VŨ TRỌNG TUÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VŨ TRỌNG TUÂN 2017 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VŨ TRỌNG TUÂN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SỸ: VŨ VĂN CƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Vũ Trọng Tuân xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân và chưa được công bố bất cứ công trình nghiên cứu nào Các số liệu cũng nội dung được trình bày văn là hợp lệ và tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu này của mình Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ Vũ Trọng Tuân LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành gửi tới TS.Nguyễn Văn Cương đã tận tình hướng dẫn, góp ý cho quá trình thực hiện luận văn, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để sớm hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến Ban Lãnh đạo Khoa đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để có thể hoàn thành chương trình học tập thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường cùng toàn thể các Thầy, Cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Mở Hà Nội đã tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức và hỗ trợ suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học đạt kết quả tốt nhất Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với gia đình, nguồn động lực chính để vượt qua mọi khó khăn suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này Các anh, chị, em, bạn bè thân hữu đã động viên, khuyến khích và giúp đỡ suốt quá trình học tập Dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt tình và tâm huyết song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý Thầy, Cô giáo Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ Vũ Trọng Tuân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ 1.1 Khái quát bảo hiểm cháy, nổ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm cháy, nổ 1.1.2 Vai trò bảo hiểm cháy, nổ 16 1.1.3 Mối quan hệ giữa công tác phòng cháy, chữa cháy với bảo hiểm cháy, nổ 18 1.2 Khái quát pháp luật bảo hiểm cháy, nổ 25 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo hiểm cháy nổ 25 1.2.2 Cấu trúc pháp luật bảo hiểm cháy nổ 26 1.2.3 Các yếu tố chi phối nội dung điều chỉnh pháp luật bảo hiểm cháy, nổ 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM CHÁY NỔ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY & THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM CHÁY, NỔ TẠI HẢI PHÒNG 34 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm cháy nổ Việt Nam 34 2.1.1 Khái quát nội dung chủ yếu pháp luật bảo hiểm cháy, nổ Việt Nam 34 2.1.2 Những ưu điểm pháp luật bảo hiểm cháy, nổ Việt Nam 42 2.1.3 Những nhược điểm pháp luật bảo hiểm cháy nổ Việt Nam 48 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo hiểm cháy nổ Hải Phòng 55 2.2.1 Những thành tựu đạt thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm cháy nổ Hải Phòng 56 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm cháy nổ nguyên nhân 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM CHÁY, NỔ TẠI HẢI PHÒNG 68 3.1 Các yêu cầu bản hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm cháy nổ ở Việt Nam hiện 68 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo hiểm cháy nổ Việt Nam 68 3.1.2 Những yêu cầu đặt hoàn thiện pháp luật bảo hiểm cháy nổ Việt Nam 69 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm cháy nổ 70 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung các quy định các văn pháp luật bảo hiểm cháy nổ 70 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung các quy định các văn pháp luật khác có liên quan 81 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm cháy nổ Hải Phòng 83 3.3.1 Về phía quan nhà nước địa phương 83 3.3.2 Về phía doanh nghiệp bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc 84 3.3.3 Về phía chủ thể tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, người phải đối mặt với hàng loạt rủi ro Có những rủi ro gây thiệt hại nhỏ cũng có những rủi ro gây hậu quả vô nghiêm trọng cả về vật chất tinh thần Cháy, nổ một những rủi ro mà cần quan tâm cháy nổ xảy ra, tổn thất là đáng kể về cả tài sản lẫn người, thậm chí vơ nghiêm trọng phải mất rất nhiều thời gian, công sức tiền của để phục hồi Ở Việt Nam, thời gian gần nhiều vụ cháy, nổ đã xảy ra, gây thiệt hại lớn về người vật chất Cháy, nở có thể xảy ở bất cứ lúc nào, bất cứ đâu Nếu xảy cháy lớn, việc khắc phục hậu quả là vô cùng khó khăn, đối với doanh nghiệp có thể dẫn tới phá sản Trong thời gian qua, vụ cháy diễn liên tiếp khắp địa bàn cả nước đó, gây hậu quả nghiêm trọng không cho đối tượng bị thiệt hại mà cịn cả cợng đờng dân cư Trên thực tế, gặp rủi ro cháy, nổ, không phải quan, tổ chức, cá nhân nào cũng có điều kiện, lực tài chính để khắc phục thiệt hại, khôi phục hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường Để giảm thiểu thiệt hại cháy nổ gây ra, nhiều biện pháp phịng chớng cháy, nở đã được thực hiện Một những biện pháp để khắc phục hậu quả cháy nổ gây và đem lại những hiệu quả nhất định đó là bảo hiểm cháy, nổ Việc mua bảo hiểm cháy, nổ cách chuyển giao rủi ro dễ dàng hiệu quả nhất với tổ chức, cá nhân Bên cạnh đó, nguồn kinh phí đóng góp từ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc của doanh nghiệp bảo hiểm trích nợp cho quan cảnh sát phịng cháy, chữa cháy góp phần khơng nhỏ vào việc đề phịng, hạn chế tởn thất bằng hình thức vật chất như: hỡ trợ trang bị phương tiện, thiết bị phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy hình thức phi vật chất như: hỗ trợ tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phòng cháy, chữa cháy bảo hiểm cháy, nở bắt ḅc Tại Hải Phịng, những năm gần kinh tế tiếp tục tăng trưởng ở mức cao, thu hút đầu tư nhiều tập đoàn lớn và ngoài nước, kết cấu về hạ tầng bản được hồn thiện đờng bợ; q́c phòng, an ninh được giữ vững; hoạt động đối ngoại được triển khai tích cực, tồn diện, góp phần chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng không gian kinh tế, tăng cường liên kết vùng Việc phát triển kinh tế tại Hải Phòng chưa bao giờ tiềm và mạnh mẽ thế, song hành những giải pháp đồng bộ giúp tất cả bên liên quan có cái nhìn đa chiều bảo hiểm cháy, nổ được xác định một xu hướng tiến bộ, cấp thiết cần thực hiện theo hướng giải pháp thực tế Đồng thời, nâng cao nhận thức của tở chức, cá nhân cơng tác phịng ngừa rủi ro, tuân thủ các quy định phòng cháy, chữa cháy, đẩy nhanh công tác kết quả giám định, từ đó tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường nhanh chóng kịp thời, đầy đủ hơn, giúp cho tổ chức, cá nhân khôi phục đời sống, sản xuất kinh doanh, góp phần bảo đảm trật tự an tồn xã hội, môi trường đầu tư tốt Là chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy công tác địa bàn thành phố Hải Phòng, qua thực tế công tác cho thấy, giai đoạn hiện hành lang pháp lý về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đã từng bước được hoàn thiện, nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập gây khó khăn trình tổ chức triển khai thực hiện Do đó, việc tìm những nguyên nhân, hạn chế các quy định của pháp luật và quá trình thực thi pháp luật bảo hiểm cháy nổ và đặc biệt tìm những giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc vô cần thiết Do vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo hiểm cháy nổ Việt Nam – Từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” làm đề tài ḷn văn thạc sĩ với mong ḿn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo hiểm cháy, nổ ở Việt Nam hiện 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo hiểm cháy, nổ là vấn đề mang tính thời sự cao là tâm điểm của truyền thông, không nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các nhà hoạch định chính sách và còn được nhiều người dân quan tâm Với trọng trách được Đảng và Nhà nước giao phó, để đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, Bộ Tài chính đã đạo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm chủ động, phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Cục Cảnh sát PCCC, Bộ Công an đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc như: Tổ chức thực hiện các phóng sự truyền hình, các tin bài về quy định pháp luật đối với bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đài, báo, website Đồng thời, các quan chức tăng cường công tác quản lý, giám sát, tra, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm và chủ thể có nguy cháy, nổ cao việc thực hiện chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc từ đó phân tích, đánh giá tổng kết thông qua các báo cáo thực hiện, thông cáo báo chí, tổng kết thường niên về thực trạng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc ở từng địa phương và toàn quốc Với tư cách là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đồng thời với tư cách là thương nhân tham gia thị trường bảo hiểm để thu lợi nhuận thì các doanh nghiệp bảo hiểm đều phát triển các website, tờ rơi tiếp thị để quảng bá, giới thiệu chính sách bảo hiểm đến với chủ thể khác quan hệ pháp luật bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc và người tiêu dùng khác thị trường bảo hiểm Đến nay, việc nghiên cứu về pháp luật bảo hiểm cháy, nổ dưới góc độ pháp lý chủ yếu tập trung ở những hội thảo, tọa đàm hay những báo cáo, tởng kết tình hình triển khai kết quả của hoạt động của bảo hiểm cháy, nổ Mợt sớ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bợ (2015): “Hồn thiện Pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm” Chủ nhiệm đề tài: TS Võ Đình Toàn - Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp - Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật kinh tế (2017) của Trịnh Thị Minh “Pháp luật bảo hiểm vật chất xe giới Việt Nam”; Viện Đại học Mở Hà Nợi, - Phí Thị Quỳnh Nga, 2006; “Những bất cập điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm luật kinh doanh bảo hiểm” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số10/2006: tr 51-55; - Nguyễn Như Tiến (2006); “Thị trường bảo hiểm Việt Nam hợi thách thức q trình hợi nhập” Lý luận Chính trị; - Phạm Văn Tuyết, (2007); Sách “Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam; Nxb Tư pháp; - Lê Thị Thảo, (T11/2010) “Vai trò trách nhiệm đại lý bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 21(182): tr 51-54; - Nguyễn Mậu Tuân, (2008) “Bảo hiểm điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hợi chủ nghĩa nước ta” Tạp chí Lý ḷn trị sớ 2: tr 75-77; - Trần Vũ Hải, tháng 9/2008 “Các nội dung chưa hợp lý Luật kinh doanh bảo hiểm” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14 (130): tr 34-38; Các công trình nghiên cứu nêu mới tập trung khai thác các vấn đề về quản lý, kinh doanh hoạt động bảo hiểm hướng tới đối tượng là các tổ chức bảo hiểm, các bài nghiên cứu về bảo hiểm cháy, nổ mới dừng lại ở những đề cập sơ lược thông qua một số vụ việc cụ thể đề cập đến mợt vài khía cạnh mà không đề cập một cách tổng thể có hệ thống Tính đến thời điểm hiện chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách tổng thể về pháp luật bảo hiểm cháy, nổ cũng thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm cháy, nổ ở Việt Nam nói chung và địa bàn thành phố Hải phòng nói riêng Chính vì vậy, tác giả mong muốn nghiên cứu đề tài này nhằm đóng góp công sức và kiến thức để hoàn thiện các vấn đề liên quan đến pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ ở nước ta hiện dưới 1.000 tỷ đờng, mức phí bảo hiểm được xác định bằng số tiền bảo hiểm tối thiểu nhân (x) tỷ lệ phí bảo hiểm Căn cứ vào mức đợ rủi ro của từng sở có nguy hiểm về cháy, nở, doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm thỏa tḥn tỷ lệ phí bảo hiểm khơng thấp tỷ lệ phí bảo hiểm sau….Với quy định này, DNBH ḿn từ chối bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc cho một đối tượng nào đó họ đưa tỷ lệ phí rất cao gấp đến lần tỷ lệ phí được pháp luật quy định với lý là đới tượng bảo hiểm có rủi ro cháy nở cao làm cho người mua bảo hiểm không thể chấp nhận mua bảo hiểm Trong trường hợp không thể quy kết DNBH đã từ chối bán bảo hiểm bắt buộc để xử lý DNBH này được Bởi theo pháp ḷt về bảo hiểm cháy nở bắt ḅc ngồi việc quy định tỷ lệ phí tới thiểu cần quy định giới tỷ lệ phí tới đa để bên thỏa thuận cứ vào mức độ rủi ro của từng sở có nguy hiểm về cháy, nở có thể khơng q lần tỷ lệ phí tối thiểu mà pháp luật đã quy định Đồng thời, để bên mua bảo hiểm bắt buộc DNBH thấy được việc từ chối bán bảo hiểm bắt buộc cho người mua có đủ điều kiện hành vi vi phạm pháp luật để từ đó họ có cách thức bảo vệ quyền lợi của mình Đồng thời, tại điều khoản điều Nghị định 23/2018/ NĐ-CP nên sửa đổi bổ sung quy định về các trường hợp doanh nghiệp được từ chối bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là “quyền” của DNBH chuyển thành “quyền trách nhiệm ” để bảo đảm cho quy định về phòng cháy chữa cháy được thực hiện nghiêm túc Bởi khoản điều 3, Nghị định số 23/2018/NĐCP có thể sửa lại sau: “Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền trách nhiệm từ chối bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc các trường hợp sau:…” Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng mở rợng sở có nguy hiểm về cháy nở phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc được quy định tại Phụ lục của Nghị định 79/2014/NĐ-CP Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, thực tiễn hiện đã và xuất hiện thêm rất nhiều loại hình sở có nguy hiểm về cháy, nổ mà Nghị định số 79/2014/NĐ-CP chưa bao quát hết Do đó vẫn những vướng mắc việc quản lý, chưa quy định cụ thể trách nhiệm của quan, tổ chức, cá nhân 76 cũng trách nhiệm của quan quản lý nhà nước cơng tác phịng cháy chữa cháy đới với loại hình đặc thù này Điển hình như: Nhà ở hợ gia đình có bớ trí phần nhà để sinh sống kết hợp với phần nhà sản xuất, kinh doanh có quy mơ từ 03 tầng trở lên có tởng khới tích của hạng mục cơng trình, trừ hạng mục phụ trợ từ 5.000 m3 trở lên; nhà tập thể, nhà ở ký túc xá, sở di tích lịch sử, trụ sở của tở chức tơn giáo, chùa, đền, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất; cửa hàng, nhà hàng ăn uống, giải khát, sở dịch vụ đời sống công cộng, sở tương tự khác có tởng khới tích từ 1.000 m3 trở lên Bên cạnh đó, cần mở rộng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với loại phương tiện vận tải hàng hóa có tính chất nguy hiểm cháy nở cao Ví dụ như: xe tơ chở xăng, dầu, hàng hóa dễ cháy nở, hóa chất, tàu thủy chở xăng, dầu Hiện thành phớ Hải Phịng nói riêng cả nước nói chung đều có các phương tiện vận tải xăng dầu, khí đớt hóa lỏng Đây là các phương tiện mang loại hàng hóa cực kỳ nguy hiểm, nếu để xảy sự cố gây ảnh hưởng đến khu vực lân cận, gây thiệt hại hậu quả nghiêm trọng Tuy nhiên, theo Bộ Giao thông vận tải, các phương tiện mới dừng ở việc mua bảo hiểm thân vỏ, bảo hiểm ngành hàng theo quy định của Luật Giao thông đường bộ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe và phương tiện nói trên, xảy sự cố nếu cháy nổ liên quan đến khu vực khác thì đơn vị bảo hiểm tiến hành đền bù bảo hiểm cho phương tiện, không tính đến khu vực xung quanh bị ảnh hưởng Vì vậy cần có biểu phí riêng về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với loại phương tiện Ngoài đối với một số loại hình sở có nguy hiểm cháy, nở cần thiết phải quy định cụ thể về quy mô, khối tích công trình để bảo đảm áp dụng thống nhất cả nước Thứ năm, sửa đổi quy định về xử phạt vi phạm hành Như đã phân tích đánh giá tại Chương của luận văn thì các quy định về xử phạt hành chính đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc còn chung chung, chưa cụ thể gồm điều được quy định ở 77 hai văn bản khác Tại điều 46, Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết việc xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình;Và tại điều 19 Nghị định sớ 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số; Nghị định này được sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định sớ 48/2018/NĐ-CP ngày 21/3/2018 của Chính phủ Cho đến hiện Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành có liên quan đến bảo hiểm cháy, nổ vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành Theo quy định về xử phạt vi phạm hành tại điều 46 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP chưa rõ ràng về chủ thể vi phạm mức phạt không thống nhất cụ thể: “Điều 46 Vi phạm quy định bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất cho đối tượng tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một những hành vi sau đây: a) Cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc mà không mua theo quy định; b) Mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không quy tắc, biểu phí bảo hiểm cháy, nổ bắt ḅc Bợ Tài ban hành; c) Cơ sở tḥc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không tách riêng hợp đồng phần bảo hiểm cháy, nổ bắt ḅc hợp đồng bảo hiểm trọn gói theo quy định; d) Khơng trích nợp phí bảo hiểm cháy, nổ bắt ḅc để đóng góp kinh phí cho hoạt đợng phòng cháy và chữa cháy theo quy định Theo hiểu, hành vi vi phạm quy định tại khoản điều 46 hành vi vi phạm tại điểm d, khoản điều 46 áp dụng xử phạt đới với 78 DNBH; cịn hành vi vi phạm quy định tại điểm a, b, c khoản điều 46 áp dụng xử phạt đối với bên mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Thẩm quyền xử phạt Giám đốc công an tỉnh, thành phố Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hợ Trong đó Nghị định của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số có quy định sau: “Điều 19 Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định bảo hiểm bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một hành vi vi phạm sau: a) Từ chối bán bảo hiểm bắt buộc cho cá nhân, tổ chức trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; b) Không tuân thủ quy tắc, điều khoản biểu phí Bợ Tài ban hành; c) Không tách riêng phần bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc hợp đồng bảo hiểm trọn gói theo quy định Các hành vi vi phạm nêu áp dụng cho tổ chức kinh doanh bảo hiểm mà không áp dụng cho người mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.Thẩm quyền xử phạt là Trưởng đoàn tra chuyên ngành thuộc Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Bộ Tài Cục trưởng Cục quản lý, giám sát bảo hiểm Trong thực tế có thể xảy trường hợp, DNBH ký hợp đồng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc với sở có nguy hiểm cháy nổ không đúng quy tắc, biểu phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Bộ Tài chính ban hành có hành vi không tách riêng hợp đồng phần bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc hợp đồng bảo hiểm trọn gói theo quy định Nếu quan quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy kiểm tra, tra phát hiện thấy vi phạm thì làm thủ tục xử phạt hành đới với bên mua bảo hiểm với mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân phạt từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức vi phạm Còn đối với DNBH thì sao? có bị xử phạt không? 79 bởi hành vi vi phạm cả hai bên chủ thể thỏa thuận ký hợp đồng bảo hiểm? Nếu quan quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm mà phát hiện thấy hành vi vi phạm nêu thì làm thủ tục xử phạt đối với chủ thể kinh doanh bảo hiểm với mức phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân vi phạm và phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức vi phạm Còn đối với bên mua bảo hiểm cháy nở bắt ḅc có hành vi vi phạm trên, Thanh tra của Cục giám sát bảo hiểm có phải làm thủ tục gì đối với họ không? Pháp luật hiện hành không có quy định nào về vấn đề này, mà có quy định về sự phối hợp giữa Bộ công an với Bộ Tài chính tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo hiểm cháy, nở bắt ḅc Ngồi ra, điều 11, điều 12 Nghị định 23/2018/NĐ-CP lại phân tách rõ: Trách nhiệm của Bợ Tài “Kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm thực bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định xử lý các hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm” Cịn trách nhiệm của Bợ Cơng an là: “Kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc các sở có nguy hiểm cháy, nổ” Bên cạnh đó, các quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu tăng mức xử phạt tiền đối với hành vi không mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc của sở có nguy hiểm về cháy, nở hành vi mua bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không đúng quy tắc, biểu phí bảo hiểm cháy, nở bắt ḅc Chính phủ ban hành Bởi có nhiều sở có nguy hiểm cháy nở có giá trị tài sản phải bảo hiểm rất lớn, sớ tiền phí bảo hiểm đóng cao, họ chấp nhận bị xử phạt sớ phí bảo hiểm phải đóng cao gấp nhiều lần so với số tiền bị xử phạt ở mức tối đa hiện Hoặc cả hai bên chủ thể hợp đờng tìm cách mua, bán bảo hiểm cháy nở bắt ḅc có mang tính hình thức nhằm giảm tới đa phí bảo hiểm cho bên mua, cịn DNBH khơng phải trích nhiều từ phí bảo hiểm cháy, nở bắt ḅc đã thu để đóng góp kinh phí cho hoạt đợng phịng cháy chữa cháy Thứ sáu, sửa đởi, bở sung một số quy định khác để tháo gỡ khó khăn trình thực hiện pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 80 - Đối với vật tư, hàng hóa được gia công cũng các máy móc, thiết bị của công ty đặt tại sở không thuộc sở hữu của công ty mà sở này thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc thì công ty cần cung cấp số lượng, giá trị của vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị để sở đó thực hiện việc mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định Trong trường hợp này, mức phí bảo hiểm được xác định theo mức độ rủi ro của sở, hạng mục công trình nơi đặt tài sản đó theo Phụ lục II, Nghị định số 23/2018/NĐ-CP - Cách xác định một đơn vị rủi ro, cùng một khuôn viên của công ty có nhiều hạng mục công trình nếu được xác định là một sở có nguy hiểm về cháy, nổ thì phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc cho tất cả tài sản thuộc hạng mục công trình đó - Đối với các hạng mục công trình khác nằm ngoài khuôn viên thì có thể mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc chung cho toàn bộ công ty tách riêng hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc nếu các hạng mục, công trình đó thuộc danh mục sở phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định - Đối với các sở thuê mặt bằng và nhà xưởng để sản xuất làm kho hợp đồng thuê phải quy định rõ ràng bên thuê hay bên cho thuê là người thực hiện mua BHCNBB đới với tồn bợ tài sản của bên th phần khung nhà tài sản khác của đơn vị cho thuê Trong trường hợp, hợp đồng thuê không xác định rõ ràng chủ thể phải mua BHCNBB thì bên nào là tác nhân để tạo địa điểm để xếp sở sản xuất kinh doanh đó là sở có nguy hiểm về cháy nở chủ thể phải mua BHCNBB 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung các quy định các văn pháp luật khác có liên quan Thứ nhất, Việc kiểm tra an tồn phòng cháy, chữa cháy tạm đình chỉ, đình hoạt đợng của sở khơng đảm bảo an tồn về phòng cháy chữa cháy đã được quy định Nghị định số 79/2014/NĐ-CP; nhiên, việc triển khai thực hiện quy định về kiểm tra định kỳ đối với sở có nguy hiểm về cháy, 81 nở thực hiện việc tạm đình chỉ, đình hoạt đợng đới với sở có nguy hiểm về cháy nở, cịn gặp khó khăn, vướng mắc; cụ thể: tại Mục I Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt đợng tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp nêu rõ xây dựng, phê duyệt kế hoạch tra hàng năm khơng để xảy tình trạng tra, kiểm tra 01 lần/năm đối với doanh nghiệp Tuy nhiên, tại điểm c khoản Điều 18 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy có trách nhiệm kiểm tra an tồn về phịng cháy chữa cháy định kỳ hàng quý (04 lần/năm) đới với các sở có nguy hiểm về cháy, nổ Mặt khác, Nghị định số 79/2014/NĐ-CP chưa quy định cụ thể thế gây hậu quả nghiêm trọng, thế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy để làm cứ quyết định tạm đình chỉ, đình hoạt động nên áp dụng thực tiễn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và chưa bảo đảm thống nhất áp dụng Thứ hai, hiện nay, lực lượng Cơng an triển khai thực hiện mơ hình tổ chức mới, đặc biệt đối với lực lượng cảnh sát PCCC ngồi việc cần thiết phải bở sung quy định về việc phân cấp quản lý sở, huy chữa cháy, thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính… còn liên quan đến thẩm quyền xử phạt hành chính lĩnh vực PCCC đó có xử phạt vi phạm hành chính đối với bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Do vậy cần xem xét sửa đổi quy định về thẩm quyền xử phạt hành chính lĩnh vực PCCC tại Nghị định Số: 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hợi; phịng, chớng tệ nạn xã hợi; phịng cháy chữa cháy; phịng, chớng bạo lực gia đình Thứ ba, Luật phòng cháy chữa cháy quy định, Chính phủ quy định điều kiện, mức phí bảo hiểm, sớ tiền bảo hiểm tới thiểu Trong thực tế Nghị đinh 23/2018/NĐ-CP của phủ đã quy định nợi dung hồn tồn phù hợp với Luật phòng cháy, chữa cháy Tuy nhiên các văn bản về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực kinh đoanh bảo hiểm và lĩnh vực phòng 82 cháy, chữa cháy đều thấy quy định: “Quy tắc, biểu phí bảo hiểm cháy, nổ bắt ḅc Bợ Tài ban hành” theo chúng tơi cần sửa quy định điều khoản có liên quan các văn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh đoanh bảo hiểm và lĩnh vực phịng cháy, chữa cháy bảo đảm tính thớng nhất và đúng với thực tế hiện 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm cháy nổ Hải Phịng 3.3.1 Về phía quan nhà nước địa phương - Cần tăng cường quản lý, tuyên truyền sâu rộng, giải thích hướng dẫn quan, tổ chức kinh tế và người dân bằng hình thức đa dạng về cơng tác phịng cháy, chữa cháy, tham gia mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo đúng quy định nhằm nâng cao nhận thức của bên liên quan công tác này; phát hiện vi phạm, có các quy định xử lý minh bạch, phù hợp - Tiếp tục thực hiện kiểm tra, tra công tác PCCC, mua bảo hiểm cháy nở bắt ḅc đới với các sở có nguy hiểm về cháy nổ địa bàn, đặc biệt tại các sở kinh doanh, nhà chung cư cao tầng, các địa điểm tập trung đông người… theo sự đạo của cấp có thẩm quyền Trong trình kiểm tra tra các sở có nguy hiểm cháy, nổ nếu phát hiện vi phạm kiên quyết xử lý nghiêm công bố để người dân được biết Đới với những đơn vị cớ tình thực hiện sai quy định về bảo hiểm cháy nổ bắt ḅc hay DNBH cớ tình bán bảo hiểm cho các sở có nguy hiểm về cháy nở khơng đủ điều kiện về PCCC ngồi việc xử phạt hành chính theo quy định cịn u cầu thu hời hợp đồng bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm buộc bên phải mua, bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo đúng quy định tại Nghị định 23/2018/NĐ-CP - Ký kết thực hiện có hiệu quả quy chế phối hợp công tác, trao đổi thông tin về tình hình thực hiện bảo hiểm cháy nở bắt ḅc giữa đơn vị quản lý nhà nước về PCCC và đơn vị kinh doanh bảo hiểm cháy nổ bắt buộc địa bàn 83 3.3.2 Về phía doanh nghiệp bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc - Cần phối hợp với các quan cảnh sát PCCC quyền địa phương bên mua bảo hiểm để thực hiện đúng các quy định pháp luật về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc - Tư vấn và đưa các đóng góp hợp lý cho người mua bảo hiểm Thực hiện đúng các nội dung thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm, tăng sự tin cậy đối với bên mua bảo hiểm Tăng cường quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, hình ảnh sản phẩm góp phần vào việc nâng cao nhận thức của chủ thể bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm cháy, nổ; Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý cho việc marketing sản phẩm một cách có hiệu quả thực tế - Chỉ thực hiện việc bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc sở có biện pháp đề phịng, hạn chế tởn thất cháy, nổ gây thực hiện đầy đủ các điều kiện về phòng cháy chữa cháy được quy định tại điều 7, Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Nghị định số 23/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định về bảo hiểm cháy, nở bắt ḅc có Biên bản kiểm tra đạt u cầu điều kiện PCCC được quan Cảnh sát PCCC xác nhận - Phải có biện pháp đề phịng, hạn chế tổn thất cho các sở mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định Nếu cần hỗ trợ việc thực hiện biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất thì có văn bản thông báo cho quan Cảnh sát PCCC để phối hợp, hỗ trợ đưa các giải pháp đề phịng, hạn chế tởn thất cho các đối tượng mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc - Phải từ chối bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc cho sở chưa thực hiện đầy đủ có các điều kiện về PCCC Những sở có đủ điều kiện PCCC bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo đúng quy tắc biểu phí bảo hiểm cháy, nở bắt ḅc Chính phủ quy định - Thực hiện việc trích nợp phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc để đóng góp kinh phí cho hoạt đợng phịng cháy chữa cháy theo quy định tại Nghị định số 84 23/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định về bảo hiểm cháy, nở bắt buộc - Phối hợp các quan thông tin truyền thông của thành phố, tạo điều kiện hỗ trợ, đảm bảo cho quan Cảnh sát PCCC tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật kiến thức về công tác PCCC, huấn luyện nghiệp vụ PCCC vấn đề có liên quan đến bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc - Định kỳ 03 tháng/1 lần thơng báo cho Cơng an TP Hải Phịng (qua Phịng Cảnh sát PCCC CNCH) về tình hình ký kết hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ với các sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định cùa pháp luật địa bàn thành phố để 02 bên theo dõi giám sát sở mua bảo hiểm cháy, nổ bắt ḅc thực hiện biện pháp đề phịng, hạn chế tởn thất cháy, nở gây 3.3.3 Về phía chủ thể tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc - Tìm hiểu nắm rõ quy định về chế đợ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, chủ động phối hợp chặt chẽ với quan Cảnh sát PCCC việc kiểm tra cấp giấy đủ điều kiện PCCC để tham gia mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo đúng quy định -Thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về PCCC để đảm bảo an toàn PCCC, trì thực hiện nghiêm túc các điều kiện để tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc - Tun trùn sâu rợng đơn vị về cơng tác PCCC bảo hiểm cháy nở để phịng ngừa rủi ro sớm 85 KẾT LUẬN Trong những năm qua, bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đã đạt được những thành tựu nhất định việc chi trả, bồi thường đối với người tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc các vụ cháy, nổ xảy phạm vi toàn quốc Với hệ thống pháp luật về bảo hiểm cháy, nở dần hồn thiện, phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước…cùng với sự vào cuộc của các quan quản lý doanh nghiệp bảo hiểm đã tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Tuy nhiên, sớ lượng sở có nguy hiểm về cháy, nổ tham gia bảo hiểm còn chưa đầy đủ Đặc biệt, tình trạng gian lận bảo hiểm cịn diễn phổ biến thủ đoạn ngày tinh vi Hoạt động thu nộp, quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt đợng phịng cháy chữa cháy chưa phát huy được hết vai trò sứ mệnh của mình Đồng thời, với sự thay đổi của thực tiễn nên mợt sớ quy định pháp ḷt điều chỉnh khơng cịn phù hợp cần phải sửa đổi, bổ sung thay thế Do đó, yêu cầu trước mắt đặt đối với Nhà nước ta phải hồn thiện hệ thớng pháp luật bảo hiểm cháy, nổ làm sở để kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm về tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Bên cạnh đó, hoàn thiện các quy định về điều kiện bảo hiểm, mở rộng phạm vi bảo hiểm tự nguyện cháy, nổ; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao ý thức tham gia của người dân; đẩy mạnh công tác phối hợp giữa các quan chức việc quản lý, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Chỉ có vậy, bảo hiểm cháy, nổ có thể thực hiện được trọn vẹn vai trị của việc đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Thực thi pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc không trách nhiệm của mỗi cá nhân, tở chức, doanh nghiệp bảo hiểm mà cịn trách nhiệm của Nhà nước của cộng đồng xã hội Sự đời của bảo hiểm cháy, nổ bắt ḅc mợt sách kinh tế xã hợi quan trọng của Nhà nước nhằm đảm bảo an toàn về đời sống vật chất, tinh thần cho những người không may bị xảy rủi ro cháy, nổ Đặc biệt, thời gian gần đây, tình hình cháy, nở diễn biến phức tạp, đã xảy nhiều vụ cháy lớn, nhất tại các đô thị, địa bàn tập trung đông dân cư, khu công nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ giải trí, gây thiệt hại nghiêm 86 trọng về người tài sản, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư và cuộc sống của nhân dân Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác phịng cháy, chữa cháy, ngăn chặn, giảm thiểu số vụ thiệt hại cháy, nổ gây ra, nhất là điều kiện thời tiết cực đoan, nắng nóng kéo dài, Việc trì bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc cần thiết Do vậy, hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ, tăng cường công tác giám sát, chế tài tuyên truyền phổ biến pháp luật những giải pháp thiết thực nhất việc đảm bảo việc thực thi các quy định của pháp luật, để đưa vào thực hiện trực tiếp đời sống, đó không những quy định mang tính chất pháp lí sng mà phải được áp dụng một cách thực tế và đảm bảo đúng pháp luật Hy vọng rằng, tương lai gần, sách, pháp ḷt về bảo hiểm trách cháy, nở hồn thiện có những bước đợt phá, qua đó góp phần thúc đẩy, tạo động lực giúp cho kinh tế xã hội Việt Nam ngày phát triển, mang lại những lợi ích thiết thực cho mỡi cá nhân tồn xã hợi 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Văn pháp luật Luật số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 về kinh doanh bảo hiểm Luật số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 về phịng cháy chữa cháy Ḷt sớ 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 Luật sửa đổi, bổ sung Luật phòng cháy, chữa cháy Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 của Chính phủ quy định chế đợ bảo hiểm cháy, nở bắt buộc Nghị định số 151/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ sửa đởi, bở sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bợ Tài Nghị định sớ 167/2013/NĐ-CP Ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hợi; phịng, chớng tệ nạn xã hợi; phịng cháy chữa cháy; phịng, chớng bạo lực gia đình, Nghị định số 23/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Ḷt Phịng cháy, chữa cháy 10 Nghị định sớ 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của Chính phủ sửa đởi, bở sung mợt số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phịng cháy, chữa cháy 11 Nghị định sớ 48/2018/NĐ-CP ngày 21/3/2018 của Chính phủ sửa đởi, bở sung mợt sớ điều của Nghị định 98/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số 12 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm 13 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều luật PCCC ngày 31/07/2014 14 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/8/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số; 15 Quyết định số 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bợ trưởng Bợ Tài về việc ban hành Quy tắc, Biểu phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 16 Thông tư liên tịch số 214/2013/TTLT-BTC-BCA ngày 31/12/2013 của liên Bộ Tài chính - Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị 88 định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 quy định chế độ BHCNBB (thay thế Thông tư liên tịch số 41/2007/TTLT-BTC-BCA có hiệu lực từ ngày 13/02/2014) 17 Thông tư liên tịch sớ 41/2007/TTLT-BTC-BCA ngày 24/4/2007 của Bợ Tài Bợ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 130/2006/NĐ-CP 18 Thông tư số 220/2010/TT-BTC ngày 30/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế đợ BHCNBB (thay thế Qút định sớ 28/2007/QĐ-BTC có hiệu lực từ ngày 01/3/2011) 19 Thông tư số 50/2017/TT-BTC ngày 15/5/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành sớ 73/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm II/ Tài liệu khác 20 Bộ Tài chính - Bộ Công an (2017); “Báo cáo tổng kết thực Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 và Điều Nghị định 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc” Tháng 12/2017; 21 Bộ Tài chính – Bộ Công an (2019) “Báo cáo chương trình cơng tác phối hợp giữa Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm và Cục Cảnh sát PCCC và CHCN việc thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc giai đoạn 2016 -2018” 22 Bộ Công an, Bản tổng hợp tình hình thực hiện bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc ở các địa phương các năm 2016, 2017, 2018 23 Công an Thành phố Hải phòng – Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH; Báo cáo V/v Thực hiện chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc năm 2018; 24 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Trần Vũ Hải, tháng 9/2008 “Các nội dung chưa hợp lý Luật kinh doanh bảo hiểm” Nghiên cứu lập pháp số 14(130): tr 34-38; 26 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Cẩm nang Bảo hiểm phi nhân thọ, Hà Nội, 2007 27 Kim Lan; “Tranh cãi việc bỏ quy định mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc” Báo Đầu tư chứng khoán điện tử; Thứ Năm, 16/11/2017 Website: https://tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/tranh-cai-viec-bo-quy-dinh-muabao-hiem-chay-no-bat-buoc-208401.html 28 Vũ Lê, “Nhìn nhận sâu sắc bảo hiểm cháy, nổ bắt ḅc” Thời Báo Tài Chính, ngày 28/06/2018; 89 29 Trịnh Thị Minh (2017) “Pháp luật bảo hiểm vật chất xe giới Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế; Viện Đại học Mở Hà Nợi 30 Phí Thị Quỳnh Nga (2006); “Những bất cập điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm luật kinh doanh bảo hiểm” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 10: tr 51-55; 31 Lê Thị Thảo, (T11/2010) “Vai trò trách nhiệm đại lý bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 21(182): tr 51-54; 32 Phạm Xuân Thu, “Nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc các chợ, trung tâm thương mại nay” Website: http://daihocpccc.edu.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/13/id/7542/languag e/vi-VN/Default.aspx 33 Nguyễn Thị Thủy (2009), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học; Trường Đại học Luật TP HCM; 34 Nguyễn Như Tiến (2006); “Thị trường bảo hiểm Việt Nam hợi thách thức q trình hợi nhập” Nxb Lý luận Chính trị; 35 TS Võ Đình Toàn (Chủ nhiệm) “Hoàn thiện Pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (2015); Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp 36 Trường đại học kinh tế quốc dân (2012), “Giáo trình bảo hiểm”; Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 37 Nguyễn Mậu Tuân, (2008) “Bảo hiểm điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta” Lý ḷn trị sớ 2: tr 75-77; 38 Phạm Văn Tuyết, (2007); “Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam; Nxb Tư pháp; III/ Các Website: Diễn đàn Luật Tài chính: luattaichinh.wordpress.com Website Hiệp hợi BH Việt Nam: http://avi.org.vn/ Website tin tức BH: http://tinbaohiem.com 90