, làm sở cho hoạt động kinh doanh Th nhất, cần tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật hoạt động nhận tiền gửi cho linh hoạt, phù hợp với tình hình hoạt động Th hai, nghiên c u hoàn thiện văn quy định nội bộ, áp dụng phương th c quản trị đại, phù hợp với phát triển chung kinh tế - xã hội, thông lệ quốc tế, tập trung thực đầy đủ quy định quyền, nghĩa vụ, giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động nhận tiền gửi TCTD, đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu lành mạnh Th ba, nâng cao quản trị, điều hành kiểm sốt rủi ro, hồn thiện khơng ngừng chiến lược phát triển hoạt động ngân hàng, tảng khoa học công nghệ, chủ động điều chỉnh hoạt động dịch vụ theo hướng t ch hợp, tăng t nh tiện ch hoạt động nhận tiền gửi, đa dạng sản phẩm kinh doanh, thu hút tiền gửi khách hàng nước, tăng t nh cạnh tranh TCTD thị trường nước quốc tế 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương nghiên c u phương hướng hoàn thiện pháp luật đề xuất số giải pháp cụ thể với nội dung ch nh sau: Th nhất, hoàn thiện pháp luật huy động vốn hình th c nhận tiền gửi phải phù hợp với chủ trương, đường lối, ch nh sách Đảng phải phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội, phù hợp với đặc thù kinh doanh ngân hàng chiến lược tái cấu hệ thống TCTD, điều kiện phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn, phát triển hệ thống ngân hàng, m c độ cạnh tranh, minh bạch hoạt động ngân hàng, đặt xu hội nhập kinh tế phải đảm bảo thực đồng bộ, thống Th hai, cần sửa đ i, b sung để hoàn thiện nhiều quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn thông qua nhận tiền gửi, cụ thể: (i) Xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng loại tiền gửi, hình th c nhận tiền gửi TCTD nói chung TCTD phi ngân hàng nói riêng; (ii) Hoàn thiện, b sung quy định phát hành giấy tờ có giá TCTD; (iii) B sung quy định để tăng số lượng thành viên quỹ t n dụng nhân dân, cho phép người lao động dài hạn tham gia nơi thành lập quỹ, từ mở rộng hoạt động nhận tiền gửi quỹ; (iv) Hoàn thiện ch nh sách lãi suất tiền gửi, quy định rõ t nh độc lập lãi suất ngân hàng so với quy định trần lãi suất Bộ luật Dân năm 2015; (v) Hoàn thiện quy định bảo hiểm tiền gửi, tăng m c trần chi trả bảo hiểm mở rộng đối tượng bảo hiểm t ch c, doanh nghiệp Việt Nam; (vi) Thống tiền gửi thành hai loại tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi khơng kỳ hạn; (vii) Hồn thiện chế, ch nh sách t n dụng ngân hàng theo hướng mở rộng quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho TCTD hoạt động nhận tiền gửi Th ba, từ Ngân hàng Nhà nước đến TCTD cần nâng cao nhận th c khả thực pháp luật Ngân hàng Nhà nước cần hạn chế biện pháp hành ch nh điều hành lãi suất, thường xuyên kiểm tra giám sát có biện pháp xử lý kịp thời TCTD khả thực nghĩa vụ toán, 71 yếu kém, kinh doanh thua lỗ, để đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, pháp luật, giữ cho hệ thống TCTD n định, phát triển vững Đối với TCTD, cần giáo dục nâng cao nhận th c, hiểu biết pháp luật, nâng cao đạo đ c nghề nghiệp thường xuyên tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật hoạt động nhận tiền gửi cho linh hoạt, phù hợp với tình hình hoạt động Việc nâng cao lực quản trị, điều hành kiểm sốt rủi ro, hồn thiện khơng ngừng chiến lược huy động vốn, phát huy vai trò khoa học công nghệ, chủ động điều chỉnh hoạt động dịch vụ theo hướng t ch hợp, tăng t nh tiện ch hướng đắn hoạt động nhận tiền gửi 72 KẾT LUẬN Huy động vốn TCTD thông qua hoạt động nhận tiền gửi việc TCTD tiến hành nhận tiền gửi t ch c, cá nhân nhiều hình th c tiền gửi khác theo quy định pháp luật hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước, theo nguyên tắc TCTD huy động vốn có nghĩa vụ hoàn trả đầy đủ gốc lẫn lãi cho người gửi tiền Về chất quan hệ tiền gửi quan hệ vay tài sản TCTD người gửi tiền hoạt động ngân hàng Do đó, hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi chịu điều chỉnh pháp luật ngân hàng Có nhiều tiêu ch phân loại tiền gửi như: (i) Tiền gửi khơng có kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn; (ii) Tiền gửi tiết kiệm tiền gửi tốn; (iii) Tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành loại giấy tờ có giá Mỗi cách phân chia có ý nghĩa quan trọng t ch c nhận tiền gửi việc đa dạng hóa loại tiền gửi giúp cho người gửi tiền lựa chọn hình th c gửi tiền th ch hợp phù hợp với mục đ ch Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhận tiền gửi như: (i) Sự n định kinh tế; (ii) Ch nh trị pháp luật; (iii) Ch nh sách huy động vốn TCTD ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn TCTD; (iv) Tâm lý thói quen, tập quán tiêu dùng; (v) Sự phát triển hoạt động đầu tư khác v.v Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động nhận tiền gửi ngày hoàn thiện, đáp ng nhu cầu kinh tế bảo vệ quyền lợi ch nh đáng người gửi tiền TCTD Các quy định ngày thống nhất, đồng có t nh khả thi tốt Bên cạnh đó, pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi nhiều bất cập như: Th nhất, quy định chủ thể nhận tiền gửi nhiều nội dung chưa hợp lý hạn chế TCTD phi ngân hàng nhận tiền gửi cá nhân; hạn chế cá 73 nhân, t ch c người không cư trú gửi tiền tiết kiệm TCTD Việt Nam; Chỉ có cá nhân gửi tiền tiết kiệm t ch c khơng gửi tiền tiết kiệm Th hai, quy định hình th c nhận tiền gửi cịn nhiều bất cập, cụ thể: (i) Pháp luật phân biệt tiền gửi tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn không rõ ràng không cần thiết; (ii) Pháp luật khơng có quy định rõ ràng cụ thể tiền gửi toán loại tiền gửi; (iii) Quy định phát hành giấy tờ có giá có số hạn chế, bất cập chất pháp lý quan hệ phát hành giấy tờ có giá Th ba, tồn khơng quán quy định lãi suất nhận tiền gửi pháp luật ngân hàng Bộ luật Dân năm 2015 Th tư, quy định biện pháp bảo đảm hoạt động nhận tiền gửi nhiều bất cập: Một là, theo Điều 18 Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 đối tượng bảo hiểm tiền Việt Nam, TCTD nhận tiền gửi ngoại tệ hình th c giấy tờ có giá; Hai là, hạn m c chi trả số tiền bảo hiểm thấp (mặc dù tăng từ 50 triệu đồng lên 75 triệu đồng thấp so với mặt chung nhiều quốc gia giới.) Hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực nên theo giải pháp sau: Một là, cần sửa đ i, b sung để hoàn thiện nhiều quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn thông qua nhận tiền gửi như: (i) Xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng loại tiền gửi, hình th c nhận tiền gửi TCTD nói chung TCTD phi ngân hàng nói riêng; (ii) Hồn thiện, b sung quy định phát hành giấy tờ có giá TCTD; (iii) B sung quy định để tăng số lượng thành viên quỹ t n dụng nhân dân, cho phép người lao động dài hạn tham gia nơi thành lập quỹ, từ mở rộng hoạt động nhận tiền gửi quỹ; (iv) Hồn thiện sách lãi suất tiền gửi, quy định rõ t nh độc lập lãi suất ngân hàng so với quy định trần lãi suất Bộ luật Dân năm 2015; (v) Hoàn thiện quy định bảo hiểm tiền gửi, tăng m c trần chi trả bảo hiểm mở rộng đối tượng bảo hiểm t ch c, doanh nghiệp Việt Nam; (vi) Thống tiền gửi thành hai loại tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi khơng kỳ hạn; (vii) Hồn thiện chế, ch nh sách 74 t n dụng ngân hàng theo hướng mở rộng quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho TCTD hoạt động nhận tiền gửi Hai là, quan, t ch c từ Ngân hàng Nhà nước đến TCTD cần nâng cao nhận th c khả thực pháp luật Ngân hàng Nhà nước cần hạn chế biện pháp hành ch nh điều hành lãi suất, thường xuyên kiểm tra giám sát Đối với TCTD, cần tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật hoạt động nhận tiền gửi, nâng cao lực quản trị, điều hành kiểm sốt rủi ro, hồn thiện khơng ngừng chiến lược huy động vốn, phát huy vai trò khoa học công nghệ, tăng t nh tiện ch cho người gửi tiền hướng đắn hoạt động nhận tiền gửi 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Dân trí, Lách trần huy động: Ngân hàng chuyển lãi suất tiền gửi qua lãi suất cho vay https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/lach-tran-huy-dongngan-hang-chuyen-lai-suat-tien-gui-qua-lai-suat-cho-vay-229065.html truy cập ngày 25/7/2019 Báo điện tử Kinh tế & Tiêu dùng, website https://vietnambiz.vn/6-nhan-vien- eximbank-bi-truy-to-trong-vu-boc-hoi-264-ti-dong-trong-tai-khoan-111221rf111167.htm,truy cập ngày 10/8/2019 Bích Diệp, Hạn mức bảo hiểm tiền gửi: Ít phải gấp GDP đầu người, Hiệp Hội Doanh nhân Việt Nam nước ngoài, duthaoonline.quochoi.vn/ DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=133 TS Trần Vũ Hải TS Vũ Văn Cương, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Mở Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2017; GS TS Nguyễn Văn Tiến, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài 2012, Lê Minh, Hạn mức bảo hiểm tiền gửi hiệu bảo vệ người gửi tiền, link truy cập https://tinnhanhchungkhoan.vn/chuyen-dong-doanh-nghiep/han-muc-baohiem-tien-gui-va-hieu-qua-bao-ve-nguoi-gui-tien-199001.html, truy cập ngày 2/8/2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Vi phạm lĩnh vực hoạt động ngân hàng khó khăn, vướng mắc việc phát hiện, xử lý vi phạm”, Nguồn: www.sbv.gov.vn Theo Trí th c trẻ, Hạnh Lệ, link truy cập http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tai-sao-nhnn-khong-de-oceanbank-pha-sa-n-20150426184529106.chn, truy cập ngày 29/3/2019 vi Vietnambiz, “NHNN xử lý HDBank, DongABank chi lãi vượt trần phạm Thông tư 02”, https://vietnambiz.vn/nhnn-da-tung-xu-ly-hdbank- dongabank-chi-lai-vuot-tran-vi-pham-thong-tu-02-31291.htm truy cập 5/8/2019 76 Văn pháp luật 10 Luật Các t ch c tín dụng 2010, sửa đ i b sung 2017 11 Luật bảo hiểm tiền gửi 2012 12 Bộ luật Dân 2015 13 Thông tư số 48/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tiền gửi tiết kiệm, có hiệu lực kể từ ngày 05/7/2019 14 Thơng tư số 49/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tiền gửi có kỳ hạn, có hiệu lực kể từ ngày 05/7/2019 15 Chỉ thị 07/CT-NHNN ngày 11/10/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động ngân hàng, góp phần n định tiền tệ, tài chính, có hiệu lực kể từ ngày 11/10/2017 77 PHỤ LỤC Đơn vị USD 78

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w