Lí luận chung về kế toán quản trị chi phí
Đối tợng và phơng pháp của kế toán quản trị chi phí
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị chi phí
Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin kế toán nói chung trong các tổ chức hoạt động Do vậy trớc khi nghiên cứu bản chất của kế toán quản trị chi phí, ta xem xét bản chất của thông tin kế toán nói chung.
Kế toán là một bộ phận của hoạt động quản lý, với chức năng xử lý và cung cấp thông tin thực hiện về khách thể quản lý cho chủ thể quản lý Luật kế toán Việt Nam cụ thể hóa khái niệm về kế toán nh sau: Kế toán là việc thu thập, xử lý; kiểm tra; phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
Nh vậy, kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế nói chung và các đơn vị trong nền kinh tế nói riêng Xét ở các đơn vị trong nền kinh tế, thông tin kế toán cung cấp cho 2 đối tợng cơ bản, bao gồm các đối t- ợng bên ngoài tổ chức nh các nhà đầu t, cơ quan thuế, khách hàng, cổ đông, ngân hàng , và các cấp quản trị trong nội bộ doanh nghiệp nh Ban giám đốc và lãnh đạo các bộ phận trong tổ chức.
Thông tin kế toán của một tổ chức có vai trò quan trọng đối với 2 đối t- ợng cơ bản trên đây Tuy nhiên, 2 đối tợng này lại cần thông tin với tính chất không hoàn toàn giống nhau Các đối tợng sử dụng thông tin bên ngoài cần thông tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh tế của tổ chức một cách tổng quát Còn các nhà quản trị bên trong tổ chức cần thông tin mang tính chi tiết cụ thể nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động, kiểm soát và hoạch định Do đó kế toán đợc chia thành 2 phân hệ: Kế toán tài chính cung cấp thông tin cho đối tợng bên ngoài đơn vị và kế toán quản trị cung cấp thông tin cho đối tợng bên trong đơn vị Theo luật kế toán Việt Nam thì kế toán quản trị đợc định nghĩa là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
Tuy nhiên, có thể định nghĩa đầy đủ về KTQT nh sau: Kế toán quản trị là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lợng kết hợp với định tính về các hoạt động của một đơn vị cụ thể Các thông tin đó giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị.
Nh vậy định nghĩa đầy đủ trên đây tập trung vào mục đích, nội dung của kế toán quản trị Mục đích cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin giúp cho nhà quản trị đánh giá, kiểm soát quá trình hoạt động của một tổ chức Còn kế toán tài chính là cung cấp thông tin cho các nhà đầu t, cơ quan thuế, ngân hàng, cổ đông, nhà cung cấp, Với mục đích khác nhau nên nội dung của kế toán quản trị và kế toán tài chính cũng có nhiều điểm khác nhau. Thông tin của kế toán tài chính thờng phản ánh quá khứ tuân theo các chuẩn mực, chế độ kế toán hớng dẫn Còn thông tin của KTQT thờng hớng về tơng lai, hiện tại và rất linh hoạt Kế toán quản trị không chỉ cung cấp thông tin tài chính mà còn cung cấp thông tin phi tài chính về quá trình hoạt động trong nội bộ tổ chức cũng nh môi trờng bên ngoài tổ chức Kỳ của báo cáo tài chính th- ờng theo chế độ quy định Còn kế toán quản trị kỳ báo cáo phụ thuộc vào yêu cầu quản trị nội bộ.
Bên cạnh khái niệm kế toán quản trị, kế toán tài chính, còn có khái niệm kế toán chi phí Kế toán chi phí vừa cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng bên ngoài tổ chức, vừa cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ Thông tin kế toán chi phí cung cấp vừa mang tính linh hoạt thờng xuyên, vừa mang tính chuẩn mực và định kỳ Rõ ràng là kế toán chi phí vừa có mặt trong kế toán tài chính, vừa có mặt trong kế toán quản trị Bộ phận kế toán chi phí có trong kế toán quản trị đợc gọi là kế toán quản trị chi phí Và nh vậy, kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp đó là lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định.
1.1.2 Đối tợng của kế toán quản trị chi phí Đối tợng của kế toán quản trị chi phí là nghiên cứu chi phí trong mối quan hệ với việc hình thành giá trị Chi phí đợc hiểu là giá trị của mọi khoản hao phí về nhân tài, vật lực nhằm thu đợc các loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ Chi phí có thể đợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau để có thể cung cấp những thông tin phù hợp với nhu cầu của nhà quản trị, trong đó việc xem xét chi phí trong mối quan hệ với khối lợng, hay mức độ hoạt động và với lợi nhuận có thể đợc xem là đối tợng chủ yếu của kế toán quản trị chi phí.
Kế toán quản trị chi phí nghiên cứu sâu về chi phí của doanh nghiệp theo các góc độ khác nhau nh phân loại chi phí, dự toán chi phí, xây dựng định mức chi phí, lập các báo cáo quản trị chi phí nhằm mục đích kiểm soát và quản lý chi phí chặt chẽ và dự toán chi phí chính xác để tối thiểu hóa chi phí.
Xét về góc độ huy động và sử dụng nguồn lực, kế toán quản trị chi phí gắn liền với việc phản ánh, mô tả chi phí, diễn biến chi phí trong quá trình sử dụng ở các nơi tiêu dùng các chi phí đó (các bộ phận hoặc trung tâm) và sự kết tinh chi phí thành kết quả các hoạt động.
Kiểm soát việc thực hiện từng khâu công việc, phân tích nguyên nhân gây ra sự biến động (tăng, giảm) chi phí theo dự toán và thực tế để có chế độ khen thởng, cũng nh kỷ luật, quy trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp điều này cũng đồng nghĩa với việc phát huy thế mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh biện pháp ngăn chặn những điểm yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
Kế toán quản trị chi phí còn tập trung phân tích chi phí nhằm đa ra các quyết định của nhà quản trị nh đầu t thêm hay thu hẹp hoặc chấm dứt hoạt động của bộ phận nào đó, lựa chọn các phơng án đầu t
1.1.3 Các phơng pháp của kế toán quản trị chi phí
1.1.3.1 Nhóm phơng pháp thu nhận, xử lý và tổng hợp thông tin
Là một bộ phận của kế toán nói chung, kế toán quản trị chi phí đơng nhiên cũng áp dụng các phơng pháp của kế toán đó là phơng pháp chứng từ, phơng pháp tài khoản kế toán, phơng pháp tính giá và phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán.
+ Phơng pháp chứng từ: Ngoài các chứng từ bắt buộc, kế toán quản trị chi phí còn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ hớng dẫn phản ánh các nghiệp vụ kinh tế "nội sinh" trong nội bộ doanh nghiệp Chứng từ để phản ánh chi phí trực tiếp tạo nên sản phẩm nh Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho trong kế toán quản trị thờng yêu cầu cao tính trung thành của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Phơng pháp tài khoản kế toán: Các tài khoản kế toán quản trị chi phí đợc mở xuất phát từ nhu cầu của các nhà quản trị nội bộ để theo dõi và điều hành các hoạt động kinh doanh Ví dụ trong DNXL,TK chi phí sản xuất chung mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình xây dựng, ngoài ra còn có thể chi tiết tiếp thành CPSXC biến đổi, CPSXC cố định của từng CT, HMCT đó.
Vai trò kế toán quản trị chi phí trong việc thực hiện chức năng quản lí ở DN
1.2.1 Các chức năng quản trị doanh nghiệp
Chức năng cơ bản của nhà quản trị ở bất kỳ tổ chức nào là: Hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định.
Hoạch định là xây dựng các mục tiêu phải đạt đợc và vạch ra các bớc, phơng pháp thực hiện để đạt đợc mục tiêu đó Để hoạch định và xây dựng các kế hoạch, nhà quản trị phải dự đoán nhằm tiên liệu đợc trớc mục tiêu, phơng pháp, thủ tục trên cơ sở khoa học Trong công việc này nhà quản trị phải liên kết các mục tiêu cụ thể lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng nguồn lực sẵn có.
Tổ chức thực hiện bao gồm việc thiết lập cơ cấu tổ chức và truyền đạt thông tin các kế hoạch đến những cá nhân có trách nhiệm trong tuyến quản lý để thực hiện kế hoạch đó.
Thực hiện chức năng này, nhà quản trị phải liên kết giữa các bộ phận, giữa các cá nhân nhằm huy động và kết hợp các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp lại với nhau để có thể thực hiện đợc các mục tiêu đề ra trong quá trình hoạch định một cách hiệu quả.Tổ chức thực hiện còn là sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố trong quá trình sản xuất và vai trò của các nhà quản trị doanh nghiệp để thực hiện các khâu công việc theo nh kế hoạch đã đề ra nhằm để đạt đợc mục tiêu của quá trình kinh doanh Đây là giai đoạn quyết định nhất, bởi vì các quyết định kinh doanh phải hết sức linh hoạt, phù hợp với các điều kiện thực tiễn khi đó mới khai thác hết khả năng tiềm tàng của các yếu tố sản xuất và đạt đợc mục tiêu tối u.
Chức năng kiểm soát và đánh giá của quản trị: Căn cứ vào các chỉ tiêu của kết quả thực hiện đối chiếu với các kế hoạch đã xây dựng để kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kết quả của doanh nghiệp Thông qua đó để đánh giá và thu nhận các thông tin phục vụ cho quá trình kinh doanh tiếp theo.Thực chất của quá trình kiểm tra và đánh giá thờng là so sánh thấy đợc sự khác nhau giữa thực hiện với kế hoạch đã xây dựng, từ đó xác định các nguyên nhân ảnh hởng để có thể điều chỉnh quá trình thực hiện đến từng ngời, từng bộ phận nhằm cho các tổ chức hoạt động đạt các mục tiêu tối u.
Chức năng ra quyết định là công việc thờng xuyên của các nhà quản trị ảnh hởng đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp Ra quyết định tự thân nó không là chức năng riêng mà trong quá trình thực hiện các chức năng đều đòi hỏi phải ra quyết định.Thực hiện chức năng này đòi hỏi nhà quản lý cần lựa chọn một giải pháp hợp lý nhất trong số các giải pháp đề xuất.
Sơ đồ 1.1: Các chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp
Ra quyết định Thực hiện Đánh giá
1.2.2 Vai trò của kế toán quản trị chi phí Để làm tốt chức năng quản lí, nhà quản trị phải có thông tin cần thiết để có thể ra các quyết định đúng đắn Kế toán quản trị chi phí là nguồn chủ yếu cung cấp nhu cầu thông tin đó.Vai trò của kế toán quản trị chi phí thể hiện trong các khâu của quá trình quản lí đợc thể hiện cụ thể nh sau:
* Trong giai đoạn lập kế hoạch
Kế toán quản trị chi phí cụ thể hóa các mục tiêu trong kế hoạch thành các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh Kế toán quản trị chi phí cũng cung cấp thông tin về chi phí ớc tính để phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị, do thông tin mà nhà quản trị cần là linh hoạt chứ không thể dựa vào chi phí thực tế phát sinh đợc Ví dụ trong trờng hợp doanh nghiệp cần có những quyết định mang tính tác nghiệp khi doanh nghiệp phải chào giá đấu thầu hay quyết định nhanh về chấp nhận các đơn chào hàng từ khách hàng.
* Trong giai đoạn tổ chức thực hiện Để thực hiện tốt chức năng này, nhà quản trị cũng phải có nhu cầu rất lớn đối với các thông tin kế toán quản trị chi phí, chẳng hạn nhà quản trị cần đợc kế toán cung cấp thông tin để ra các quyết định kinh doanh đúng đắn trong quá trình điều hành, chỉ đạo thực hiện các quyết định hàng ngày- các quyết định ngắn hạn (quyết định loại bỏ hay tiếp tục duy trì kinh doanh một bộ phận nào đó; quyết định tự sản xuất hay mua ngoài; quyết định nên bán nửa thành phẩm hay tiếp tục chế biến…ngày càng có ý ngh) Ngoài ra, các quyết định dài hạn trong quá trình thực hiện các kế hoạch đầu t dài hạn cũng cần phải có các thông tin cần thiết và đầy đủ.
* Trong giai đoạn kiểm tra và đánh giá:
Kế toán quản trị chi phí cung cấp các báo cáo hoạt động giúp ích cho nhà quản trị kiểm soát quá trình thực hiện kế hoạch, kiểm soát chi phí và đạt đợc hiệu quả kinh doanh tối u.
Các báo cáo về khả năng sinh lời của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp về các sản phẩm, dịch vụ hoặc các hoạt động giúp ích cho nhà quản trị quyết định lựa chọn kinh doanh sản phẩm, dịch vụ hoặc hoạt động nào mang lại lợi nhuận.
Các báo cáo so sánh kết quả thực hiện với dự kiến về doanh thu, chi phí, lợi nhuận là căn cứ để đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý, giúp ích cho nhà quản trị tự cố gắng hơn nữa trong việc thực hiện công việc quản lý của mình.
Thực tế là các nhà quản trị thừa hành thờng đánh giá từng phần trong phạm vi kiểm soát của họ thông qua các báo cáo kế toán quản trị tơng ứng với phần hành mà nhà quản trị đó kiểm soát Các nhà quản trị cấp cao hơn, không tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động hàng ngày, đánh giá và kiểm tra dựa vào các báo cáo thực hiện của từng bộ phận thừa hành do kế toán quản trị cung cÊp.
* Trong khâu ra quyết định
Phần lớn thông tin do kế toán quản trị chi phí cung cấp nhằm giúp các nhà quản trị ra quyết định Đó là một chức năng quan trọng, xuyên suốt các khâu quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đến kiểm tra, đánh giá. Để có các quyết định đúng đắn và kịp thời, các nhà quản trị cần phải có các thông tin đầy đủ, đáng tin cậy và thích hợp Không có thông tin thì không thể ra quyết định quản lý Đồng thời, nếu có quá nhiều thông tin nhiễu loạn, không phù hợp thì sẽ dẫn đến sự “ giết chết thông tin” Vì vậy, các thông tin thích hợp để ra quyết định thờng không có sẵn Kế toán quản trị chi phí thực hiện các nghiệp vụ phân tích chuyên môn, chọn lọc những thông tin cần thiết, thích hợp, rồi tổng hợp, trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất và giải thích quá trình phân tích đó cho các nhà quản trị
Trong một số trờng hợp khác, thông tin về chi phí có vai trò trong việc định giá bán sản phẩm (chẳng hạn nh định giá bán theo phơng pháp thông thờng, định giá bán sản phẩm theo biến phí sản xuất )
Nh vậy, kế toán quản trị chi phí giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định không chỉ bằng cách cung cấp thông tin thích hợp, mà còn bằng cách vận dụng các kỹ thuật phân tích vào những tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị lựa chọn, ra quyết định thích hợp nhất.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp và ảnh hởng của nó đến kế toán quản trị chi phí
Xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp, nó tạo ra cơ sở vật chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội Trong quá trình đầu t xây dựng cơ bản, các tổ chức xây lắp nhận thầu giữ một vai trò hết sức quan trọng Hiện nay ở nớc ta đang tồn tại các tổ chức xây lắp nh Tổng công ty, công ty, doanh nghiệp, đội xây dựng… thuộc các thành phần kinh tế Tuy các đơn vị này khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lí nhng các đơn vị này đều là những tổ chức nhận thầu xây lắp và đều tạo ra sản phẩm xây lắp Sản phẩm xây lắp đợc tiến hành một cách liên tục từ khâu thăm dò, điều tra, khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán công trình khi hoàn thành Quá trình sản xuất của DNXL và sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt, khác với các ngành sản xuất khác và điều đó có ảnh hởng đến kế toán quản trị, cụ thể:
Giá của công trình, hạng mục công trình là giá dự toán hoặc giá thỏa thuận do đơn vị xây lắp kí kết với các đơn vị chủ đầu t Tính chất hàng hóa của SPXL không đợc thể hiện rõ, quá trình tiêu thụ SPXL đợc thực hiện thông qua việc nghiệm thu và bàn giao công trình, khối lợng xây lắp hoàn thành cho bên giao thầu.
Hoạt động của DNXL mang tính chất lu động, đợc tiến hành ngoài trời, các điều kiện sản xuất nh xe, máy, thiết bị thi công, ngời lao động,… phải di chuyển theo địa điểm sản xuất Đặc điểm này làm cho công tác quản lí, sử dụng, hạch toán tài sản, vật t rất phức tạp do ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết, dễ mất mát, dễ h hỏng.
Thời gian sử dụng của SPXL lâu, chất lợng sản phẩm đợc xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật đợc duyệt, đòi hỏi việc tổ chức quản lí sản xuất và hạch toán phải đảm bảo theo đúng dự toán thiết kế.
Sản phẩm xây lắp có kích thớc và giá trị lớn thờng vợt quá số vốn lu động của doanh nghiệp xây lắp Hơn nữa thời gian thi công tơng đối dài, trong thời gian sản xuất thi công xây dựng doanh nghiệp cha tạo ra sản phẩm cho xã hội nhng lại sử dụng nhiều vật t, nhân lực, chi phí…điều này làm cho vốn đầu t xây dựng công trình và vốn sản xuất của doanh nghiệp xây lắp thờng bị ứ đọng lâu tại công trình đang xây dựng Chính vì vậy, các doanh nghiệp xây lắp phải lựa chọn phơng án có thời gian xây dựng hợp lí, kiểm tra chất lợng chặt chẽ, phải có chế độ thanh toán giữa kỳ và dự trữ vốn phù hợp, đồng thời khi lập kế hoạch xây dựng doanh nghiệp phải cân nhắc thận trọng, thấy rõ đợc các yêu cầu về tiền vốn, vật t, nhân công của công trình, quản lí, theo dõi các khoản mục phí trong quá trình sản xuất thi công chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm.
Mặt khác do thời gian thi công tơng đối dài nên kỳ tính giá thành đợc xác định tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng loại công trình đợc thể hiện qua phơng pháp lập dự toán và phơng thức thanh toán giữa hai bên giao thầu và nhận thầu Cũng do chu kỳ sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài nên đối t ợng tính giá thành có thể là sản phẩm xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớc là điểm dừng kỹ thuật hợp lí Sản phẩm xây lắp có kích thớc và trọng lợng lớn nên đòi hỏi số lợng lao động, số lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất lớn, khác nhau, vì vậy giá thành sản phẩm xây lắp rất phức tạp và thờng xuyên thay đổi theo từng giai đoạn Việc xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời và chặt chẽ chi phí sản xuất, đánh giá đúng đắn tình hình quản lý thi công trong từng thời kỳ nhất định.
Sản phẩm xây lắp có giá trị sử dụng dài qua nhiều năm thậm chí hàng trăm năm Mỗi sản phẩm hoàn thành đều phải đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật, tính bền vững cùng với các tiêu chuẩn khắt khe khác bởi vì mọi sai lầm trong quá trình thi công thờng khó sửa chữa, phải phá đi làm lại Các sai lầm trong xây lắp thờng gây lãng phí, vừa để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục Do đặc điểm này mà trong quá trình thi công cần phải thờng xuyên kiểm tra giám sát chất lợng công trình.
Để nhận đợc công trình, các doanh nghiệp xây lắp thờng phải trải qua khâu đấu thầu Do đó công tác xác định giá dự toán của công trình cần phải đợc coi trọng để từ đó xác định mức giá bỏ thầu hợp lý, đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh xây lắp của doanh nghiệp và khả năng thắng thầu.
Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
1.4.1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp xây lắp, xét theo công dụng của chúng hay nói một cách khác, xét theo từng hoạt động có chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ, đợc chia thành 2 loại: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
* Chi phí sản xuất: Giai đoạn sản xuất là quá trình thi công biến nguyên vật liệu thành sản phẩm (các công trình, hạng mục công trình) thông qua sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị Chi phí sản xuất xây lắp bao gồm các khoản mục chủ yếu: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuÊt chung.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục chi phí này bao gồm các loại nguyên liệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình Trong đó, nguyên vật liệu chính (xi măng, sắt, thép, cát, đá, ) dùng để cấu tạo nên sản phẩm xây lắp và các loại vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, giàn giáo) có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lợng và hình dáng. + Chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng, phụ cấp có tính chất thờng xuyên (phụ cấp trách nhiệm) cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp.
+ Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trức tiếp cho hoạt động sản xuất xây lắp công trình bao gồm: chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên máy thi công, chi phí tiền lơng của công nhân điều khiển máy và phục vụ máy thi công, chi phí nhiên liệu và động lực dùng cho máy thi công và các chi phí khác nh chi phí di chuyển, tháo lắp máy thi công
+ Chi phí sản xuất chung: là các chi phí phục vụ và quản lý quá trình thi công các công trình, HMCT phát sinh ở tổ, đội, các công trờng xây dựng bao gồm: Chi phí vật liệu phục vụ quá trình thi công xây dựng, tiền lơng của nhân viên quản lý các tổ, đội xây dựng, các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp, nhân viên quản lý đội, công nhân điều khiển máy thi công, chi phí khấu hao, sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ xây dựng tại các công trờng, và các chi phí bằng tiền khác nh chi phí thuê lán, trại, để tiến hành xây dựng.
* Chi phí ngoài sản xuất Đây là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp Thuộc loại chi phí này gồm có hai khoản mục chi phí: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Riêng đối với các doanh nghiệp xây lắp thì chi phí bán hàng thờng không phát sinh do đặc thù của ngành là trúng thầu mới tiến hành xây dựng, và sản phẩm đợc bàn giao cho nhà đầu t ngay tại nơi sản xuất, thi công Chứ hoàn toàn không giống các doanh nghiệp sản xuất khác là sản xuất ra rồi mới quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để khách hàng biết đến rồi mới tiêu thụ đợc.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàn doanh nghiệp Khoản mục này bao gồm các chi phí nh: chi phí văn phòng, tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định (nh nhà văn phòng, các phơng tiện vận tải, ) phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác…ngày càng có ý ngh
1.4.1.2 Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng chịu phí
Theo cách phân loại này, chi phí chia thành 2 dạng: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp: đó là các khoản chi phí chỉ liên quan trực tiếp tới việc sản xuất một sản phẩm (một công trình, một hạng mục công trình) mà theo đó kế toán có thể tập hợp thẳng cho từng công trình, hạng mục công trình đó nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp
Chi phí gián tiếp là các chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm (nhiều công trình, nhiều hạng mục công trình) mà kế toán không thể tập hợp thẳng cho từng công trình, hạng mục công trình đợc Do vậy, đối với từng yếu tố chi phí gián tiếp kế toán phải sử dụng tiêu thức phân bổ hợp lý để phân bổ cho từng công trình, HMCT Trong doanh nghiệp xây lắp có một bộ phận chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình, kế toán doanh nghiệp sẽ dùng các tiêu thức phân bổ nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí trực tiếp, để phân bổ các chi phí trên cho các công trình, hạng mục công trình cụ thể.
Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuật hạch toán Trờng hợp phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phơng pháp phân bổ, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp Mức độ chính xác của chi phí gián tiếp tập hợp cho từng công trình, HMCT phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ chi phí.
Các khoản chi phí gián tiếp (ví dụ chi phí khấu hao tài sản cố định) khó có thể tránh đợc cho nên việc phân loại chi phí này cũng có ý nghĩa đối với nhà quản trị trong việc quyết định loại bỏ hay tiếp tục duy trì hoạt động, bộ phận kinh doanh thông qua việc phân tích thông tin thích hợp hay không thích hợp.
1.4.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với báo cáo tài chính
Khi xem xét chi phí trong mối quan hệ với báo cáo tài chính, chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại là chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
+ Chi phí sản phẩm: Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm (công trình, hạng mục công trình), do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị của sản phẩm hình thành qua giai đoạn sản xuất (đợc gọi là giá thành sản xuất) gồm các khoản mục: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung Xét theo mối quan hệ với báo cáo tài chính, chi phí sản phẩm chỉ đợc tính toán, kết chuyển sang báo cáo kết quả kinh doanh để xác định lợi nhuận trong kỳ tơng ứng với khối lợng sản phẩm đã đợc tiêu thụ trong kỳ đó Chi phí của khối lợng sản phẩm tồn kho cha đợc tiêu thụ vào cuối kỳ sẽ đợc lu giữ và đợc xem nh là tài sản của doanh nghiệp và đợc phản ánh dới khoản mục hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán và sẽ đợc kết chuyển để xác định lợi nhuận ở các kỳ sau khi mà chúng đợc tiêu thụ. Vì lý do này, chi phí sản phẩm còn đợc gọi là chi phí tồn kho.
Kinh nghiệm vận dụng một số mô hình kế toán quản trị chi phí của một số nớc trên thế giới
1.5.1 Mô hình kế toán quản trị chi phí của Mỹ
Mỹ là nớc có nền kinh tế phát triển đứng đầu thế giới, ở nớc này kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng đã đợc hình thành và phát triển từ rất lâu.
Hệ thống kế toán Mỹ gồm hai bộ phận là kế toán tài chính và kế toán quản trị Đặc trng cơ bản của kế toán Mỹ là mô hình kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán quản trị không tổ chức thành bộ phận riêng mà tổ chức chung với kế toán tài chính Với mô hình này thì bộ phận kế toán tài chính sử dụng tài khoản tổng hợp, các báo cáo tổng hợp còn kế toán quản trị sử dụng các tài khoản chi tiết, các báo cáo bộ phận và các phơng pháp khác để thu nhận và xử lý thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định. Đối với các doanh nghiệp ở Mỹ, bộ phận kế toán quản trị đợc xem nh là một công cụ quan trọng, hữu hiệu của quản lý, nó có tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trọng tâm của kế toán Mỹ là kế toán quản trị chi phí trong đó chi phí của doanh nghiệp đợc phân thành chi phí cố định và chi phí biến đổi Chi phí cố định gồm các khoản chi phí có tính độc lập, không phụ thuộc vào sản lợng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp, còn chi phí biến đổi gồm các khoản chi phí biến đổi theo sản lợng sản xuất và tiêu thụ
Phơng pháp chi phí thông dụng đợc áp dụng khá phổ biến, còn phơng pháp chi phí thực tế hầu nh không đợc các doanh nghiệp áp dụng Phơng pháp xác định giá phí dựa trên cơ sở hoạt động tuy đợc nhắc đến nhiều trong lý thuyết, nhng thực tế cũng ít đợc vận dụng ở nớc này
Bên cạnh đó, kế toán quản trị chi phí theo mô hình kế toán Mỹ còn cung cấp thông tin cho việc kiểm tra, kiểm soát chi phí, phục vụ việc lập các báo cáo cho việc điều hành hoạt động ở các bộ phận, tổng hợp giờ công lao động thực tế của từng bộ phận, phân tích số liệu để lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn Đặc biệt kế toán quản trị Mỹ chú trọng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí- khối lợng- lợi nhuận, xây dựng các định mức chi phí, phân tích báo cáo bộ phận và phân tích chi phí chung để cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, ra các quyết định kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
Ngoài ra trong phân bổ chi phí sản xuất chung, Đối với các doanh nghiệp quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào nhân công thì sử dụng tiêu thức phân bổ là số giờ công hoặc chi phí nhân công Tuy nhiên một số không nhỏ các doanh nghiệp mặc dù sử dụng máy móc hiện đại nhng vẫn sử dụng tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công hoặc số giờ công, thực tế nh vậy khiến cho chi phí sản xuất chung phân bổ cho các bộ phận cha hợp lý, điều đó dẫn đến giá thành sản phẩm sản xuất cũng nh kết quả kinh doanh bị phản ánh sai lệch tình hình thực tÕ.
Tuy nhiên, nhìn chung mô hình kế toán động kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị ở Mỹ đã đóng góp rất lớn trong việc cung cấp các thông tin xác thực, chi tiết theo yêu cầu quản trị về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nên những thành công lớn trong sự phát triển đi lên của các doanh nghiệp Mỹ.
1.5.2 Mô hình kế toán quản trị chi phí của Pháp
Pháp là một nớc Tây Âu có nền kinh tế thị trờng phát triển, tiềm lực kinh tế mạnh, vì vậy công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác kế toán nói riêng tại các doanh nghiệp ở Pháp có rất nhiều u việt Tại nớc này có đợc các quy định của chính phủ cho bộ phận kế toán quản trị chi phí đáp ứng rất tốt nhu cầu thông tin cho quản trị doanh nghiệp.
Thật vậy, hệ thống kế toán Pháp dung hòa các nhu cầu thông tin về quan hệ bên trong và bên ngoài, bao gồm hai bộ phận kế toán tổng quát (kế toán tài chính) và kế toán phân tích (kế toán quản trị) với đặc trng cơ bản là mô hình kế toán “tĩnh”ở kế toán tổng quát và kế toán “động” ở kế toán phân tích, trong đó kế toán phân tích đợc tổ chức tách rời, độc lập tơng đối với kế toán tổng quát Kế toán phân tích đợc lập thành bộ máy kế toán riêng, sử dụng các tài khoản kế toán riêng đó là nhóm tài khoản loại 9- phản ánh giá trị liên hệ từ kế toán tổng quát mang sang kế toán phân tích.
Bộ phận kế toán tổng quát coi doanh nghiệp nh là một thực thể duy nhất, có tình hình và đặc tính chung, việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết những vụ việc, thông tin đã xảy ra và thuộc về quá khứ Bộ phận kế toán phân tích là phơng tiện để các nhà quản trị doanh nghiệp kiểm soát một cách có hiệu quả tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách phân tích chi phí để đa ra dự toán chi phí, góp phần vào công tác quản trị doanh nghiệp thông qua việc đa ra những định hớng phát triển doanh nghiệp trong tơng lai Ngoài ra, bộ phận kế toán phân tích còn thực hiện công tác phân tích và dự báo các ảnh hởng của các yếu tố trên thị trờng, từ đó lập đợc kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tối u cho doanh nghiệp.
Có thể khái quát những nội dung cơ bản của kế toán phân tích Pháp nh sau:
- Phân tích chi phí theo từng loại hàng hóa, ngành hoạt động
- Chia doanh nghiệp ra làm nhiều trung tâm trách nhiệm, trung tâm chi phí là căn cứ để tập hợp và tính ra chi phí của từng loại sản phẩm, dịch vụ.
- Thiết lập đợc các khoản dự toán chi phí và kết quả
- Kiểm soát tình hình thực hiện và giải thích rõ các nguyên nhân về sự chênh lệch giữa chi phí dự toán và việc thực hiện chi phí.
- Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, phân tích điểm hòa vốn và những nhân tố ảnh hởng tới điểm hòa vốn của doanh nghiệp.
Bên cạnh u điểm trên đây, thì kế toán quản trị chi phí của Pháp vần còn tồn tại:
Tại nớc này thì chi phí chỉ đợc phân tích theo bản chất, và do vậy báo cáo kết quả kinh doanh đợc trình bày dựa trên cơ sở bản chất của chi phí chứ hầu nh không phân loại theo chức năng.
Việc phân bổ chi phí chung hầu nh dựa trên tiêu thức khối lợng sản xuất. Điều này cho thấy việc áp dụng phơng pháp ABC trong các doanh nghiệp ở nớc này còn rất hạn chế, chủ yếu áp dụng phơng pháp truyền thống.
1.5.3 Bài học kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp xây lắp ở Việt Nam
Qua việc nghiên cứu 2 mô hình kế toán quản trị chi phí của Pháp và
Mỹ, ta nhận ra rằng kế toán quản trị luôn đứng bên cạnh kế toán tài chính, sử dụng số liệu của kế toán tài chính, thu thập thông tin quá khứ, phản ánh cụ thể chi tiết tình hình chi phí, kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, nhóm hàng, kế toán quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng quản lý, kiểm soát, lập dự toán chi phí và cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quản lý. ở Việt nam, trên lý thuyết những khái niệm liên quan đến kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng mới đợc biết đến cách đây không lâu Do vậy, việc tìm hiểu lý thuyết đối với các doanh nghiệp là hầu nh cha có chứ cha nói gì đến việc vận dụng Ngay thực tế mà chúng ta đợc biết đến tại các nớc có nền kinh tế phát triển trên đây mà việc vận dụng vẫn còn đang hạn chế Với điều kiện kinh tế nớc ta còn thấp hơn và việc hiểu để vận dụng cũng nh các điều kiện khác nữa, thì theo bản thân Việt Nam cha thể vận dụng một cách linh hoạt ngay đợc Các doanh nghiệp VN và các doanh nghiệp xây lắp nên từng bớc áp dụng lý thuyết kế toán quản trị chi phí truyền thống sau đó khi nhận thấy tình hình cạnh tranh đòi hỏi phải vận dụng thì vận dụng cho phù hợp Đối với các doanh nghiệp xây lắp, theo bản thân thì nên vận dụng ngay mô hình kế toán quản trị chi phí kết hợp với kế toán tài chính, nhân viên làm phần hành kế toán chi phí cũng phải lập đợc các báo cáo quản trị chi phí, việc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung cần linh hoạt hơn
Trong chơng này, luận văn đã phân tích những nội dung chủ yếu của kế toán quản trị chi phí, đó là: Phân loại chi phí, xác định giá phí sản phẩm sản xuất, lập dự toán, phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn cũng nh dài hạn, đánh giá hiệu quả hoạt động và trong chơng này luận văn cũng đã làm rõ vấn đề kế toán quản trị chi phí của một số quốc gia có bề dày phát triển kế toán quản trị trên thế giới, Từ những thành công mà hệ thống kế toán quản trị của các nớc này mang lại Là cơ sở để luận văn phân tích, rút ra bài học cũng nh kinh nghiệm khi vận dụng vào điều kiện cụ thể tại Việt nam.
Thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các Doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4
Đặc điểm tình hình chung của các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 51 1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Sơ lợc lịch sử phát triển của Tổng công ty
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (gọi tắt là CIENCO4),tiền thân là cục công trình I thuộc Bộ giao thông vận tải thành lập ngày12/02/1965, làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông vùng khu 4 cũ Để phục vụ cho công cuộc chiến tranh thời bấy giờ địa điểm của cục công trình đã di dời nhiều nơi Trớc khi đến Vinh, thì cục đặt tại Diễn Hồng (Diễn Châu).
Bớc vào thời kỳ hòa bình, tổ chức sản xuất và quản lý của cục đợc biên chế dới hình thức công ty gồm: Công ty 773; Công ty 771; Công ty 869; Công ty 871; Công trờng đờng sắt 769; Công ty kiến trúc, xởng F19; Nhà máy đại tu CT65; Xí nghiệp sản xuất đá Đ19; Trờng công nhân kỹ thuật; CT đờng 475; đoàn cơ giới 813; Xí nghiệp B19 và đội khảo sát thiết kế Cuối năm 1975, Cục công trìnhI đợc đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp công trình I.
Từ cuối năm 1982, xí nghiệp liên hiệp công trình I chuyển thành liên hiệp các xí nghiệp xây dựng giao thông 4 Liên hiệp đợc giao vùng quản lý từ Dốc Xay (Bao gồm Hà Nam Ninh- Thanh Hóa) đến đèo Hải Vân Bộ đã giao cho liên hiệp các xí nghiệp giao thông 4 một số đơn vị của liên hiệp 5 (XN 484); của Tổng cục đờng sắt (XN liên hiệp đờng sắt Huế); các xí nghiệp 472 của cục quản lý đờng bộ 470; 474 của sở giao thông vận tải Nghệ An- Hà Tĩnh.
Năm 1989 liên hiệp các xí nghiệp xây dựng giao thông 4 đổi tên thành khu quản lý đờng bộ 4
Ngày 17 tháng 12 năm 1991, thành lập Tổng công ty xây dựng Miền Trung theo quyết định số 2657/ QĐ-TCCB-LĐ, đợc tách ra từ các công ty xây dựng cơ bản của khu quản lý đờng bộ 4 và ba công ty của khu quản lý đờng bộ 2.
Năm 1992, Tổng công ty tổ chức lại sản xuất và quản lý, xác lập mô hình quản lý Tổng công ty vừa làm chức năng cơ quan cấp trên, vừa là cấp hạch toán cụ thể, phần lớn công ty hạch toán độc lập, số còn lại hạch toán nội bộ.
Ngày 2/12/1995 Tổng công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 4985/ QĐ-TCCB-LĐ của Bộ giao thông vận tải với tên gọi Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4.
Bớc vào thời kỳ đổi mới và hội nhập, cũng là thời kỳ mà Tổng công ty đứng trớc những vận hội, song cũng là thời kỳ đầy khó khăn thách thức: thiếu vốn, thiếu việc làm, thiết bị và công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật non kém lại phải cạnh tranh quyết liệt trong cơ chế thị trờng Tuy nhiên với sự nỗ lực vơn lên, Tổng công ty đã hoàn thành thành công công nghệ đúc đẩy ở cầu Hiền Lơng do Cộng hòa Liên bang Nga trợ giúp kỹ thuật công nghệ, đợc hội đồng nghiệm thu nhà nớc đánh giá xuất sắc Công nghệ này đã đợc áp dụng xây dựng 5 nhịp phía Bắc của cầu Quán Hàu (quốc lộ 1A), cầu Sảo Phong (quốc lộ 12), cầu Dinh (Quốc lộ 48- Nghệ an) Cũng chính ở cầu Quán Hàu, Tổng công ty đã khoan thành công cọc khoan nhồi với thiết bị hiện đại có thể khoan sâu 80m, đờng kính tối đa 2m Tổng công ty đã chủ động đầu t nhiều công nghệ tiên tiến: công nghệ đúc hẫng và dầm Super T đợc áp dụng ở các cầu Quán Hàu, Tân Đệ, Trờng Hà, Hà Nha, Bến Lức, Đà dằng , công nghệ cầu treo dây văng thi công cầu Dakrông, công nghệ thi công mặt đờng bê tông nhựa và đờng bê tông xi măng theo tiêu chuẩn AASHTTO đợc áp dụng thi công ở các dự án nâng cấp QL18; Láng-Hòa Lạc; quốc lộ 1A đoạn Vinh- Đông Hà; Đông Hà- Huế; dự án đờng Hồ Chí Minh , công nghệ đúc đầm trên đà giáo di động thi công tại cầu Trần Phú- Nha Trang; cầu Thanh Trì- Hà Nội Trong công tác kiểm soát chất lợng công trình đã áp dụng kiểm định tiên tiến nh phơng pháp siêu âm, PIT để kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi, chất lợng bê tông công trình Tổng công ty vừa phát huy nội lực, độc lập, tự chủ, vừa thực hiện liên doanh, liên kết với các nhà thầu trong nớc và ngoài nớc, Tổng công ty đã thắng thầu nhiều công trình Tổng công ty cũng đã và đang tham gia thi công các dự án lớn: Đờng 18; Láng-Hòa Lạc, đờng 14, đờng 51 và quốc lộ 5 19 cầu trên quốc lộ 1A đoạn HCM đi Cần Thơ, Quốc lộ 1A đoạn Vinh đi Đông Hà, đoạn Đông Hà- HuÕ Đạt đợc những thành công lớn trong xây dựng các công trình giao thông nh trên đây phải kể đến sự nỗ lực của các thành viên thuộc Tổng công ty gồm: Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419; 422; 479; 482; 484; 492; Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng công trình 405; Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại 423; Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng công trình giao thông 465; Công ty đờng bộ 471; Công ty công trình giao thông 473; 475; 499; Công ty t vấn thiết kế công trình giao thông 497.
Trong thời gian tới với năng lực sẵn có, Tổng công ty sẽ tiếp tục đầu t hoàn thiện các công nghệ thi công tiên tiến; đẩy mạnh công tác sắp xếp và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
Trong những năm gần đây, số lợng, chất lợng công nhân viên thuộcTCTXDCTGT4 tăng lên rõ rệt để đáp ứng yêu cầu mới Doanh thu, lợi nhuận cũng tăng lên đáng kể qua các năm, theo đó thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng lên, đợc thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 2.1: Quy mô hoạt động của Tổng công ty Đơn vị tính: 1.000.000 đồng
Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi 3,2 3,5 3,8
2.1.1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
- Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nớc, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn
- Sản xuất, sửa chữa phơng tiện thi công; sản xuất dầm cầu thép, thiết bị, cấu kiện thép, đóng mới ca nô, xà lan, và các sản phẩm cơ khí khác.
- Vận chuyển vật t thiết bị cấu kiện phục vụ thi công
- Cung ứng xuất nhập khẩu vật t, thiết bị giao thông vận tải
- T vấn, khảo sát thiết kế công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, dân dụng và công nghiệp
- Xây dựng các công trình khác bao gồm: thủy lợi, thủy điện, nhà ở đô thị, quốc phòng
- Đầu t theo hình thức hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT); xây dựng, quản lý, kinh doanh BOO; xây dựng chuyển giao BT
- Đầu t xây dựng nhà máy thủy điện; sản xuất kinh doanh điện
- Đầu t xây dựng nhà máy xi măng; sản xuất và kinh doanh xi măng
- Khai thác và kinh doanh nớc khoáng thiên nhiên
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc
Phòng Kinh doanh Phòng kế toán tài vụPhòng tổ chức-hành chính Phòng vật t - thiết bịPhòng kỹ thuật- chất l ợng §éi §éi
PG§ kinh doanh PG§ Kü ThuËt tththithuËt
Các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 hiện nay có số lợng lớn, cách thức tổ chức bộ máy quản lý theo phơng thức trực tuyến chức năng, phân chia bộ máy quản lý doanh nghiệp thành các bộ phận chức năng chịu các trách nhiệm chuyên môn độc lập Ban giám đốc phân chia trách nhiệm cho các phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực Tổ chức bộ máy đặc trng cho các
DNXL thuéc TCTXDCTGT4 nh sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
* Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc: Là nguời đứng đầu Công ty giữ vai trò lãnh đạo điều hành chung việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật và đại diện cho quyền lợi hợp pháp của toàn thể cán bộ công nhân viên.
* Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty,Tổng giám đốc công ty và nhà nớc về các phần việc đuợc phân công nh: Trực tiếp theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh, các hợp đồng kinh tế, duyệt dự toán A-B và B-B’.Thanh quyết toán công trình với A, và ký kết các hợp đồng kinh tế khi đuợc giám đốc uỷ quyền
* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách về công tác kỹ thuật chất lợng công trình trong toàn công ty; Phụ trách công tác tiếp nhận và áp dụng các quy trình công nghệ thi công mới; Chủ tịch hội đồng thi nâng cấp bậc l- ơng, hội đồng an toàn lao động; Phụ trách công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất.
* Phòng kinh doanh : Tham mu cho lãnh đạo công ty trong việc tổng hợp, xây dựng quản lý kế hoạch, cụ thể là lập dự toán cho các công trình, hạng mục công trình, tìm kiếm việc làm, đầu t, giá cả các hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế; Xây dựng kế hoạch đầu t sản xuất hàng năm, kế hoạch đầu t dài hạn và chiến lợc sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty.
Thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4
Tại các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 (Công ty Cổ phần XDCTGT 482, Công ty đờng bộ 471) thì chi phí sản xuất kinh doanh rất phong phú, gồm nhiều loại, nhiều thứ và có nội dung, công dụng khác nhau.
Nếu phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh trong các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 bao gồm các yếu tố chi phí cơ bản sau đây:
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Là các hao phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong quá trình xây lắp, bao gồm: gạch, đá, cát, sỏi, xi măng, sắt, thép, nhựa đờng, vải địa, cọc tre, bấc thấm,
Theo yếu tố nguyên liệu vật liệu còn bao gồm các hao phí về các loại nhiên liệu nh xăng, dầu để chạy xe, máy Công cụ dụng cụ nh gỗ, ván, khuôn, cọc, ván thép, đà giáo, khung thép, trang phục bảo hộ lao động nh quần áo, găng tay,
- Yếu tố chi phí nhân công: Là chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho ngời lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài, bộ phận nhân viên làm việc tại các phòng ban chức năng của doanh nghiệp.
Nhật ký chứng từ số 7
Bảng tổng hợp chi tiÕt chi phÝ
Sổ cái TK chi phí 621;
- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao xe máy đi lại trên tuyến, khấu hao máy thi công, nhà văn phòng của doanh nghiệp.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí mua các dịch vụ phục vụ cho sản xuất nh: điện, nớc, điện thoại
- Các chi phí khác bằng tiền: Chi phí hội họp, công tác phí, tiếp khách,
Các yếu tố chi phí kể trên nếu phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí thì đợc xắp xếp thành các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ, cấu kiện bán thành phẩm, vật liệu sử dụng luân chuyển cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp Trong đó vật liệu chính bao gồm: Cát, sỏi, xi măng, sắt, thép, gạch; vật liệu phụ: nhựa đờng, vải địa,
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho ngời lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài.
- Chi phí sử dụng máy thi công (Máy thi công: Máy xúc, máy đào, máy ủi, máy trộn bê tông, máy đầm dùi, máy rải, máy lu, máy hàn) Cụ thể chi phí sử dụng máy thi công đợc chi tiết nh sau:
+ Chi phí nhân công: Bao gồm tiền lơng nhân viên trực tiếp sử dụng máy thi công
+ Chi phí nhiên liệu, vật liệu: Bao gồm nhiên liệu nh xăng, dầu, mỡ, dầu phụ phục vụ chạy máy, và các vật liệu khác phục vụ cho xe, máy thi công
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Bao gồm các công cụ dụng cụ liên quan đến hoạt động của xe, máy thi công nh làm nhà tạm cho máy phát điện tại công trình, dụng cụ sửa chữa máy,
+ Chi phí khấu hao máy thi công
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm thuê xe, máy, thuê sửa chữa xe, máy thi công, bảo hiểm xe, máy, điện, nớc phục vụ máy thi công
+ Chi phí khác bằng tiền: vé cầu đờng, chi phí di chuyển máy móc, thiết bị
- Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Lơng cán bộ gián tiếp các đội (đội trởng thống kê, đội phó kỹ thuật,phục vụ (nấu ăn, giặt đồ )
+ Chi phí vật liệu quản lý: Xăng xe ô tô con, xăng xe máy, vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, chi phí lán trại tạm thời,
+ Chi phí công cụ nh dụng cụ sản xuất nhỏ (đầm cóc, đầm dùi, quốc xẻng, búa các loại, dụng cụ xây nh bai, xô, chậu, ), xe kéo, máy bơm nớc, khuôn đúc,
+ Chi phí khấu hao xe máy đi lại trên tuyến
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: nh điện, điện thoại, nớc, thuê nhà phục vụ x©y dùng.
+ Các chi phí bằng tiền khác nh: tiếp khách, hội nghị giao dịch, công tác phí, lệ phí cầu đờng bến bãi, lệ phí khai thác, thuế tài nguyên, và lệ phí bằng tiền khác phục vụ cho bộ máy quản lý của đội
Đánh giá thực trạng kế toán chi phí trong các DN xây lắp thuộc TCTXDCTGT4
Qua thực tế tìm hiểu, nghiên cứu tại một số doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 về kế toán chi phí Bản thân có những đánh giá về thực trạng kế toán chi phí nói chung và cụ thể là tập trung vào nội dung của kế toán quản trị chi phí nh sau:
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phÝ chung dù toán
Céng chi phÝ trực tiếp X Hệ số điều chỉnh (ở hạng mục này= 5,3% X 1,05
2.3.1 Về phân loại chi phí
+ Về u điểm: Các DN này đều phân loại chi phí theo công dụng Điều này tạo thuận lợi cho việc cung cấp thông tin về các khoản mục chi phí trên các báo cáo tài chính, cụ thể là cung cấp các thông tin về các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán, Cách phân loại chi phí theo khoản mục tại các
DN xây lắp cũng có tác dụng rất lớn cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất xây lắp theo dự toán, đồng thời cung cấp thông tin cho công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp, kiểm tra tình hình thực hiện định mức chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
Ngoài ra các các DNXL thuộc Tổng công ty XDCTGT4 cũng phân loại chi phí theo yếu tố đã đáp ứng đợc nhu cầu thông tin về các yếu tố chi phí trên thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Nhợc điểm: Việc phân loại chi phí nh hiện nay tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính Còn việc cung cấp thông tin phục vụ quản trị nội bộ thì về cơ bản vẫn cha đáp ứng đợc.
Các cách phân loại khác nh phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động thành chi phí biến đổi, chi phí cố định giúp ích nhà quản trị đa ra quyết định bỏ thầu, đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận thì vẫn cha đợc các doanh nghiệp này thực hiện.
2.3.2 Về xác định giá phí sản phẩm sản xuất
Do đặc thù của ngành nên các chi phí nh CPNVLTT, CPNCTT hầu nh đợc tập hợp cho từng công trình Còn CPSXC và một số yếu tố thuộc khoản mục chi phí máy thi công (khấu hao máy thi công) thờng phát sinh liên quan đến nhiều công trình nên phải tiến hành phân bổ Tiêu chuẩn thờng đợc lựa chọn phân bổ là số ca máy thực tế thực hiện.
Tuy nhiên, việc phân bổ chi phí máy thi công, các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 chọn một tiêu chuẩn phân bổ nh hiện nay cho tất cả các yếu tố thuộc khoản mục chi phí sử dụng máy thi công Điều này sẽ làm cho giá phí của các công trình, hạng mục công trình đợc tập hợp không chính xác, bởi vì chi phí sử dụng máy thi công bao gồm trong nó nhiều nội dung (yếu tố) khác nhau, chịu ảnh hởng bởi nhiều hoạt động khác nhau và bản thân từng yếu tố lại bao gồm có thể là phần định phí, có thể là phần biến phí, mà cũng có thể cả hai Vì vậy, việc sử dụng một tiêu chuẩn phân bổ chung cho tất cả các yếu tố chi phí máy thi công thì kết quả sẽ bị phản ánh sai lệch cho từng công trình, hạng mục công trình. Đối với các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4, sau khi công trình trúng thầu, giá phí công trình đợc tính theo chi phí thực tế Tuy nhiên, phơng pháp tính này có hạn chế là trong kỳ nếu công trình hoàn thành thì các khoản mục: CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp có thể tập hợp ngay cho từng công trình khi chi phí đó phát sinh, còn chi phí sản xuất chung (Chi phí điện, nớc, điện thoại ) cha thể tập hợp ngay đợc do đến cuối kỳ hóa đơn mới về đến công ty Vì vậy thông tin cung cấp cho nhà quản trị thờng bị chậm trễ.
Một thực tế nữa là các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 cũng không áp dụng phơng pháp chi phí dựa trên cơ sở hoạt động mặc dù phơng pháp này cho kết quả khá chính xác về giá phí công trình.
Các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 hiện nay chỉ áp dụng phơng pháp chi phí tiêu chuẩn để xác định giá bỏ thầu công trình do đặc thù của ngành xây lắp mà thôi Điều này xuất phát từ thực tế kế toán quản trị ở Việt Nam thực ra cũng cha phát triển, và cũng cha đợc quy định trong các chế độ kế toán Do vậy mà các nhân viên kế toán ở các DN này cũng chỉ cố gắng tuân thủ quy định của kế toán tài chính.
2.3.3 Về lập dự toán chi phí kinh doanh
DNXL là doanh nghiệp sản xuất đặc thù, sản phẩm có tính chất đơn chiếc, có giá trị lớn, thời gian thi công lâu, thời gian sử dụng dài, vì vậy sản phẩm trớc khi tiến hành thi công cần phải dự toán một cách sát sao, cụ thể các yếu tố vật liệu, nhân công, máy…ngày càng có ý nghNếu không lập dự toán, hoặc định mức đặt ra cha chính xác, hoặc chất lợng vật liệu mua về không đảm bảo thì có thể ảnh hởng đến tính mạng của rất nhiều ngời khi công trình đa vào sử dụng, ảnh h- ởng đến uy tín lâu dài của doanh nghiệp Do vậy, mà các DNXL hầu nh đều tiến hành sản xuất theo định mức, đòi hỏi công tác xây dựng định mức phải đ- ợc thực hiện nghiêm ngặt từ Tổng công ty giao xuống Định mức này chính là cơ sở để lập dự toán đợc chính xác, khoa học.
Mỗi một công trình trớc khi các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 tiến hành bỏ thầu đều đã tính toán kỹ các chi phí của các yếu tố sẽ cấu thành nên giá trị công trình, hạng mục công trình đó, việc làm này căn cứ vào số liệu dự toán để xác định giá phí của công trình Nếu công tác lập dự toán không chính xác có thể đa DN đến bờ vực thẳm (bị phá sản) hoặc các công trình nhận thầu bị thua lỗ Nh vậy, lập dự toán có vai trò quan trọng để DN xác định giá phí tiêu chuẩn trớc khi chào giá đầu thầu.
2.3.4 Về phân tích chi phí để ra quyết định kinh doanh
Hầu hết các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 không tiến hành phân tích chi phí để ra quyết định kinh doanh Việc phân tích hầu nh là chỉ so sánh giữa giá thành thực tế của công trình với giá phí tiêu chuẩn trớc khi bỏ thầu nh đã trình bày trên đây Tuy nhiên do chi phí MTC phân bổ cho các công trình theo tiêu thức CPNVLTT, CPNCTT không phản ánh đúng thực chất CPMTC phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình, do vậy mà giá phí thực tế của sản phẩm xây lắp cũng không phản ánh chính xác cho từng công trình, Điều này dẫn đến tỷ lệ lợi nhuận gộp tính trên giá thành cũng không phản ánh chính xác lợi nhuận mà mỗi công trình mang lại.
Sau khi DN xác định giá phí theo phơng pháp chi phí tiêu chuẩn cộng với phần lợi nhuận mong muốn chính là giá bỏ thầu cho công trình Nếu không phân tích kỹ chi phí, không có định mức sát sao, không phân tích tình hình chênh lệch, không thể có biện pháp hạ giá thành, mà giá thành cao là nguyên nhân giá bỏ thầu cao, điều này dẫn đến DN có thể bị bỏ lỡ cơ hội trúng thầu.
Nh vậy việc phân tích chi phí, tìm nguyên nhân, tìm giải pháp tác động là cực kỳ quan trọng cho các DNXL để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động nh hiện nay.
2.3.5 Về đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận
Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc tổng công
Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các
Nh chúng ta đã biết, kế toán quản trị chi phí trên thế giới xuất hiện cũng đã khá lâu Ngay từ thời Trung cổ những hình thức ban đầu của kế toán quản trị chi phí đã xuất hiện Sự phát triển mạnh mẽ của kế toán quản trị chi phí diễn ra vào cuối thế kỷ XIX Các tổ chức hoạt động thấy đợc rằng những u việt rất lớn mà hệ thống kế toán quản trị chi phí đem lại Cụ thể, kế toán quản trị chi phí đã đóng góp nhiều vào việc thực hiện các chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp, bắt đầu từ chức năng lập kế hoạch đến chức năng ra quyết định Kế toán quản trị không chỉ thu nhận, xử lý cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế đã diễn ra, mà còn thực hiện việc phân tích các dự toán phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị Nếu nhà quản lý đơn thuần chỉ dựa vào thông tin mà kế toán tài chính đem lại thì không đạt đợc mục tiêu kịp thời, tin cậy và phù hợp của thông tin Chẳng hạn nh các quyết định của nhà quản trị tại một thời điểm, không thể có đợc nếu chỉ dựa vào thông tin kế toán tài chính chờ đến khi kết thúc một kỳ hạch toán, lại thêm vào đó thông tin lại mới chỉ dừng ở việc thực hiện các yêu cầu của chế độ kế toán tài chính quy định, các thông tin mang tính tổng quát, tính pháp lệnh, phục vụ cho bên ngoài là chủ yếu Ngoài ra thông tin cung cấp cho nhà quản trị phải phù hợp, tức là thông tin phải trực tiếp liên quan đến thu nhập, chi phí để từ đó làm cơ sở cho nhà quản trị lựa chọn phơng án tối u, thông tin phản ánh trung thực về vấn đề mà nhà quản lý quan tâm Xuất phát từ nhu cầu đó mà kế toán quản trị với việc thu thập, xử lý, phân tích thông tin chi phí, mới có thể giúp ích cho nhà quản trị ra quyết định đúng đắn đợc.
Môi trờng kinh doanh đầy cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay cũng là một yếu tố quan trọng để kế toán quản trị chi phí tự thân nó phải hoàn thiện hơn nữa, Thực tế trong những năm gần đây, với sự phát triển của nền kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc cùng với xu hớng hội nhập, các mô hình tập đoàn kinh tế, các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia hình thành và phát triển ngày càng nhiều tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty không chỉ dừng lại ở trong nớc mà còn cả ở tầm quốc tế
Một thực tế nữa là trong các DNXL hiện nay, do đặc thù của ngành nên kế toán quản trị chi phí hầu nh mới chỉ tập trung vào việc xây dựng các dự toán chi phí, vì đây là cơ sở để nhà quản trị định ra mức giá bỏ thầu, còn các nội dung khác của kế toán quản trị nh phân loại chi phí phục vụ nhà quản trị ra quyết định, Lập báo cáo quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí thì cha đợc các doanh nghiệp này quan tâm Mà nh chúng ta đã biết nếu DN nào không biết phân tích chi phí, tìm nguyên nhân biến động để quy trách nhiệm, thì không thể có biện pháp để hạ giá thành đợc Mà giá thành cao là nguyên nhân khiến mức giá bỏ thầu cao Dẫn đến doanh nghiệp khó có khả năng thắng thầu Điều này cho thấy cần phải hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị chi phí hiện nay trong các DNXL này.
Yêu cầu cơ bản để hoàn thiện KTQTCP trong các DNXL thuộc TCTXDCTGT4
Thứ nhất, phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành xây dựng công trình giao thông.
Sản phẩm xây lắp thờng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, phải tuân thủ theo thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công khác biệt đối với từng hợp đồng giao nhận thầu, giá bỏ thầu thờng căn cứ vào giá dự toán Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều thông tin kịp thời để việc lập dự toán đợc sát sao Sản phẩm xây lắp có kích thớc và giá trị lớn thờng vợt quá số vốn lu động của doanh nghiệp xây lắp Hơn nữa thời gian thi công tơng đối dài, trong thời gian sản xuất thi công xây dựng doanh nghiệp cha tạo ra sản phẩm cho xã hội nhng lại sử dụng nhiều vật t, nhân lực, chi phí…điều này làm cho vốn đầu t xây dựng công trình và vốn sản xuất của doanh nghiệp xây lắp thờng bị ứ đọng lâu tại công trình đang xây dựng Chính vì vậy, các DN xây lắp phải lựa chọn ph- ơng án có thời gian xây dựng hợp lí, kiểm tra chất lợng chặt chẽ, phải có chế độ thanh toán giữa kỳ và dự trữ vốn phù hợp, đồng thời khi lập kế hoạch xây dựng doanh nghiệp phải cân nhắc thận trọng, thấy rõ đợc các yêu cầu về tiền vốn, vật t, nhân công của công trình, quản lí, theo dõi các khoản mục phí trong quá trình sản xuất thi công chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm.
Thứ hai, Đáp ứng đợc nhu cầu của nhà quản trị trong việc kiểm soát chi phí
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành công đều phải làm tốt vấn đề kiểm soát chi phí Đặc biệt là trong doanh nghiệp xây lắp, giá trị công trình thờng rất lớn, do vậy mà các chi phí về nguyên vật liệu, về nhân công, về máy thi công là rất cao Do vậy, nếu không có biện pháp kiểm soát chi phí có thể dẫn đến doanh nghiệp khi trúng thầu rồi có thể bị lỗ rất nhiều
Thứ ba, Nh chúng ta đã biết kế toán chi phí hiện nay trong các doanh nghiệp xây lắp mới chủ yếu phục vụ cho mục đích kế toán tài chính, đó là sau mỗi kỳ hạch toán tiến hành lập các báo cáo theo các mẫu biểu quy định sẵn.Còn phần kế toán chi phí trong kế toán quản trị thì chỉ đợc các doanh nghiệp xây lắp biết đến qua các định mức vật liệu, nhân công, để từ đó xây dựng dự toán mà thôi Để có hệ thống kế toán quản trị chi phí tốt thì trong thời gian tới cần kết hợp xây dựng bộ máy kế toán, mà nhân viên kế toán chi phí cũng có thể lập đợc các báo cáo kế toán quản trị, cũng nh phân tích các thông tin chi phí phục vụ nhu cầu ra quyết định của nhà quản trị.
Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các DNXL thuéc TCTXDCTGT4
3.3.1 Phân loại chi phí Để phục vụ yêu cầu lập các báo cáo tài chính sau khi kết thúc một kỳ kế toán thông qua các khoản mục chi phí nh: Giá vốn hàng bán; CPBH; CPQLDN thì đòi hỏi DN phải tiến hành phân loại chi phí theo tiêu thức hợp lý.
Ngoài ra, để phục vụ cho mục đích quản trị nội bộ, cụ thể là giúp nhà quản trị đa ra các quyết định ngắn hạn cũng nh dài hạn (Phân tích chi phí thích hợp cho việc ra quyết định, đanh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận ) đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác Ví nh phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến đổi Đây là cách phân loại chi phí có ý nghĩa vô cùng quan trọng phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị.
Thực tế tại các DNXL thuộc TCTXDCTGT4 hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng Nh chúng ta đã biết cách phân loại chi phí theo nội dung chia chi phí thành các yếu tố, rất có ích cho việc lập báo cáo kế toán tài chính Còn cách phân loại chi phí theo công dụng chia chi phí thành các khoản mục chi phí có ích cho việc lập các báo cáo, và xây dựng các dự toán chi phí Tuy nhiên cụ thể lập dự toán theo từng khoản mục cần chi tiết thành biến phí và định phí thì cha đáp ứng đợc.
Muốn phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, mức hạ giá thành thì phải phân loại chi phí theo công dụng Tuy nhiên, để đánh giá, quản lý và kiểm soát chi phí doanh nghiệp cần phải phân loại chi phí một cách chi tiết, cụ thể đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí.
* Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: cần cụ thể hóa hơn nã sau khi phân loại theo yếu tố
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: đợc chi tiết theo từng thứ và nhóm nguyên vật liệu nh:
+ Đá: Đá hộc, đá thải; đá dăm 4x6; đá dăm 2x4; đá dăm 1x2 + Xi m¨ng: Xi m¨ng PC30; Xi m¨ng PC40
+ ThÐp: ThÐp CT3 D